1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN kỹ THUẬT AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG vật LIỆU nổ CÔNG NGHIỆP

79 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 385,54 KB

Nội dung

SỞ CƠNG THƯƠNG THANH HĨA TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THƯƠNG MẠI DU LỊCH -d&c - TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG VẬT LIỆU NỔ CÔNG NGHIỆP LƯU HÀNH NỘI BỘ THANH HĨA – NĂM 2022 AN TỒN TRONG BẢO QUẢN, VẬN CHUYỂN, SỬ DỤNG VÀ TIÊU HỦY VẬT LIỆU NỔ CÔNG NGHIỆP Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn qui định u cầu an tồn phịng chống thất thoát bảo quản, vận chuyển, sử dụng, tiêu huỷ vật liệu nổ công nghiệp (VLNCN) Điều Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng cho tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan tới vật liệu nổ công nghiệp lãnh thổ Việt Nam Điều Thuật ngữ, định nghĩa Thuật ngữ dùng Quy chuẩn hiểu sau: Thuốc nổ: Là hoá chất hỗn hợp hoá chất sản xuất, sử dụng nhằm tạo phản ứng nổ tác động kích thích cơ, nhiệt, hố điện Phụ kiện nổ: loại kíp nổ, dây nổ, dây cháy chậm, mồi nổ, vật phẩm chứa thuốc nổ có tác dụng tạo kích thích ban đầu làm nổ khối thuốc nổ loại thiết bị chuyên dùng có chứa thuốc nổ Vật liệu nổ công nghiệp (VLNCN): bao gồm thuốc nổ phụ kiện nổ sử dụng cho mục đích dân dụng a) Dây cháy chậm vật phẩm gồm lõi thuốc đen mịn bao quanh lớp vải dệt có tẩm chất chống thấm, đốt cháy bên với tốc độ ổn định Dây cháy chậm dùng để truyền tia lửa kích nổ kíp nổ thường (kíp đốt) b) Dây nổ vật phẩm gồm lõi thuốc nổ mạnh bao quanh sợi tết có phủ lớp nhựa tổng hợp ngồi Dây nổ dùng để truyền sóng nổ để kích nổ trực tiếp lượng thuốc nổ có độ nhạy cao c) Dây dẫn nổ hay gọi dây dẫn tín hiệu nổ dây phi điện loại dây truyền sóng nổ lượng thấp từ nguồn tạo xung khởi nổ đến kíp nổ khác d) Kíp nổ vật phẩm gồm ống kim loại nhựa chứa thuốc nổ sơ cấp, tác động cơ, hóa, nhiệt điện, kíp nổ nổ tạo lượng đủ lớn để làm nổ lượng thuốc nổ khác Kíp nổ tác động tức thời tác động chậm sau thời gian định trước (vi sai chậm) đ) Mồi nổ lượng thuốc nổ trung gian có tác dụng tăng cường cơng nổ truyền đến từ kíp dây nổ Thuốc nổ, phụ kiện nổ chế tạo từ thuốc phóng, thuốc nổ thu hồi, chưa qua chế biến kiểm tra chất lượng sản phẩm, chưa quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép sử dụng hố chất, bán thành phẩm để chế biến thành thuốc nổ mà tự khơng gây cháy nổ q trình sản xuất, vận chuyển bảo quản riêng rẽ không coi VLNCN Bảo quản VLNCN: Là hoạt động cất giữ vật liệu nổ công nghiệp kho, trình vận chuyển đến nơi sử dụng nơi sử dụng Sử dụng VLNCN: Là q trình làm nổ vật liệu nổ cơng nghiệp theo quy trình cơng nghệ xác định Huỷ VLNCN: Là trình phá bỏ làm khả tạo phản ứng nổ vật liệu nổ cơng nghiệp theo quy trình cơng nghệ xác định Vận chuyển VLNCN: hoạt động vận chuyển VLNCN từ địa điểm đến địa điểm khác Vận chuyển nội vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp bên ranh giới mỏ, công trường sở sản xuất, bảo quản vật liệu nổ công nghiệp đường không giao cắt với đường thủy, đường công cộng Thử vật liệu nổ công nghiệp: Là việc xác định tính kỹ thuật VLNCN theo đăng ký nhà sản xuất, nhập Hiện trường, điều kiện thử nổ phải tuân theo quy định Quy chuẩn TCVN 6174:97 10 Phương pháp kích nổ: Là cách tiến hành làm nổ khối thuốc nổ phân thành phương pháp sau đây: - Kích nổ dùng dây cháy chậm - kíp nổ đốt; - Kích nổ kíp điện; - Kích nổ dây nổ - kíp; - Kích nổ kíp nổ phi điện; - Kích nổ kíp 11 Chỉ huy nổ mìn: Là người đủ điều kiện trình độ kinh nghiệm theo quy định pháp luật quản lý VLNCN, chịu trách nhiệm hướng dẫn, điều hành, giám sát tồn cơng việc bảo quản, vận chuyển, sử dụng VLNCN khu vực nổ mìn thực biện pháp xử lý, ngăn chặn cần thiết để đảm bảo trình nổ mìn an tồn, hiệu quả, khơng xảy thất VLNCN 12 Danh mục VLNCN Việt Nam: Là liệt kê loại VLNCN phép lưu thông, sử dụng Việt Nam, quan có thẩm quyền ban hành theo quy định pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hoá Nội dung danh mục phải bao gồm thơng tin phân loại, quy cách bao gói, tiêu