1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu huấn luyện an toàn hóa CHẤT nhóm 3 2022

51 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÔNG TY TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ECO TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TỒN HĨA CHẤT (Nhóm 3) Thanh hóa, năm 2022 CHUYÊN ĐỀ 1: CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HÓA CHẤT CỦA CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG HÓA CHẤT TÁC HẠI CỦA HÓA CHẤT ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜI Trong năm gần đây, vấn đề quan tâm ngày nhiều ảnh hưởng hóa chất đến sức khỏe người, đặc biệt người lao động Nhiều hóa chất coi an toàn xác định có liên quan đến bệnh tật, từ mẩn ngứa nhẹ đến suy yếu sức khỏe lâu dài ung thư Do cần thiết phải quan tâm tới tất hóa chất Sự độc hại hóa chất Các yếu tố định mức độ độc hại hóa chất, bao gồm độc tính, đặc tính vật lý hóa chất, trạng thái tiếp xúc, đường xâm nhập vào thể tính mẫn cảm cá nhân tác hại tổng hợp yếu tố 1.1.1 Đường xâm nhập hóa chất vào thể người Hóa chất vào thể người theo đường: - Đường hô hấp: khơi hít thở hóa chất dạng khí, hay bụi - Hấp thụ qua da: khơi hóa chất dây dính vào da - Đường tiêu hóa: ăn, uống phơi thức ăn sử dụng dụng cụ ăn bị nhiễm hóa chất a Qua đường hô hấp Hệ thống hô hấp bao gồm đường hô hấp (mũi, mồm, họng); đường thở (khí quản, phế quản, cuống phổi) vùng trao đổi khí (phế nang), nơi ơxy từ khơng khí vào máu đioxit cacbon từ máu khuyếch tán vào khơng khí Trong thở, khơng khí có lẫn hóa chất vào mũi mồm, qua họng, khí quản cuối tới vùng trao đổi khí, hóa chất lắng đọng lại khuếch tán qua thành mạch vào máu b Hấp thụ hóa chất qua da Một đường xâm nhập hóa chất vào thểlà qua da Độ dày da với đổ mồ hôi tổ chức mỡ lớp da có tác dụng hàng rào bảo vệ chống lại việc hóa chất xâm nhập vào thể gây tổn thương cho da Hóa chất dây dính da có phản ứng sau: - Phản ứng với bề mặt da gây viêm da xạ phát; - Xâm nhập qua da, kết hợp với tổ chức protein gây cảm ứng da - Xâm nhập qua da vào máu c Qua đường tiêu hóa Do bất cẩn để chất độc dính mơi, mồm vơ tình nuốt phải ăn, uống, hút thuốc bàn tay dính hóa chất dùng thức ăn đồ uống bị nhiễm hóa chất nguyên nhân chủ yếu để hóa chất xâm nhập vào thể qua đường tiêu hóa Ngồi ra, có số hạt bụi từ đường thở lọt vào họng sau theo nước bọt vào đường tiêu hóa 1.1.2 Loại hóa chất tiếp xúc Đặc tính lý, hóa hóa chất định khả xâm nhập vào thể người, chẳng hạn: hóa chất dễ bay có khả tạo khơng khí nơi làm việc nồng độ cao; chất dễ hòa tan dịch thể, mỡ nước độc Do phản ứng lý hóa chất độc với hệ thống quan tưng ứng mà có phân bố đặc biệt cho chất: + Hóa chất có tính điện ly chì, bari, tập trung xương, bạc vàng da lắng đọng gan, thận dạng phức chất + Các chất không điện ly loại dung môi hữu tan mỡ tập trung tổ chức giầu mỡ hệ thần kinh + Các chất không điện ly khơng hịa tan chất béo khả thấm vào tổ chức thểkém phụ thuộc vào kích thước phân tử nồng độ chất độc Tùy thuộc vào tính chất lý, hóa, sinh mà số hóa chất nguy hiểm đào thải 1.1.3 Nồng độ thời gian tiếp xúc Về nguyên tắc, tác hại hóa chất thể phụ thuộc vào lượng hóa chất hấp thu Trong trường hợp hấp thu qua đường hô hấp, lượng hấp thu phụ thuộc vào nồng độ hóa chất khơng khí thời gian tiếp xúc Thông thường, tiếp xúc thời gian ngắn với nồng độ hóa chất cao gây ảnh hưởng cấp tính (nhiễm độc cấp), tiếp xúc thời gian dài với nồng độ thấp xảy hai xu hướng: thể chịu đựng được, hóa chất tích lũy với khối lượng lớn hơn, để lại ảnh hưởng mãn tính 1.1.4 Ảnh hưởng kết hợp hóa chất Hoạt động nghề nghiệp thường khơng tiếp xúc với loại hóa chất Hầu lúc, người lao động phơi tiếp xúc với hai nhiều hóa chất khác ảnh hưởng kết hợp khơi tiếp xúc với nhiều hóa chất thường thơiếu thơng tin Mặt khác, khơi xâm nhập vào thể hai hay nhiều hóa chất kết hợp với tạo chất với đặc tính khác hẳn có hại tới sức khỏe tác hại hóa chất thành phần (cũng tác hại giảm) Chẳng hạn khơi hít phơi tetra clorua cacbon (CCl 4) thời gian ngắn không bị nhiễm độc uống dù lượng nhỏ rượu etylic (C 2H5OH) bị ngộ độc mạnh dẫn tới tử vong 1.1.5 Tính mẫn cảm người tiếp xúc Có khác lớn phản ứng người tiếp xúc với hóa chất Tiếp xúc với lượng thời gian vài người bị ảnh hưởng trầm trọng, vài người bị ảnh hưởng nhẹ, có số người nhìn bên ngồi khơng thấy có biểu Phản ứng cá thể phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính tình trạng sức khỏe Thí dụ: trẻ em nhạy cảm người lớn; bào thai thường nhạy cảm với hóa chất Do với nguy tiềm ẩn, cần xác định biện pháp cẩn trọng khác với đối tượng cụ thể 1.1.6 Các yếu tố làm tăng nguy người lao động bị nhiễm độc - Khí hậu: + Nhiệt độ cao: làm tăng khả bay chất độc, tăng tuần hồn, hơ hấp làm tăng khả hấp thu chất độc + Độ ẩm không khí tăng: làm tăng phân giải số hóa chất với nước, tăng khả tích khí lại niêm mạc, làm giảm độc mồ hôi, làm tăng nguy bị nhiễm độc - Lao động thể lực sức làm tăng tuần hồn, hơ hấp tăng mức độ nhiễm độc - Chế độ dinh dưỡng không đủ không cân đối làm giảm sức đề kháng thể 1.2 Tác hại hóa chất đến thể người Như giải thích trên, ảnh hưởng hóa chất cấp tính mãn tính tùy thuộc vào nồng độ thời gian tiếp xúc Hóa chất gây phản ứng khác kiểu dạng tiếp xúc khác 1.2.1 Kích thích Tác động kích thích hóa chất có nghĩa làm cho tình trạng phần thể tiếp xúc với hóa chất bị xấu Các phần thể thường bị tác động da, mắt đường hơ hấp a) Kích thích da Khơi hóa chất tiếp xúc với da, chúng làm biến đổi lớp bảo vệ khiến cho da bị khơ, xù xì đau xót Tình trạng gọi viêm da (hình 1) Có nhiều hóa chất gây viêm da b) Kích thích mắt Hóa chất nhiễm vào mắt gây tác động từ khó chịu nhẹ, tạm thời tới thương tật lâu dài Mức độ thương tật phụ thuộc vào lượng, độc tính hóa chất biện pháp cấp cứu Các chất gây kích thích mắt thường là: axít, kiềm dung mơi (hình 2) c) Kích thích đường hơ hấp Các chất hịa tan như: amoniac, fomandehit, sunfur, axít kiềm dạng mù sưng, khí khơi tiếp xúc với đường hô hấp (mũi họng) gây cảm giác bỏng rát; chúng hấp thu ẩm ướt đường mũi họng Cố gắng tránh hít phải hóa chất khơi làm việc, đặc biệt dùng dụng cụ bình phun, xịt Một vài chất kích thích sunfua đioxít, clo bụi than tác động dọc theo đường thở gây viêm phế quản, gây tổn thương trầm trọng đường thở mô phổi 1.2.2 Dị ứng Dị ứng xảy thể tiếp xúc trực tiếp với hóa chất Người lao động tiếp xúc khơng bị dị ứng, tiếp xúc thường xuyên, với lượng nhỏ thường phản ứng da đường hô hấp bị dị ứng a) Dị ứng da b) Dị ứng đường hô hấp 1.2.3 Gây ngạt Sự ngạt thở biểu việc đưa không đủ ơxy vào tổ chức thể Có hai dạng: ngạt thở đn ngạt thở hóa học a Ngạt thở đơn Chất gây ngạt đơn thường dạng khí như: CO 2, CH4, N2, C2H6, H2 ; lượng khí tăng làm giảm tỷ lệ ơxy khơng khí gây ngạt thở; b Ngạt thở hóa học Chất gây ngạt hóa học ngăn cản máu vận chuyển ơxy tới tổ chức thể Một chất ơxít cácbon (gây cacboxyhemoglobin) Chỉ cần 0,05% ơxít cácbon khơng khí giảm đáng kể khả mang ôxy máu tới mô thể Các chất khác hyđro xianua, hyđro sunfua cản trở khả tiếp nhận ôxy tế bào, máu giàu ôxy 1.2.4 Gây mê gây tê Tiếp xúc với nồng độ cao hóa chất như: etanol, propanol (ancol béo), axeton metyl-etyxeton (xeton béo), axetylen, hyđrocacbon, etyl isopropyl ete làm suy yếu hệ thần kinh trung ưng, gây ngất chí dẫn đến tử vong Những chất gây ảnh hưởng tương tự say rượu Khơi tiếp xúc thường xuyên với hóa chất nồng độ thấp số người bị nghiện chúng 1.2.5 Gây tác hại tới hệ thống quan thể Cơ thể người tạo nên nhiều hệ quan nhiễm độc hệ thống liên quan tới tác động hóa chất tới nhiều quan thể, làm ảnh hưởng tới tồn thể Ảnh hưởng khơng tập trung điểm vùng thể Nhựa thông, etanol, toluen, xylen làm hỏng dần chức thận Hệ thần kinh bị tổn thương tác động hóa chất nguy hiểm Một số hóa chất nguy hiểm tác động tới hệ sinh dục, làm khả sinh đẻ đàn ông sẩy thai phụ nữ mang thai Các chất như: etylen đibromua, khí gây mê, cacbon đisunphua, clopren, benzen, chì, dung mơi hữu làm giảm khả sinh sản nam giới 1.2.6 Ung thư Khi tiếp xúc lâu dài với số hóa chất tạo phát triển tự tế bào, dẫn đến khối u - ung