1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ BẢNG NHÂN 2 ĐẾN BẢNG NHÂN 9

22 509 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Trong năm học 2020 - 2021 tôi đã vận dụng các biện pháp và trình bày cùng với kết quả đã đạt được, bản thân tôi tin tưởng hiệu quả của các biện pháp đã trình bày.

  • Qua đó tôi đã đúc kết được bài học kinh nghiệm trong quá trình dạy học về nội dung phép nhân: Khi hình thành khái niệm phép nhân và lập bảng nhân như sau:

Nội dung

Cùng với các môn học khác ở tiểu học, môn Toán có một vị trí hết sức quan trọng. Các kiến thức, kĩ năng của môn toán ở tiểu học có nhiều ứng dụng trong cuộc sống, chúng rất cần thiết cho người lao động, cần thiết cho các môn học khác. Chương trình toán lớp 2 và lớp 3 là trọng tâm của chương trình toán ở Tiểu học là nội dung Số học. Trong đó phép nhân các số tự nhiên là một nội dung cơ bản, quan trọng trong nội dung số học. Bởi vì, nhiệm vụ trọng yếu của môn toán Tiểu học là hình thành cho học sinh kỹ năng tính toán một kỹ năng rất cần thiết trong cuộc sống, lao động và học tập. Dạy học phép nhân trên tập hợp số tự nhiên còn nhằm củng cố các kiến thức có liên quan đến đại lượng, các yếu tố hình học và giải toán. Tính nhân là một trong những kỹ năng tính toán cơ bản và quan trọng trong các kỹ năng thực hành tính toán, khi học toán không chỉ ở bậc tiểu học mà ở các lớp, các cấp cao hơn. Nó cũng là công cụ tính toán theo các em trong suốt cuộc đời. Thực tế trong quá trình dạy học tôi nhận thấy rằng khi hình thành phép nhân thì học sinh còn rất lúng túng, chưa hiểu rõ ý nghĩa của phép nhân. Chỉ 70% học sinh nắm được cách hình thành phép nhân. Dẫn đến khi lập các bảng nhân cũng chỉ 70% học sinh có khả năng lập được các công thức trong bảng nhân. Số học sinh còn lại các em chỉ “học thật thuộc” bảng nhân và vận dụng “máy móc” để tính kết quả phép tính mà chưa nắm rõ bản chất của phép nhân cũng như ý nghĩa quan trọng khi sử dụng phép nhân, nguyên tắc lập bảng nhân, quy luật hình thành ở các bảng nhân. Vấn đề dặt ra là làm sao ngay từ đầu học sinh nắm vững được phép nhân hình thành như thế nào? Nguyên tắc lập bảng nhân? Để từ đó học sinh có thể vận dụng phép nhân trong bảng một cách thành thạo để tính kết quả phép nhân theo nhiều dạng, giải toán liên quan đến phép nhân … đạt yêu cầu khi học xong nội dung phép nhân ở lớp 2 và lớp 3, nâng cao chất lượng môn Toán lớp 2 và lớp 3 là tiền đề hình thành kỹ năng, kỹ xảo tính nhân cho học sinh khi học các lớp tiếp theo.

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỐN HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ BẢNG NHÂN ĐẾN BẢNG NHÂN TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN 2021 MỞ ĐẦU Lý chọn chủ đề: Cùng với môn học khác tiểu học, mơn Tốn có vị trí quan trọng Các kiến thức, kĩ mơn tốn tiểu học có nhiều ứng dụng sống, chúng cần thiết cho người lao động, cần thiết cho mơn học khác Chương trình tốn lớp lớp trọng tâm chương trình tốn Tiểu học nội dung Số học Trong phép nhân số tự nhiên nội dung bản, quan trọng nội dung số học Bởi vì, nhiệm vụ trọng yếu mơn tốn Tiểu học hình thành cho học sinh kỹ tính tốn - kỹ cần thiết sống, lao động học tập Dạy học phép nhân tập hợp số tự nhiên nhằm củng cố kiến thức có liên quan đến đại lượng, yếu tố hình học giải tốn Tính nhân kỹ tính tốn quan trọng kỹ thực hành tính tốn, học tốn khơng bậc tiểu học mà lớp, cấp cao Nó cơng cụ tính tốn theo em suốt đời Thực tế q trình dạy học tơi nhận thấy hình thành phép nhân học sinh cịn lúng túng, chưa hiểu rõ ý nghĩa phép nhân Chỉ 70% học sinh nắm cách hình thành phép nhân Dẫn đến lập bảng nhân 70% học sinh có khả lập cơng thức bảng nhân Số học sinh cịn lại em “học thật thuộc” bảng nhân vận dụng “máy móc” để tính kết phép tính mà chưa nắm rõ chất phép nhân ý