TUẦN 3 TOÁN CHỦ ĐỀ 1 ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG Bài 06 BẢNG NHÂN 4, BẢNG CHIA 4 (Tiết 1) – Trang 19 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Năng lực đặc thù Hình thành được bảng nhân 4 Vận dụng được vào tính nhẩm, giải bài tập, b[.]
TUẦN 3: TỐN CHỦ ĐỀ 1: ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG Bài 06: BẢNG NHÂN 4, BẢNG CHIA (Tiết 1) – Trang 19 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Hình thành bảng nhân - Vận dụng vào tính nhẩm, giải tập, toán thực tế liên quan đến bảng nhân - Phát triển lực lập luận, tư toán học, lực giao tiếp toán học, giải vấn đề Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia trò chơi + Câu 1: x = ? + Trả lời: x = 15 + Câu 2: 30 : = ? + Trả lời: 30 : = 10 - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe Khám - Mục tiêu: - Hình thành bảng nhân - Phát triển lực lập luận, tư toán học, lực giao tiếp toán học, giải vấn đề - Cách tiến hành: a/- Cho HS quan sát chong chóng hỏi chong chóng có - HS trả lời: Mỗi chong chóng có cánh cánh? -HS nghe - Đưa tốn: “Mỗi chong chóng có cánh Hỏi chong chóng có cánh? -HS trả lời -GV hỏi: + x + Muốn tìm chong chóng có cánh ta làm phép tính gì? + x = 20 +4x5=? Vì 4+4+4+4+4=20 nên x = 20 -HS nghe -GV chốt: Quan tốn, em biết cách tính phép nhân bảng nhân x = 20 b/ - GV yêu cầu HS tìm kết phép nhân: +4x1=? -HS trả lời +4x1=4 +4x2=8 Hoạt động giáo viên +4x2=? + Nhận xét kết phép nhân x x + Thêm vào kết x ta kết x Hoạt động học sinh + Thêm vào kết x ta kết x - HS viết kết thiếu bảng - GV Nhận xét, -HS tuyên dương nghe Luyện tập - Mục tiêu: - Vận dụng vào tính nhẩm, giải tập, tốn thực tế liên quan đến bảng nhân - Phát triển lực lập luận, tư toán học, lực giao tiếp toán học, giải vấn đề - Cách tiến hành: Bài (Làm việc cá nhân) Số? - GV mời HS nêu YC - HS nêu: Số - Yêu cầu học sinh tính nhẩm phép tính bảng nhân - HS làm vào viết số thích hợp dấu “?” bảng vào - Chiếu HS mời lớp nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: (Làm việc nhóm đơi) Số? - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi tìm số cịn thiếu câu a câu b -HS quan sát nhận xét -HS nghe -1HS nêu: Nêu số cịn thiếu - HS thảo luận nhóm đơi tìm số cịn thiếu - Mời HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn - GV Nhận xét, tuyên dương - GV gọi HS giải thích cách tìm số thiếu -GV nhận xét Bài - GV mời HS đọc tốn - nhóm nêu kết a/ 16; 20; 28; 36 b/ 28; 24; 16; - HS nghe -1HS giải thích: Vì dãy câu a dãy số tăng dần đơn vị dãy số b dãy số giảm dần đơn vị Hoạt động giáo viên -GV hỏi: Hoạt động học sinh -HS nghe + Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - GV u cầu HS làm vào - GV chiếu làm HS, HS nhận xét lẫn - GV nhận xét, tuyên dương -1HS đọc toán -HS trả lời: + Mỗi tơ có bánh xe + tơ có bánh xe? - HS làm vào Bài giải Số bánh xe ô tô là: x = 32 (bánh xe) Đáp số:32 bánh xe - HS quan sát nhận xét bạn -HS nghe Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng hình thức trị chơi hái hoa - HS tham gia để vận dụng kiến thức sau học để củng cố bảng