thư Những khối u xuất sau nhiều năm tiếp xúc với hóa chất Giai đoạn có phạm vi từ - 40 năm Vị trí ung thư nghề nghiệp thể khác thường không giới hạn vùng tiếp xúc Các chất asen, amiăng, crom, niken, bisclometyl ete (BCME) gây ung thư phổi Bụi gỗ bụi da, niken crom, dầu isopropyl gây ung thư mũi xoang Ung thư bàng quang tiếp xúc với benziđin, 2-naphtylamin bụi da Ung thư da tiếp xúc với asen, sản phẩm dầu mỏ nhựa than Ung thư gan tiếp xúc vinyl clorua đơn thể, ung thư tủy xương benzen 1.2.7 Hư thai (quái thai) Dị tật bẩm sinh hậu việc tiếp xúc với hóa chất gây cản trở trình phát triển bình thường bào thai Trong thời gian tháng đầu thời kỳ mang thai, thai nhi dễ bị ảnh hưởng tổ chức quan trọng não, tim, tay chân hình thành Các nghiên cứu nối tiếp có mặt hóa chất thủy ngân, khí gây mê, dung mơi hữu cản trở q trình bình thường việc phân chia tế bào, gây biến dạng bào thai 1.2.8 Ảnh hưởng đến hệ tương lai Một số hóa chất tác động đến thể người gây đột biến gen tạo biến đổi không mong muốn hệ tương lai Thông tin vấn đề Tuy nhiên, theo kết nghiên cứu phịng thí nghiệm cho thấy 80 - 85% chất gây ung thư tác động đến gen 1.2.9 Bệnh bụi phổi Một số hóa chất tác động đến thể người gây đột biến gen tạo biến đổi không mong muốn hệ tương lai Thông tin vấn đề Tuy nhiên, theo kết nghiên cứu phịng thí nghiệm cho thấy 80 - 85% chất gây ung thư tác động đến gen NHỮNG SỰ CỐ HĨA CHẤT Đa số hóa chất tiềm ẩn nguy gây cháy nổ Việc xếp, bảo quản, vận chuyển, sử dụng hóa chất khơng cách dẫn đến tai nạn từ đám cháy nhỏ tới thảm họa thiệt hại lớn người tài sản 2.1 Cháy Con người muốn tồn phơi có yếu tố thức ăn, ôxy nhiệt Các yếu tố phải tỷ lệ tưng ứng Q nhiều hay q thức ăn, ơxy, nhiệt dẫn đến khó chịu, ốm đau chết Cũng vậy, để có cháy cần yếu tố: nhiên liệu (chất cháy), ôxy nguồn nhiệt Những yếu tố phải tỷ lệ, hồn cảnh thích hợp trước khơi bắt lửa gây cháy nhiên liệu bắt đầu cháy nhiệt độ xác định điểm chớp cháy Phải đủ nhiệt để đưa nhiên liệu tới điểm chớp cháy song cần phải có đủ ơxy để xảy trì cháy Bình thường để bắt lửa bốc cháy mơi trường khơng khí cần có nồng độ ôxy từ 15 - 21% 2.1.1 Nhiên liệu Để kiểm sốt nguy cháy nổ hóa chất, việc xác định rõ hóa chất sử dụng đặc tính riêng Hầu hết hóa chất nguồn nhiên liệu - yếu tố gây cháy nổ a) Nhiên liệu lỏng * Điểm chớp cháy chất lỏng Điểm chớp cháy (nhiệt độ bùng cháy) chất lỏng nhiệt độ thấp mà nhiệt độ chất lỏng hóa tạo thành hỗn hợp cháy với khơng khí bốc cháy khơi có nguồn lửa b) Nhiên liệu rắn Một vài hóa chất trạng thái rắn (thí dụ: Magiê) cháy cách nhanh chóng khơi bắt lửa khó dập tắt c) Nhiên liệu khí Phần lớn khí C2H2, C2H6, CH4 dùng công nghiệp dễ cháy nổ khơi có nồng độ ơxy thích hợp khơi nguồn lửa xuất Phải đặc biệt thận trọng khí nén lưu giữ bình chịu áp lực, cháy nổ xảy khơi bình chứa có khuyết tật thường dẫn đến tai nạn nghơiêm trọng 2.1.2 Nhiệt Nhiệt - yếu tố thứ ba gây cháy nổ nhiệt yếu tố để đưa nhiên liệu tới điểm chớp cháy (nếu điểm chớp cháy nhiệt độ xung quanh) kích thích hỗn hợp cháy bùng cháy Nguồn nhiệt dịng điện, tĩnh điện, phản ứng hóa học, quy trình nhiệt, ma sát, lửa trần, nhiệt xạ tia lửa điện a) Dòng điện b) Tĩnh điện Điện tích tĩnh điện hiệu cao phát tia lửa nguy hiểm Tĩnh điện tập trung bề mặt vật rắn, mặt chất lỏng, mặt máy chế biến nhào trộn, thùng chứa Tĩnh điện tạo khơi bề mặt khác đến gần nhau, sau tách c) Nhiệt sinh khối pha trộn hóa chất Khi hai hay nhiều hóa chất pha trộn, ảnh hưởng kết hợp nguy hiểm tổng ảnh hưởng riêng rẽ, tức dẫn tới nguy cháy nổ cao d) Nhiệt sinh ma sát Khi hai bề mặt cọ sát vào sinh nhiệt Đó nhiệt sinh ma sát Sự cọ sát dây cua roa với vật che đỡ hai mặt kim loại phát sinh lượng nhiệt đủ để kích thích cháy bùng cháy Nguyên nhân cọ sát thường thiếu bảo dưỡng cần thiết dẫn đến vật che chắn không đủ dầu mỡ bôi trn bề mặt kim loại tiếp xúc với Tia lửa xuất đá găm vào đế giầy cọ sát với bề mặt bê tông e) Bức xạ nhiệt f) Ngọn lửa trần Ngọn lửa không che chắn, bảo vệ sinh thuốc lá, diêm, lửa hàn động đốt nguồn nhiệt quan trọng Khơi kết hợp đủ nhiên liệu ơxy, chúng gây cháy nổ 2.1.3 Ôxy Ôxy yếu tố thứ ba gây cháy nổ Hầu hết nhiên liệu cần 15% ơxy để cháy, vượt q 21% ơxy tự cháy dẫn tới nổ Nguồn ơxy, ngồi lượng có mơi trường khơng khí cịn gồm bình chứa ơxy dùng hoạt động cắt hàn, ôxy cung cấp ống dẫn dùng cho trình hoạt động ô xy tạo phản ứng hóa học ơxy khơi hóa chất (thường chất ơxy hóa) bị đốt nóng 2.2 NỔ Hỗn hợp nhiên liệu với ôxy nổ giới hạn định nồng độ Lượng nhiên liệu q mức với lượng ơxy khơng đủ (có nghĩa hóa chất nhiều), hay ngược lại nồng độ ôxy cao lượng nhiên liệu không đủ (có nghĩa chất q ít) khơng thể nổ Một vài loại khí đánh giá nguy hiểm nổ (viết tắt CNN) tức có khả nổ hay kích thích nổ mà khơng cần có tham gia ôxy Giới hạn nổ thay đổi tùy theo: nhiệt độ hỗn hợp, tỷ lệ chất không cháy, áp lực nhiều yếu tố khác CHUYÊN ĐỀ 2: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HÓA CHẤT NGUY HIỂM MỘT SỐ KHÁI NIỆM - Hóa chất: Là đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất người khai thác tạo từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, nguyên liệu nhân tạo - Chất: Là đơn chất, hợp chất kể tạp chất sinh trình chế biến, phụ gia cần thiết để bảo đảm đặc tính lý, hóa ổn định, không bao gồm dung môi mà tách tính chất chất khơng thay đổi - Hỗn hợp chất: Là tập hợp hai nhiều chất mà chúng không xảy phản ứng hóa học điều kiện bình thường - Hố chất nguy hiểm: Là hố chất q trình sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản, vận chuyển thải bỏ gây cháy, nổ, ăn mịn, khó phân huỷ mơi trường gây nhiễm độc cho người, động thực vật ô nhiễm môi trường - Hoá chất dễ cháy, nổ: Là hoá chất có thể/hoặc tự phân giải gây cháy, nổ chất khác tạo thành hỗn hợp cháy, nổ điều kiện định thành phần, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất (Các chất dễ cháy, nổ phân nhóm theo nhiệt độ bùng cháy theo giới hạn nổ) - Hố chất ăn mịn: Là hố chất có tác dụng phá huỷ dần dạng vật chất như: kết cấu xây dựng máy móc, thiết bị, đường ống huỷ hoại da gây bỏng người súc vật - Hoá chất độc: Là hoá chất gây độc hại, ảnh hưởng xấu trực tiếp gián tiếp đến người sinh vật Hoá chất độc xâm nhập vào thể qua da, qua đường tiêu hố, qua đường hơ hấp, gây nhiễm/ngộ độc cấp tính mãn tính, gây nhiễm độc cục tồn thân; hố chất có khả gây ung thư, dị tật - Chất thải nguy hại: Là chất thải có chứa đơn chất hợp chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, nổ, gây ngộ độc, dễ ăn mịn, dễ gây nhiễm mơi trường đặc tính nguy hại khác) tương tác với chất khác gây nguy hại tới môi trường, động thực vật sức khoẻ người PHÂN LOẠI HÓA CHẤT NGUY HIỂM Việc phân loại chất độc có ý nghĩa việc phịng chống, dựa vào tác dụng chất độc ta chia thành nhóm sau: - Nhóm 1: Chất gây bỏng, kích thích da niêm mạc như: axít đặc, kiềm đặc lỗng (vơi tơi, amoniac, HNO3, gây bỏng nhanh - Nhóm 2: Chất kích thích đường hơ hấp: clo, NH3, SO2, HCl, flo, - Nhóm 3: Chất gây ngạt có chất đơn khí CO 2, êtan, mêtan làm lỗng dưỡng khí, chất gây ngạt hóa học khí CO hịa hợp với hêmoglobin tạo thành Hb.CO 2, hợp chất amin nitrô benzen, làm khả vận chuyển oxy hồng cầu gây rối loạn hô hấp - Nhóm 4: Chất tác dụng chủ yếu liên hệ thần kinh trung ương gây mê, gây tê hợp chất hydrocacbua, loại rượu, H2S, xăng, - Nhóm 5: Chất gây độc cho hệ thống quan (một hay nhiều quan) loại hydrocacbua, halogen, clorua mêtyl, brômua mêtyl, chất gây tổn thương hệ tạo máu: benzen, phenol gây thiếu máu, máu chì, asen, loại kim loại kim độc thủy ngân, phốt pho, CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TÁC DỤNG CỦA CHẤT ĐỘC Tác dụng chất độc phụ thuộc vào nhiều yếu tố chất (tính chất lý học, hóa học) chất độc, q trình cơng nghệ, nhiệt độ độ ẩm, nồng độ, thời gian tác dụng trạng thái thể công nhân, BẢN CHẤT CỦA CHẤT ĐỘC Bản chất chất độc xác định mức độ hoạt tính sinh học Các khí dễ dàng hấp thụ thông qua hệ thống hô hấp, đặc biệt thông qua phổi để vào máu phản ứng thể chất khí thường phản ứng cục (đối với ôzon) hay hệ thống (đối với chất