nghĩa quan trọng sử dụng phép nhân, nguyên tắc lập bảng nhân, quy luật hình thành bảng nhân Vấn đề dặt từ đầu học sinh nắm vững phép nhân hình thành nào? Nguyên tắc lập bảng nhân? Để từ học sinh vận dụng phép nhân bảng cách thành thạo để tính kết phép nhân theo nhiều dạng, giải toán liên quan đến phép nhân … đạt yêu cầu học xong nội dung phép nhân lớp lớp 3, nâng cao chất lượng mơn Tốn lớp lớp tiền đề hình thành kỹ năng, kỹ xảo tính nhân cho học sinh học lớp Mục tiêu tiểu luận: Tìm hiểu hệ thống nội dung phương pháp dạy học tích cực Góp phần nâng cao chất lượng dạy học Toán Tiểu học Đặc biệt rèn kĩ thực hành phép nhân cho học sinh lớp 2 NỘI DUNG TIỂU LUẬN I Mục tiêu dạy học chủ đề bảng nhân đến bảng nhân Vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu nhằm đưa biện pháp giúp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc dạy học Bảng nhân đến cho giáo viên, học sinh lớp Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi – Vận dụng bảng nhân 2, 3, , thực hành tính – Thực phép nhân với số có chữ số – Thực phép chia cho số có chữ số – Nhận biết tính chất giao hốn, tính chất kết hợp phép nhân mối quan hệ phép nhân với phép chia thực hành tính –Tính giá trị biểu thức –Tìm số bị chia tốn, Tìm thừa số chưa biết – Đánh giá thực trạng dạy học toán nay, qua đề xuất biện pháp giúp nâng chất lượng dậy học toán trường tiểu học – Nắm vững kiến thức, kĩ toán học theo chủ đề bảng nhân đền điều bản, thiết yếu giúp phát triển khả giải vấn đề có tính tích hợp liên mơn mơn Tốn mơn học tiểu học Tin học, Nghệ thuật,…tạo hội để học sinh trải nghiệm, áp dụng tốn học vào thực tiễn – Có hiểu biết tương đối tổng quát hữu ích toán học theo chủ đề bảng nhân đến quan trọng HS nắm học, hiểu phép nhân toán đặc biệt bảng nhân vào đời sống thực tế Kiến thức: Hiểu nắm học Kĩ năng: Thuộc tất bảng nhân nắm KT đặc biệt biết vận dụng vào sống Phẩm chất:Yêu nước; Nhân ái; Chăm chỉ; Trung thực, kỉ luật; Trách nhiệm Năng lực: + Năng lực tự chủ tự học: Tự lực,… Tự học, tự hoàn thiện tự giác làm tự tìm tịi học hỏi tự tìm hiểu tư ví dụ bảng nhân đến tự suy nghĩ cách lập bảng nhân cách đơn giản khắc sâu bảng cửu chương không lẫn lộn + Năng lực giao tiếp hợp tác tìm hiểu với thầy ví dụ nhân có vấn đề khơng hiểu hỏi bạn bè hay thầy giáo Cịn hợp tác học mà thầy u cầu thảo luận nhóm hợp tác hợp tác để học tập tốt khắc sâu kiến thức + Năng lực giải vấn đề sáng tạo thân nghiên cứu phát nhận ý tưởng mới, tựu thân phát làm rõ vấn đề; Hình thành triển khai ý tưởng mới; Đề xuất, lựa chọn giải pháp; Thiết kế tổ chức hoạt động; Tư độc lập ví dụ tốn khó tốn tìm số bị chia thân tư tìm cách giải gọi giải vấn đề sáng tạo ý tưởng nghĩ sáng tạo II Nội dung chủ đề bảng nhân đến bảng nhân * Tổng quan dạy học bảng nhân sách giáo khoa toán 2,3 * Nội dung dạy học yêu cầu đạt: ND dạy học phát triển NL dạy học tốn học thơng qua dạy học chủ đề : “Bảng nhân đến bảng nhân 9” Nội dung giảng dạy phép nhân tiểu học gồm ba giai đoạn: + Giai đoạn 1: Hình thành khái niệm phép nhân Tính kết phép nhân dựa số hạng nhau, tính chất giao hốn phép nhân + Giai đoạn 2: Hình thành bảng nhân dựa khái niệm phép nhân (phép cộng số hạng nhau) nhân bảng, giới thiệu nhân với 1,0 + Giai đoạn 3: Dạy biện pháp nhân ngồi bảng dựa vào cấu tạo vịng số, vào tính chất phép nhân bảng nhân Phép nhân ngồi bảng - Nhân số có chữ số với số có chữ số; Nhân số có chữ số với số có chữ số - Nhân số có chữ số với số có chữ số; Nhân số có chữ số với số có chữ số Các dạng tốn liên quan đến phép nhân - Nhân nhẩm; Tính giá trị biểu thức số; Gấp lên số lần - So sánh hai số gấp số lần; Tính chu vi, diện tích hình vng, hình chữ nhật; Giải toán đơn, toán hợp,toán đố  Biết thực phép cộng trừ với số có đế chữ số  Biết thực phép chia số có đến chữ số cho số có chữ số  Đo khối lượng; đo thời gian; sử dụng tiền Việt Nam sinh hoạt hàng ngày Yêu cầu dạy học bảng nhân lớp lớp Giới thiệu bảng nhân : Theo cấu trúc chương trình học sinh hình thành phép nhân, nắm vững tên gọi thành phần phép nhân, tổng chuyển sang nhan Còn lớp hình thành bảng nhân tương tự lớp gồm bảng nhân 6,7,8,9 HS biết cách hình thành bảng nhân làm áp dùng tập đơn giản * Ví dụ 1: tổng: + + + = ? tơi giúp học sinh phân tích để nhận biết: - Hỏi 1: Tổng “4 + + + 4” có số hạng? (4 số hạng) - Hỏi 2: Em có nhận xét số hạng ?