nhân học vào thực tiễn - HS trả lời: + Câu 1: x = ? + Câu 1: x = 20 + Câu 2: x = ? + Câu 2: x = 32 - Nhận xét, tuyên dương - HS nghe Điều chỉnh sau dạy: TOÁN CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG Bài 06: BẢNG NHÂN 4, BẢNG CHIA (Tiết 2) – Trang 20 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Hình thành bảng chia - Vận dụng vào tính nhẩm, giải tập, tốn thực tế liên quan đến bảng nhân bảng chia - Phát triển lực lập luận, tư toán học, lực giao tiếp toán học, giải vấn đề Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia trò chơi + Câu 1: x = ? + Trả lời: x = 20 + Câu 2: x = ? + Trả lời: x = 36 - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe Khám - Mục tiêu: - Hình thành bảng chia - Phát triển lực lập luận, tư toán học, lực giao tiếp toán học, giải vấn đề - Cách tiến hành: - Cho HS quan sát hình yêu cầu HS nêu phép tính tính số - HS quan sát hình chấm trịn hình? -1HS nêu phép tính: x = 24 - Đưa tốn: “Có tất 24 chấm trịn chia vào bìa, bìa có chấm trịn Vậy ta chia vào bìa thế? -GV hỏi: + Muốn tìm số bìa ta làm phép tính gì? + 24 : = ? - Từ phép nhân x = 12, suy phép chia 12 : = - GV hỏi: + Từ bảng nhân 4, tìm kết phép chia : = ? + Từ bảng nhân 4, tìm kết phép chia : = ? - Dựa vào bảng nhân học yêu cầu HS tìm kết phép chia lại bảng chia -GV NX, tuyên -HS nghe -HS trả lời + 24 : + 24 : = -HS nghe -HS trả lời +4:4=2 +8:4=2 -HS nghe viết kết thiếu bảng dương -HS nghe Hoạt động - Mục tiêu: - Vận dụng vào tính nhẩm, giải tập, tốn thực tế liên quan đến bảng chia Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Phát triển lực lập luận, tư toán học, lực giao tiếp toán học, giải vấn đề - Cách tiến hành: Bài (Làm việc cá nhân) Số? - GV mời HS nêu YC - HS nêu: Số - Yêu cầu học sinh vận dụng bảng chia viết số thích hợp - HS làm vào dấu “?” bảng vào Các số điền vào bảng là: 3; 9; 6; 8; Chiếu HS mời lớp nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: (Làm việc cá nhân) Toa tàu ghi phép tính có kết lớn nhất? - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS dựa vào bảng chia tính phép tính ghi toa tàu nêu chữ toa tàu ghi phép tính có kết lớn - Mời HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn - GV Nhận xét, tuyên dương -HS quan sát nhận xét -HS nghe -1HS nêu - HS nêu: Toa tàu C ghi phép tính có kết lớn -HS khác NX - HS nghe Luyện tập - Mục tiêu: - Vận dụng vào tính nhẩm, giải tập, toán thực tế liên quan đến bảng nhân bảng chia - Phát triển lực lập luận, tư toán học, lực giao tiếp toán học, giải vấn đề - Cách tiến hành: Bài 1: (Làm việc cá nhân) Số? - Gọi HS nêu yêu cầu -1HS nêu: Số - Yêu cầu HS tính nhẩm nêu số cịn thiếu ô có dấu “?” - HS làm câu a,b,c a/ 20; b/ 16; c/ 24; - Mời HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn - GV Nhận xét, tuyên dương - GV chiều phép tính: 4x = 20 20 : = hỏi: Em có nhận xét phép tính này? -GV NX Bài 2: - GV mời HS đọc toán - HS khác nhận xét - HS nghe -HS trả lời Ta lấy tích cảu phép nhân chia cho thừa số kết thừa số -HS nghe Hoạt động giáo viên -GV hỏi: + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - GV u cầu HS làm vào - GV chiếu làm HS, HS nhận xét lẫn - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động học sinh - 1HS đọc tốn -HS trả lời: + Có 24 bánh chia vào hộp, hộp bánh + Hỏi hộp bánh vậy? - HS làm vào Bài giải Số hộp bánh có là: 24 : = (hộp) Đáp số:6 hộp bánh - HS quan sát nhận xét bạn -HS nghe Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng hình thức trị chơi hái hoa - HS tham gia để vận dụng kiến thức sau học để củng cố bảng nhân 4, bảng chia học vào thực tiễn + Câu 1: Có 36 bút chia vào hộp Hỏi hộp có bút? + Câu 2: 24 : = ? - Nhận xét, tuyên dương - HS trả lời: + Câu 1: Mỗi hộp có bút + Câu 2: 24 : = - HS nghe Điều chỉnh sau dạy: TỐN CHỦ ĐỀ 1: ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG Bài 7: ƠN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (T1) – Trang 21-22 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Nhận biết khối lập phương, khối hộp chữ nhật khối trụ, khối cầu qua hình ảnh vật qua hình vẽ Nhận biết ba điểm thẳng hàng, hình tứ giác - Nhận biết theo buổi ngày, ngày tháng Đọc đồng hồ - Tính độ dài đường gấp khúc - Xác định cân nặng số đồ vật dựa vào cân đồng hồ Thực phép cộng, trừ số đo khối lượng (kg) dung tích (l) - Giải toán thực tế liên quan đến số đo độ dài, khối lượng, dung tích Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia trò chơi + GV trình chiếu phép tính nhân 4, chia + HS ghi kết vào bảng + HS chọn kết + HS nhận xét, chữa + HS đọc bảng nhân , chia - HS lắng nghe - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Luyện tập: - Mục tiêu: + Nhận dạng hình khối học; nhận biết ba điểm thẳng hàng; vận dụng cách tính độ dài đường gấp khúc vào giải tốn thực tế; vẽ hình theo hình mẫu giấy ô vuông - Cách tiến hành: Bài 1a Mỗi đồ vật có dạng hình khối gì? - GV cho HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS nêu cách làm - Cá nhân tự suy nghĩ tìm câu trả lời - HS trả lời trước lớp - GV hướng dẫn HS quan sát hình để nhận vật có - HS nhận xét câu trả lời dạng hình khối - GV u cầu HS lấy ví dụ thực tế số đồ vật - HS nêu câu trả lời có dạng hình khối học Bài 1b Chọn hình thích hợp đặt vào dấu “?” - GV cho HS nêu yêu cầu - HS trả lời trước lớp - GV yêu cầu HS nêu cách làm - HS nhận xét câu trả lời - GV hướng dẫn HS quan sát dãy hình để nhận quy luật xếp hình: theo thứ tự khối hộp chữ nhật, khối trụ, khối lập phương, khối cầu lặp lại ba lần - GV HS nhận xét bổ sung Bài 2: Nêu tên điểm thẳng hàng - HS nêu yêu cầu - GV cho HS tìm hiểu yêu cầu làm - GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ xem ba điểm nằm đoạn thẳng Từ có: A, N, B ba điểm thẳng - HS tìm câu trả lời hàng; A, M, C ba điểm thẳng hàng; C, O, N ba điểm thẳng - Nhóm đơi hỏi đáp hàng; B, O, M ba điểm thẳng hàng Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu tên ba điểm thẳng hàng - HS trả lời trước lớp - HS nhận xét câu trả lời bạn trường hợp - GV Nhận xét, tuyên dương Bài 3: Giải toán - GV cho HS tìm hiểu đề bài: + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - Gv hướng dẫn HS