khí dùng gây mê) Các hóa chất vi sinh vật hấp thụ vào hạt bụi vào thể gây phản ứng mang tính cục hay mang tính hệ thống Các protein bị chuyển hóa hệ thống tiêu hóa thơng thường chúng hết hoạt tính Cấu trúc hóa học định đến tính chất lý hóa hoạt tính hóa học độc chất Những tính chất lại định đến hoạt tính sinh vật học độc chất Các quy luật hoạt động chất hóa học dựa vào cấu trúc hóa học: - Các hợp chất cacbonhydro có tính độc tăng tỷ lệ thuận với số nguyên tử cacbon có phân tử - Trong hợp chất có số nguyên tố, hợp chất chứa nguyên tử độc hợp chất chứa nhiều nguyên tử Thí dụ: CO độc CO2 - Khi nguyên tố halogen thay cho hydro nhiều hợp chất hữu độc tính tăng lên nhiêu - Gốc (- NO2) gốc (- NH2) thay cho H hợp chất cacbua vịng nhiều độc tính tăng lên nhiêu MỘT SỐ HÓA CHẤT NGUY HIỂM THƯỜNG GẶP Khí Clo (Cl2): Ở nồng độ thấp khí Clo kích thích niêm mạc đường hơ hấp, gây nên ho Nhiễm độc cấp tính khí Clo gây nên biến chứng nguy hiểm phổi, với nồng độ 3,2 mg/l gây chết người đột ngột Với nồng độ 0,03 mg/l khí Clo gây kích thích mạnh khí quản Với nồng độ 0,16 mg/l tiếp xúc 30 phút gây nên phù phổi nguy hiểm Khí Oxyt Cacbon (CO): Khí CO tách q trình đốt nhiên liệu than, dầu, khí… sản phẩm cháy khơng hồn tồn, khí CO sản phẩm động đốt chạy xăng, dầu diezen Khí CO khơng màu, khơng mùi nhẹ khơng khí Khí CO xâm nhập vào thể người, chiếm chỗ O2 liên kết với Hemoglobine máu tạo thành HbCO (Carboxy Hemoglobin), gây giảm hồng cầu, giảm huyết sắc tố Hít thở phải lượng nhỏ CO, cảm thấy nhức đầu, chóng mặt; hít thở CO với nồng độ cao gây đau đầu, chống váng, mê, bất tỉnh, loạn nhịp tim tử vong Nhiễm độc CO làm tổn thương tim, hệ thần kinh, gây đau tim Giới hạn nồng độ cho phép tiêu chuẩn vệ sinh (TCVS) sản xuất khí CO 30 mg/m3 Khí Oxyt Nitơ (NO2): Khí NO2 kích thích mạnh đường hơ hấp Khi ngộ độc cấp tính NO2, thường gây ho dội, nhức đầu, kèm theo rối loạn tiêu hóa Trường hợp ngộ độc mãn tính NO2, gây viêm phế quản, kích thích niêm mạc mắt Thời gian đầu thể có cảm giác mệt mỏi, tăng thân nhiệt, da tái xanh, kèm theo rét run Khí Sunfua Hydro (H2S): Khí Sunfua Hydro sản phẩm chất hữu bị phân hủy H2S khí khơng màu, mùi trứng thối, cảm nhận, phát nồng độ thấp Với nồng độ thấp khơng khí, H2S gây chảy nước mũi, hoa mắt Ở nồng độ cao làm tổn thương đường hô hấp trên, gây ho ngạt thở, gây phù phổi dẫn đến tử vong H 2S gây tổn thương hệ thần kinh trung ương với triệu chứng: đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, ù tai.Giới hạn nồng độ cho phép TCVS H2S 10 mg/ m3 Khí Amoniac (NH3): Khí Amoniac sử dụng sản xuất phân bón, chất dẻo, dệt, nhuộm cơng nghệ lạnh Khí Amoniac khí khơng màu, có mùi khai, mùi sốc mạnh Khí Amoniac gây kích thích niêm mạc đường hơ hấp hấp mắt Trong trường hợp bị ngộ độc, nạn nhân bị đau - xổ mũi, hắt hơi, khô - rát đau cổ họng, khàn - tiếng, ho mệt tồn thân Khí Anhydrit Sunfuarơ (SO2): Khí SO2 khí khơng màu, có mùi nồng nặc, tỷ trọng so với khơng khí 2,264 Khí SO2gây tác hại tồn đường hơ hấp, đồng thời tác hại đến quan tạo máu (tủy xương, lách) Formaldehyde: (Dạng khí: Methanol, Methyl aldehyde, Methylene Oxide; dạng dung dịch: Formalin 30 - 50% Formaldehyde, - 12% Methanol) Formaldehyde sử dụng làm chất sát trùng, chất diệt nấm, bảo quản da; làm dịch ướp, sử dụng sản xuất sản phẩm cách điện, gỗ ép, làm dung môi, keo dán Formaldehyde gây tác hại đến hệ hô hấp, da mắt Acid clohydric (HCl): HCl acid mạnh hòa tan phần lớn kim loại trừ Au, Ag, Pt,… vài kim loại khác Ngộ độc xảy thường HCl trạng thái khí mà mù acid tạo tương tác với nước khơng khí Mù acid tạo đun nóng, dung dịch gây bỏng da Acid flohydric (HF): Dung dịch HF chất gây bỏng da Điều trị vết bỏng HF gây mắt, da dung dịch canxigluconate 10% Khí HF tác hại thể nguy hiểm gấp 10 lần so với HCl Muối NaF chất dễ gây loét da kéo dài thời gian dẫn đến rối loạn máu Các chất kiềm ăn da (NaOH, KOH Ca(OH) 2): chất ăn mòn mạnh Nguy hiểm tổn thương chất kiềm gây tiếp tục gây hủy hoại thể theo chiều sâu dẫn tới nhiễm trùng KOH độc NaOH có tác dụng tới tim Khi thao tác kim loại Natri, Kali phải thận trọng kim loại Na, K gặp nước phản ứng tạo thành hydroxyt kim loại tỏa nhiệt mạnh Vì khơng sờ tay vào Natri kim loại Khi thao tác phải có găng tay kính bảo vệ, khơng để rơi vãi Na kim loại lên bàn vứt vào chậu rửa (vì khí hydro tạo nên hỗn hợp nổ) Acid nitric (HNO3 ): Acid nitric acid mạnh, tác dụng với tất kim loại, trừ Au, Pt, Rh, Ir) HNO3 mang tính oxy hóa mạnh, tác dụng ánh sáng phân hủy thành NO2 H2O; HNO3 tác dụng với vật liệu hữu cơ, mùn cưa, sinh NO2 ; rượu dầu khí pha lỗng với HNO3 gây nổ Khi tác dụng trực tiếp với da gây bỏng, Trong khói chứa NO 2, N2O5 mù acid HNO3 kích thích đường hơ hấp, ngồi cịn phá hủy răng, màng tiếp hợp mắt gây nhiễm độc mắt Acid sulphuric (H2SO4): Acid sulphuric loại hóa chất sử dụng rộng rãi cơng nghiệp hóa chất Nó háo nước, acid đặc phản ứng tỏa lượng nhiệt lớn.Vì đổ acid vào nước cần phải rót từ từ Hít phải acid gây kích thích đường hơ hấp trên, ho khó thở, gây co thắt cổ họng Thủy ngân (Hg): Khi làm việc với thủy ngân bị kích thích làm giảm suất lao động, ngủ, trí nhớ, buốt đầu, run tay chân Hơi thủy ngân hít vào phổi xâm nhập vào máu tích tụ thể phận khác (gan, lách, thận), dù sau không thao tác tiếp xúc với thủy ngân nơi tích tụ trước tái phát gây ngộ độc thể Oxít Chì – PbO: Chì xâm nhập vào thể đường hơ hấp, đường tiêu hóa, gây độc chủ yếu cho hệ thần kinh, hệ tạo máu, gây rối loạn tiêu hóa, viêm thận áp huyết cao, (mãn tính) Gây nhiễm độc cấp tính Phát nhiễm độc nhờ khám sức khỏe định kỳ, xét nghiệm tìm chì máu nước tiểu Bảng thống kê ảnh hưởng số hóa chất nguy hiểm đến người Khả hóa chất gây ảnh hưởng đến sức khỏe phụ thuộc vào hai yếu tố: độc tính hóa chất mức độ phơi nhiễm Độc tính đặc tính vốn có hóa chất Tuy nhiên hóa chất gây tổn thương gây bệnh tật người lao động bị phơi nhiễm thực với chúng Hóa chất Tác động sức khỏe Dung mơi Acetone • Benzene • Ngắn hạn: Nhức đầu; đau đầu; đau bụng; co giật Dài hạn: tổn hại hệ thống tạo máu • Ngắn hạn: Ngứa mũi họng Dài hạn: Hư gan • Ngắn hạn: Buồn nôn; đau bụng; đau đầu; ngứa mắt, mũi, họng; mù lòa hay tử vong với liều lượng cao Dài hạn: gây tổn hại cho tim, thận, gan Ethyl acetate Methanol Methyl ethyl ketone Ngắn hạn: Ngứa mắt niêm mạc; ức chế hệ thần kinh tung ương tập trung cao Ngắn hạn: đau đầu; ngứa họng, mũi mắt; tê ngón 10 Tổ chức, cá nhân sử dụng hóa chất nguy hiểm để sản xuất sản phẩm, hàng hóa phải tuân thủ quy định cất giữ, bảo quản hóa chất nguy hiểm Điều 21 Luật Tổ chức, cá nhân sử dụng hóa chất nguy hiểm cho mục đích tiêu dùng phải tuân thủ hướng dẫn nhà sản xuất thể nhãn, bao bì hướng dẫn sử dụng kèm theo sản phẩm hóa chất Điều 35 Xử lý hóa chất bị thải bỏ sử dụng Tổ chức, cá nhân sử dụng hóa chất để sản xuất sản phẩm, hàng hóa, sử dụng hóa chất thí nghiệm, nghiên cứu khoa học, tiêu dùng phải xử lý, thải bỏ hóa chất tồn dư, chất thải dụng cụ chứa hóa chất theo quy định pháp luật bảo vệ mơi trường Hố chất bị thải bỏ phải xử lý công nghệ phù hợp, đáp ứng tiêu chuẩn bảo vệ môi trường Hóa chất sử dụng cho mục đích tiêu dùng hộ gia đình, cá nhân phải thải bỏ theo khuyến nghị nhà sản xuất, quy định pháp luật bảo vệ mơi trường, bảo đảm an tồn cho người mơi trường Chương 6: PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ HĨA CHẤT Điều 36 Phịng ngừa cố hóa chất Tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất phải tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật an toàn; định kỳ đào tạo, huấn luyện an tồn hóa chất cho người lao động Chủ đầu tư dự án hoạt động hóa chất khơng thuộc Danh mục quy định khoản Điều 38 Luật phải xây dựng Biện pháp phòng ngừa, ứng phó cố hóa chất phù hợp với quy mơ, điều kiện sản xuất đặc tính hóa chất Điều 37 Trang thiết bị, lực lượng ứng phó cố hóa chất Tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất có trách nhiệm xây dựng lực ứng phó chỗ, có trang thiết bị phù hợp với quy mơ đặc tính hóa chất Lực lượng ứng phó chỗ phải thường xuyên huấn luyện, thực hành phương án ứng phó cố hóa