( Các số hạng ) Sau tơi u cầu học sinh tính nhanh tổng + + + = 16.Từ phép cộng chuyển sang phép nhân x 4= 16 Về Kiến thức: - HS hình thành học thuộc lịng bảng nhân học từ bảng nhân ,3,4,5,6,7,8,9 - Biết nhân nhân số có đến bốn chữ số với số có chữ số có nhớ - Biết nhân ba chữ số với chữ số Về Kĩ - HS thực hành tính nhân ba chữ số bốn chữ số với chữ số hình thành bảng nhân đến bảng nhân cách đơn giản -Vận dụng bảng nhân đến làm toán đặc biệt biết vận dụng vào sống Về Thái độ: Tính xác, cẩn thận , yêu thích mơn học Góp phần phát triển NL * Năng lực tư lập luận toán học, Năng lực mơ hình hóa tốn học, Năng lực giải vấn đề toán học, Năng lực giao tiếp toán học, Năng lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Biết đặt tính làm tính nhân số có đến năm chữ số với số có chữ số, có nhớ không hai lần không liên tiếp Làm quen với biểu thức số giá trị biểu thức, giới thiệu thứ tự thực phép tính biểu thức số có đến hai dấu phép tính, có khơng có dấu ngoặc Dạng 1: Tính giá trị biểu thức chứa dấu cộng, trừ nhân, chia Dạng : Tính giá trị biểu thức có chứa phép tính nhân, chia phép cộng, trừ Dạng : Tính giá trị biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn Giúp học sinh giải tốn có dạng a x X = b Dạng 1: Thực phép tính nhân, chia Dạng 2: Tìm thừa số chưa biết: Muốn tìm thừa số ta lấy tích chia cho thừa số Dạng 3: Tốn đố Tìm số bị chia: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia * Thực trạng dạy học bảng nhân từ 2-9 lớp2, Qua vài năm đứng dạy lớp lớp năm dạy lớp (chương trình cũ) năm dạy lớp trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Thành Phố Vị Thanh Tỉnh Hậu Giang , đồng thời qua dự đồng nghiệp, với học sinh trường công tác chất lượng dạy học mơn Tốn lớp lớp Tơi nhận thấy dạy học bảng nhân cịn hạn chế như: Một vài giáo viên thiếu tinh thần trách nhiệm giảng dạy,Chưa thực quan tâm giúp đỡ em HS vượt qua khó khăn mà mệnh lệnh,HS học thuộc lòng bảng nhân cách máy móc, PH khơng quan tâm đến HS, v v VD: Khi hướng dẫn học sinh tự lập Bảng nhân 6, giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng bìa, bìa có chấm trịn để lập phép tính: x = 6; x = 12; x = 18 Sau cho HS nhận xét để từ x = 12 suy x = 18 Cụ thể là: Với bìa Học sinh nêu : “6 lấy lần, ta có x 3” Mặt khác từ bìa ta thấy x x + Vậy x = x + = 18 Bằng cách, học sinh khơng dùng bìa mà tự tìm kết phép tính: x = x + = 24; x = x + … Hoặc dựa bảng nhân học: x = x = 24; x = x … Như vậy, GV lưu ý sử dụng đồ dùng trực quan hợp lý, mức để không giúp học sinh nắm kiến thức mà phát triển tư Năm 2019-2020 trường tơi có lớp tơi dạy lớp 2A7 trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Trong lớp điểm cịn lớp thuộc dạng vùng sâu vùng xa Năm 2020-2021 tơi dạy lớp trường tơi gồm có lớp Trong lớp điểm phụ thuộc vùng khó khăn học sinh đa phần dân tộc khmer - Tất HS lớp 2A7 GĐ nông nghiệp 6 - Còn lớp 3A5 em ngoan nghe lời Đặc biệt thích thú học tốn * Các biện pháp giúp hình thành bảng nhân cho học sinh lớp 2,3 Lớp 2: * Cách hình thành: “ Chuyển tổng số hạng phép nhân” + Giới thiệu hình ảnh trực quan + Chuyển tổng số hạng thành phép nhân + Tính kết phép nhân cách tính tổng a Thay phép cộng thành phép nhân: * Ví dụ: + + + = x = 12 (3 lấy lần 12) + + = x = 12 (4 lấy lần 12) Qua học