1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ BIỂU THỨC VÀ TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC SỐ

35 92 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

    • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

      • 1. Khởi động

      • 2. Khám phá

  • I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

    • III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

      • 2. Khám phá

  • I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

  • I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

    • III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    • 2. Khám phá

      • Đáp số : 30 quyển sách

Nội dung

Là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy môn toán lớp 3, tôi thấy mình phải trau rồi kiến thức, học tập nâng cao trình độ, tìm tòi vận dụng phương pháp dạy học mới giúp học sinh nắm bắt kiến thức mới một cách nhanh nhất, hiệu quả và toàn diện nhất. Trong quá trình giảng dạy tôi thấy dạy Toán nói chung và dạy giải toán nói riêng gặp không ít những khó khăn với đa số học sinh vì ở lứa tuổi này tư duy còn hạn chế mà dạng toán “ Tính giá trị biểu thức” là một dạng toán khó đối với học sinh lớp 3. Hướng dẫn cho học sinh nhận biết các dạng của bài toán tính giá trị của biểu thức sẽ giúp học sinh hiểu nhanh và giải chính xác hơn, hiệu quả hơn là tiền đề để các em học tốt các dạng bài tính giá trị của biểu thức ở lớp 4, 5.Trên thực tế của từng lớp đều có một số em giỏi toán và một số em yếu toán, năng lực học tập của học sinh chưa đồng đều. Những em giỏi thì say mê học tập. Những em yếu thì lười học, sợ học và chán học. Muốn đảm bảo chất lượng học tập của các em trong một lớp, một khối lớp…, đồng đều như nhau. Học sinh phát huy trí tưởng tượng, rèn luyện tính tư duy, trừu tượng và nâng cao dần kiến thức học sinh yếu, kém tiến kịp học sinh khá, giỏi về thực hiện giải các bài toán dạng tính giá trị biểu thức. Nên tôi đã chọn chuyên đề “dạy học phát triển năng lực dạy học toán học thông qua dạy học chủ đề : “Biểu thức, tính giá trị của biểu thức số” cho học sinh lớp 3” nhằm nâng cao kết quả dạy học môn toán lớp 3. Đây có thể coi là giai đoạn học tập cơ bản vì ở giai đoạn này học sinh được chuẩn bị kiến thức, kỹ năng cơ bản nhất, được chuẩn bị về phương pháp tự học toán dựa vào các hoạt động tích cực chủ động sáng tạo và góp phần không nhỏ vào việc học tốt môn toán sau này.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỐN HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ BIỂU THỨC VÀ TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC SỐ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN 2021 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU 02 1.Lý chọn chủ đề 02 2.Mục tiêu tiểu luận 03 NỘI DUNG TIỂU LUẬN 04 1.Mục tiêu dạy học chủ đề 04 2.Nội dung chủ đề 05 3.Cơ hội hình thành phát triển thành tố 20 lực toán học cho học sinh dạy học chủ đề 4.Thiết kế Kế hoạch học số nội dung chủ 21 đề theo hướng phát triển lực toán học cho học sinh tiểu học 4.1 Kế hoạch dạy 21 4.2 Kế hoạch dạy 24 4.3 Kế hoạch dạy 26 4.4 Kế hoạch dạy 29 KẾT LUẬN 34 MỞ ĐẦU Bậc tiểu học bậc học góp phần quan trọng việc đặt móng cho việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Mỗi môn học Tiểu học hình thành phát triển sở ban đầu nhân cách người Việt Nam Trong mơn học Tiểu học, mơn Tốn có vị trí quan trọng kiến thức, kĩ mơn Tốn có nhiều ứng dụng đời sống Mơn tốn mơn học khác cung cấp tri thức khoa học ban đầu, nhận thức giới xung quanh nhằm phát triển lực nhận thức, hoạt động tư bồi dưỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp người Mơn tốn trường tiểu học mơn học độc lập, chiếm phần lớn thời gian chương trình học trẻ Các kĩ cần thiết cho môn học khác Tiểu học tiếp tục học lên bậc Trung học sở Mơn Tốn có tầm quan trọng to lớn Nó mơn khoa học nghiên cứu có hệ thống, phù hợp với hoạt động nhận thức tự nhiên người Môn Tốn cịn mơn học cần thiết để học môn học khác, nhận thức giới xung quanh để hoạt động có hiệu thực tiễn Mơn Tốn có khả giáo dục lớn việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận logic, thao tác tư Mơn Tốn giúp học sinh nhận