nhận ra: Độ dài quãng đường ốc sên phải bò đến chuối độ dài đường gấp khúc ABCD - GV HS chữa - GV nhận xét, tuyên dương Bài Vẽ hình theo mẫu - GV hướng dẫn HS vẽ theo bước sau: + Quan sát kĩ hình cần vẽ (hình mẫu) + Chấm điểm đặc biệt hình cần vẽ (theo hình mẫu) + Nối điểm theo hình mẫu + Tơ màu trang trí hình ngơi nhà để tạo thành tranh (tuỳ theo ý em) - HS đọc toán - HS trả lời câu hỏi + Con ốc bò qua đường gấp khúc + Con ốc bò cm? - HS làm vào - HS đổi kiểm tra - 1HS làm vào bảng nhóm Bài giải Quãng đường ốc sên phải bị có độ dài là: 125 + 380 + 300 = 805 (cm) Đáp số: 805 cm - HS đọc yêu cầu - HS theo dõi GV hướng dẫn - GV nhận xét, tuyên dương - HS vẽ vào - HS trao đổi - HS nhận xét bạn trình bày trước Bài Chọn câu trả lời đúng? lớp - GV hướng dẫn HS cách giải dạng này: Đếm số hình đơn - HS đọc yêu cầu trước (hình gồm hình tứ giác), sau đếm số hình tứ - HS tìm câu trả lời giác gồm số hình đơn - HS trao đổi nhóm đơi - GV nhận xét tuyên dương - HS trả lời trước lớp Kết quả: Chọn C Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng hình thức trị chơi, hái - HS tham gia để vận dụng kiến thức hoa, sau học để học sinh nhận dạng hình khối học vào thực tiễn học; nhận biết ba điểm thẳng hàng; cách tính độ dài đường gấp khúc ; vẽ hình theo hình mẫu giấy ô vuông + HS trả lời: + Bài toán: - Nhận xét, tuyên dương Điều chỉnh sau dạy: TỐN CHỦ ĐỀ 1: ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG Bài 7: ƠN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (T2) – Trang 22-23 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Nhận biết khối lập phương, khối hộp chữ nhật khối trụ, khối cầu qua hình ảnh vật qua hình vẽ Nhận biết ba điểm thẳng hàng, hình tứ giác - Nhận biết theo buổi ngày, ngày tháng Đọc đồng hồ - Tính độ dài đường gấp khúc - Xác định cân nặng số đồ vật dựa vào cân đồng hồ Thực phép cộng, trừ số đo khối lượng (kg) dung tích (l) - Giải toán thực tế liên quan đến số đo độ dài, khối lượng, dung tích Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia trị chơi + GV trình chiếu tính độ dài đường gấp khúc, cách vẽ + HS nêu cách thực hình theo mẫu + HS nêu cách tính - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Luyện tập: - Mục tiêu: + Xác định cân nặng số đồ vật dựa vào cân đồng hồ + Thực phép tính với số đo đại lượng (kg, l) + Xem đồng hồ; giải toán thực tế liên quan đến phép tính với số đo đại lượng - Cách tiến hành: Bài Số? - GV cho HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - HS tự tìm câu trả lời - GV hướng dẫn HS quan sát tranh: - HS trả lời trước lớp nhận xét câu trả Câu a: HS quan sát hình để nhận cân nặng vật + Quả mít cân nặng bao nhiêu? Quả dưa hấu cân nặng bao lời bạn + Quả mít cân nặng kg, dưa hấu nhiêu? + Quả mít nặng dưa hấu bao nhêu? Em thực phép cân nặng kg + Quả mít nặng dưa hấu kg (7 tính gì? kg - kg = kg) Câu b: HS quan sát hình để nhận ra: + Can thứ có l dầu? + Can thứ hai có lít dầu? + Can thứ có l dầu + Cả hai can có lít dầu ? + Can thứ hai có 15 l dầu Lưu ý: Sau chữa bài, GV hỏi thêm HS, chẳng hạn: + Câu a: Cả mít