sinh nắm vững ý nghĩa cách ghi phép nhân “Chỉ có số hạng chuyển phép cộng thành phép nhân” b Bài tập so sánh giá trị biểu thức:* Ví dụ: x □ x 2; + □ x c Dạng tập thay phép nhân phép cộng: * Ví dụ: muốn tính x ta phải tính tổng: + + + = x = Điều giúp học sinh nắm vững quan hệ phép nhân phép cộng (cộng số hạng nhau) Chuẩn bị xây dựng bảng nhân Giúp học sinh nắm vững tên gọi thành phần, kết phép nhân: Trong phép nhân: x = 10 (2,5 gọi thừa số, 10 gọi tích) Điều giúp học sinh dễ dàng nắm qui luật xây dựng bảng nhân Thừa số thừa số x Tích = 10 Tích Học sinh luyện tập, củng cố qua dạng tập: * Dạng1: Viết tổng sau dạng tích: + + + = x Học sinh chuyển tổng thành tích tính tích cách tính tổng tương ứng (6 lấy lần nên viết x sau dấu “=”) Tính tích x ta lấy + + + = 24; Vậy x = 24; + + + = x 4; x = 24 * Dạng 2: Viết tích dạng tổng: x = + = 10 - Hướng dẫn học sinh chuyển tích thành tổng số hạng tính tích Học sinh đọc lại phép nhân nêu tên gọi thành phần kết phép nhân * Dạng 3: Cho thừa số 3, tích 12 Viết phép nhân - Tơi hướng dẫn học sinh xác định rõ thừa số (3,4), tích (12) Ta có phép nhân: x = 12 Khi tính tích cho học sinh nhẩm tổng tương ứng HƯỚNG DẪN LẬP BẢNG NHÂN: * Cách lập bảng: Bảng nhân lập dựa vào KN phép nhân phép cộng số hạng * Qui trình lập bảng: GT đồ dùng trực quan, Hình thành phép nhân,Tính tích, TL bảng Hướng dẫn học sinh nắm đặc điểm qui luật bảng nhân * Ví dụ: Nếu học sinh quên kết phép tính nhân: x = ?, có hai cách giúp học sinh khôi phục kết + Cách 1: Yêu cầu học sinh tính tích dạng tổng ( cách ban đầu xây dựng) x = + + 2+ = Như x = + Cách 2: Lấy tích liền trước (2 x = 6) cộng thêm cho : + = 8 kết của: x ; Hoặc lấy tích liền sau ( x = 10) trừ cho : 10 - = 8 kết phép tính nhân : x Lớp 3: Cơ sở phép tính nhân phép tính cộng Ví dụ: Có bìa, có chấm trịn Hỏi tổng số có chấm trịn ? Học sinh dễ dàng tính kết phép tính + + = 18 Từ hướng dẫn giúp học sinh thấy dãy tính có số hạng, số hạng nên đặt thành phép nhân x = 18 Các số 6, gọi thừa số, số 18 gọi tích dấu x gọi dấu nhân Cũng từ phương thức tư nói trên, giáo viên cần tập luyện cho học sinh biết cách phân tích phép tính nhân thành phép tính cộng 8 Từ ví dụ x = 18, hiểu lấy lần 18 Khi chuyển sang phép cộng là: x 3=6 + +6 = 18 Cách tính kết phép tính cộng rõ ràng lâu so với việc thuộc cửu chương kết xác hồn tồn tin tưởng  Biện pháp giúp học sinh lớp 2, học thuộc bảng nhân Lớp 2: Vân dụng “tính chất” phép nhân phép cộng để xây dụng bảng nhân: Dạng 1: Vận dụng “ tính chất giao hốn” * Ví dụ: Ở bảng nhân trường hợp sau coi học: x = 10 học x = 10 ( bảng nhân 2) x = 15 học x = 15 ( bảng nhân 3) “ Tính chất giao hoán” phép nhân Chẳng hạn với bảng nhân ta có : 5+5 x = 10 x = 10 +5+5 x = 15 x = 15 -Bảng nhân Lúc luyện tập Dạng 2: Vận dụng “tính chất kết hợp” phép cộng để XD CT bảng nhân * Ví dụ: x = ? Sau học xong x = 25, “cộng thêm 5” vào 25 Ta viết: x = x 5+ = 30, x = 30 Ý nghĩa tính chất kết hợp x = + 5+ +5 +5 +5 = 25 + = 30 mà : 25 = x có x = x + Tổ chức cho học sinh thực hành: + Học xong bảng nhân học sinh vận dụng chắn dạng tập theo sách giáo khoa để củng cố, rèn luyện kỹ năng, tăng khả vận dụng học sinh + Để thực hành nhẹ nhàng có hiệu tơi suy nghĩ chuyển dạng tập thành trò chơi học tập Biện pháp khác: Ngồi tơi cịn thường xun kiểm tra mức độ ghi nhớ bảng nhân học cá nhân học sinh, cách tự kiểm tra theo bàn, nhóm, tổ Khi kiểm tra việc ghi nhớ bảng nhân học sinh ý cho học sinh nêu lại cách tính để có kết phép nhân bảng Lớp 3: Ví dụ: giáo viên dạy bảng nhân Khi cho học sinh lập bảng nhân GV nêu lệnh cho học sinh thao tác bìa có chấm trịn để lập phép tính: x = 7; x = 14… Sau cho học sinh nhận xét để từ x = 14 suy x = + + = 21 Cụ thể : với bìa Học sinh nêu lấy lần, ta có x = 21 HS khơng cần dùng bìa mà tự thao tác: x 3= x + = 