biết mối quan hệ số lượng hình dạng khơng gian giới thực Nhờ mà học sinh có phương pháp nhận thức số mặt giới xung quanh biết cách hoạt động có hiệu đời sống Bước đầu hình thành phát triển lực trừu tượng hóa, khái qt hóa học sinh Học tốn kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú, phát triển hợp lý khả suy luận, phương pháp suy nghĩ, phương pháp giải có vấn đề Nó góp phần phát triển trí thơng minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt sáng tạo, hình thành phẩm chất cần thiết, quan trọng người lao động Muốn học sinh Tiểu học học tốt mơn Tốn giáo viên không nên truyền đạt, giảng giải theo tài liệu có sẵn sách giáo khoa, sách hướng dẫn cách rập khn, máy móc Nếu dạy học việc học tập học sinh diễn thật đơn điệu, tẻ nhạt kết học tập không cao Lý chọn chủ đề: Trong chương trình dạy- học tốn Tiểu học, chương trình tốn lớp đóng vai trị trọng yếu Lớp lớp kết thúc giai đoạn đầu bậc tiểu học, phải chuẩn bị đầy đủ kiến thức cho sở ban đầu, để học sinh học tốt giai đoạn cuối bậc Tiểu học tiếp cấp học sau Không môn học nhằm cung cấp kỹ tính tốn thiết thực thơng qua việc giải tốn, học sinh có điều kiện phát triển trí tuệ Và việc nghiên cứu đưa giải pháp, rèn kỹ tính tốn việc cần thiết, u cầu học sinh tính đúng, hiểu nhiều nắm chắn dạng toán đơn giản học lớp 23 để vận dụng vào giải toán tính giá trị biểu thức Là giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn tốn lớp 3, tơi thấy phải trau kiến thức, học tập nâng cao trình độ, tìm tịi vận dụng phương pháp dạy - học giúp học sinh nắm bắt kiến thức cách nhanh nhất, hiệu toàn diện Trong q trình giảng dạy tơi thấy dạy Tốn nói chung dạy giải tốn nói riêng gặp khơng khó khăn với đa số học sinh lứa tuổi tư hạn chế mà dạng tốn “ Tính giá trị biểu thức” dạng tốn khó học sinh lớp Hướng dẫn cho học sinh nhận biết dạng toán tính giá trị biểu thức giúp học sinh hiểu nhanh giải xác hơn, hiệu tiền đề để em học tốt dạng tính giá trị biểu thức lớp 4, 5.Trên thực tế lớp có số em giỏi toán số em yếu toán, lực học tập học sinh chưa đồng Những em giỏi say mê học tập Những em yếu lười học, sợ học chán học Muốn đảm bảo chất lượng học tập em lớp, khối lớp…, đồng Học sinh phát huy trí tưởng tượng, rèn luyện tính tư duy, trừu tượng nâng cao dần kiến thức học sinh yếu, tiến kịp học sinh khá, giỏi thực giải tốn dạng tính giá trị biểu thức Nên chọn chuyên đề “dạy học phát triển lực dạy học tốn học thơng qua dạy học chủ đề : “Biểu thức, tính giá trị biểu thức số” cho học sinh lớp 3” nhằm nâng cao kết dạy học mơn tốn lớp Đây coi giai đoạn học tập giai đoạn học sinh chuẩn bị kiến thức, kỹ nhất, chuẩn bị phương pháp tự học toán dựa vào hoạt động tích cực chủ động sáng tạo góp phần khơng nhỏ vào việc học tốt mơn tốn sau Mục tiêu tiểu luận: Biểu thức mảng kiến thức vấn đề yếu tố đại số Bậc Tiểu học không định nghĩa khái niệm biểu thức mà giới thiệu "hình thức thể hiện" số, chữ liên kết dấu phép tính Mục tiêu chủ yếu mơn tốn Tiểu học bồi dưỡng kĩ tính tốn, người học phải thực thành thạo phép tính cộng, trừ, nhân, chia Ở Tiểu học, vấn đề biểu thức giới thiệu từ lớp thông qua phép cộng, trừ Đến cuối lớp dạy học phép nhân, phép chia Từ lớp biểu thức trở nên phức tạp hơn, đòi hỏi học sinh phải tư cao hơn, thứ tự thực phép tính biểu thức chứa nhiều dấu nhiều số Vì người giáo viên Tiểu học phải nắm vững nội dung phương pháp dạy học để khuyến khích phát triển lực cá nhân học sinh, giúp em nắm quy tắc thứ tự thực phép tính Là giáo viên chủ nhiệm giảng dạy lớp 3A4 - Trường Tiểu học Chu Văn An, thật băn khoăn đặt nhiệm vụ làm để bồi dưỡng, hình thành cho học sinh kiến thức biểu thức, giúp học sinh học tốt mơn Tốn Đối với tập lớn phát triển lực dạy học toán học thơng qua dạy học chủ đề : “Biểu thức, tính giá trị biểu thức số” , đặt nhiệm vụ hoàn thành chủ đề nhằm giúp học sinh biết kiến thức quan trọng biểu thức, giá trị biểu thức, ghi nhớ kiến thức quy tắc tính giá trị biểu thức Thơng qua đó, học sinh áp dụng kiến thức học để giải tập dạng tính giá trị biểu thức chương trình lớp Vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu nhằm đưa biện pháp giúp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc dạy học Tính giá trị biểu thức cho giáo viên, học sinh lớp Trường Tiểu học Chu Văn An * Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra nhằm khẳng định tính xác, tính đắn thực trạng Phương pháp phân tích nhằm thống số quan điểm dùng làm sở khoa học cho sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp tổng kết kinh nghiệm rút hệ thống biện pháp, giải pháp nâng cao chất lượng dạy học nội dung nói Phương pháp tổng hợp kết qua thực hành để nắm việc vận dụng vào đối tượng học sinh đạt kết NỘI DUNG TIỂU LUẬN Mục tiêu dạy học chủ đề Thông qua chủ đề , đặt mục tiêu mức độ yêu cầu cần đạt dạy chủ đề : “ Biểu thức tính giá trị biểu thức” sau học sinh học liên quan đề biểu thức tính giá trị biểu thức số học sinh hình thành phát triển : Về Kiến thức - Làm quen với biểu thức giá trị biểu thức - Biết tính giá trị biểu thức dạng có phép cộng , trừ có nhân , chia - Biết cách tính giá trị biểu thức có phép tính cộng , trừ , nhân , chia - Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) ghi nhớ quy tắc tính giá trị biểu thức dạng Về Kĩ - HS thực hành tính giá trị biểu thức đơn giản - Vận dụng cách tính giá trị biểu thức đơn giản để giải toán liên quan - Áp dụng việc tính giá trị biểu thức vào tập điền dấu: < , > , = - Áp dụng cách tính giá trị biểu thức để nhận xét giá trị đúng, sai biểu thức Về Thái độ - Tính xác, cẩn thận - Có thái độ ham thích học tốn Góp phần phát triển lực + Năng lực tư lập luận tốn học + Năng lực mơ hình hóa tốn học + Năng lực giải vấn đề toán học + Năng lực giao tiếp toán học + Năng lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Nội dung chủ đề 2.1 Một số khái niệm - Biểu thức kết hợp phép toán tốn hạng để thực cơng việc tốn học - Phép tốn: Là phép tính cộng, trừ, nhân, chia -Tốn hạng: Tùy theo phép tính mà có tên gọi khác nhau: + Phép cộng: số hạng + Phép trừ: số bị trừ, số trừ + Phép nhân: thừa số + Phép chia: số bị chia, số chia - Giá trị biểu thức: Là kết việc thực phép tính biểu thức theo thứ tự ưu tiên phép tốn Ví dụ số biểu thức: 10 − 7, 52 ×  6, 20  12  3, (chiều dài + chiều rộng) × 2… 2.2 Quy tắc thứ tự thực phép tính biểu thức + Trong biểu thức có chứa phép cộng phép trừ, ta thực phép tính theo chiều từ trái sang phải + Trong biểu thức có chứa hai phép tốn nhân, chia, ta thực phép tính từ trái sang phải + Biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực phép tính nhân, chia trước; thực phép tính cộng, trừ sau + Biểu thức có dấu ngoặc cần tính phép tính ngoặc trước thực phép tốn ngồi ngoặc theo thứ tự nhân, chia trước; cộng, trừ sau 2.3 Các dạng tốn tính giá trị biểu thức thường gặp mơn Tốn lớp 2.3.1 Các biểu thức đơn giản gồm phép tính số biểu thức có nhiều số có dấu phép tính Trong biểu thức đơn giản gồm phép tính số biểu thức có nhiều số có dấu phép tính ta thực tính giá trị biểu thức từ trái sang phải 2.3.2 Các biểu thức dạng phức tạp - Thực phép tính có nhiều số, biểu thức chứa dấu cộng, trừ nhân, chia - Thực phép tính khơng có ngoặc đơn mà có phép tính cộng, trừ, nhân, chia - Biểu thức có dấu ngoặc đơn - So sánh biểu thức - Các tốn có lời văn Dạng 1: Tính giá trị biểu thức chứa dấu cộng, trừ nhân, chia + Trong biểu thức chứa phép tính cộng, trừ nhân, chia ta thực phép tính từ trái sang phải Ví dụ : 268 - 68 + 17 Giải: 268 - 68 + 17 = 200 + 17 = 217 Dạng : Tính giá trị biểu thức có chứa phép tính nhân, chia phép tính cộng, trừ + Trong biểu thức có chứa phép tính nhân, chia phép tính cộng, trừ Bước 1: Thực phép nhân, chia trước Bước 2: Thực phép cộng, trừ theo thứ tự từ trái sang phải Ví dụ : 41 x - 100 Giải: 41 x - 100 = 205 - 100 = 105 Dạng : Tính giá trị biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn Trong biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn Bước 1: Tính giá trị phép toán ngoặc trước Bước 2: Lấy kết vừa tìm tiếp tục thực phép tính cịn lại Ví dụ : ( 15 x ) + 25 Giải: ( 15 x ) + 25 = 90 + 25 = 115 Dạng 4: So sánh giá trị biểu thức Bước 1: Tính giá trị phép toán cho vế Bước 2: So sánh giá trị vừa tìm điền dấu (nếu có u cầu) Ví dụ: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: ( 11 +12 ) x … 45 Giải Ta có: ( 11 +12 ) x = 23 x = 69 