1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ BIỂU TƯỢNG HÌNH

19 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TIỂU LUẬN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ BIỂU TƯỢNG HÌNH 2021 1 A MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG DẠY HỌC CỦA CHỦ ĐỀ BIỂU TƯỢNG HÌNH I MỤC TIÊU Chương trình giáo dục phổ thông nói chung là cụ thể hoá mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã học vào đời sống và tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng và phát triển hài hoà các mối quan hệ xã hội, có.

TIỂU LUẬN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỐN HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ BIỂU TƯỢNG HÌNH 2021 A I MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG DẠY HỌC CỦA CHỦ ĐỀ BIỂU TƯỢNG HÌNH MỤC TIÊU: Chương trình giáo dục phổ thơng nói chung cụ thể hố mục tiêu giáo dục phổ thơng, giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu kiến thức, kĩ học vào đời sống tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng phát triển hài hoà mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú, nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại Đối với chương trình giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành phát triển yếu tố đặt móng cho phát triển hài hoà thể chất tinh thần, phẩm chất lực; định hướng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, cộng đồng thói quen, nếp cần thiết học tập sinh hoạt Riêng mơn Tốn cấp tiểu học nói chung nhằm giúp học sinh đạt mục tiêu chủ yếu sau: Góp phần hình thành phát triển lực toán học với yêu cầu cần đạt thực thao tác tư mức độ đơn giản; nêu trả lời câu hỏi lập luận, giải vấn đề đơn giản; lựa chọn phép tốn cơng thức số học để trình bày, diễn đạt (nói viết) nội dung, ý tưởng, cách thức giải vấn đề; sử dụng ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngơn ngữ thơng thường, động tác hình thể để biểu đạt nội dung toán học tình đơn giản; sử dụng cơng cụ, phương tiện học toán đơn giản để thực nhiệm vụ học tập tốn đơn giản Có kiến thức kĩ toán học ban đầu, thiết yếu về: Số phép tính: Số tự nhiên, phân số, số thập phân phép tính tập hợp số Hình học Đo lường: Quan sát, nhận biết, mơ tả hình dạng đặc điểm (ở mức độ trực quan) số hình phẳng hình khối thực tiễn; tạo lập số mơ hình hình học đơn giản; tính tốn số đại lượng hình học; phát triển trí tưởng tượng không gian; giải số vấn đề thực tiễn đơn giản gắn với Hình học Đo lường (với đại lượng đo thông dụng) Thống kê Xác suất: Một số yếu tố thống kê xác suất đơn giản; giải số vấn đề thực tiễn đơn giản gắn với số yếu tố thống kê xác suất Cùng với môn học hoạt động giáo dục khác như: Đạo đức, Tự nhiên xã hội, Hoạt động trải nghiệm,… góp phần giúp học sinh có hiểu biết ban đầu số nghề nghiệp xã hội Đối với dạy học biểu tượng hình học Tốn học mơn khoa học nghiên cứu số, cấu trúc, không gian phép biến đổi Nói cách khác, người ta cho mơn học “hình số” Biểu tượng hình ảnh, kí tự hay đại diện cho ý tưởng, thực thể vật chất trình Mục đích biểu tượng để truyền thơng điệp ý nghĩa cách nhanh chóng dễ dàng ngắn gọn, đơn giản Như vậy, hiểu: Biểu tượng hình hình ảnh hình học cụ thể mô phỏng, khái quát lại cho phù hợp với khả tư HS độ tuổi định II NỘI DUNG DẠY HỌC CỦA CHỦ ĐỀ BIỂU TƯỢNG HÌNH Trong chương trình mơn Tốn tiểu học, biểu tượng hình học giới thiệu móng cho học sinh học yếu tố hình học sau Bước vào cấp tiểu học, học sinh chuyển từ hoạt động chủ đạo mẫu giáo “vui chơi” sang hoạt động chủ đạo tiểu học “học tập” Ở giai