14 + = 21; x 4= x + = 21 + = 28… Học sinh dựa bảng nhân học trước để lập bảng nhân kế tiếp.Chẳng hạn: x = x = 35; x = x = 42… Sau học sinh lập bảng nhân Muốn học sinh học thuộc nhanh bảng nhân lớp nắm bảng nhân không theo thứ tự, giáo viên thực hiên sau: GV cho lớp đọc đồng lượt sau cho HS đọc nối tiếp cá nhân Để cho tất học sinh từ giỏi đến yếu học thuộc bảng nhân, từ đầu dạy “Bảng nhân 2” đến “Bảng nhân 9” áp dụng biện pháp sau: * Biện pháp : Sau hình thành cho HS phép nhân 2, 3, 4… GV cho học sinh làm việc cho nhóm, nhóm trình bày trước lớp Đầu HS dị bảng nhân theo nhóm,v v 1.2.3.Tăng cường hoạt động thực hành, luyện tập Hình thức 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm làm sau gọi đại diện nhóm lên trình bày – nhóm khác theo dõi nhận xét Ví dụ: -Viết phép nhân(theo mẫu), biết: Các thừa số 2, tích 16 Mẫu : x = 16 Các thừa số 3, tích 12 :……………… Hình thức 2: HS làm vào bảng đưa lên cho giáo viên xem( theo hiệu lệnh) Giáo viên kiểm tra nhận xét, sửa chữa học sinh GV nhắc nhở, phân tích sai phạm HS Hay gọi lên bảng lớp hết sai phạm.HS phải thực hành luyện tập nhiều nắm vững 10 Hoạt động: “Tổ chức trò chơi”: Bên cạnh việc áp dụng biện pháp chúng tơi nêu Chúng tơi cịn tổ chức cho học sinh tham gia vào số trò chơi tiết học để học sinh khắc sâu học như: Trò chơi “Tiếp sức”, “Câu trả lời cuối cùng”…v v III Cơ hội hình thành phát triển thành tố lực toán học cho học sinh dạy học chủ đề bảng nhân đến bảng nhân Nội dung mơn Tốn tiểu học tích hợp xoay quanh ba mạch kiến thức Số Phép tính, Hình học Đo lường, Thống kê Xác suất, chủ đề bảng nhân đến nằm mạch kiến thức số phép tính Chủ đề có đặc điểm nội dung gồm thành tố sau: * Năng lực tư lập luận toán học thể qua việc: – Thực thao tác tư như: so sánh,giá trị biểu thức , tìm số bị chia tư dựa vào bảng nhân học mà áp dụng tập – Chỉ chứng cứ, lí lẽ biết lập luận hợp lí trước kết luận,tìm hiểu phân tích trước làm nhân dễ lẫn lộn kết – Giải thích điều chỉnh cách thức giải vấn đề phương diện tốn học * Năng lực mơ hình hố tốn học thể qua việc: – Xác định mơ hình toán học chủ đề bảng nhân đến đồ dùng dạy học bìa, que dính học,… – Giải vấn đề tốn học bảng nhân có tốn kho tựu suy nghĩ tư tìm cách để giải tốn gọi giải vấn – Thể đánh giá lời giải lớp học phải trình tốn cải tiến mơ mơ hình sáng tạo áp dụng cho nhân chia * Năng lực giải vấn đề toán học thể qua việc: – Nhận biết, phát vấn đề cần giải bảng nhân đến – Lựa chọn, đề xuất cách thức, giải pháp giải vấn đề bạn lớp – Sử dụng kiến thức, kĩ học bảng nhân tương thích (bao gồm mơ bìa cách giải tốn) để giải vấn đề đặt * Năng lực giao tiếp toán học thể qua việc 11 – Nghe hiểu, đọc hiểu ghi chép ví dụ lúc GV hướng dẫn bảng nhân em nghe ý ghi nhận lại quan trọng khơng hiểu em hỏi giao tiếp với GV để nắm – GV yêu cầu HS Trình bày, diễn đạt nội dung bảng nhân ý hay để lớp nắm kiến thức ý kiến nhận xét GV cách trình bày đó, ý tưởng, giải pháp toán học theo chủ đề bảng nhân tương tác với lớp – Sử dụng hiệu ngơn ngữ tốn học (chữ số, chữ cái, kí hiệu, biểu đồ, đồ thị, liên kết logic) giải thích đánh giá ý tưởng tốn học tương tác (thảo luận nhóm , tranh luận) với người khác – Thể tự tin trình bày, nêu câu hỏi, thảo luận,… nội dung, ý tưởng liên quan đến chủ đề bảng nhân đến bảng nhân * Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán thể qua việc: – Nhận biết tên gọi kí hiệu” x” kí hiệu dâu nhân “:” dấu chia phương tiện khoa học công nghệ (đặc biệt phương tiện sử dụng cơng nghệ thơng tin, đồ dùng tốn,…), phục vụ cho việc học Toán – Sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn, đặc biệt phương tiện khoa học cơng nghệ để tìm tịi, khám phá giải vấn đề toán học (phù hợp với đặc điểm nhận thức lứa tuổi) – Nhận biết ưu điểm, hạn chế công cụ, phương tiện hỗ trợ để có cách