Vậy ( 11 +12 ) x > 45 Dấu cần điền vào chỗ chấm dấu “>” Dạng 5: Toán có lời văn Bước 1: Đọc phân tích đề, xác định số biết, yêu cầu đề Bước 2: Tìm cách giải cho tốn, dựa vào từ khóa thêm, bớt, gấp, giảm đi, chia đều… để có dùng phép tính phù hợp Bước 3: Trình bày tốn rõ ràng: Câu lời giải, phép tính đáp số Bước 4: Kiểm tra lời giải kết vừa tìm Ví dụ: Em hái 12 hoa, chị hái 13 hoa Sau hai chị em gói số hoa vừa hái thành bó Hỏi bó có bơng hoa ? Phân tích đề tìm cách giải: Đề cho số hoa người, số bó hoa u cầu tìm số hoa bó Muốn tìm lời giải ta cần: - Tìm tất số hoa hái hai người - Tìm số hoa bó cách thực phép tính chia Giải: Em chị hái số hoa là: 12 + 13 = 25 (bông) Mỗi bó hoa có số bơng là: 25 : = (bông) Đáp số: 2.4 Một số biện pháp cụ thể rèn luyện kĩ giải toán dạng tính giá trị biểu thức cho học sinh lớp 2.4.1 Rèn kĩ từ dễ đến khó, từ kiến thức học đến kiến thức Đây dạng tốn có tính khái qt, tổng hợp Đối với học sinh học yếu, trung bình số em giỏi chưa thông thạo phương pháp giải tập Tôi dựa vào sở rèn luyện kĩ cộng, trừ, nhân, chia cho học sinh học thuộc bảng nhân, chia Tôi ôn luyện em giải dạng toán buổi học phụ đạo, bồi dưỡng, tiết học phụ đạo bồi dưỡng cụ thể hoá cách nhóm tính giá trị biểu thức phạm vi 100, 1000 Vận dụng biện pháp học sinh thực hành, luyện tập bước, nắm bắt hiểu cụ thể: Biện pháp 1: Rèn kĩ thực biểu thức dạng phép tính số nhiều số chứa dấu phép tính Nội dung tính giá trị biểu thức xây dựng cách có hệ thống từ đơn giản đến phức tạp theo quy luật đồng tâm Thực biểu thức đơn giản dạng to¸n sử dụng rộng rãi tăng dần mức độ thành biểu thức phức tạp lớp a Thực phép tính số * Phép cộng, phép trừ: Ngay từ lớp 1, em làm phép tính cộng, trừ số có chữ số thành thạo Đó tảng để giúp em thực phép tính số có nhiều chữ số Lên lớp 3, em làm quen với việc cộng, hai số có nhiều chữ số Ví dụ 1: 4637  3856 = Khi thực phép tính này, học sinh việc đặt tính cho số hàng thẳng cột với thực tính - Cộng từ phải qua trái 4637  3856 - cộng 13, viết nhớ 8493 - cộng 8, thêm 9, viết - cộng 14, viết nhớ - cộng 7, thêm 8, viết Ví dụ 2: 9574  7628 = Trước tiên, đặt số cho vị trí tương tự ví dụ 9574 - Trừ theo thứ tự từ phải qua trái 7628 - không trừ lấy 14 trừ 6, viết nhớ 1946 - thêm 3, trừ 4, viết - không trừ 6, lấy 15 trừ 9,viết nhớ - thêm 8, trừ 1, viết * Phép nhân, phép chia: Ở học kỳ 2, lớp 2, học sinh làm quen phép nhân, phép chia Ở lớp 3, em thực dạng cao phép nhân, phép chia số có nhiều chữ số nhân với số có chữ số Ví dụ 1: 27 × - Trước tiên học sinh phải đặt tính Thơng thường phép nhân khơng u cầu cao kĩ đặt tính Nhưng giảng dạy, tơi u cầu học sinh đặt tính cho chữ số hàng hai thừa số phải thẳng cột với - nhân 35, viết nhớ - nhân 10, thêm 13, viết 13 Ví dụ 2: 25 839  - Đặt tính: Viết số bị chia số chia thẳng hàng Dùng vạch đứng phân × số chia Dùng vạch ngang phân chia số chia thương (Như ví chia số bị chia dụ) -Thực theo thứ tự từ trái qua phải: 25 839 - 25 chia viết 18 8613 - nhân 5bằng 24, 25 trừ 24 03 - Hạ 18,18 chia 6,viết 09 - nhân 1bằng 18, 18 trừ 18 0 - Hạ 3, chia 3 1, viết - nhân 5bằng 3, trừ - Hạ 9, chia viết - nhân 9, trừ Kĩ thực phép tính hai số yêu cầu tối thiểu tính giá trị biểu thức Bởi vậy, yêu cầu nội dung tất học sinh thực phải thực thành thạo Đây sở cho việc tính giá trị biểu thức mức độ cao 20 Trị chơi áp dụng cho tiết luyện tập số trang 103 (Sách giáo khoa), tiết luyện tập số trang 148( Sách giáo khoa, tiết ơn tập bốn phép tính phạm vi 100 000 * Phát triển trò chơi: Trong tiết học, giáo viên tổ chức theo hình thức tiếp sức hay nhanh Có thể đổi số, biểu thức để phù hợp với dạy Trị chơi : Bác mặt nạ thơng thái (Dùng cho dạng tính giá trị biểu thức dạng phức tạp) * Mục đích chơi : - Giúp học sinh củng cố lại thứ tự thực phép tính biểu thức - Rèn luyện kỹ quan sát, khả diễn đạt thành thạo, tự tin - Chuẩn bị : Giáo viên chuẩn bị biển hình mặt nạ, bên có hình mặt cười bên có hình mặt mếu, bảng Chọn đội chơi, đội chơi khoảng em Chọn ban thư ký, ban giám khảo, em lại cổ động viên * Cách chơi : Chơi thi đua đội - Giáo viên xuất bảng Trên bảng có ghi cách thực biểu thức 72 : × 72 : × 18 + 36 : 18 + 36 : = 72 : = 24 × = 54 :3 = 18 + 12 = 12 = 48 = 18 = 30 Mỗi lần giáo viên xuất bảng con, đội quan sát nội dung Khi giáo viên có tín hiệu đội thấy thực giơ mặt cười thấy thực sai giơ mặt mếu Giáo viên nêu câu hỏi chấp vấn thêm để em nhớ lại thứ tự thực phép tính biểu thức như: Vì đội em cho đúng? Hoặc vào đâu mà đội em cho sai ? - Giáo viên đưa đáp án cách quay mặt nạ - Ban thư ký tổng hợp điểm sau chơi : Mỗi lần trả lời đúng, quay mặt nạ 10 điểm, quay mặt nạ xong chưa trả lời câu hỏi phụ giáo viên bị trừ 1- điểm Đội nhiều điểm đội thắng thưởng bút chì, viết Trị chơi sử dụng tiết tính giá trị biểu thức (tiếp theo) số trang 80, sử dụng tiết luyện tập chung số trang 83 (SGK) Cơ hội hình thành phát triển thành tố lực toán học cho học sinh dạy học chủ đề Ví dụ : Hình thành phát triển lực toán học cho học sinh dạy học biểu thức tính giá trị biểu thức số Khi dạy làm quen với biểu thức , tính giá trị biểu thức số , giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành khái niệm biểu thức, giá trị biểu thức để học sinh nắm rõ biểu thức, giá trị biểu thức cách yêu cầu học sinh tính nêu kết phép tính Từ đó, Học sinh hình thành ghi nhớ biểu thức giá trị biểu thức 21 Sau đó, học sinh tư lập luận áp dụng kiến thức vừa học vận dụng vào giải tập sách giáo khoa, tập giáo viên đưa nhiều hình thức làm vào bảng con, làm vào tập hay hình thức trị chơi tùy theo u cầu giáo viên Ví dụ 2: Hình thành phát triển lực toán học cho học sinh dạy học biểu thức tính giá trị biểu thức số Cùng với việc làm quen với biểu thức, học sinh học thực phép tính liên quan đến biểu thức số Việc thực dạy tạo hội cho học sinh lựa chọn cách làm để trình bày, diễn đạt nội dung tình tốn thực tế Khi dạy hoạt động thực hành luyện tập cho học sinh, giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm hình thức trị chơi để giúp cho học sinh có hứng thứ học Tuy nhiên, học sinh hoạt động cá nhân số tình giá trị biểu thức đơn giản tập - SGK trang 78, Học sinh vận dụng kiến thức để tính giá trị biểu thức 284 +10 vào bảng con, sau đồng loạt đưa bảng để trình bày kết 284 +10 = 294 Tương tự, học sinh tư để tìm cách làm tập sách giáo khoa, sách tập hay tập nâng cao giáo viên đưa ra, tùy theo yêu cầu giáo viên mà học sinh lựa chọn cách diễn đạt phù hợp,phân tích đề tìm cách giải,chẳng hạn BT3 trang 79sgk ,BT có cách giải, HS phải tư lập luận cho kết cuối cách giống Muốn vậy, học sinh phải xác định phép tính, xác định loại vật cần tìm Thiết kế Kế hoạch học số nội dung chủ đề theo hướng phát triển lực toán học cho học sinh tiểu học 4.1 Kế hoạch dạy Bài : KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN : Tốn LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Làm quen với biểu thức giá trị biểu thức Kĩ 22 - HS thực hành tính giá trị biểu thức đơn giản - Vận dụng cách tính giá trị biểu thức đơn giản để giải toán liên quan Thái độ - Tính xác, cẩn thận Góp phần phát triển lực + Năng lực tư lập luận toán học + Năng lực mơ hình hóa tốn học + Năng lực giải vấn đề toán học + Năng lực giao tiếp tốn học + Năng lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học - Bài tập cần làm: Bài 1, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng công nghệ Bảng phụ, SGK - HS: SGK, Vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động - Mời lớp hát, vận động chỗ - Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm cách nào? - Muốn giảm số nhiều lần ta làm cách nào? - Gọi hs lên bảng thực thêm đơn vị, gấp lần, bớt đơn vị, giảm lần, lớp làm vào bảng - Nhận xét, tuyên dương Khám phá a Giới thiệu bài: Bài học hôm em làm quen với biểu thức tính giá trị biểu thức b Hình thành kiến thức * Giới thiệu biểu thức - Viết 126 + 51 lên bảng, yêu cầu học sinh đọc - Giới thiệu : 126 + 51 gọi biểu thức - Viết tiếp 62 - 11 giới thiệu 62 - 11 gọi biểu thức Biểu thức 62 -11 - Làm tương tự với biểu thức lại - Gv kết luận: Biểu thức dãy HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát vui - Hs nêu - Hs nêu - hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào bảng - Nhận xét bạn bảng - Lắng nghe - Hs đọc : 126 +51 - Hs nhắc lại : Biểu thức 12 +51 - Hs nhắc lại : Biểu thức 62 -11 - Hs nhắc lại 23 số, dấu