chất lượng nguồn gốc VLNCN 13 Khoảng cách an toàn: Là khoảng cách cần thiết nhỏ nhất, theo hướng tính từ vị trí nổ mìn từ nhà xưởng, kho, phương tiện chứa vật liệu nổ công nghiệp đến đối tượng cần bảo vệ (người, nhà ở, cơng trình kho, đường giao thơng cơng cộng, phương tiện chứa vật liệu nổ công nghiệp khác ), cho đối tượng khơng bị ảnh hưởng q mức cho phép chấn động, sóng khơng khí, đá văng theo quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn hành nổ mìn có cố cháy, nổ phương tiện, kho chứa vật liệu nổ công nghiệp 14 Giám sát ảnh hưởng nổ mìn: Là việc sử dụng phương tiện, thiết bị để đo, phân tích đánh giá mức độ chấn động, mức độ tác động sóng khơng khí nổ mìn gây nhằm bảo đảm mức nằm giới hạn cho phép quy định Mục 5, Quy chuẩn 15 Nổ mìn lỗ khoan lớn: Là việc làm nổ phát mìn ngầm có đường kính ≥ 100 mm Điều Các yêu cầu chung Quy định danh mục VLNCN a) Chỉ phép sử dụng loại VLNCN danh mục VLNCN Việt Nam Cấm người sử dụng tự ý thay đổi thành phần VLNCN b) Việc đưa loại thuốc nổ, phụ kiện nổ vào danh mục VLNCN Việt Nam phải tuân theo quy định TCVN 6174:1997 Vật liệu nổ công nghiệp – Yêu cầu an toàn sản xuất, thử nổ nghiệm thu quy định pháp luật liên quan VLNCN chất lượng sản phẩm, hàng hoá Tổ chức, cá nhân có kế hoạch nghiên cứu sản xuất, chế thử vật liệu nổ phải có đề án nghiên cứu đề nghị quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép nghiên cứu sản xuất, chế thử vật liệu nổ theo qui định hành Cơ sở sản xuất, bảo quản VLNCN phải đầu tư, xây dựng nghiệm thu theo thủ tục pháp luật đầu tư xây dựng cơng trình, bảo vệ mơi trường, an tồn phịng cháy, chữa cháy Tổ chức, cá nhân sản xuất, bảo quản, vận chuyển, sử dụng VLNCN hoạt động sau có giấy phép quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật quản lý VLNCN, an ninh, an tồn phịng cháy chữa cháy Phương tiện, bao bì, thùng chứa vận chuyển VLNCN phải đủ điều kiện theo quy định Quy chuẩn pháp luật vận chuyển hàng nguy hiểm Phân loại VLNCN VLNCN được phân loại tuỳ theo mức độ nguy hiểm yêu cầu an toàn bảo quản, vận chuyển, sử dụng Phân loại chi tiết VLNCN quy định Phụ lục A, Quy chuẩn Qui định màu sắc ghi nhãn bao bì a) VLNCN dạng thỏi, bao bì, túi đựng VLNCN phải có nhãn hàng hóa theo quy định pháp luật hành nhãn hàng hóa nguy hiểm đưa vào lưu thơng, sử dụng Bao gói VLNCN an tồn sử dụng mỏ hầm lị có khí, bụi nổ phải dùng vỏ bọc dải bọc mầu vàng để phân biệt với loại VLNCN khác Chú thích - Nếu thuốc nổ nhập ngoại có qui đinh màu sắc khác với qui định giữ ngun màu sắc thuốc nổ phải thơng báo cho người bảo quản, vận chuyển, sử dụng biết; - Cho phép nhồi thuốc nổ thành thỏi vào vỏ giấy có màu sắc tự nhiên giấy phải dán kẻ vạch chéo có màu sắc với qui định loại thuốc nổ qui định điểm a, khoản b) Trên thùng thuốc nổ phải có nhãn hiệu nhà máy sản xuất ghi rõ mã hiệu nhà máy, tên chất nổ, số thứ tự đợt sản xuất, khối lượng thùng, ngày tháng năm sản xuất, hạn sử dụng c) Trên thùng hộp đựng kíp phải có nhãn ghi rõ ký hiệu nhà máy chế tạo, số thứ tự đợt sản xuất số thứ tự hòm, ngày tháng năm chế tạo, số lượng kíp, thơng số điện trở kíp, số thời gian chậm (vi sai), hạn sử dụng Các biện pháp kỹ thuật an toàn chung bảo quản, vận chuyển, sử dụng VLNCN a) Kho, phương tiện bảo quản, vận chuyển VLNCN phải thiết kế, xây dựng phù hợp với yêu cầu an toàn bảo quản, vận chuyển nhóm VLNCN Trường hợp bảo quản, vận chuyển kho phương tiện nhiều nhóm VLNCN có yêu cầu bảo quản, vận chuyển khác nhau, nhóm VLNCN có yêu cầu bảo quản, vận chuyển với mức độ an toàn cao chọn để làm sở cho việc áp dụng biện pháp an toàn thiết kế, xây dựng kho phương tiện chứa, vận chuyển VLNCN Nguyên tắc chọn nhóm đại diện tuân theo Bảng A4, Phụ lục A, Quy chuẩn b) Cho phép bảo quản, vận chuyển chung loại VLNCN nhóm tương thích theo quy định Bảng A2.2 Phụ lục A, Quy chuẩn Việc vận chuyển chung loại VLNCN khác nhóm phương tiện vận chuyển phải tuân theo quy định Điều 8, Mục 2, Chương II, Quy chuẩn c) Phải thực biện pháp an toàn cần thiết bảo quản, vận chuyển, sử dụng loại VLNCN nhậy nổ với nguồn lượng điện, cảm ứng điện tĩnh