chất Điều 38 Danh mục hóa chất nguy hiểm phải xây dựng Kế hoạch phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất Căn vào đặc tính nguy hiểm hóa chất, quy mơ sản xuất, kinh doanh, sử dụng hóa chất, Chính phủ ban hành Danh mục hóa chất nguy hiểm phải xây dựng Kế hoạch phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất Bộ Cơng thương chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan xây dựng Danh mục quy định khoản Điều trình Chính phủ ban hành Điều 39 Nội dung Kế hoạch phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất Thơng tin đặc tính, khối lượng, cơng nghệ sản xuất, sử dụng hóa chất, đặc điểm điều kiện địa lý, dân cư, mơi trường nơi có hoạt động hóa chất Dự báo nguy gây cố kế hoạch kiểm tra, giám sát nguồn nguy cố hóa chất Dự báo tình xảy cố hóa chất giải pháp phòng ngừa Năng lực ứng phó cố hóa chất bao gồm trang thiết bị, nhân lực, kế hoạch phối hợp với lực lượng địa phương, kế hoạch sơ tán người, tài sản Phương án khắc phục hậu cố hóa chất theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường quy định khác pháp luật có liên quan 37 Điều 40 Hồ sơ, trình tự thủ tục phê duyệt Kế hoạch phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất Tổ chức, cá nhân đề nghị phê duyệt Kế hoạch phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất nộp hồ sơ cho quan có thẩm quyền để phê duyệt Hồ sơ đề nghị phê duyệt Kế hoạch phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất Điều 41 Thẩm quyền phê duyệt Kế hoạch phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất Bộ quản lý ngành, lĩnh vực chủ trì, phối hợp với quan quản lý nhà nước phòng cháy, chữa cháy, Bộ Công thương quan quản lý nhà nước có liên quan tổ chức thẩm định, phê duyệt Kế hoạch phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất Điều 42 Trách nhiệm phối hợp phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất Tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất thuộc Danh mục quy định khoản Điều 38 Luật phải cung cấp cho Ủy ban nhân dân cấp quan phòng cháy, chữa cháy địa phương nội dung quy định khoản 3, Điều 39 Luật để phối hợp ứng phó xảy cố hóa chất; trường hợp sở hoạt động hóa chất nằm khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế cịn phải cung cấp nội dung nêu cho Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế Khi xảy cố hóa chất, tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất phải áp dụng kịp thời Biện pháp phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất, Kế hoạch phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất kịp thời thơng báo cho lực lượng phòng cháy, chữa cháy, quan, đơn vị có liên quan, quyền địa phương nơi gần để phối hợp ứng phó khắc phục cố Chương 7: KHAI BÁO, ĐĂNG KÝ VÀ CUNG CẤP THÔNG TIN HĨA CHẤT Điều 43 Khai báo hóa chất Tổ chức, cá nhân nhập hóa chất phải khai báo hóa chất với Bộ Cơng thương; tổ chức, cá nhân sản xuất hóa chất phải khai báo hóa chất với quan chun mơn quản lý hoạt động hóa chất Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Nội dung khai báo hóa chất bao gồm: a) Tên, địa tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập hóa chất; b) Tên, số lượng nguồn gốc xuất xứ hóa chất Điều 44 Đăng ký hóa chất Hoá chất đưa vào sử dụng, lưu thông thị trường sau đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền Hồ sơ đăng ký hóa chất mới, trừ trường hợp quy định khoản Điều Điều 45 Tổ chức đánh giá hóa chất Tổ chức đánh giá hóa chất tổ chức có đủ lực để đánh giá hóa chất mới, quan nhà nước có thẩm quyền định tổ chức thử nghiệm hợp chuẩn nước Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) thừa nhận đánh giá hóa chất Bộ trưởng Bộ Cơng thương quy định điều kiện định tổ chức đánh giá hóa chất Việt Nam Điều 46 Quản lý hoạt động liên quan đến hóa chất Bộ Cơng thương có trách nhiệm theo dõi, quản lý hoạt động liên quan đến hóa chất Trong thời hạn năm năm, kể từ ngày hóa chất đăng ký, năm, trước ngày 31 tháng 01 năm tiếp theo, tổ chức, cá nhân có hoạt động hóa chất liên quan đến hóa chất phải báo cáo quản lý ngành, lĩnh vực Bộ Công thương Bộ Công thương quy định cụ thể nội dung, biểu mẫu báo cáo 38 Điều 47 Cung cấp thơng tin hóa chất độc, hóa chất nguy hiểm Bộ quản lý ngành, lĩnh vực có trách nhiệm cung cấp thơng tin hóa chất độc, hóa chất nguy hiểm thuộc phạm vi quản lý theo yêu cầu để phục vụ cứu chữa, điều trị cho người, động vật, thực vật chịu ảnh hưởng cố hóa chất Bộ Cơng thương phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên Mơi trường tổ chức tun truyền phịng, chống ảnh hưởng hóa chất độc, hóa chất nguy hiểm Điều 48 Thơng tin đặc tính nguy hiểm hóa chất Khi phát dấu hiệu đặc tính nguy hiểm hóa chất, tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất có trách nhiệm kịp thời báo cáo Bộ Công thương thông báo cho tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập hóa chất biết Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập hóa chất có dấu hiệu đặc tính nguy hiểm phải báo cáo Bộ Công thương để xem xét, thu thập thêm chứng khoa học đặc tính nguy hiểm Điều 49 Nghĩa vụ cung cấp thông tin Tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, kịp thời, xác thơng tin theo yêu cầu quan có thẩm quyền trường hợp sau đây: Sự cố hóa chất xảy sở hoạt động hóa chất; Phục vụ u cầu phịng ngừa thảm họa tự nhiên có khả gây cố hóa chất sở hoạt động hóa chất; Điều 50 Bảo mật thơng tin Cơ quan, người tiếp nhận khai báo, đăng ký, báo cáo hóa chất có trách nhiệm giữ bí mật thông tin bảo mật theo yêu cầu bên khai báo, đăng ký, báo cáo, trừ trường hợp quy định khoản Điều 51 Luật Thông tin bảo mật bên khai báo, đăng ký, báo cáo bao gồm: a) Tên số lượng hóa chất sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh; b) Thông tin có liên quan đến bí cơng nghệ, bí mật thương mại Điều 51 Sử dụng thông tin bảo mật Cơ quan, người tiếp nhận khai báo, đăng ký, báo cáo hóa chất có trách nhiệm cung cấp thông tin bảo mật quy định Điều 50 Luật có yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền Cơ quan, người tiếp nhận khai báo, đăng ký, báo cáo hóa chất có trách nhiệm giữ bí mật thơng tin bảo mật theo quy định pháp luật Điều 52 Báo cáo sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hóa chất thuộc Danh mục hóa chất cấm Hằng năm, trước ngày 31 tháng 01, tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hóa chất thuộc Danh mục hóa chất cấm có trách nhiệm gửi báo cáo sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hóa chất thuộc Danh mục hóa chất cấm năm trước đến quản lý ngành, lĩnh vực Bộ Công thương Báo cáo sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hóa chất thuộc Điều 53 Lưu trữ thơng tin hóa chất nguy hiểm Tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất phải thiết lập, thường xuyên cập nhật lưu trữ thơng tin hóa chất nguy hiểm hoạt động hóa chất thời hạn ba năm, kể từ ngày kết thúc hoạt động với hóa chất 39 Nội dung thơng tin cần lưu trữ bao gồm tên khoa học, tên thương mại hóa chất; khối lượng sản xuất, nhập khẩu, sử dụng, thải bỏ; mục đích sử dụng, phân nhóm nguy hiểm theo Hệ thống hài hồ tồn cầu phân loại ghi nhãn hóa chất; thơng tin liên quan đến cố hóa chất, an tồn hóa chất sở Điều 54 Thời hạn lưu giữ báo cáo Cơ quan, tổ chức tiếp nhận báo cáo hóa chất quy định Điều 46, Điều 52 Luật phải lưu giữ tài liệu nói mười năm Điều 55 Danh mục hóa chất quốc gia Cơ sở liệu hóa chất quốc gia Chính phủ tổ chức xây dựng ban hành Danh mục hóa chất quốc gia Cơ sở liệu hóa chất quốc gia Danh mục hóa chất quốc gia Cơ sở liệu hóa chất quốc gia phải xây dựng đại, phù hợp với thông lệ quốc tế, công bố công khai cập nhật thường xuyên Chương 8: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ AN TỒN CHO CỘNG ĐỒNG Điều 56 Trách nhiệm bảo vệ mơi trường an tồn cho cộng đồng Tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất, liên quan đến hoạt động hóa chất có trách nhiệm thực đầy đủ quy định an tồn hóa chất theo quy định Luật này, pháp luật bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe nhân dân, an toàn lao động quy định khác pháp luật có liên quan Điều 57 Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân việc bảo vệ mơi trường an tồn cho cộng đồng Tổ chức, cá nhân nơi có sở hoạt động hóa chất có quyền sau đây: a) Được cung cấp thơng tin liên quan đến an tồn hóa chất sở; b) Yêu cầu thực biện pháp bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng; c) Được bồi thường thiệt hại sức khoẻ, tính mạng, tài sản hoạt động hóa chất gây theo quy định pháp luật; Tổ chức, cá nhân nơi có sở hoạt động hóa chất có nghĩa vụ sau đây: a) Báo cáo kịp thời với quan nhà nước có thẩm quyền phát hành vi vi phạm quy định pháp luật an tồn hóa chất; b) Tạo điều kiện thuận lợi để quan, tổ chức hữu quan khắc phục cố hóa chất Điều 58 Cơng khai thơng tin an tồn hóa chất Tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất có trách nhiệm phối hợp với quyền địa phương phổ biến cơng khai cho cộng đồng dân cư nơi có sở hoạt động hóa chất thơng tin an tồn hóa chất sau đây: Biện pháp bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ người môi trường theo quy định Luật pháp luật bảo vệ môi trường; Nội dung Kế hoạch phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất quy định Điều 39, trừ thông tin bảo mật quy định Điều 50 Luật Điều 59 Trách nhiệm xử lý hóa chất độc tồn dư, hóa chất, sản phẩm chứa hóa chất độc bị tịch thu Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm thống kê, phát thông báo cho Bộ Tài nguyên Mơi trường địa điểm, số lượng hóa chất độc tồn dư khơng rõ nguồn gốc, hóa chất, sản phẩm chứa hóa chất độc bị tịch thu địa phương 40 Bộ Tài ngun Mơi trường phối hợp với Bộ Công thương quan có liên quan, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng phương án xử lý hóa chất độc tồn dư khơng rõ nguồn gốc, hóa chất, sản phẩm chứa hóa chất độc bị tịch thu Điều 60 Trách nhiệm xử lý hóa chất độc tồn dư chiến tranh Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phòng bộ, ngành, địa phương có liên quan xác định nguồn, phạm vi tác động hóa chất độc tồn dư chiến tranh; xây dựng kế hoạch xử lý trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Thủ tướng Chính phủ đạo bộ, ngành, địa phương có liên quan thực kế hoạch xử lý hóa chất độc tồn dư chiến tranh Điều 61 Bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động hóa chất Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm thực hoạt động bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động hóa chất gây Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh hóa chất mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động hóa chất Chương 9: TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG HÓA CHẤT Điều 62 Trách nhiệm quản lý nhà nước hoạt động hóa chất Chính phủ thống quản lý nhà nước hoạt động hóa chất phạm vi nước Bộ Công thương chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước hoạt động hóa chất Điều 63 Trách nhiệm quản lý nhà nước hoạt động hóa chất Bộ Công thương Bộ Công thương phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực nội dung quản lý nhà nước hoạt động hóa chất Chính phủ định thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức quan nhà nước quản lý hoạt động hóa chất thuộc Bộ Công thương để giúp Bộ trưởng thực nhiệm vụ quản lý nhà nước hoạt động hóa chất Điều 64 Trách nhiệm quản lý bộ, quan ngang liên quan trực tiếp đến hoạt động hóa chất Bộ Tài ngun Mơi trường ban hành theo thẩm quyền trình quan có thẩm quyền ban hành quy định bảo vệ môi trường liên quan đến hoạt động hóa chất; xử lý, thải bỏ hóa chất độc tồn dư, hóa chất độc tồn dư chiến tranh, hóa chất độc khơng rõ nguồn gốc hóa chất độc bị tịch thu Bộ Khoa học Công nghệ ban hành, công bố tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an tồn hóa chất theo thẩm quyền; trình quan có thẩm quyền ban hành sách nghiên cứu, phát triển, áp dụng cơng nghệ phù hợp với việc sử dụng hóa chất nguy hiểm Điều 65 Trách nhiệm quản lý nhà nước hoạt động hóa chất Ủy ban nhân dân cấp Uỷ ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý, tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử phạt vi phạm hành hoạt động hóa chất địa phương theo phân cấp Chính phủ, quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có quan chuyên môn làm quan đầu mối giúp Ủy ban thực quản lý hoạt động hóa chất địa phương theo quy định Chính phủ Điều 66 Thanh tra hoạt động hóa chất 41 Bộ Cơng thương, bộ, quan ngang có liên quan Uỷ ban nhân dân cấp thực nhiệm vụ tra hoạt động hóa chất thuộc phạm vi quản lý phân công, phân cấp Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn tra hóa chất thực theo quy định pháp luật tra Điều 67 Xử lý vi phạm Cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan hoạt động hóa chất tùy theo đối tượng, tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Cá nhân lợi dụng chức vụ, quyền hạn cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn, phiền hà cho tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất; bao che cho người vi phạm pháp luật hoạt động hóa chất thiếu trách nhiệm để xảy ô nhiễm, cố hóa chất tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Điều 68 Giải tranh chấp hoạt động hóa chất Giải tranh chấp hoạt động hóa chất thực hình thức sau đây: Thương lượng bên; Hòa giải bên tổ chức cá nhân bên thỏa thuận làm trung gian hòa giải; Chương 10: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 69 Điều khoản chuyển tiếp Tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất phải thực quy định khai báo, phân loại, ghi nhãn, xây dựng phiếu an tồn hóa chất theo quy định Luật thời hạn năm, kể từ ngày Luật có hiệu lực Tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất phải xây dựng Biện pháp phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất, Kế hoạch phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất theo quy định Luật thời hạn sáu tháng, kể từ ngày Luật có hiệu lực Điều 70 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2008 Điều 71 Hướng dẫn thi hành Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 21 tháng 11 năm 2007 CHỦ TỊCH (Đã QUỐC HỘI ký) Nguyễn Phú Trọng 42 PHỤ LỤC 2: Nghị định 113/2017/NĐ-CP CHÍNH PHỦ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 113/2017/NĐ-CP Hà Nội, ngày 09 tháng 10 năm 2017 NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT HÓA CHẤT Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật hóa chất về: Yêu cầu chung để đảm bảo an tồn sản xuất, kinh doanh hóa chất Hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện lĩnh vực công nghiệp; điều kiện, hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện lĩnh vực cơng nghiệp Điều kiện sản xuất, kinh doanh tiền chất công nghiệp; hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập tiền chất cơng nghiệp Hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh lĩnh vực công nghiệp; điều kiện, hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy phép sản xuất, kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh lĩnh vực công nghiệp Điều Đối tượng áp dụng Nghị định áp dụng tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động hóa chất; tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động hóa chất lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều Giải thích từ ngữ Trong Nghị định này, từ ngữ hiểu sau: Sản xuất hóa chất hoạt động tạo hóa chất thơng qua phản ứng hóa học, q trình sinh hóa q trình hóa lý, vật lý trích ly, đặc, pha lỗng, phối trộn Kinh doanh hóa chất bao gồm hoạt động bn bán, xuất khẩu, nhập hóa chất để cung ứng hóa chất thị trường nhằm mục đích sinh lời Chương II SẢN XUẤT, KINH DOANH HÓA CHẤT Mục YÊU CẦU CHUNG ĐỂ ĐẢM BẢO AN TỒN TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH HĨA CHẤT Điều Yêu cầu nhà xưởng, kho chứa Nhà xưởng phải đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, phù hợp với tính chất, quy mơ cơng nghệ sản xuất, lưu trữ hóa chất Nhà xưởng, kho chứa phải có lối, cửa thoát hiểm Lối thoát hiểm phải dẫn rõ ràng bảng hiệu, đèn báo thiết kế thuận lợi cho việc thoát hiểm, cứu hộ, cứu nạn trường hợp