phép tính viết xen kẽ với * Giới thiệu giá trị biểu thức - Yêu cầu học sinh tính 126 +51 - Hs tính : 126 + 51 = 177 - Giới thiệu : Vì 126 +51 = 177 nên 177 gọi giá trị biểu thức 126 +51 - Hỏi lại : Giá trị biểu thức 126 +51 - Giá trị biểu thức 126 +51 177 bao nhiêu? - Yêu cầu học sinh tính 125 + 10 -4 Hs tính : 125 +10 -4 = 131 - Giới thiệu: 131 gọi giá trị biểu thức 125 +10 -4 - GV kết luận : Giá trị biểu thức kết phép tính biểu thức Thực hành - luyện tập Bài 1: - Gọi Hs đọc yêu cầu đề - Hs đọc yêu cầu - GV phân tích mẫu - Quan sát, lắng nghe GV phân tích mẫu +Viết biểu thức 284 + 10, yêu cầu học - Học sinh đọc biểu thức sinh đọc tính biểu thức - Lớp tính biểu thức vào nháp: 284 +10 = 294 + Giá trị biểu thức 284 +10 bao - Giá trị biểu thức 284 +10 294 nhiêu? - Yêu cầu lớp thực tính mẫu -Cả lớp thực phép tính vào vào - Gọi hs lên bảng làm - hs lên bảng làm a) 125 + 18 = 143: giá trị biểu thức 125 + 18 143 b) 161 – 150 = 11: giá trị biểu thức 161 – 150 11 c) 21 x = 84: giá trị biểu thức 21 x 84 d) 48 : = 24: giá trị biểu thức 48 : 24 - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm Bài 2: - Yêu cầu lớp thực tính giá trị - Cả lớp thực phép tính ghi tương biểu thức nêu giá trị biểu tự tập thức - Gọi hs lên bảng tính giá trị biểu hs lên bảng thực thức a , b , c + Giá trị biểu thức 52 + 23 75 + Giá trị biểu thức 84 – 32 52 - Nhận xét, chữa + Giá trị biểu thức 169 – 20 + 150 Gọi hs khác lên làm d , e , g - hs khác lên bảng làm + Giá trị biểu thức 86 : 43 24 + Giá trị biểu thức 120 x 360 +giá trị biểu thức 45 + + 53 - HS nhận xét chữa tập - Nhận xét, chữa 4.Vận dụng - Gọi hs nêu VD biểu thức giá trị - 2, hs nêu trước lớp, lớp nhận xét bổ biểu thức sung - Nhận xét tiết học - Dặn hs nhà xem lại chuẩn bị - Lắng nghe nhà thực cho sau 4.2 Kế hoạch dạy KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN : Tốn BÀI: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Biết tính giá trị biểu thức dạng có phép cộng , trừ có nhân , chia Kĩ - Áp dụng việc tính giá trị biểu thức vào tập điền dấu: < , > , = Thái độ - Tính xác, cẩn thận Góp phần phát triển lực + Năng lực tư lập luận toán học + Năng lực mơ hình hóa tốn học + Năng lực giải vấn đề toán học + Năng lực giao tiếp toán học + Năng lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học - Bài tập cần làm: Bài 1, bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng công nghệ Bảng phụ, SGK - HS: SGK, Vở, bút III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động - Cho Hs hát - Gọi hs lên bảng tính nêu giá trị biểu thức: 12 x 3; 48 : 2; 56 + 12, lớp làm vào bảng theo dãy, dãy làm phép tính - Nhận xét, tuyên dương Khám phá HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào bảng - Nhận xét làm bạn bảng 25 a Giới thiệu bài: Bài học hôm em - Lắng nghe tính giá trị biểu thức áp dụng làm tập có liên quan b Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ - Viết lên bảng 60 + 20 – y/c hs đọc - HS đọc to biểu thức 60 cộng 20 trừ - Y/C hs suy nghĩ tính biểu thức + Tính: 60 + 20 – = 80 – = 75 Hoặc : 60 + 20 – = 60 + 15 = 75 - Cả hai cách tính đúng, nhiên - Lắng nghe để thuận tiện tránh nhầm lẫn người ta quy ước: Khi tính giá trị biểu thức có phép cộng, trừ ta làm từ trái sang phải Hoạt động 2: Hướng dẫn biểu thức có nhân chia: - Viết lên bảng 49 : x y/c hs đọc - em đọc biểu thức - Y/C hs suy nghĩ tính - Tính: 49 : x = x = 35 - Khi tính giá trị biểu thức có phép nhân, - Theo dõi nghe, em nhắc lại chia ta làm từ trái sang phải 3, Thực hành - luyện tập Bài 1: Tính giá trị biểu thức - Quan sát GV làm mẫu - GV làm mẫu đầu 205 + 60 + = 265 + = 268 - Yêu cầu lớp làm vào - Cả lớp làm vào - Gọi hs lên bảng làm - hs lên bảng làm * 268 – 68 + 17 = 200 + 17 = 217 * 462 – 40 + = 422 + = 429 * 387 – – 80 = 380 – 80 = 300 - Nhận xét, chữa bài, tuyên,dương, ghi điểm - HS nhận xét chữa tập Bài 2: Tính giá trị biểu thức - GV lưu ý HS tính theo thứ tự phép tính - HS áp dụng quy tắc SGK để từ trái sang phải thực - Yêu cầu lớp làm vào - Cả lớp làm vào - Gọi hs lên bảng làm bài, em làm - hs lên bảng làm 26 biểu thức a)15 x x = 45 x = 90 b) 48 : : = 24 : =4 c) x : = 40 : = 20 d) 81 : x = x = 63 - Nhận xét, chữa bài, tuyên dương, ghi điểm Bài 3: Điền dấu thích hợp - GV y/c HS cần thực tính giá trị biểu - Cả lớp thực vào nháp thức vào nháp sau so sánh kết - Yêu cầu lớp làm vào - Cả lớp làm vào - Gọi hs lên bảng làm - hs lên bảng làm 55 : x > 32 47 = 84 – 34 – 20 + < 40 : + - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm - Theo dõi nhận xét tập hs Vận dụng - Gọi hs nêu quy tắc tính giá trị biểu - hs nêu quy tắc trước lớp thức - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, nhà thực - Dặn hs nhà xem lại chuẩn bị cho sau 4.3 Kế hoạch dạy KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN : Tốn BÀI : TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Biết cách tính giá trị biểu thức có phép tính cộng , trừ , nhân , chia Kĩ - Áp dụng cách tính giá trị biểu thức để nhận xét giá trị đúng, sai biểu thức Thái độ - Tính xác, cẩn thận Góp phần phát triển lực + Năng lực tư lập luận toán học + Năng lực mơ hình hóa tốn học + Năng lực giải vấn đề toán học + Năng lực giao tiếp toán học + Năng lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học 27 - Bài tập cần làm: Bài 1, bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng công nghệ Bảng phụ, SGK - HS: SGK, Vở, bút III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động - Cho hs hát - Trong biểu thức có phép tính cộng, trừ nhân, chia ta thực tính ntn? - Nhận xét, đánh giá Khám phá a Giới thiệu bài: Hơm em tiếp tục tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhận, chia b Hình thành kiến thức * Thực tính GTBT có phép tính cộng, trừ, nhân, chia - Ghi bảng 60 + 35 : - Yêu cầu HS tính GTBT - Yêu cầu học sinh nêu cách tính - GV nhận xét - Ghi bảng 86 - 10 x - Yêu cầu HS tính GTBT - GV nhận xét - Khi tính GTBT có phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực ? - Gv kết luận : Nếu biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực phép tính nhân, chia trước; thực phép tính cộng, trừ sau HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - Một số hs nêu trước lớp, lớp nhận xét - Lắng nghe, nhắc lại tựa - HS đọc BT tính 60 + 35 : = 60 +7= 67 - Hs nêu cách tính - HS đọc BT tính 86 - 10 x = 86 – 40 = 46 - Ta thực phép tính nhân, chia trước, thực phép tính cộng, trừ sau - ,3 hs lớp nêu lại cách tính - HS đọc quy tắc Thực hành - luyện tập Bài 1: Tính giá trị biểu thức - Gọi Hs đọc yêu cầu đề - Hs đọc yêu cầu - Giúp hs tính giá trị phép tính đầu: 253 + 10 x - Ta thực tính giá trị biểu thức - Chúng ta phải tính phép nhân trước 253 + 10 x theo thứ tự nào? 10 x sau thực phép cộng 253 + 28 - GV nhận xét thực mẫu 253 + 10 x = 263 x = 1052 - Yêu cầu lớp làm lại vào - Gọi hs lên làm a) - Nhận xét, chữa - Gọi hs lên làm b) 40 - Hs quan sát - Cả lớp làm vào - hs lên bảng làm 41 x – 100 = 205 – 100 = 105 93 – 48 : = 93 – = 87 - HS nhận xét làm bạn - hs lên bảng làm 500 + x = 500 + 42 = 542 30 x + 50 = 240 + 50; = 290 69 + 20 x = 69 + 80 = 149 - Nhận xét chữa - Nhận xét, chữa bài, tuyên dương Bài Treo bảng phụ -Gọi HS đọc đề? -Bài yêu cầu ? -HS đọc đề - Yêu cầu lớp thực tính nháp - Đúng ghi Đ , sai ghi S đối chiếu kết sau điền Đ S vào ô - Cả lớp thực vào nháp tương ứng Các phép tính : 37 – x = 12 180 : + 30 = 60 282 – 100 : = 232 30 + 60 x = 150 Các phép tính sai : 30 + 60 x = 180 282 – 100 : = 91 13 x – = 13 180 + 30 : = 35 - Nhắc hs xác định phép tính nhân, chia - HS đọc đối chiếu kết trước cộng trừ sau Áp dụng theo quy tắc - Lắng nghe để thực để làm - Gọi hs nêu kết Đ S, nêu phép tính em nêu cột - hs nêu kết trước lớp - Nhận xét, tuyên dương - HS nhận xét chữa Bài - Gọi hs đọc đề toán - HS đọc đề trước lớp, lớp đọc -Bài tốn cho biết gì? thầm 29 - HS đọc đề - Bài tốn hỏi gì? - Ta tìm trước ? - Sau làm ? -Yêu cầu HS làm bảng - Cả lớp làm vào - Mẹ hái : 60 Chị hái : 35 Số táo mẹ xếp vào : hộp -bài toán hỏi :Mỗi hộp có - Ta phải tìm Cả mẹ hái - Sau lấy số táo chia vào hộp - hs lên bảng làm - Cả lớp làm vào Bài giải Số táo mẹ chị hái tất là: 60 + 35 = 95 ( ) Số táo có hộp : 95 : = 19 (quả ) Đáp số : 19 táo - HS nhận xét chữa bạn - Nhận xét, chữa Vận dụng - Gọi hs đọc lại quy tắc vừa học - Nhận xét tiết học - ,3 hs nhắc lại quy tắc trước lớp - Dặn