điện gây từ nguồn thu, phát sóng điện từ tần số radio, dông sét, đường dây điện cao áp dòng điện lạc Các biện pháp bao gồm: - Ngừng hồn tồn cơng tác nạp, nổ mìn phát có bão, sấm chớp; - Nối ngắn mạch dây kíp điện đường dây dẫn mạng nổ mìn điện; - Tiếp đất thiết bị giới nạp thuốc nổ xuống lỗ khoan; - Để VLNCN hịm có vỏ bọc kim loại lót loại vật liệu mềm không phát sinh tia lửa, tĩnh điện; - Kiểm tra loại trừ thâm nhập dòng điện lạc, dòng cảm ứng điện từ trường vào mạng nổ mìn điện; - Duy trì khoảng cách với nguồn thu, phát sóng điện từ tần số radio (RF) theo quy định Phụ lục B, Quy chuẩn này; - Đặt biển báo cấm sử dụng thiết bị thu, phát sóng điện từ tần số radio cầm tay đường vào, cách nơi có VLNCN 50m; nơi không thực quy định này, phải có biện pháp cấm sử dụng thiết bị thu, phát sóng điện từ tần số radio phạm vi khoảng cách quy định Phụ lục B, Quy chuẩn d) Việc sử dụng VLNCN mỏ hầm lị phải đảm bảo u cầu an tồn khí, bụi nổ an tồn khí độc Trong hầm lị chưa thơng gió, sử dụng loại VLNCN không sinh 0,15 m khí độc nổ 1kg VLNCN đ) VLNCN bị phẩm chất VLNCN thu hồi khơng cịn khả tái chế, sử dụng lại phải tiêu hủy theo quy định Mục 3, Chương II Quy chuẩn e) Khi xảy cháy kho chứa, phương tiện vận chuyển VLNCN cháy VLNCN lỗ mìn, phải sơ tán tồn người khơng có trách nhiệm chữa cháy đến nơi an toàn tổ chức canh gác và/hoặc thiết lập cảnh báo để ngăn ngừa người xâm nhập khu vực nguy hiểm Trường hợp khơng cịn khả kiểm soát lửa lửa lan đến khối VLNCN, phải dừng tồn cơng việc chữa cháy sơ tán người đến nơi an toàn Qui định tiếp xúc với VLNCN a) Tổ chức có sử dụng VLNCN để nổ mìn phải bổ nhiệm người huy nổ mìn đủ điều kiện theo quy định b) Thợ mìn, thủ kho, người vận chuyển, bốc dỡ người phục vụ công tác nổ mìn phải người có đủ lực pháp lý, đào tạo theo qui định pháp luật giáo dục, dạy nghề huấn luyện theo nội dung quy định Phụ lục C Quy chuẩn trước trực tiếp làm việc với VLNCN c) Không để VLNCN bị va đập, xô đẩy chịu nhiệt độ cao mức quy định nhà sản xuất Khơng đẩy, ném, kéo lê hịm có chứa VLNCN Không kéo căng cắt ngắn dây dẫn kíp điện, kíp phi điện Cấm dùng vật chọc vào kíp nổ cấm sửa chữa kíp điện, kíp phi điện thành kíp nổ thường; d) Không hút thuốc dùng lửa trần cách chỗ để VLNCN gần 100 m Không mang theo người loại dụng cụ mà sử dụng có phát tia lửa (diêm, bật lửa) loại thiết bị, phương tiện thu, phát sóng điện từ tần số radio (điện thoại di động, máy thu phát FM) Chỉ người phân công đốt dây cháy chậm mang theo dụng cụ lấy lửa làm nhiệm vụ đ) Dụng cụ dùng để đóng, mở hòm VLNCN phải làm vật liệu sử dụng khơng phát tia lửa Khơng giày có đế đóng đinh sắt đóng cá sắt tiếp xúc với thuốc đen e) Những người áp tải bảo vệ VLNCN trình bảo quản, vận chuyển phép trang bị sử dụng vũ khí công cụ hỗ trợ theo quy định pháp luật hành Khoảng cách an toàn a) Để bảo vệ nhà, cơng trình khơng bị phá hủy chấn động nổ mìn gây ra, phải tính tốn khối lượng phát mìn phương pháp nổ mìn cho phù hợp với khoảng cách từ chỗ nổ đến cơng trình cần bảo vệ Việc xác định khoảng cách an toàn tiến hành theo phụ lục D Quy chuẩn b) Khi bố trí nhà kho riêng biệt bãi chứa VLNCN ngồi trời, khoảng cách chúng phải đảm bảo cho xảy nổ nhà khối thuốc nổ khơng truyền nổ sang nhà khối thuốc nổ khác Khoảng cách an tồn tính theo phụ lục D Quy chuẩn Khoảng cách an toàn truyền nổ phải chọn trị số lớn số trị số tính theo phép tính khoảng cách truyền nổ, khơng nhỏ khoảng cách tính theo tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy c) Để bảo vệ cho người khơng bị chấn thương, cơng trình nhà cửa khơng bị hư hại tác động sóng khơng khí nổ mìn gây ra, khoảng cách từ chỗ nổ mìn đến đối tượng cần bảo vệ phải tính theo phụ lục D Quy chuẩn d) Khoảng cách an toàn đảm bảo cho người tránh khỏi mảnh đất đá văng xác định theo thiết kế hộ chiếu nổ mìn, khu đất trống khoảng cách nói khơng nhỏ trị số ghi bảng Khoảng cách an toàn người phải chọn trị số lớn hai loại khoảng cách an tồn sóng khơng khí văng đất đá nổ mìn gây Bảng 1: Bán kính nhỏ vùng nguy hiểm Dạng phương pháp nổ mìn ( m é t) I Nổ mìn đất đá lộ thiên Nổ mìn ốp Khơng nhỏ 300 (1) Nổ mìn lỗ khoan nhỏ có tạo túi Khơng nhỏ 200 (2) Nổ mìn lỗ khoan nhỏ Khơng nhỏ 200 Nổ mìn buồng nhỏ (hình ống) Khơng nhỏ 200 (2) Nổ mìn lỗ khoan lớn Nổ mìn lỗ khoan lớn có tạo túi II Nổ mìn phá đá tảng đường hầm III Nổ mìn đào góc IV Nổ mìn đào vành đai ngăn cháy rừng V Nổ mìn đắp đường đồng lầy VI Nổ mìn đào đáy sơng hồ(4) (sơng, hồ có nước Nổ mơi trường đất Nổ đất có đá - nổ mìn lỗ khoan nhỏ - nổ mìn ốp đến 100 kg - nổ mìn ốp 100 kg VII Nổ mìn phá kim loại Nổ mìn ngồi bãi trống Nổ mìn buồng bọc thép Nổ mìn phạm vi mặt xí nghiệp Nổ mìn phá khối nóng Nổ mìn để rèn dập chi tiết sản phẩm VIII Nổ mìn phá đổ nhà cơng trình IX Nổ mìn phá móng nhà X Nổ mìn tạo túi lỗ nhỏ XI Nổ mìn tạo túi lỗ khoan lớn XII Nổ mìn khoan lỗ khoan dầu khí XllI Nổ mìn cơng tác thăm dị địa chất Nổ mìn giếng nhỏ mặt đất Nổ mìn lỗ khoan lớn XIV Nổ mìn mặt thi cơng xây dựng XV Nổ mìn buồng Theo thiết kế hộ chiếu ≥ 200 (3) Theo thiết kế, ≥ 300 Không nhỏ 400 Không nhỏ 200 Không nhỏ 50 Không nhỏ 100 Không nhỏ 100 Không nhỏ 50 Không nhỏ 200 Không nhỏ 300 Không nhỏ 1500 Không nhỏ 30 Theo thiết kế (5) Theo thiết kế ≥ 30 Theo thiết kế ≥ 25 Theo thiết kế Theo thiết kế Không nhỏ 50 Không nhỏ 100 Theo thiết kế ≥10 (6) Theo thiết kế ≥ 100 Theo thiết kế ≥ 30 Theo thiết kế (5) Theo thiết kế Chú thích: 1) Tổng khối lượng phát mìn ốp nổ đồng thời (bằng dây nổ kíp điện nổ tức thời) không vượt 20 kg 2) Khi nổ sườn núi, đồi bán kính vùng nguy hiểm theo hướng văng xuống phía khơng nhỏ 300 m 3) Bán kính vùng nguy hiểm nêu bảng áp dụng trường hợp nổ lỗ khoan lớn có nút lỗ; 4) Để đề phòng tàu thuyền vào vùng nguy hiểm nổ mìn đào đáy sơng hồ phải để phao tín hiệu phía thượng lưu hạ lưu cách ranh giới vùng nguy 200 m Trường hợp sơng hồ có bè tre, gỗ lại phao tín hiệu phía thượng lưu phải đặt cách giới hạn vùng nguy hiểm 500 m Về mùa nước lũ phao tín hiệu phía thượng lưu phải đặt cách ranh giới vùng nguy hiểm 1500 m: 5) Trong thiết kế nổ mìn (đặc biệt nổ mìn vùng có dân cư mặt thi cơng xây dựng) phải có phần riêng đề cập đến biện pháp nhằm đảm bảo an toàn cho người; 6) Bán kính vùng nguy hiểm giảm xuống 10 m sau hạ thiết bị xuống lỗ khoan giếng khoan đến độ sâu 50 m; 7) Nổ mìn thuốc phương tiện nổ đại (POWERGEL, kíp nổ khơng dùng điện ) bán kính vùng nguy hiểm tuân theo thiết kế Chương II BẢO QUẢN VẬT LIỆU NỔ CÔNG NGHIỆP Điều Qui định chung bảo quản VLNCN Việc bảo quản VLNCN phải đảm bảo an toàn, chống cắp, giữ chất lượng, nhập vào xuất thuận tiện, nhanh chóng VLNCN phải bảo quản kho, phương tiện chứa đựng phù hợp với yêu cầu Quy chuẩn Kho, phương tiện chứa VLNCN sử dụng sau quan có thẩm quyền cho phép Cấm bảo quản VLNCN khơng có bao bì bao bì bị hỏng Cấm dùng chất có phản ứng sinh nhiệt với nước, khơng khí để chống ẩm cho VLNCN Các quan dùng VLNCN để nghiên cứu khoa học, học tập, không giữ nhiều 20 kg thuốc nổ, 500 kíp với lượng dây cháy chậm, dây nổ tương ứng Lượng VLNCN phải bảo quản kho lưu động đặt gian riêng, cấu tạo kho lưu động nhà quy định Điều H2, Phụ lục H, Quy chuẩn Gian để chứa VLNCN phải có tường trần làm vật liệu chống cháy, khơng bố trí gian có người làm việc thường xuyên tiếp giáp (trên, hai bên) với gian có chứa VLNCN Cửa gian có chứa VLNCN phải có khả chống cháy với giới hạn chịu lửa 45 phút Thống kê, xuất, nhập VLNCN phải thực theo qui định phụ lục E Quy chuẩn Việc tra, kiểm tra kho VLNCN phải thực quy định pháp luật tra, kiểm tra Việc chụp ảnh, khảo sát đo đạc địa hình khu vực kho VLNCN phải quan công an cấp tỉnh, thành phố nơi có kho cho phép Ảnh tài liệu thu thập phải quản lý, sử dụng theo quy định hành Khi đơn vị, doanh nghiệp khơng cịn nhu cầu sử dụng VLNCN số VLNCN lại kho phải chuyển giao lại cho đơn vị phép cung ứng VLNCN Việc chuyển giao phải làm thủ tục hành thông báo văn đến quan quản lý VLNCN địa phương quan Công an cấp tỉnh nơi đơn vị đặt kho VLNCN Trường hợp không chuyển giao VLNCN hạn việc chuyển giao khơng đảm bảo điều kiện an tồn, đơn vị phép tiêu hủy theo quy định Điều 16, Quy chuẩn Điều Qui định kho VLNCN Kho VLNCN nơi bảo quản