sử dụng hợp lí Ví dụ hội hình thành phát triển lực toán học cho HS tiểu học qua hoạt động dạy học bảng nhân đến bảng nhân Ví dụ : Bài Bảng Nhân ( tốn lớp ) Mục tiêu : - Kiến thức: học sinh biết cách hình thành bảng nhân cách cộng thêm đơn vị vào kết phép tính liên tiếp liền kề - Kĩ : Học sinh hình thành bảng nhân vận dụng bảng nhân vào tập thực tế sống - Thái độ: Học sinh có thái độ u thích mơn tốn chủ động tiếp thu học 12 - Góp phần hình thành phát triển lực cho học sinh : Năng lực tư lập luận tốn học; Năng lực mơ hình hóa toán học; Năng lực giải vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học; Năng lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Ở hoạt động khám phá: GV Gắn bìa có chấm lên bảng hỏi: Có chấm trịn? - chấm lấy lần? lấy lần? → u cầu HS lấy bìa có chấm trịn (NL sử dụng cơng cụ , phương tiện tốn học) - lấy lần nên ta lập phép nhân: X = (ghi lên bảng phép nhân này) - Gắn tiếp bìa lên bảng hỏi: Có hai bìa, có chấm Vậy chấm lấy lần? Vậy lấy lần? → Yêu cầu HS lấy bìa có chấm trịn (NL sử dụng cơng cụ , phương tiện tốn học) - Hãy lập phép tính tương ứng với lấy lần? nhân mấy? - Viết lên bảng phép nhân: X = 12 Y/c HS đọc phép nhân - Sau lần lập phép tính GV ghi phép tính lên bảng để có bảng nhân - GV hình thành bảng nhân Các phép nhân bảng có thừa số 6, thừa số lại số từ 1, 2, 3, 10 - Kết phép tính liền trước kết phép tính liền sau đơn vị? - Kết hai phép tính liên tiếp liền kề đơn vị? → Gv hướng dẫn học sinh nắm quy tắc để hình thành bảng nhân : Kết hai phép tính liên tiếp liền kề đơn vị - HS đọc bảng nhân vừa lập Xóa dần cho HS đọc thuộc Các lực hình thành phát triển hoạt động: 13 FNăng lực giao tiếp toán học lực giải vấn đề, lực tư lập luận biểu qua trình trao đổi học sinh giáo viên F NL mơ hình hóa tốn học, lực sử dụng cơng cụ , phương tiện tốn học phát huy trình GV hướng dẫn HS tìm hiểu KT ghi nhớ bảng nhân Ở hoạt động thực hành, luyện tập hoạt động vận dụng : - Hs phát huy lực giao tiếp toán học để trao đổi với giáo viên cách làm thực theo yêu cầu đề - Ngoài ra, Hs phá huy lực tư để hồn thành tập trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt Thiết kế Kế hoạch học chủ đề bảng nhân đến bảng nhân Kế hoạch dạy bảng nhân KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN : TỐN BÀI : BẢNG NHÂN I Mục tiêu : - Kiến thức: học sinh biết cách hình thành bảng nhân cách cộng thêm đơn vị vào kết phép tính liên tiếp liền kề - Kĩ : Học sinh hình thành bảng nhân vận dụng bảng nhân vào tập thực tế sống - Thái độ: Học sinh có thái độ u thích mơn tốn chủ động tiếp thu học - Góp phần hình thành phát triển lực cho học sinh : Năng lực tư lập luận tốn học; Năng lực mơ hình hóa toán học; Năng lực giải vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học; Năng lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học II Đồ dùng dạy học *Giáo viên - Bài giảng công nghệ thông tin, Các bìa, bìa có chấm trịn * Học sinh :Bộ đồ dùng học toán, sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DY HỌC 14 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: Khám phá A.Giới thiệu bài:Chúng ta học - HOẠT ĐỘNG HỌC Hát Học sinh thực - Bảng nhân 1, 2, 3, 4, 5, Bảng nhân - chấm tròn chấm tròn lấy lần vừa làm trả lời cho cơ: + chấm trịn lấy lần - chấm tròn lấy lần - chấm trịn chấm trịn? Bạn nêu cho phép - chấm trịn 7x1=7 - nhân tương ứng? Đây phép tính - bảng nhân Quan sát nói cho biết chấm - tròn lấy lần ? Hay nói gọn là? Các em lấy đồ dùng học Tốn - chấm trịn lấy lần lấy lần - chấm tròn lấy lần bảng nhân nào? - Hôm nay, học thêm bảng nhân Các em có biết bảng nhân - - không? Hôm học Bảng nhân B Hình thành kiến thức mới: Trên bảng có gì? chấm tròn lấy lần ? Các em lấy đồ dùng học Toán làm lại thao tác cô làm lại thao tác cô vừa làm - trả lời cho cơ: chấm