đoạn đầu cấp tiểu học, tư học sinh cịn mang tính cụ thể, trực quan; hoạt động học tập trở nên mẻ với HS, việc nhận thức không dễ dàng, đặc biệt học sinh đầu cấp tiểu học Vì thế, trình giáo viên dạy học hình thành biểu tượng cho học sinh tiểu học cần tổ chức để học sinh “học hoạt động hoạt động”, nội dung dạy học không tri thức khoa học mà phương pháp nhận thức tri thức Hệ thống biểu tượng hình học giới thiệu hình thành cho học sinh tiểu học qua giai đoạn: * Giai đoạn 1: Các lớp đầu cấp Tiểu học (1, ,3) Đây giai đoạn để HS làm quen (lớp 1) chuẩn bị (lớp 2, lớp 3) cho việc học yếu tố hình học; Lớp 1: - Quan sát nhận biết hình dạng số hình phẳng hình khối đơn giản Cụ thể: + Nhận biết vị trí, định hướng không gian: - dưới, phải trái, trước - sau, + Nhận dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật thơng qua việc sử dụng đồ dùng học tập cá nhân vật thật - Thực hành lắp ghép xếp hình gắn với số hình phẳng hình khối đơn giản - Nhận dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật thông qua việc sử dụng đồ dùng học tập cá nhân vật thật: Nhận biết thực việc lắp ghép, xếp hình gắn với sử dụng đồ dùng học tập cá nhân vật thật Lớp 2: - Quan sát, nhận biết, mơ tả hình dạng số hình phẳng hình khối đơn giản - Nhận biết điểm, đoạn thẳng, đường cong, đường thẳng, đường gấp khúc, ba điểm thẳng hàng thông qua hình ảnh trực quan - Thực hành đo, vẽ, lắp ghép, tạo hình với số hình phẳng hình khối học + Nhận dạng hình tứ giác thông qua việc sử dụng đồ dùng học tập cá nhân vật thật + Nhận dạng khối trụ, khối cầu thông qua việc sử dụng đồ dùng học tập cá nhân vật thật + Thực việc vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước + Nhận biết thực việc gấp, cắt, ghép, xếp tạo hình gắn với việc sử dụng đồ dùng học tập cá nhân vật thật + Giải số vấn đề thực tiễn đơn giản liên quan đến hình phẳng hình khối học Lớp 3: - Quan sát, nhận biết, mơ tả hình dạng số hình phẳng hình khối đơn giản + Nhận biết điểm giữa, trung điểm đoạn thẳng + Nhận biết góc, góc vng, góc khơng vng + Nhận biết tam giác, tứ giác + Nhận biết số yếu tố đỉnh, cạnh, góc hình chữ nhật, hình vng; tâm, bán kính, đường kính của hình trịn - Nhận biết số yếu tố đỉnh, cạnh, mặt khối lập phương, khối hộp chữ nhật - Thực hành đo, vẽ, lắp ghép, tạo hình với số hình phẳng hình khối học + Thực việc vẽ góc vng, vẽ đường trịn, vẽ trang trí + Sử dụng êke để kiểm tra góc vng, sử dụng compa để vẽ đường tròn + Thực việc vẽ hình vng, hình chữ nhật lưới vuông + Giải số vấn đề liên quan đến gấp, cắt ghép, xếp tạo hình trang trí * Giai đoạn 2: Các lớp cuối cấp tiểu học (4, 5) Đây giai đoạn học sâu hơn, trang bị cho HS tri thức để tìm hiểu đặc điểm hình, quy tắc tính chu vi, diện tích hình B CƠ HỘI HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TỪNG THÀNH TỐ NĂNG LỰC TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH THƠNG QUA CHỦ ĐỀ BIỂU TƯỢNG HÌNH I KHÁI NIỆM NĂNG LỰC Theo chương trình GDPT 2018 quan niệm lực là: "Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác như" hứng thú, niềm tin, ý chí thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể" II CƠ HỘI HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC THÀNH TỐ NĂNG LỰC TỐN HỌC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC THƠNG QUA CHỦ ĐỀ BIỂU TƯỢNG HÌNH 1.Phát triển NL tư lập luận tốn học thơng qua biểu tượng hình: 1.1 Biện pháp dạy học yếu tố hình học theo hướng phát triển lực tư lập luận Tốn học cho học sinh: 1.2 Thiết kế tình gợi vấn đề để học sinh tiếp xúc trực quan, tham