dưa hấu cân nặng ki-lơ-gam? + Cả hai can có 20l dầu + Câu b: Can to đựng nhiều can bé lít dầu? - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: Chọn câu trả lời - Câu a: HS quan sát hình để nhận đồng hồ chọn câu trả lời Chọn c Câu b: HS tính nhẩm lần lượt, bắtt đầu từ ngày thứ Ba, ngày thứ Tư, , ngày 10 thứ Hai Hoặc nhẩm: ngày thứ Ba, sau tuần ngày 11 thứ Ba, ngày 10 thứ hai Chọn B - GV HS nhận xét bổ sung - GV Nhận xét, tuyên dương Bài 3: Giải toán - GV yêu cầu HS đọc đề bài, tìm hiểu để (cho biết gì, hỏi gì, phải làm phép tính gì?) - GV chữa cho HS - GV nhận xét, tuyên dương Bài Tìm hai đồng hồ - GV hướng dẫn HS cách làm bài: Nêu vào buổi chiều buổi tối đồng hồ A, B, C, D Từ HS nhận ra: đồng hồ A N, đồng hồ B Q vào buổi chiều; đồng hồ C M, đồng hồ D P vào buổi tối Khi chữa bài, GV cho HS nêu hai đồng hồ Lưu ý: Bài tập cỏ thể chuyển thành dạng: Nối hai đồng hồ buổi chiều buổi tối - GV HS chữa cho HS - GV nhận xét, tuyên dương Bài Đố bạn! - GV yêu cầu HS tìm hiểu đề suy nghĩ cách làm Có thể làm sau: + Lần 1: Lấy đầy can 3l đổ hết vào can 5l, can 5l đổ 3l nước + Lần 2: Lấy đầy can 3l đổ vào cho đầy can 5l Khi đó, can 3l 1l nước (3l – 2l = 1l) - GV nhận xét tuyên dương - HS nêu yêu cầu - HS tìm câu trả lời - HS đổi vở, kiểm tra, chữa cho - HS nhận xét làm bạn - HS đọc yêu cầu - HS trả lời câu hỏi: + tuần ăn hết 5kg gạo Có 20 kg gạo ăn tuần? + Thực phép chia HS làm vào 1HS làm vào bảng nhóm trình bày trước lớp Bài giải Số tuần để gia đình Hoa ăn hết 20 kg gạo là: 20 : = (tuần) Đáp số: tuần - HS đọc yêu cầu - HS làm - HS nêu kết trước lớp + Đồng hồ A 15 phút chiều hay 14 giở 15 phút; + Đồng hồ B 30 phút chiều hay 17 30 phút; + Đồng hồ C 15 phút tối hay 19 15 phút; + Đồng hồ D tối hay 21 HS trao đổi nhóm tìm cách thực HS trao đổi trước lớp HS nhận xét cách làm bạn Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng hình thức trị chơi, hái - HS tham gia để vận dụng kiến thức hoa, sau học để học sinh nhận biết cân nặng học vào thực tiễn số đồ vật dựa vào cân đồng hồ; thực phép tính với số đo đại lượng (kg, l); xem đồng hồ; giải + HS trả lời: toán thực tế liên quan đến phép tính với số đo đại lượng + Bài tốn: - Nhận xét, tuyên dương Điều chỉnh sau dạy: TỐN CHỦ ĐỀ 1: ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG Bài 08: LUYỆN TẬP CHUNG (T1) – Trang 38 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - So sánh xếp số phạm vi 000 theo thứ tự từ bé đến lớn - Viết số thành tổng trăm, chục, đơn vị - Thực phép cộng, phép trừ thực tính có hai phép tính cộng, trừ phạm vi 000 - Giải toán nhiều thực tiễn - Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo:tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học GV cho quan sát đọc số mặt đồng hồ: 55 phút; 10 10 phút; 50 phút ; 45 phút Hoạt động học sinh - HS tham gia trò chơi - HS trả lời ứng với mặt đồng hồ: + 55 phút + 10 10 phút + 50 phút + 45 phút - HS lắng nghe - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Luyện tập: -Mục tiêu: + So sánh xếp số phạm vi 000 theo thứ tự từ bé đến lớn + Viết số thành tổng trăm, chục, đơn vị + Thực phép cộng, phép trừ thực tính có hai phép tính cộng, trừ phạm vi 000 + Giải toán nhiều thực tiễn -Cách tiến hành: Bài (Làm việc cá nhân) a)Viết tên vật theo thứ tự cân nặng từ bé đến lớn - GV cho HS nêu cầu - GV hướng dẫn cho HS quan sát hình để nhận cân nặng vật tranh so sánh, xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn - Đại diện nhóm trình bày kết - GV nhận xét, tuyên dương b) Viết số 356, 432,728,669, thành tổng trăm, chục, đơn vị.( theo mẫu) - GV cho HS làm tập vào - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: (Làm việc cá nhân) Đặt tính tính? - GV cho HS nêu cầu - GV cho HS làm việc vào phiếu học tập a) 64 + 73; 326 + 58; 132 + 597 b) 157 – 85; 965 – 549; 828 - 786 - HS nêu yêu cầu - HS làm việc nhóm + Viết tên vật theo thứ tự cân nặng từ bé đến lớn: Báo, Sư tử, Hổ, Gấu trắng Bắc Cực - HS lắng nghe - HS làm việc theo nhóm - HS làm tập vào 356= 300 + 50 + 432= 400 + 30 + 728= 700 + 20 + 669= 600 + 60 +9 - HS làm vào phiếu học tập a) b) - GV Nhận xét, tuyên dương Bài 3: (Làm việc cá nhân) Giải tốn có lời văn - GV cho HS đọc đề tốn, tìm hiểu đề (cho biết gì? hỏi gì? Phải làm phép tính gì? - GV cho HS làm tập vào - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn - GV nhận xét, tuyên dương Bài (Làm việc nhóm 4) Số? - GV cho HS nêu cầu - GV chia nhóm 2, nhóm làm việc vào phiếu học tập nhóm a) Số hạng 35 46 ? Số hạng 35 46 34 Số hạng 27 ? 18 Số bị hạng 27 29 18 Số trừ 93 81 72 Tổng ? 75 52 Tổng 62 75 52 Số trừ 64 47 23 b) Hiệu 29 34 49 Số bị trừ Số trừ Hiệu 93 64 ? 81 ? 34 ? 23 49 - HS lắng nghe - HS nêu - HS làm vào - HS lên bảng giải Bài giải: Số học sinh trường Tiểu học Lê Lợi có là: 563 + 29 = 592( học sinh) Đáp số: 592 học sinh - HS nêu yêu cầu - HS làm việc theo nhóm - HS nêu kết quả: - HS nhận xét lẫn - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS làm việc cá nhân - HS nêu kết quả: - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn - GV Nhận xét, tuyên dương Bài (Làm việc cá nhân) Số? - GV cho HS nêu yêu cầu - GV dành cho HS , giỏi - GV cho HS quan sát nhận + = 18, 18 hai có số 9; + = 17; 17 ô hai có số số 8; 18 + 17 = 35; 35 ô hai có số 18 17 Từ tìm số cịn lại - GV Nhận xét, tuyên dương Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng hình thức trò chơi, hái - HS tham gia để vận dụng kiến thức hoa, sau học để học sinh nhận biết tổng trăm, chục, đơn học vào thực tiễn vị + Viết số 332,869, thành tổng trăm, chục, đơn vị + HS làm vào bảng - Nhận xét, tuyên dương Điều chỉnh sau dạy: ... Mỗi tơ có bánh xe + tơ có bánh xe? - HS làm vào Bài giải Số bánh xe ô tô là: x = 32 (bánh xe) Đáp số :32 bánh xe - HS quan sát nhận xét bạn -HS nghe Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học... Giải toán nhiều thực tiễn - Phát tri? ??n lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng... động học sinh - 1HS đọc toán -HS trả lời: + Có 24 bánh chia vào hộp, hộp bánh + Hỏi hộp bánh vậy? - HS làm vào Bài giải Số hộp bánh có là: 24 : = (hộp) Đáp số:6 hộp bánh - HS quan sát nhận xét