trịn lấy lần - chấm tròn chấm tròn? Bạn nêu cho phép - nhân tương ứng? Tại x = 14 ? Quan sát lặp lại thao tác 14 chấm tròn - x 2= 14 - x = + = 12 x =21 chấm tròn lấy lần ta ghi đồ dùng học Tốn nói cho - phép nhân tương ứng Chúng ta làm để kết 15 ? - Có bạn có cách làm khác không ? - Tại em lại làm ? nhân Ta chuyển x = + + - Không biết/ Hoặc x = x + 7= 21 - Vì x = x có kết kết phép nhân thứ cộng cho x kết của: x + - - Gv mời Hs khác nhận xét - Để kiểm chứng lại, quan sát đơn vị Khi thừa số thứ tăng đơn vị nhận xét tích thừa số tích phép tính tăng phép tích : 7x1=7 x = 14 x 3= 21 - Thừa số thứ Thừa số thứ phép tính thêm đơn vị - Học sinh nhắc lại Gv nhận xét: Trong bảng nhân 7, tích liền sau tích liền - trước cộng thêm Học sinh hoạt động nhóm tự lập phép nhân cịn lại vòng - phút Học sinh tiến hành báo cáo kết Các nhóm khác nhận xét Giáo viên nhận xét, chốt bảng nhân - Giáo viên che phần bảng nhân Học sinh đọc bảng nhân theo hình thức đọc nối tiếp Thực hành - luyện tập * Bài tập 1/31: - Học sinh tiến làm với hình thức ghi kết vào bảng cá nhân Tính nhẩm: 7x3= x 8= x 2= x 1= - Học sinh thực nhiệm vụ - Hs quan sát, lắng nghe 16 7x5= x 6= x 10= x 7= 7x7= x 4= x 9= x 0= - GV nhận xét * Bài tập 2/31: - Mời học sinh đọc đề tốn - - Đề cho gì? - Đề hỏi gì? - lần Bài giải Số ngày tuần lễ có tất là: x = 28 (ngày) Đáp số: 28 ngày Ta lấy 28 : - 7, 14, 21, 28, 35, 42, 49, 56, 63,70 - - Đây dạng tốn gì? - GV hướng dẫn bước giải Học sinh đọc đề Đề cho tuần có ngày Để hỏi tuần có ngày Đây dạng gấp số lên nhiều - Để kiểm tra lại kết hay khơng ta làm gì? * Bài tập 3/31: - Học sinh hồn thành dãy số theo nhóm - Các nhóm báo cáo giải thích kết - GV nhận xét - Hs lắng nghe Vận dụng: - Mời học sinh nhắc lại bảng nhân - Giáo viên nhận xét tiết học Dặn dò - HS đọc bảng nhân học sinh ôn lại bảng nhân 7, chuẩn bị “Luyện tập” 4.1.2 Phiếu tập bảng nhân PHIẾU BÀI TẬP 17 1.Tính kết phép tính sau: 7x5= 7x6= 7x7= 7x9= Bài tốn: Mỗi tuần lễ có ngày Hỏi tuần lễ có tất ngày? Tóm tắt: tuần lễ: ngày tuần lễ: ? ngày Bài giải Kế hoạch dạy bảng nhân KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN : TỐN BÀI : BẢNG NHÂN I Mục tiêu : - Kiến thức: học sinh biết cách hình thành bảng nhân cách cộng thêm đơn vị vào kết phép tính liên tiếp liền kề - Kĩ : Học sinh hình thành bảng nhân vận dụng bảng nhân vào tập thực tế sống - Thái độ: Học sinh có thái độ yêu thích mơn tốn chủ động tiếp thu học - Góp phần hình thành phát triển lực cho học sinh : Năng lực tư lập luận tốn học; Năng lực mơ hình hóa tốn học; Năng lực giải vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp tốn học; Năng lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học II Đồ dùng dạy học *Giáo viên: Bài giảng cơng nghệ thơng tin,Các bìa, bìa có chấm trịn * Học sinh : Bộ đồ dùng học toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Khởi động - Gọi em lên bảng làm - HS lên bảng chữa - HS khác nhận xét 18 + Gấp 12 lên lần, bớt 25 + Giảm 56 lần, bớt + Giảm 42 lần, thêm 37 - GV nhận xét tuyên dương Khám phá - Giới thiệu Ở lớp 2, em học - HS lắng nghe bảng nhân 2,3,4,5 Năm vào lớp 3, em học bảng nhân từ 6-9 Việc học tốt bảng nhân giúp em làm tốn thuận lợi Giờ học hơm học bảng nhân đề nghị em tập trung học tốt Bảng nhân hôm 2.HD lập bảng nhân - Biết cách lập bảng nhân v thuộc bảng nhân * + GV gắn bìa có chấm trịn bảng - Hs : chấm tròn H chấm tròn lấy lần chấm tròn? GV nêu : lấy lần viết 8x1=8 + HS nghe + Trường hợp x + HS đọc GV gắn bìa mổi có chấm + HS quan sát tròn + HS trả lời H lấy lần, viết thành phép nhân + HS lắng nghe nào? (8 x 2) + HS đọc x = 16 GV nêu cách tìm x cách đưa tính tổng hai số, số hạng l 8 x = + = 16 + Chia dãy bàn, dãy lập cong 19 Vậy x = 16 * Y/C lập công thức cịn lại + Y/C chia nhóm lập bảng nhân + Nhận xét tuyên