gia trải nghiệm tích cực suy nghĩ Vì HS tư “có vấn đề” nên GV cần xây dựng tình có vấn đề để HS “trải nghiệm”, huy động kiến thức kinh nghiệm thực tiễn để suy nghĩ, biến đổi đối tượng hoạt động, tìm hướng giải vấn đề, thơi thúc HS khám phá tìm hiểu kiến thức Ví dụ 1: Khi dạy hình thành cơng thức tính “Diện tích hình chữ nhật”, GV giao phiếu học tập tổ chức cho HS làm việc cá nhân theo nhóm đơi: So sánh diện tích ba hình sau, biết vng có diện tích cm2 (xem Hình 1): A) B) C) Hình 1: Ba hình so sánh diện tích HS thực theo cách khác So sánh cách đếm hình, tách hình so sánh theo phần tách GV hướng dẫn HS xác định chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật nêu cách đếm số vng hình (Đếm theo hàng cột), từ HS rút nhận xét: Hình A có chiều rộng cm, chiều dài cm, diện tích cm2 Hình C có chiều rộng cm, chiều dài cm, diện tích cm2 Sau HS so sánh diện tích ba hình, hỏi HS: Hình chữ nhật có chiều rộng cm, chiều dài cm diện tích ? HS tìm đáp án cách ghép hai hình chữ nhật A C để kết HS vẽ hình, đếm vng tìm kết Có HS dự đốn kết 2x7 = 14 cm2 Phát triển NL mơ hình hóa tốn học thơng qua biểu tượng hình: * Các hoạt động dạy học chủ yếu * Khởi động: - GV gọi HS lên bảng, u cầu nêu cách tính chu vi hình tam giác - GV nhận xét, đánh giá - GV đưa bìa hình tam giác, có chiều cao 8cm đáy dài 12cm Vấn đề đặt cần tính diện tích bìa * Dạy mới: Bước Tốn học hóa - GV cho HS lấy bìa hình tam giác từ đồ dùng học tập (xem hình 1), yêu cầu HS xác định phần diện tích bìa Hình - GV gọi HS cầm bìa lên bảng phần diện tích bìa cho lớp theo dõi - GV nêu vấn đề: “Các em biết chu vi hình tam giác cách tính chu vi hình tam giác Làm để tính diện tích hình tam giác (diện tích bìa)?” - GV gợi ý cho HS: Chu vi hình tam giác tổng độ dài ba cạnh Vậy, diện tích hình tam giác có liên quan đến cạnh hình tam giác không? - HS đưa ý tưởng (hoạt động diễn cách tự nhiên suy nghĩ HS) Chẳng hạn: + Diện tích hình tam giác có tích độ dài cạnh hay khơng?; + Diện tích hình tam giác chu vi nhân với chiều cao? + Có diện tích hình tam giác có nửa chu vi nhân với chiều cao hay khơng?,… Bước Giải tốn - GV yêu cầu HS lấy hai bìa hình tam giác xem hình - GV gợi ý HS cách tiến hành: “Hãy cắt bìa thành mảnh ghép mảnh với bìa cịn lại để hình quen thuộc biết cách tính diện tích” - HS thảo luận để đưa phương án: cắt bìa (cắt theo đường cao hình tam giác) để thành hai mảnh tam giác xem hình - GV yêu cầu HS ghép hai mảnh tam giác vào bìa cịn lại để hình chữ nhật - Giả định hình vừa ghép hình chữ nhật ABCD, có chiều dài độ dài đáy DC tam giác EDC; có chiều rộng chiều cao EH tam giác EDC xem hình - Sau đo, HS thu chiều dài hình chữ nhật ABCD 12cm, chiều rộng hình chữ nhật ABCD 8cm Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 12 x = 96(cm2) Diện tích tam giác EDC là: 96 : = 48(cm2) Vậy, diện tích bìa ban đầu 48(cm2) Bước Thơng hiểu Quy tắc tính diện tích hình chữ nhật: Diện tích hình chữ nhật chiều dài nhân với chiều rộng, đơn vị đo Diện tích hình chữ nhật ABCD là: DC x AD = DC x EH Diện tích tam giác EDC là: DC × EH Bước Đối chiếu, kiểm định kết - Vì có hai hình tam giác nhau, cắt hình tam giác thành hai mảnh tam giác 2, ghép với hình tam giác cịn lại để hình chữ nhật nên diện tích hình tam giác nửa diện tích hình chữ nhật - Hình tam giác ban đầu có đáy chiều dài, chiều cao chiều rộng hình chữ nhật Khi đó, hình thành quy tắc tính diện tích hình tam giác: muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) chia cho xem hình Phát triển NL giải vấn đề tốn học thơng qua