VLNCN Kho VLNCN gồm nhiều nhà kho chứa, số cơng trình phụ trợ bố trí xung quanh ranh giới kho Theo mức độ che phủ, kho VLNCN kho nổi, nửa ngầm, ngầm hầm lò - Kho nổi: kho đặt mặt đất, khơng có lớp che phủ sát với tường kho đất loại vật liệu tương đương; - Kho ngầm: kho có lớp che phủ hồn tồn sát với tường kho đất loại vật liệu tương đương, với chiều dày lớp phủ từ m trở lên Kho ngầm có chiều dày lớp phủ từ 15 m trở lên, gồm buồng chứa VLNCN buồng phụ trợ nối thông với đường lò gọi kho hầm lò; - Kho nửa ngầm: kho có phần cửa kho phần kho không che phủ sát với tường kho đất loại vật liệu tương đương; chiều dày lớp phủ quy định kho ngầm Theo kết cấu xây dựng, kho VLNCN chia ra: - Kho cố định kho có cấu trúc vững khơng di chuyển được; - Kho lưu động kho di chuyển bao gồm hịm, thùng chứa, Cơngtenơ kết cấu tương đương; Quy định cụ thể loại kho theo Phụ lục H Quy chuẩn Theo nhiệm vụ, kho VLNCN chia hai loại: - Kho dự trữ: Kho dự trữ gồm kho dự trữ quốc gia kho dự trữ lưu thơng Kho dự trữ quốc gia có nhiệm vụ dự trữ VLNCN theo quy định pháp luật hành dự trữ quốc gia Kho dự trữ lưu thông có nhiệm vụ cung cấp VLNCN cho kho tiêu thụ, kho mở hòm VLNCN nơi quy định bên ụ bảo vệ nhà kho cách kho 50 m Kho dự trữ thiết phải kho cố định - Kho tiêu thụ: có nhiệm vụ cấp phát VLNCN cho nơi sử dụng Kho tiêu thụ kho cố định lưu động Cho phép xây dựng kho tiêu thụ tiếp giáp với khu vực kho dự trữ, phải có lối vào riêng phải đảm bảo qui định loại kho Tổng lượng VLNCN hai kho không vượt sức chứa cho phép qui định khoản 13 khoản 14 Điều Khi sửa chữa nhà kho thiết bị nhà kho, phải chuyển VLNCN sang chứa nhà kho khác xếp bãi trống tạm khu vực kho, phải theo qui định an toàn bảo quản VLNCN bãi trống phụ lục H Quy chuẩn Tổ chức, cá nhân có kho VLNCN phải làm thủ tục đăng ký kho với quan chức quản lý VLNCN công an địa phương nơi kho chứa VLNCN đưa vào sử dụng Cụm kho VLNCN phải trang bị điện thoại trạm gác Hệ thống điện thoại nối với tổng đài gần để đảm bảo liên lạc với lãnh đạo đơn vị có kho, quan PCCC, cơng an địa phương, kho hầm lò phải đặt điện thoại phòng cấp phát VLNCN, liên lạc hai chiều với tổng đài mỏ Các nhà kho kiểu nổi, nửa ngầm phải có bảo vệ chống sét theo qui định phụ lục L Quy chuẩn Các nhà kho chứa không 150 kg chất nổ khơng thiết phải có bảo vệ chống sét đảm bảo khoảng cách an toàn theo quy định khoản 8, Điều Quy chuẩn phải sơ tán người liên quan đến nơi an toàn trường hợp có dơng bão 10 Tất kho VLNCN phải có lực lượng bảo vệ chuyên nghiệp có vũ trang, canh gác suốt ngày đêm Riêng nhân viên bảo vệ kho hầm lò dùng vũ khí thơ sơ, phải thực qui định bảo vệ kho theo phụ lục M Quy chuẩn 11 Các kho bảo quản VLNCN phải có cửa kín ln được khố chắn trừ cấp phát Sau cấp phát hàng ngày, cửa phải cặp chì niêm phong Các kìm cặp chì, dấu niêm phong người thủ kho giữ phải có mẫu lưu trụ sở tổ chức sở hữu kho Việc niêm phong, kẹp chì khơng áp dụng với hộp đựng phụ kiện nổ 12 Các kho VLNCN cố định lưu động, phải có lý lịch kho lập theo mẫu qui định phụ lục G Quy chuẩn 13 Sức chứa lớn nhà kho cố định không lớn giới hạn sau : - Nếu chứa thuốc nổ nhóm A: 60 tấn; - Nếu chứa thuốc nổ nhóm khác, trừ nhóm S: 120 - Nếu chứa thuốc nổ nhóm S: Khơng hạn chế Sức chứa lớn tồn cụm kho dự trữ khơng vượt q 3000 Sức chứa lớn toàn kho tiêu thụ cố định kiểu không vượt 720 thuốc nổ, 500 000 kíp, 300 000 m dây nổ, không hạn chế lượng dây cháy chậm 14 Sức chứa lớn kho lưu động không vượt 30 tấn, sức chứa lớn toàn cụm kho lưu động không vượt 75 thuốc nổ, 100.000 kíp, 50.000 m dây nổ, không hạn chế lượng dây cháy chậm 15 Việc bảo quản VLNCN kho chứa phải thỏa mãn điều kiện sau: a) Trong nhà kho buồng chứa, phép bảo quản chung nhóm VLNCN tương thích Bảng nhóm VLNCN tương thích quy định Phụ lục A, Quy chuẩn này; b) Cấm bảo quản chung kíp thuốc nổ buồng hịm, thùng chứa VLNCN thuộc nhóm khơng tương thích phải bảo quản phịng khác nhà kho ngăn cách tường dày không nhỏ 25 10 TT (1) 14 15 III Tên sản phẩm Thông số kỹ thuật Đặc tính kỹ thuật Chỉ tiêu (2) (3) (4) Dây nổ thường Đường kính ngồi, mm 4,8 ÷ 6,2 Tốc độ nổ, m/s ≥ 6.500 Độ bền kéo, N 500 Khả chịu nước, 24 Mật độ thuốc, g/m 10 ± Dây dẫn tín Độ bền kéo, N 570 Độ dài tiêu chuẩn 3,6; 4,9; 6,1; 9,0; hiệu 12; 15; 18 Conectadets Thuốc nạp khởi nổ 190 mg (Azit chì) Đường kính ngồi, mm 3,0 Thuốc nổ mạnh Hexogen Nhiệt độ nóng chảy, 0C ≥ 200 (G, DX, T4, Độ axit ≤ 0,05 Cyclotrimethyle - Tính theo axit Nitric, ≤ 0,05 n - trinitramin) - % Cơng thức hóa - Tính theo axit Sunphuric, % học Hàm lượng tạp chất ≤ 0,15 - C3H6N6O6 không tan C6H2N6N3(NO2) axêtôn, % Hàm lượng tro, % ≤ 0,05 Độ nhạy va đập 40 ÷ 84 phương pháp Cast, % Khả sinh cơng 140 ÷ 150 lắc xạ thuật (so sánh với TNT tiêu chuẩn), % Độ nén trụ chì, mm ≥ 15,5 Tốc độ nổ mật độ 8.100 ± 200 nén 1,60g/cm , m/s Trinitrotoluen Nhiệt độ nóng chảy, oC ≥ 80 Độ axit (tính theo axit ≤ 0,01 (TNT) Cơng thức hóa Sunphuric), % Hàm lượng nước ≤ 0,1 học chất dễ bay hơi, % ≤ 0,1 C6H2(NO2)3CH3 Cặn không tan Axêtôn, % 65 Mã HS (5) 3603.00.9 3603.00.9 3602.00.0 3602.00.0 TT Tên sản phẩm Thông số kỹ thuật Đặc tính kỹ thuật Chỉ tiêu (1) (2) (3) (4) Khả sinh công ≥ 280 cách đo độ dãn bom chì, ml Hoặc chuyển đổi ≥ 280 tương đương sang phương pháp đo khả sinh công lắc xạ thuật, mm Tốc độ nổ mật độ 7.000 ± 200 nén 1,60g/cm , m/s Octogen Nhiệt độ nóng chảy, oC ≥ 270 (HMX - Độ axit (tính theo axit ≤ 0,05 Cyclotetramethy axetic), % lene Các chất không tan ≤ 0,25 tetratrramine, axêtôn, % Homocyclonit) Độ nhạy va đập (búa 88 ÷ 100 Cơng thức hóa 10 kg rơi độ cao 25 học cm), % - C4H8N8O8 Khả sinh công ≥ 135 lắc xạ thuật (so sánh với TNT tiêu chuẩn), % Tốc độ nổ mật độ ≥ 7.200 nén 1,32g/cm , m/s Pentrit Nhiệt độ nóng ≥ 139 (Pentaerythrol- chảy, C tetranitrate, Độ axít (tính theo axit ≤ 0,01 Tetranitro Sunphuric axit pentaeritrit, Corpent, PENT Nitric) độ kiềm (tính theo NaOH) % TEN) Cơng thức hóa Hàm lượng cặn không học tan axeton, % - C(CH2ONO2)4 - C5H8(ONO2) - Chưa hóa ≤ 0,08 - Đã hóa ≤ 0,1 66 Mã HS (5) 3602.00.0 3602.00.0 TT Tên sản phẩm (1) (2) Thông số kỹ thuật Đặc tính kỹ thuật Chỉ tiêu (3) (4) Hàm lượng tro, % - Chưa hóa ≤ 0,04 - Đã hóa ≤ 0,1 Hàm lượng chất vơ ≤ 0,01 Độ nhạy va đập phương pháp Cast, % 100 Khả sinh công phương pháp lắc xạ thuật (so sánh với TNT tiêu chuẩn), % ≥ 135 Tốc độ nổ mật độ nén 1,60g/cm3, m/s ≥ 7.900 67 Mã HS (5) Phụ lục VI NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN NỔ MÌN (Ban hành kèm theo Thông tư số 13 /2018/TT-BCT ngày 15 tháng năm 2018) I CĂN CỨ LẬP PHƯƠNG ÁN - Trích dẫn Quy định pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế xây dựng, khai thác… làm để lập phương án; - Quy mô xây dựng khai thác; tiến độ suất khai thác ngày, tháng, quý, năm; - Sơ lược phương pháp xây dựng, khai thác; thiết bị, nhân cơng; - Giải thích từ ngữ, cụm từ viết tắt (nếu có) II ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NỔ MÌN - Vị trí khu vực nổ mìn, cao độ, giới hạn toạ độ kèm theo đồ địa hình; - Mơ tả đặc điểm dân cư, cơng trình, nhà khơng thuộc quyền sở hữu tổ chức sử dụng VLNCN phạm vi bán kính 1000 m kể từ vị trí nổ mìn (kể cơng trình ngầm); - Đặc điểm đất đá khu vực nổ mìn (các đặc tính lý бn , бk, f ) điều kiện địa chất, mơi trường khác (nước, bùn…); - Hướng, trình tự khai thác, thay đổi điều kiện địa chất, địa hình theo chu kỳ khai thác ảnh hưởng có đến cơng tác nổ mìn; ảnh hưởng đến cơng trình, nhà dân xung quanh III TÍNH TỐN, LỰA CHỌN CÁC THƠNG SỐ KHOAN NỔ MÌN - Lựa chọn đường kính lỗ khoan, chiều cao tầng H (nếu đào hầm lị lựa chọn chiều dài bước đào), đường cản chân tầng; - Lựa chọn chiều sâu lỗ khoan; - Lựa chọn tiêu thuốc nổ tính tốn; - Lựa chọn phương pháp nổ mìn; - Lựa chọn vật liệu nổ công nghiệp; - Khối lượng thuốc nổ tức thời lớn nhất; - Xác định thông số khoảng cách lỗ, góc nghiêng lỗ khoan; - Xác định lượng thuốc nạp cho lỗ khoan tương ứng với chiều sâu lỗ khoan bảo đảm điều kiện an toàn bua; - Lựa chọn cấu trúc cột thuốc nổ lỗ khoan; - Tính tốn, lựa chọn thơng số khoan nổ mìn, tạo biên (nếu có); - Tính tốn an tồn (chấn động, sóng khơng khí đá văng) xác định quy mô lần nổ (kg); 68 - Lựa chọn khoảng cách an