khẩn cấp Điều Yêu cầu cơng nghệ, thiết bị, dụng cụ, bao bì 43 Cơng nghệ sản xuất hóa chất lựa chọn đảm bảo giảm thiểu nguy gây cố hóa chất, nhiễm mơi trường, đảm bảo an tồn phịng, chống cháy nổ Thiết bị kỹ thuật phải đạt yêu cầu chung an toàn theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, phù hợp với chủng loại hóa chất quy trình cơng nghệ, đáp ứng công suất sản xuất, quy mô kinh doanh Máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động thiết bị đo lường thử nghiệm phải kiểm định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh, bảo dưỡng theo quy định hành kiểm định máy móc, thiết bị Điều Yêu cầu bảo quản, vận chuyển hóa chất Các hóa chất nguy hiểm phải phân khu, xếp theo tính chất loại hóa chất Khơng bảo quản chung hóa chất có khả phản ứng với có u cầu an tồn hóa chất, phòng, chống cháy nổ khác khu vực Hóa chất kho phải bảo quản theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hành, đảm bảo yêu cầu an toàn, thuận lợi cho cơng tác ứng phó cố hóa chất Q trình vận chuyển hóa chất phải thực theo quy định vận chuyển hàng nguy hiểm Điều Yêu cầu hoạt động san chiết, đóng gói hóa chất Hoạt động san chiết, đóng gói hóa chất phải thực địa điểm đảm bảo điều kiện phịng, chống cháy nổ, bảo vệ mơi trường, an toàn vệ sinh lao động theo quy định pháp luật có liên quan Thiết bị san chiết, đóng gói hóa chất phải đạt yêu cầu chung an toàn theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hành Máy, thiết bị, vật tư có u cầu nghiêm ngặt an tồn thiết bị đo lường thử nghiệm phải kiểm định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh, bảo dưỡng theo quy định hành kiểm định máy móc, thiết bị Mục SẢN XUẤT, KINH DOANH HÓA CHẤT SẢN XUẤT, KINH DOANH CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG LĨNH VỰC CƠNG NGHIỆP Điều Hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện lĩnh vực cơng nghiệp Hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện lĩnh vực công nghiệp bao gồm: Chất có Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện lĩnh vực cơng nghiệp ban hành Phụ lục I kèm theo Nghị định Hỗn hợp chất chứa chất có Phụ lục I hỗn hợp chất chứa chất có Phụ lục II mà khơng thuộc trường hợp quy định Điều 14 Nghị định phân loại theo quy định Điều 23 Nghị định Điều Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện lĩnh vực cơng nghiệp Điều kiện sản xuất a) Là doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh thành lập theo quy định pháp luật, có ngành nghề sản xuất hóa chất; b) Cơ sở vật chất - kỹ thuật phải đáp ứng yêu cầu sản xuất theo quy định Điều 12 Luật hóa chất; Điều 4; khoản 1, Điều 5; khoản 1, khoản Điều Nghị định này; c) Diện tích nhà xưởng, kho chứa phải đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Cơ sở sản xuất có đủ diện tích để bố trí dây chuyền sản xuất phù hợp với công suất thiết kế, đảm bảo công đoạn sản xuất, đáp ứng yêu cầu công nghệ; d) Giám đốc Phó Giám đốc kỹ thuật cán kỹ thuật phụ trách hoạt động sản xuất hóa chất phải có đại học trở lên chuyên ngành hóa chất; đ) Các đối tượng quy định Điều 32 Nghị định phải huấn luyện an tồn hóa chất Điều kiện kinh doanh a) Là doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh thành lập theo quy định pháp luật, có ngành nghề kinh doanh hóa chất; 44 b) Cơ sở vật chất - kỹ thuật phải đáp ứng yêu cầu kinh doanh theo quy định Điều 12 Luật hóa chất; Điều 4; khoản Điều 5; khoản 1, khoản Điều Nghị định này; c) Địa điểm, diện tích kho chứa phải đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia; d) Có cửa hàng địa điểm kinh doanh, nơi bày bán đảm bảo u cầu an tồn hóa chất, an tồn phịng, chống cháy nổ theo quy định pháp luật; Điều 10 Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện lĩnh vực công nghiệp Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh Mục SẢN XUẤT, KINH DOANH TIỀN CHẤT CÔNG NGHIỆP Điều 11 Điều kiện sản xuất, kinh doanh tiền chất công nghiệp Điều kiện sản xuất Tổ chức, cá nhân sản xuất tiền chất công nghiệp phải đáp ứng điều kiện quy định khoản Điều Nghị định này, trình hoạt động sản xuất phải đảm bảo yêu cầu quy định Điều 4, 5, 6, Nghị định Điều kiện kinh doanh Tổ chức, cá nhân kinh doanh tiền chất công nghiệp phải đáp ứng điều kiện quy định khoản Điều Nghị định này, trình hoạt động kinh doanh phải đảm bảo yêu cầu quy định Điều 4, 5, 6, Nghị định Điều 12 Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập tiền chất công nghiệp Tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập tiền chất công nghiệp phải có Giấy phép quan có thẩm quyền cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập tiền chất công nghiệp điều kiện để thông quan xuất khẩu, nhập tiền chất công nghiệp Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập tiền chất công nghiệp a) Văn đề nghị cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập tiền chất công nghiệp theo mẫu quy định khoản Điều này; b) Bản giấy tờ việc đăng ký thành lập tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập lần đầu; Điều 13 Miễn trừ, thu hồi Giấy phép xuất khẩu, nhập tiền chất công nghiệp Các trường hợp miễn trừ cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập a) Hàng hóa chứa tiền chất cơng nghiệp Nhóm có hàm lượng nhỏ 1% khối lượng; b) Hàng hóa chứa tiền chất cơng nghiệp Nhóm có hàm lượng nhỏ 5% khối lượng Trường hợp phải thu hồi Giấy phép xuất khẩu, nhập a) Tự ý tẩy xóa, sửa chữa nội dung Giấy phép; b) Sử dụng giấy tờ giả, cung cấp thông tin không trung thực hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép; c) Tổ chức, cá nhân cấp Giấy phép chấm dứt hoạt động Mục SẢN XUẤT, KINH DOANH HÓA CHẤT HẠN CHẾ SẢN XUẤT, KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC CƠNG NGHIỆP Điều 14 Hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh lĩnh vực cơng nghiệp Hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh lĩnh vực cơng nghiệp bao gồm: Chất có Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh lĩnh vực công nghiệp ban hành Phụ lục II kèm theo Nghị định Hỗn hợp chất chứa chất có Phụ lục II kèm theo Nghị định phân loại theo quy định Điều 23 Nghị định Điều 15 Điều kiện cấp Giấy phép sản xuất, kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh lĩnh vực công nghiệp 45 Điều kiện cấp Giấy phép sản xuất hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh lĩnh vực công nghiệp thực theo quy định khoản Điều Nghị định Điều kiện cấp Giấy phép kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh lĩnh vực công nghiệp thực theo quy định khoản Điều Nghị định Điều 16 Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy phép sản xuất, kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh lĩnh vực công nghiệp Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép sản Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh Điều 17 Kiểm sốt hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh lĩnh vực cơng nghiệp Tồn hóa đơn Giá trị gia tăng hóa đơn bán hàng liên quan đến hoạt động mua, bán hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh phải ghi rõ ràng, đầy đủ tên hóa chất theo Danh mục quy định Phụ lục II Nghị định Tổ chức, cá nhân kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh bán cho tổ chức, cá nhân đảm bảo điều kiện sau đây: a) Tổ chức, cá nhân mua hóa chất để kinh doanh phải đảm bảo đủ điều kiện kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh quy định Điều 15 Nghị định này; b) Tổ chức, cá nhân mua hóa chất để sử dụng phải đảm bảo đủ yêu cầu quy định Chương V Luật hóa chất Mục HĨA CHẤT CẤM, HĨA CHẤT ĐỘC Điều 18 Hóa chất cấm Danh mục hóa chất cấm ban hành Phụ lục III kèm theo Nghị định Trong trường hợp đặc biệt để phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, bảo đảm quốc phịng, an ninh, phòng, chống dịch bệnh, việc sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hóa chất cấm thực theo quy định Điều 19 Luật hóa chất quy định Chính phủ Điều 19 Hóa chất độc Hóa chất độc bao gồm hóa chất quy định khoản Điều Luật hóa chất Việc mua, bán hóa chất độc phải có Phiếu kiểm sốt mua, bán hóa chất