biểu tượng hình: Thực khó khăn lớn trẻ làm quen với toán kiểu “giải vấn đề” Đặc thù tâm lí trẻ giai đoạn làm theo, trẻ cần làm mẫu, giảng giải Những toán dạng thường đơn giản Với người lớn, nói hiển nhiên Nhưng với trẻ khơng phải vậy, khơng thể áp đặt “sự đơn giản”, “dễ hiểu” mà người lớn cảm nhận cho trẻ Bên cạnh đó, nội dung toán thường gần gũi với vật, tượng đời sống Vì vậy, lúc này, ngồi việc giúp trẻ hiểu tốn, người lớn cịn giúp trẻ hiểu quan hệ vật, tượng đó, qua đó, trẻ tăng cường kinh nghiệm sống cho thân Ví dụ (với HS – tuổi): Chọn giày dép phù hợp cho nhân vật tranh nối: Bài toán nối giày dép thích hợp với nhân vật Với dạng tập này, HS rèn luyện lực thu thập thông tin (ở việc hiểu biểu tượng), từ rèn lực suy luận nhờ tìm thấy mối liên hệ đối tượng giải toán qua bước: Bước 1: Quan sát, nhận dạng hình ảnh tranh Ở hàng là: lính cứu hỏa, cô gái tắm biển, vận động viên thể thao, gái múa ba lê Ở hàng có: đơi giày thể thao, dép tông, giày vải mềm ủng cao su Bước 2: Phân tích, tìm hướng giải Ở hướng giải chủ yếu dùng phương pháp thử chọn loại trừ, phương pháp hữu ích việc giải tốn trắc nghiệm, đồng thời vận dụng nhiều tình thực tế Chẳng hạn: Lính cứu hỏa khơng nên giày thể thao hay giày vải dễ bị ướt, khơng nên dép tơng khơng thể chạy nhanh mà lại bị trơn Lính cứu hỏa ủng hợp lý Cô gái tắm biển không nên giày thể thao giày vải dễ bị ướt, dép tơng Vận động viên thể thao giày thể thao hợp lý Cuối lại, diễn viên múa giày vải có dây Từ có cách nối cho hợp lý: Kết hợp lý Ví dụ Ý nghĩa ví dụ khơng phải kết HS nối hay sai, cách lí giải hợp lí quy trình thực lời giải Qua đó, HS rèn luyện thói quen suy nghĩ “hợp lí” với thực tiễn Phát triển NL giao tiếp tốn học thơng qua biểu tượng hình: Cho tốn: Ở hình bên hình M A ) Điểm O gọi gì? b) Đoạn thẳng OM gọi gì? c) Đoạn thẳng AB gọi gì? 10 O A B d) So sánh đoạn thẳng: AO, OB, OM với e) Nối M với A, M với B, góc AMB góc gì? f) Ba điểm A, O, B gọi ba điểm gì? g) Ba điểm A, M, B gọi ba điểm gì? HS ôn lại việc sử dụng từ: Tâm, bán kính, đường kính, góc vng, ba điểm thẳng hàng, ba điểm khơng thẳng hàng Với HS giỏi tổng quát được: Độ dài đoạn thẳng nối điểm đường tròn tới tâm đường tròn nhau… Ngoài ra, GV tổ chức cho HS hoạt động để HS vận dụng từ ngữ HH vào thực tiễn, giải vấn đề thực tiễn HH qua vừa phát triển NL vận dụng HH cho HS vừa phát triển NL ngôn ngữ cho HS Phát triển NL sử dụng công cụ, phương tiện học tốn thơng qua biểu tượng hình Biểu lực học sinh thực hành động sau: - Biết tên gọi, tác dụng, quy cách sử dụng, cách thức bảo quản đồ dùng, phương tiện trực quan thông thường, phương tiện khoa học công nghệ (đặc biệt phương tiện sử dụng công nghệ thông tin), phục vụ cho việc học toán - Sử dụng thành thạo linh hoạt cơng cụ, phương tiện học tốn, đặc biệt phương tiện khoa học cơng nghệ để tìm tịi, khám phá giải vấn đề toán học (phù hợp với đặc điểm nhận thức lứa tuổi) - Chỉ ưu điểm, hạn chế công cụ, phương tiện hỗ trợ để có cách sử dụng hợp lí Ví dụ: Tình hoạt động dạy học “Tính chu vi” sau: - Giáo viên chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm, nhóm tờ giấy hình vng u cầu nhóm thực hành vẽ tơ màu hình (như hình mẫu) sau: 11 - Sau nhóm thảo luận cho biết: hình tơ màu hình có chu vi với mảnh giấy? Q trình thực hành thao tác mảnh giấy giúp học sinh có hội phát triển lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học C.THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GĨP PHẦN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC THÀNH TỐ NĂNG LỰC TỐN