dương em + Y/C đọc thuộc bảng nhân -Cho HS đọc bảng nhân thức lại + HS đọc cong thức vừa lập, Nêu cách lập, lớp bổ sung + Từng em nối tiếp đọc lớp đọc thầm - GV nhận xét tuyên dương 3.Thực hành - Luyện tập Bài + em Y/c -Biết tính nhẩm + HS làm nhẩm ghi kết nhp + Y/C em nêu y/c + Nối tiếp nêu kết qua bạn bổ sung, + HD làm tính nhẫm nhận xét + Y/C nêu kết phép tính - HS đọc y/c cách dựa vào bảng nhân + em lên bảng, lớp tóm tắt nhp -Cho HS tự làm đọc kết Tóm tắt -GV nhận xét tuyên dương can : l dầu Bài can :? l dầu - Tìm can dầu có lít Bài giải - Y/C đọc đề bài, Số lít dầu can có - Bài tốn cho Biết gì? (1 can l dầu) x = 64 (l) - Bài tốn hỏi gì? (8 can? l dầu Đáp số : 64 lít dầu + GV chấm, sửa bài, nhận xét - HS nhận xét bạn Bài + HS đọc y/c - Biết số liền sau số cộng + em lên bảng, lớp giải vào thêm + HS đọc Y/C đề + HD đếm thêm 8, điền số thích hợp vào trống + HS thực hành làm 16 24 32 40 48 56 + HS nhận xét bạn -HS tự làm -GV nhận xét sửa 4.Vận dụng: - HS nêu 20 - Hỏi HS học hôm học nội dung gì? - Gọi em đọc lại bảng nhân 8, - Về nhà học thuộc bảng nhân để áp dụng làm tập - HS đọc bảng nhân - Hs lắng nghe - GV nhận xét học - Chuẩn bị sau:luyện tập 4.1.4 Phiếu tập bảng nhân PHIẾU BÀI TẬP 1.Tính kết phép tính sau: 8x5= 8x2= 8xa = 8x9 = Bài tốn: Mỗi hộp bóng màu có trái Hỏi hộp có trái bóng màu ? KẾT LUẬN Trong năm học 2020 - 2021 tơi vận dụng biện pháp trình bày với kết đạt được, thân tin tưởng hiệu biện pháp trình bày Có thể nói dạy tốn cơng việc vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật Thiếu tính khoa học, người thầy khó truyền đạt cách hiệu quả, xác kiến thức vừa trìu tượng vừa cụ thể tốn học thiếu tính nghệ thuật người thầy khó hồn thành tiết dạy cách xuất sắc, khó tạo thu hút, ý em Được tham dự lớp liên thông đại học Giáo dục tiểu học Trường Đại học Đồng Tháp giảng dạy, thân học tập nhiều điều, cảm thấy hành trình nghề nghiệp có vững vàng, tự tin 21 Qua tơi đúc kết học kinh nghiệm trình dạy học nội dung phép nhân: Khi hình thành khái niệm phép nhân lập bảng nhân sau: - Nghiên cứu nắm vững nội dung giảng dạy phép nhân chương trình tiểu học nói chung nội dung phép nhân chương trình lớp 2, lớp - Chuẩn bị dạy phép nhân rèn luyện cho HS thật chắn kỹ năng, kỹ xảo cộng nhiều số hạng, đặc biệt số hạng - Tổ chức cho học sinh vận dụng nhiều dạng tập phù hợp để cững cố khái niệm phép nhân bảng nhân hình thành - Thường xuyên kiểm tra việc nắm bắt, ghi nhớ bảng nhân HS nhiều hình thức - Lựa chọn, vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với bài, phù hợp với đối tượng học sinh Bài tập xác định sở lý luận thực tiễn việc giảng dạy mơn tốn nói chung dạy mạch kiến thức, kỹ hình thành phát triển lực tốn học cho HS thơng qua chủ đề bảng nhân đến bảng nhân cho học sinh lớp 2, nói riêng Thiết kế hai giáo án tiến hành giảng dạy thực nghiệm nhằm trao đổi thêm vấn đề nghiệp vụ với đồng nghiệp Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Thành phố VỊ Thanh - Tỉnh Hậu Giang Qua đề xuất biện pháp phù hợp với điều kiện tình hình thực tế địa phương ... 12 - Góp phần hình thành phát triển lực cho học sinh : Năng lực tư lập luận toán học; Năng lực mơ hình hóa tốn học; Năng lực giải vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp tốn học; Năng lực sử dụng cơng... tốn chủ động tiếp thu học - Góp phần hình thành phát triển lực cho học sinh : Năng lực tư lập luận toán học; Năng lực mơ hình hóa tốn học; Năng lực giải vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp tốn học; ... hình thành phát triển lực tốn học cho HS tiểu học qua hoạt động dạy học bảng nhân đến bảng nhân Ví dụ : Bài Bảng Nhân ( toán lớp ) Mục tiêu : - Kiến thức: học sinh biết cách hình thành bảng nhân

Ngày đăng: 11/01/2022, 18:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w