độc theo quy định Điều 23 Luật hóa chất Chương III KẾ HOẠCH, BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ HĨA CHẤT VÀ KHOẢNG CÁCH AN TỒN Điều 20 Kế hoạch phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất Danh mục Hóa chất nguy hiểm phải xây dựng Kế hoạch phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất ban hành Phụ lục IV kèm theo Nghị định Chủ đầu tư dự án sản xuất, kinh doanh, cất giữ sử dụng hóa chất có 01 hóa chất thuộc Phụ lục IV kèm theo Nghị định với khối lượng tồn trữ lớn thời điểm lớn ngưỡng khối lượng quy định Phụ lục phải xây dựng Kế hoạch phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất tất hóa chất nguy hiểm mà dự án có hoạt động trình quản lý ngành, lĩnh vực thẩm định, phê duyệt trước thức đưa dự án vào hoạt động Điều 21 Biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hóa chất Đối tượng phải xây dựng Biện pháp a) Chủ đầu tư dự án sản xuất, kinh doanh, cất giữ sử dụng hóa chất trừ trường hợp quy định khoản Điều 20 Nghị định phải xây dựng Biện pháp phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất trước dự án thức đưa vào hoạt động; b) Chủ đầu tư định ban hành Biện pháp xuất trình quan có thẩm quyền có u cầu 46 Biện pháp phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất gồm nội dung quy định khoản Điều 36 Luật hóa chất Điều 22 Xác định khoảng cách an toàn sở sản xuất, kinh doanh hóa chất nguy hiểm Bộ Cơng Thương có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan xây dựng ban hành quy chuẩn kỹ thuật khoảng cách an toàn cụ thể sở sản xuất, kinh doanh, cất giữ, sử dụng hóa chất nguy hiểm quy định Phụ lục IV Nghị định Trách nhiệm thực thiết lập khoảng cách an toàn a) Các dự án đầu tư có hoạt động sản xuất, kinh doanh, cất giữ, sử dụng hóa chất nguy hiểm quy định Phụ lục IV Nghị định quan có thẩm quyền thẩm định thiết kế sở sau ngày quy chuẩn kỹ thuật khoảng cách an tồn có hiệu lực phải thiết lập khoảng cách an tồn điểm dân cư, cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, khu dự trữ thiên nhiên, vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển, khu bảo tồn loài sinh cảnh, khu bảo tồn biển, nguồn nước sinh hoạt báo cáo nghiên cứu khả thi; b) Tổ chức, cá nhân không xây dựng nhà công trình khác phạm vi khoảng cách an tồn, trừ cơng trình chun dụng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép; Chương IV PHÂN LOẠI HÓA CHẤT, PHIẾU AN TỒN HĨA CHẤT Điều 23 Phân loại hóa chất Việc phân loại hóa chất thực theo quy tắc hướng dẫn kỹ thuật GHS, từ Phiên năm 2007 trở Điều 24 Phiếu an tồn hóa chất Hóa chất nguy hiểm hỗn hợp chất chứa chất nguy hiểm có hàm lượng lớn mức quy định sau phải xây dựng phiếu an tồn hóa chất2 Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hóa chất nguy hiểm phải cung cấp Phiếu an tồn hóa chất cho tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động hóa chất Phiếu an tồn hóa chất phải xây dựng tiếng Việt Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan hướng dẫn cụ thể việc thực xây dựng phiếu an tồn hóa chất Chương V KHAI BÁO HĨA CHẤT Điều 25 Hóa chất phải khai báo Danh mục hóa chất phải khai báo ban hành Phụ lục V kèm theo Nghị định Hóa chất phải khai báo bao gồm chất thuộc Danh mục hóa chất phải khai báo hỗn hợp chứa chất thuộc Danh mục hóa chất phải khai báo phân loại theo quy định Điều 23 Nghị định hóa chất nguy hiểm trừ trường hợp miễn trừ theo quy định Điều 28 Nghị định Điều 26 Khai báo hóa chất sản xuất Tổ chức, cá nhân sản xuất hóa chất phải khai báo có trách nhiệm khai báo hóa chất sản xuất năm thông qua chế độ báo cáo hàng năm quy định Điều 36 Nghị định Điều 27 Khai báo hóa chất nhập Tổ chức, cá nhân nhập hóa chất phải khai báo có trách nhiệm thực khai báo hóa chất nhập trước thông quan qua Cổng thông tin cửa quốc gia Tạo tài khoản truy cập Cổng thông tin cửa quốc gia a) Tổ chức, cá nhân tạo tài khoản đăng nhập theo mẫu quy định Cổng thông tin cửa quốc gia, bao gồm thơng tin, tệp tin đính kèm; b) Trường hợp cần làm rõ xác nhận thông tin, quan tiếp nhận thông tin khai báo yêu cầu tổ chức, cá nhân nộp văn bản, chứng từ quy định điểm a khoản dạng in 47 Điều 28 Các trường hợp miễn trừ khai báo Hóa chất sản xuất, nhập phục vụ an ninh, quốc phịng, ứng phó cố thiên tai, dịch bệnh khẩn cấp Hóa chất tiền chất ma túy, tiền chất thuốc nổ, vật liệu nổ công nghiệp hóa chất bảng cấp phép sản xuất, nhập Hóa chất nhập 10 kg/một lần nhập Trường hợp miễn trừ nêu điểm khơng áp dụng hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh lĩnh vực công nghiệp Điều 29 Thông tin bảo mật Thông tin bảo mật bên khai báo, đăng ký, báo cáo theo quy định khoản Điều 50 Luật hóa chất bao gồm: a) Tên số lượng hóa chất sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh; b) Thơng tin có liên quan đến bí cơng nghệ, bí mật thương mại Những thông tin quan trọng nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng môi trường không coi thông tin bảo mật, bao gồm: a) Tên thương mại hóa chất; b) Tên tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập hóa chất; tổ chức, cá nhân báo cáo hoạt động hóa chất theo Điều 43, Điều 52 Luật hóa chất; c) Thơng tin Phiếu an tồn hóa chất, trừ thơng tin bảo mật quy định khoản Điều này; d) Các thơng tin phục vụ phịng ngừa ứng phó cố hóa chất; ngăn chặn hạn chế ảnh hưởng xấu độc tính hóa chất; thông tin cảnh báo sử dụng, tiếp xúc với hóa chất cách xử lý sơ trường hợp xảy cố; đ) Phương pháp phân tích để xác định khả phơi nhiễm người mơi trường; tóm tắt kết thử nghiệm độc tính hóa chất; e) Độ tinh khiết hỗn hợp chất mức độ nguy hại phụ gia, tạp chất Điều 30 Xây dựng Danh mục hóa chất quốc gia Cơ sở liệu hóa chất quốc gia Danh mục hóa chất quốc gia Cơ sở liệu hóa chất quốc gia nhằm mục đích quản lý an tồn hóa chất cung cấp thông tin cho hệ thống giải đáp, cung cấp thơng tin hóa chất nguy hiểm tình khẩn cấp Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp quản lý ngành, lĩnh vực địa phương xây dựng Đề án sở liệu hóa chất quốc gia, Danh mục hóa chất quốc gia trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt Chương VI HUẤN LUYỆN AN TỒN HĨA CHẤT Điều 31 Tổ chức huấn luyện an tồn hóa chất Tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất có trách nhiệm tổ chức huấn luyện an tồn hóa chất cử đối tượng quy định Điều 32 Nghị định tham gia khóa huấn luyện tổ chức huấn luyện an tồn hóa chất, định kỳ 02 năm lần Hoạt động huấn luyện an tồn hóa chất tổ chức riêng kết hợp với hoạt động huấn luyện an toàn khác pháp luật quy định Người huấn luyện phải huấn luyện lại trường hợp sau đây: Khi có thay đổi chủng loại hóa chất, công nghệ, sở vật chất, phương án sản xuất liên quan đến vị trí làm việc; người huấn luyện thay đổi vị trí làm việc; sau 02 lần kiểm tra người huấn luyện không đạt yêu cầu; hết thời hạn 02 năm từ kể từ lần huấn luyện trước Quy định huấn luyện an tồn hóa chất Chương khơng điều chỉnh tổ chức, cá nhân hoạt động xăng dầu, dầu khí, vật liệu nổ cơng nghiệp; tổ chức, cá nhân vận chuyển hóa chất phương tiện giao thông giới đường bộ, đường sắt đường thủy nội địa Điều 32 Đối tượng phải huấn luyện an tồn hóa chất 48 Nhóm 1, bao gồm: a) Người đứng đầu đơn vị, sở sản xuất, kinh doanh phòng, ban, chi nhánh trực thuộc; phụ trách phận sản xuất, kinh doanh, kỹ thuật; quản đốc phân xưởng tương đương; b) Cấp phó người đứng đầu theo quy định điểm a khoản Điều giao nhiệm vụ phụ trách cơng tác an tồn hóa chất Nhóm 2, bao gồm: a) Cán chuyên trách, bán chuyên trách an tồn hóa chất sở; b) Người trực tiếp giám sát an tồn hóa chất nơi làm việc Nhóm 3, bao gồm người lao động liên quan trực tiếp đến hóa chất Điều 33 Nội dung, người huấn luyện, thời gian huấn luyện an toàn hóa chất Nội dung huấn luyện an tồn hóa chất phải phù hợp với vị trí cơng tác người huấn luyện; tính chất, chủng loại, mức độ nguy hiểm hóa chất sở hoạt động hóa chất Nội dung huấn luyện Nhóm a) Những quy định pháp luật hoạt động hóa chất; b) Các yếu tố nguy hiểm sản xuất, kinh doanh, bảo quản, sử dụng hóa chất sở hoạt động hóa chất; c) Phương án phối hợp với quan