HỌC THƠNG QUA CHỦ ĐỀ BIỂU TƯỢNG HÌNH I Kế hoạch dạy TỐN - LỚP TIẾT 85: HÌNH VNG I MỤC TIÊU: Sau học xong này, HS có khả năng: - Nhận biết số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) hình vng - Vẽ hình vng đơn giản ( giấy kẻ ô vuông) - Rèn cho học sinh kĩ nhận biết đặc điểm hình vng kỹ vẽ hình - Biết vận dụng kiến thức học vào tập thực tiễn ngồi sống - Năng lực giao tiếp tốn học, NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận tốn học - u thích hình u thích học tốn II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - GV: Các mơ hình có dạng h.vng ; E ke để kiểm tra góc vng, thước đo chiều dài Phiếu HT (BT3) - HS: SGK, e ke 12 Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV HĐ khởi động (3 phút) : - Trò chơi: Bắn tên Hoạt động HS - HS tham gia chơi (Kể tên đồ vật có dạng hình chữ nhật đặc điểm hình chữ nhật) - Tổng kết – Kết nối học - Lắng nghe - Giới thiệu – Ghi đầu lên - Mở ghi bảng HĐ khám phá (15 phút): * Mục tiêu: - Nhận biết số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) hình vng - Vẽ hình vng đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông) * Cách tiến hành: Cả lớp Giới thiệu hình vng - Dán mơ hình hình vng lên bảng - Cả lớp quan sát mơ hình giới thiệu: Đây hình vng ABCD - Mời 1HS lên bảng dùng ê ke để KT - 1HS lên đo chia sẻ kết góc HV dùng thước đo độ dài cạnh nêu kết đo + Em có nhận xét cạnh - Lớp rút nhận xét: hình vng? + Hình vng ABCD có góc đỉnh A, B, C, D góc vng 13 + Hình vng ABCD có cạnh : AB = BC = CD = DA -GVK L: Hình vng có góc vng có cạnh - Học sinh nhắc lại KL - Nhiều học sinh nhắc lại KL + Hãy tìm hình ảnh xung quanh - HS kể lớp học có dạng HV ? HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: HS làm tập 1, 2, 3, * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân - Lớp) - Học sinh đọc làm cá nhân - Theo dõi hướng dẫn, kiểm - Chia sẻ cặp tra đối tượng M1 - Chia sẻ kết trước lớp: + Hình vng : MNPQ EGHI + Cịn hình ABCD HCN Bài 2: (Cá nhân - Lớp) - HS thực dùng thước đo độ dài cạnh - Theo dõi giúp đỡ đối tượng hình vng ABCD & MNPQ M1 - HS nêu kết đo trước lớp, lớp nhận xét, - GV chốt KT: Đặc điểm hình bổ sung vng có độ dài cạnh Ta có + Cạnh AB = BC= CD = DA= 3cm Bài 3: (Cá nhân - Cặp - Lớp + Cạnh MN = NP=PQ = QM =4cm - Quan sát - HS làm phiếu HT - Chia sẻ kết cặp - Thu phiếu học tập, nhận xét - Báo cáo kết với GV nhanh kết làm HS Bài 4: (Cá nhân) - HS làm cá nhân: vẽ theo mẫu - Gv quan sát, giúp đỡ Hs - Báo cáo kết với GV hoàn thành làm chưa tốt 14 HĐ vận dụng (1 phút) - Về nhà tập vẽ hình vng có kích thước tự chọn HĐ sáng tạo (1 phút) - Vẽ thêm hình tam giác, tứ giác đo độ dài cạnh II Kế hoạch dạy TỐN - LỚP TIẾT 96: ĐIỂM Ở GIỮA TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I MỤC TIÊU: Sau học xong này, HS có khả năng: - Giúp học sinh hiểu điểm hai điểm cho trước Trung điểm đoạn thẳng - Rèn kĩ làm phép tính nhân, chia - Biết vận dụng kiến thức học vào tập thực tiễn sống - Năng lực giao tiếp toán học, NL giải vấn đề toán học, NL tư – lập luận tốn học - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn, vận dụng tính tốn sống II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt giải vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 15 Hoạt động GV HĐ khởi động (2 phút) - Trò chơi: “Nối đúng, nối nhanh” A Hoạt động HS - Học sinh tham gia chơi B 400+20+5 9081 9000+80+1 2009 5000+300+40+7 - Lắng nghe - Mở ghi 425 2000+9 5347 8000+10 010 - Tổng kết – Kết nối học - Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng HĐ khám phá (15 phút): * Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết điểm hai điểm cho trước - Bước đầu nhận biết trung điểm đoạn thẳng * Cách tiến hành: Việc 1: Giới thiệu điểm - Vẽ sách giáo khoa lên - Theo dõi Nêu điểm A,O, B thẳng hàng bảng 16 - Nhấn mạnh: A,O, B điểm thẳng hàng theo thứ tự điểm A đến điểm O đến điểm B - O điểm hai điểm A - Nêu điểm B - Lấy ví dụ Lưu ý: Tìm điểm hai điểm phải thẳng hàng - Cho vài ví dụ khác - Theo dõi Việc 2: Giới thiệu trung điểm - Học sinh nhắc lại đoạn thẳng - Vẽ lên bảng sách giáo khoa - M điểm điểm - Tìm trung điểm ( ) AB độ dài AM = MB nên M gọi trung điểm đoạn thẳng AB - Vẽ hình khác, yêu cầu học sinh nêu trung điểm - Giáo viên chốt kiến thức HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: Biết làm tính giải tốn có hai phép tính * Cách tiến hành: Bài 1: (Trị chơi “Xì điện”) - Giáo viên tổ chức cho học sinh - Học sinh tham gia chơi tham gia trị chơi “Xì điện” để a) điểm thẳng hàng: A, M, B; M, O, N C, hoàn thành tập N, D b) +) M điểm hai điểm A B +) N điểm hai điểm C D - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò +) O điểm hai điểm M N 17 chơi, tuyển dương học sinh Bài 2: (Cặp đôi - Lớp) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập vào phiếu theo nhóm đôi - Học sinh làm cặp đôi - Chia sẻ kết trước lớp: +) O trung điểm đoạn thẳng AB vì: A, O, B thẳng hàng AO = OB =2 cm +) M không trung điểm đoạn thẳng CD M khơng điểm hai điểm C D, - Giáo viên nhận xét chung ( ) Bài (cột 3, 5): (BT chờ - Dành cho đối tượng hoàn thành sớm) - Học sinh tự làm báo cáo sau hoàn thành + Trung điểm đoạn thẳng BC I + Trung điểm đoạn thẳng GE K - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng em + Trung điểm đoạn thẳng AD O + Trung điểm đoạn thẳng IK O *Giáo viên củng cố về: trung điểm đoạn thẳng HĐ vận dụng (2 phút) - Về xem lại làm lớp Vẽ đoạn thẳng xác định trung điểm đoạn thẳng HĐ sáng tạo (1 phút) - Nêu cách xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước Tài liệu tham khảo: 18 • Chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình giáo dục tổng thể (2018) Bộ giáo dục đào tạo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn (2018) Bộ giáo dục đào tạo 19

Ngày đăng: 28/06/2022, 11:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bước 1: Quan sát, nhận dạng các hình ảnh trong tranh. Ở hàng trên sẽ lần lượt là: lính cứu hỏa, cô gái đi tắm biển, vận động viên thể thao, cô gái múa ba lê - HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ BIỂU TƯỢNG HÌNH
c 1: Quan sát, nhận dạng các hình ảnh trong tranh. Ở hàng trên sẽ lần lượt là: lính cứu hỏa, cô gái đi tắm biển, vận động viên thể thao, cô gái múa ba lê (Trang 10)
(Kể tên các đồ vật có dạng hình chữ nhật và đặc điểm của hình chữ nhật) - HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ BIỂU TƯỢNG HÌNH
t ên các đồ vật có dạng hình chữ nhật và đặc điểm của hình chữ nhật) (Trang 13)
-GVK L: Hình vuông có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau. - HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ BIỂU TƯỢNG HÌNH
Hình vu ông có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau (Trang 14)
- Vẽ hình như sách giáo khoa lên bảng. - HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ BIỂU TƯỢNG HÌNH
h ình như sách giáo khoa lên bảng (Trang 16)
- Vẽ lên bảng hình như sách giáo khoa. - HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ BIỂU TƯỢNG HÌNH
l ên bảng hình như sách giáo khoa (Trang 17)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w