toàn cho người, thiết bị; - Dự kiến số lượng vật liệu nổ công nghiệp sử dụng hàng tháng; - Dự kiến số lượng vật liệu nổ công nghiệp sử dụng hàng quý; - Dự kiến tổng số lượng vật liệu nổ công nghiệp sử dụng để thi cơng cơng trình IV CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TỒN KHI NỔ MÌN - Biện pháp an toàn bốc dỡ, vận chuyển vật liệu nổ cơng nghiệp; - Biện pháp an tồn nạp mìn; - Biện pháp che chắn bảo vệ chống đá văng (nếu có); - Quy định tín hiệu cảnh báo an tồn nổ mìn; - Quy định cacnh gác mìn; - Biện pháp kiểm tra sau nổ mìn xử lý mìn câm; - Các quy định bổ sung biện pháp xử lý, ứng phó gặp cố thời tiết, cản trở khác khâu khoan, nạp…; - Các hướng dẫn khác để tăng cường an ninh, an tồn (nếu có) V TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Trình tự thực hiện, thủ tục kiểm soát bước; - Quy định trách nhiệm cá nhân, nhóm khâu khoan, nạp, nổ xử lý sau nổ mìn; - Các quy định báo cáo, ghi chép kiện bất thường chưa đến mức xảy cố đợt nổ mìn; ghi chép cố có (các nội dung ghi phần kết nổ mìn hộ chiếu); - Các quy định kỷ luật nội có vi phạm; - Hiệu lực Phương án ngày sửa đổi, bổ sung; - Tên người lập phương án, người duyệt; quan phê duyệt (nếu có) PHÊ DUYỆT NGƯỜI LẬP PHƯƠNG ÁN (Lãnh đạo phụ trách kỹ thuật) trường ) (Chỉ huy nổ mìn huy cơng Ghi chú: Phương án nổ mìn dạng đặc biệt khác (dưới nước, phá dỡ cơng trình, nổ giếng khoan dầu khí…) thay đổi, bổ sung số nội dung cho phù hợp với điều kiện thực tế 69 Phụ lục VII MẪU HỘ CHIẾU NỔ MÌN (Ban hành kèm theo Thông tư số 13 /2018/TT-BCT ngày 15 tháng năm 2018) Mẫu Mẫu hộ chiếu nổ mìn lộ thiên Đơn vị:………………… …………… Công trường, phân xưởng: HỘ CHIẾU NỔ MÌN LỘ THIÊN Số :…………./……/ 20 …./ HCNM Theo phương án nổ mìn số …………… ngày…….tháng…… năm ……… I ĐỊA ĐIỂM NỔ: II THỜI ĐIỂM NỔ: Nổ mìn vào hồi : ……… h phút ngày… tháng…năm 20… III LOẠI ĐẤT ĐÁ: Đất đá loại : … Độ cứng: f = … IV THÔNG SỐ BÃI NỔ Từ lỗ số đến lỗ số … - Chỉ tiêu thuốc nổ kỳ trước (qtt ;kg/m3) - Chỉ tiêu thuốc nổ lựa chọn cho đợt nổ (q TT; kg/m3) với đường kính lỗ khoan: …………………… …………………………………………… V VẬT LIỆU NỔ SỬ DỤNG 70 70 VI PHẦN TÍNH TỐN LƯỢNG VLNCN STT H(m) Thực tế … Lưu ý: Những nhóm lỗ mìn đường kính < 65 mm có thơng số DK , H, a, b, W cho phép tính lượng thuốc nổ lỗ đại diện lỗ nhóm cần thể cột TT(từ số …đến số) Trường hợp tính tốn nổ mìn ốp, phải thể thể tích, số lượng hịn đá lượng thuốc nổ, phụ kiện nổ cho đá phải nổ ốp - Tổng lượng đá phá V= ………………… (m3) - Tổng lượng thuốc nổ loại Q = …………………… … (kg) - Tính tốn dịng điện qua kíp bảo đảm I ≥ 1,3A với dịng chiều, I ≥ 2,5A với dòng xoay chiều …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… VII SƠ ĐỒ KHỞI ĐỘNG BÃI NỔ (SƠ ĐỒ ĐẤU) VÀ MẶT CẮT LỖ MÌN VIII VẬT LIỆU NỔ THỪA TRẢ VỀ KHO Chỉ huy thi công nổ ký xác nhận VLNCN thừa: IX QUY ĐỊNH HIỆU LỆNH NỔ MÌN - Tín hiệu bắt đầu nạp mìn….………………………………………… - Tín hiệu khởi nổ … ……………………………………………… - Tín hiệu báo yên…………………………………… …………………… X KHOẢNG CÁCH AN TOÀN - Khoảng cách từ cơng trình hữu gần đến bãi nổ (mét) - Khoảng cách từ thiết bị di chuyển đến bãi nổ … (mét) 71 71 - Chọn khoảng cách an toàn cho người: R(Người) ……………………(mét) - Chọn khoảng cách an tồn cho cơng trình thiết bị : R(TB) …………… (mét) XI BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN XII PHÂN CÔNG NHÂN SỰ THI CÔNG BÃI NỔ STT … … XIII SƠ ĐỒ BỐ TRÍ GÁC, NƠI ẨN NẤP, DI CHUYỂN MÁY (Phải bảo đảm người, thiết bị di chuyển khỏi bán kính nguy hiểm cắt điện trước nổ mìn 20 phút Sơ đồ di chuyển người, thiết bị máy móc phải thể đầy đủ khoảng cách từ bãi nổ đến trạm gác, cơng trình nằm vùng nguy hiểm, thiết bị phải di chuyển khỏi vùng bán kính nguy hiểm vị trí điểm hỏa) XIV PHÂN CƠNG GÁC MÌN STT … XV KẾT QUẢ NỔ MÌN: (Chỉ huy nổ mìn ghi lại kết sau kiểm tra bãi nổ) …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Vụ nổ kết thúc vào lúc ngày…… tháng…….năm 20…… NGƯỜI LẬP HỘ CHỈ HUY NỔ MÌN PHỤ TRÁCH AN TỒN 72 72 PHỤ TRÁCH ĐƠN VỊ CHIẾU (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) BÃI NỔ (Ký ghi rõ họ tên) DUYỆT (Ký ghi rõ họ tên) Ghi chú: Khi lập Hộ chiếu nổ mìn lộ thiên thay đổi, bổ sung số nội dung cho phù hợp với điều kiện thực tế khu vực nổ mìn phải bảo đảm đầy đủ nội dung theo Mẫu Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư 73 73 Mẫu Mẫu hộ chiếu nổ mìn hầm/lị Đơn vị:………………… …… Cơng trường, phân xưởng: HỘ CHIẾU NỔ MÌN HẦM /LỊ Số:………/……/ 20… Theo phương án nổ mìn số …………… ngày…….tháng…… năm ……… I.VỊ TRÍ NỔ: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… II ĐẤT ĐÁ LOẠI: ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… III SƠ ĐỒ PHÂN BỔ LỖ KHOAN CỦA GƯƠNG NỔ, NẠP THUỐC VÀ ĐẤU NỐI IV VẬT LIỆU NỔ SỬ DỤNG (của ca kíp sản xuất) V BẢNG LÝ LỊCH LỖ MÌN Nhóm lỗ khoan Số lỗ khoan (lỗ) Từ lỗ … … VI QUY ĐỊNH HIỆU LỆNH NỔ MÌN - Tín hiệu thi cơng mìn:……………………………………………………………… - Tín hiệu nổ mìn: ……………………………………………………………… - Tín hiệu báo yên:…………………………………………………… VII PHÂN CÔNG GÁC MÌN 74 74 STT … … VIII SƠ ĐỒ VỊ TRÍ NỔ MÌN, TRẠM GÁC MÌN, NƠI TRÁNH MÌN, VỊ TRÍ KHỞI NỔ IX VẬT LIỆU NỔ THỪA TRẢ VỀ KHO Chỉ huy nổ mìn ký xác nhận:……………………………………………………………… X BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN XI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NỔ MÌN 1.Đánh giá cơng tác thực hộ chiếu khoan:……………………………………………… Đánh giá kết nổ mìn: ………………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………………… ……………………………… NGƯỜI LẬP HỘ CHIẾU (Ký ghi rõ họ tên) CHỈ HUY NỔ MÌN (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ TRÁCH AN TOÀN BÃI NỔ (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ TRÁCH ĐƠN VỊ DUYỆT (Ký ghi rõ họ tên) Ghi chú: - Khi lập Hộ chiếu nổ mìn hầm/lị thay đổi, bổ sung số nội dung cho phù hợp với điều kiện thực tế gương nổ phải bảo đảm đầy đủ nội dung theo Mẫu Phụ lục VII ban hành kèm theo Thơng tư này; - Trường hợp nổ mìn hầm/lị khu vực có nguy phát sinh khí nổ (CH4) phải bổ sung nội dung công tác kiểm sốt khí trước sau nổ mìn (sau mục V) 75 75 CƠNG TÁC KIỂM SỐT KHÍ TRƯỚC VÀ SAU KHI NỔ MÌN Kết đo khí ca Hàm lượng khí (%) CH4 CO2 CO Người đo ký tên + Thay đổi cột ký xác nhận Mẫu Phụ lục VII bằng: NGƯỜI LẬP HỘ CHIẾU (Ký ghi rõ họ tên) 76 76 77 77 Mẫu Mẫu hộ chiếu nổ mìn giếng khoan dầu khí Đơn vị…………………… HỘ CHIẾU NỔ MÌN GIẾNG KHOAN DẦU KHÍ Số: ngày tháng năm 20….… Theo phương án nổ mìn số …………… ngày…….tháng…… năm ……… I VỊ TRÍ NỔ MÌN - Giàn khoan, giếng:……………………………………………………………….…… - Phương thức sử dụng:………………………………………………………………… - Đơn vị chủ giếng:……………………………………………………………………… II THỜI GIAN NỔ MÌN: ……………………………………………………………….…… III BẢNG LÝ LỊCH LỖ MÌN Giếng khoan Vị trí nổ the o độ sâu (m) Chiề u dài vỉa, có (m) Thiết bị/súng Model , Sêri Số lượn g Đạn, đầu nổ, dây dẫn nổ, hẹn M ã số Tê n gọi Số Ngà lượn y lắp g ráp (viên, cái, feet) Kíp, ngòi nổ, mồi M ã số Tê n gọi Ngà y đấu nối Số lượn g (cái) … … Người kiểm soát đấu nối:……………………………………………………………… IV VẬT LIỆU NỔ SỬ DỤNG Loại VLNCN Đạn Dây Mồi Hẹn 78 78 Kíp, ngịi, Phương tiện nổ khác V SƠ ĐỒ NẠP MÌN (đạn, cấu kiện, kíp nổ… ) VI BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THI CƠNG NỔ MÌN Đánh giá cơng tác phối hợp thực giàn/tàu khoan: ……………………… Đánh giá kết nổ mìn: NGƯỜI LẬP HỘ CHIẾU (Ký ghi rõ họ tên) Ghi chú: Khi lập Hộ chiếu nổ mìn giếng khoan dầu khí thay đổi, bổ sung số nội dung cho phù hợp với điều kiện thực tế nổ mìn giếng khoan phải bảo đảm đầy đủ nội dung theo Mẫu Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư 79 79 ... kiện nổ: loại kíp nổ, dây nổ, dây cháy chậm, mồi nổ, vật phẩm chứa thuốc nổ có tác dụng tạo kích thích ban đầu làm nổ khối thuốc nổ loại thiết bị chuyên dùng có chứa thuốc nổ Vật liệu nổ công nghiệp. .. ngờ Công tác huấn luyện an toàn lao động vệ sinh lao động - Đối tợng huấn luyện: §èi tỵng hn lun gåm: - Ngêi sư dơng lao động - Ngời lao động Làm việc Doanh nghiƯp, C¬ quan, Tỉ chøc VÝ dơ: - Doanh... Ngời lao động mỏ phải qua lớp huấn luyện kỹ thuật an toàn hàng năm phải tổ chức huấn luyện nhắc lại lần Kết huấn luyện phải đợc ghi vào sổ theo dõi, có chữ ký ngời lao động ngời huấn luyện Sau

Ngày đăng: 31/10/2022, 18:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w