có thẩm quyền để huy động nguồn lực bên bên sở để ứng phó, khắc phục cố Nội dung huấn luyện Nhóm 2: a) Những quy định pháp luật hoạt động hóa chất; b) Các đặc tính nguy hiểm hóa chất, phiếu an tồn hóa chất hóa chất nguy hiểm hoạt động sản xuất, kinh doanh, bảo quản, sử dụng hóa chất sở hoạt động hóa chất; phân loại, ghi nhãn hóa chất; c) Quy trình quản lý an tồn hóa chất, kỹ thuật đảm bảo an tồn làm việc, tiếp xúc với hóa chất nguy hiểm; d) Các yếu tố nguy hiểm sản xuất, kinh doanh, bảo quản, sử dụng hóa chất sở hoạt động hóa chất; đ) Giải pháp ngăn ngừa, ứng phó cố hóa chất; phương án phối hợp với quan có thẩm quyền để huy động nguồn lực bên bên sở để ứng phó, khắc phục cố; giải pháp ngăn chặn, hạn chế nguồn gây ô nhiễm lan rộng môi trường; phương án khắc phục mơi trường sau cố hóa chất Nội dung huấn luyện Nhóm 3: a) Các hóa chất hoạt động sản xuất, kinh doanh, bảo quản, sử dụng hóa chất sở hoạt động hóa chất: Tên hóa chất, tính chất nguy hiểm, phân loại ghi nhãn hóa chất, phiếu an tồn hóa chất; b) Các nguy gây an tồn hóa chất sản xuất, kinh doanh, bảo quản, sử dụng loại hóa chất; c) Quy trình sản xuất, bảo quản, sử dụng hóa chất phù hợp với vị trí làm việc; quy định an tồn hóa chất; d) Các quy trình ứng phó cố hóa chất: Sử dụng phương tiện cứu hộ xử lý cố cháy, nổ, rị rỉ, phát tán hóa chất; sơ cứu người bị nạn cố hóa chất; sử dụng, bảo quản, kiểm tra trang thiết bị an toàn, phương tiện, trang thiết bị bảo vệ cá nhân để ứng phó cố hóa chất; quy trình, sơ đồ liên lạc thông báo cố; ngăn chặn, hạn chế nguồn gây ô nhiễm lan rộng môi trường; thu gom hóa chất bị tràn đổ, khắc phục mơi trường sau cố hóa chất Quy định người huấn luyện an tồn hóa chất Người huấn luyện an tồn hóa chất phải có trình độ đại học trở lên chuyên ngành hóa chất có 05 năm kinh nghiệm làm việc an tồn hóa chất Quy định thời gian huấn luyện an tồn hóa chất: 49 a) Đối với Nhóm 1: Tối thiểu giờ, bao gồm thời gian kiểm tra; b) Đối với Nhóm 2: Tối thiểu 12 giờ, bao gồm thời gian kiểm tra; c) Đối với Nhóm 3: Tối thiểu 16 giờ, bao gồm thời gian kiểm tra Điều 34 Đánh giá kết lưu giữ hồ sơ huấn luyện an tồn hóa chất Tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất tổ chức huấn luyện an tồn hóa chất chịu trách nhiệm kiểm tra để đánh giá kết huấn luyện an tồn hóa chất Quy định kiểm tra a) Nội dung kiểm tra phải phù hợp với nội dung huấn luyện; b) Thời gian kiểm tra tối đa 02 giờ; c) Bài kiểm tra đạt yêu cầu phải đạt điểm trung bình trở lên Trong thời gian 15 ngày làm việc kể từ kết thúc huấn luyện kiểm tra kết huấn luyện an tồn hóa chất, tổ chức, cá nhân tổ chức huấn luyện, kiểm tra ban hành định cơng nhận kết kiểm tra huấn luyện an tồn hóa chất Hồ sơ huấn luyện an tồn hóa chất gồm: a) Nội dung huấn luyện; b) Danh sách người huấn luyện với thông tin: Họ tên, ngày tháng năm sinh, chức danh, vị trí làm việc, chữ ký xác nhận tham gia huấn luyện; c) Thông tin người huấn luyện bao gồm: Họ tên, ngày tháng năm sinh, trình độ học vấn, chuyên ngành đào tạo, kinh nghiệm công tác, kèm theo tài liệu chứng minh; d) Nội dung kết kiểm tra huấn luyện an tồn hóa chất; đ) Quyết định cơng nhận kết kiểm tra huấn luyện an tồn hóa chất tổ chức, cá nhân Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm lưu giữ đầy đủ hồ sơ quy định khoản Điều thời gian 03 năm xuất trình quan quản lý nhà nước yêu cầu Điều 35 Trách nhiệm kiểm tra việc thực quy định huấn luyện an tồn hóa chất Sở Cơng Thương tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định kỳ kiểm tra việc thực quy định huấn luyện an tồn hóa chất tổ chức, cá nhân, tối đa 01 lần 01 năm Bộ Công Thương, Sở Công Thương tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xây dựng thực kế hoạch tra, kiểm tra đột xuất cần thiết việc thực quy định huấn luyện an tồn hóa chất tổ chức, cá nhân Chương VII TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 36 Chế độ báo cáo Chế độ báo cáo tổ chức, cá nhân a) Trước ngày 15 tháng 01 hàng năm, tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất có trách nhiệm báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động hóa chất năm trước gửi đồng thời Bộ quản lý ngành, lĩnh vực quan quản lý ngành cấp tỉnh nơi tiến hành hoạt động hóa chất; b) Tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất có trách nhiệm báo cáo đột xuất tình hình hoạt động hóa chất có cố xảy hoạt động hóa chất, chấm dứt hoạt động hóa chất có yêu cầu quan có thẩm quyền Báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động hóa chất hàng năm tổ chức, cá nhân Điều 37 Trách nhiệm quản lý nhà nước hoạt động hóa chất Bộ Cơng Thương chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước hoạt động hóa chất Bộ Tài phối hợp với Bộ Cơng Thương việc kết nối Cổng thông tin điện tử quốc gia với hệ thống công nghệ thông tin, dịch vụ công trực tuyến phục vụ quản lý chuyên ngành hóa chất Bộ Công Thương Điều 38 Hiệu lực thi hành 50 Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 25 tháng 11 năm 2017 thay Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật hóa chất Nghị định số 26/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 108/2008/NĐ-CP Bãi bỏ quy định Điều Nghị định số 77/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số quy định điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế, hóa chất; vật liệu nổ cơng nghiệp, phân bón, kinh doanh khí, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Công Thương Điều 39 Điều khoản chuyển tiếp Tổ chức, cá nhân quan có thẩm quyền cấp Giấy phép sản xuất, kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh, Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trước Nghị định có hiệu lực tiếp tục thực Giấy phép, Giấy chứng nhận hết thời hạn Đối với dự án thuộc trường hợp quy định khoản Điều 20 Nghị định đưa vào hoạt động trước Nghị định có hiệu lực mà chưa có Kế hoạch phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất quan có thẩm quyền phê duyệt, phải xây dựng Kế hoạch phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất trình quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt vòng 02 năm kể từ ngày Nghị định có hiệu lực Điều 40 Tổ chức thực Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, quan, tổ chức cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ TM THỦ CHÍNH (Đã PHỦ TƯỚNG ký) Nguyễn Xuân Phúc 51 ... tiếp đến hóa chất Điều 33 Nội dung, người huấn luyện, thời gian huấn luyện an tồn hóa chất Nội dung huấn luyện an tồn hóa chất phải phù hợp với vị trí cơng tác người huấn luyện; tính chất, chủng... tính hóa chất; e) Độ tinh khiết hỗn hợp chất mức độ nguy hại phụ gia, tạp chất Điều 30 Xây dựng Danh mục hóa chất quốc gia Cơ sở liệu hóa chất quốc gia Danh mục hóa chất quốc gia Cơ sở liệu hóa chất. .. động hóa chất có trách nhiệm tổ chức huấn luyện an tồn hóa chất cử đối tượng quy định Điều 32 Nghị định tham gia khóa huấn luyện tổ chức huấn luyện an tồn hóa chất, định kỳ 02 năm lần Hoạt động huấn

Ngày đăng: 28/06/2022, 17:33

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

6. Bảng thống kê ảnh hưởng của một số hóa chất nguy hiểm đến con người - Tài liệu huấn luyện an toàn hóa CHẤT   nhóm 3   2022
6. Bảng thống kê ảnh hưởng của một số hóa chất nguy hiểm đến con người (Trang 10)

Mục lục

    CÔNG TY TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ECO

    TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TOÀN HÓA CHẤT

    CHUYÊN ĐỀ 1: CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HÓA CHẤT CỦA CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG HÓA CHẤT

    1. TáC HẠI CỦA HÓA CHẤT ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜI

    2. NHỮNG SỰ CỐ HÓA CHẤT

    CHUYÊN ĐỀ 2: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HÓA CHẤT NGUY HIỂM

    1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

    2. Phân lOẠI HÓA CHẤT NGUY HIỂM

    3. Các YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TÁC DỤNG CỦA CHẤT ĐỘC

    5. MỘT SỐ HÓA CHẤT NGUY HIỂM THƯỜNG GẶP

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w