hs nhà xem lại chuẩn bị - Lắng nghe nhà thực cho sau 4.4 Kế hoạch dạy KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN : Tốn BÀI: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiếp theo) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) ghi nhớ quy tắc tính giá trị biểu thức dạng 2.Kĩ - Áp dụng cách tính giá trị biểu thức để nhận xét giá trị đúng, sai biểu thức Thái độ - Tính xác, cẩn thận Góp phần phát triển lực + Năng lực tư lập luận tốn học + Năng lực mơ hình hóa toán học + Năng lực giải vấn đề toán học 30 + Năng lực giao tiếp toán học + Năng lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học - Bài tập cần làm: Bài 1, bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng công nghệ Bảng phụ, SGK - HS: SGK, Vở, bút III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động - Cho Hs hát - Hát - Gọi hs lên bảng tính giá trị biểu thức: 81 : + 10 ; vào nháp - hs lên bảng làm bài, lớp làm vào 306 + 93: 3, lớp làm nháp - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét làm bạn bảng Khám phá a Giới thiệu bài: Bài học hôm - Lắng nghe em tiếp tục Tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn giải tốn có liên quan b Hình thành kiến thức - GV Viết biểu thức ( 30 + ) : ; 30 + : lên bảng - Y/c hs suy nghĩ để tìm cách tính giá trị - HS thảo luận tính nói ý kiến biểu thức - Y/C hs tìm điểm khác hai - Biểu thức (30 + 5) : có dấu ngoặc cịn biểu thức 30 + : khơng có dấu ngoặc biểu thức - GV: Điểm khác dẫn đến cách tính giá trị khác - Yêu nêu cách tính biểu thức thứ - HS nêu cách tính biểu thức thứ - GV hướng dẫn tính ngoặc trước - Nghe giảng thực “ Khi tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) trước tiên ta thực phép tính ngoặc - Y/C hs so sánh giá trị biểu thức (30 + 5) : = 35 : = - Giá trị biểu thức khác 31 với biểu thức: 30 + : = 31 - , hs nhắc lại quy tắc - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc -Vậy tính giá trị biểu thức, cần xác định dạng biểu - HS nêu cách tính giá trị biểu thức thức, sau thực tính x (20 – 10) = x 10 - Viết lên bảng biểu thức: = 30 x (20 – 10) = x 10 = 30 - Vài em nêu quy tắc, sau tự học thuộc lịng - Y/C hs nêu quy tắc gv ghi bảng, sau cho hs đọc thuộc Thực hành - luyện tập Bài 1: Tính giá trị biểu thức: - Gọi hs nêu cách làm trước tiến hành làm cụ thể phần - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi hs lên bảng làm bài, em làm - HS nêu cách làm - Cả lớp làm CN vào - hs lên bảng làm bài, em làm 25 – ( 20 – 10 ) = 25 – 10 = 15 80 – ( 30 + 25 ) = 80 – 55 = 25 125 + ( 13 + ) = 125 + 20 = 145 416 – ( 25 – 11 ) = 416 – 14 = 402 - HS nhận xét, chữa tập - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm Bài 2: Tính giá trị biểu thức - Gọi hs nêu cách làm - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi hs lên bảng làm - ,2 hs nêu quy tắc - Cả lớp làm CN vào - hs lên bảng làm ( 65 + 15 ) x = 80 x = 160 48 : ( : ) = 48 : 32 = 24 ( 74 – 14 ) : = 60 : = 30 81 : ( x ) = 81 : =9 - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm Bài 3: - Yêu cầu hs đọc kĩ đề toán - hs đọc đề toán trước lớp, lớp đọc thầm SGK - Gợi ý cho hs tốn em có - Lắng nghe, suy nghĩ tìm cách giải thể giải theo cách + Cách 1: Tìm số sách tủ - HS thực phép chia 240 : = 120 trước Rồi tìm số sách ngăn 120 : = 30 ( ) Trong lời giải ta thực hai phép tính chia - HS thực phép nhân x = + Cách 2: Tìm tổng số ngăn sách ( ngăn) thực phép chia 240 : = hai tủ Rồi tìm số sách 30 (quyển) ngăn Trong lời giải ta thực phép tính nhân phép tính chia - Cả lớp làm CN vào - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi hs lên bảng làm bài, em làm - hs lên bảng làm cách * Cách 1: Bài giải Số sách xếp tủ là: 240 : = 120 ( ) Số sách xếp ngăn là: 120 : = 30 ( ) Đáp số : 30 sách * Cách 2: Bài giải Số ngăn có hai tủ là: x = ( ngăn ) Số sách xếp ngăn : 240 : = 30 ( ) Đáp số : 30 sách 33 - Nhận xét bạn - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm Vận dụng - 2, hs nêu lại quy tắc trước lớp - Gọi hs nêu lại quy tắc - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Dặn hs nhà xem lại chuẩn bị cho sau 34 KẾT LUẬN Tôi áp dụng biện pháp rèn luyện kĩ giải tốn dạng tính giá trị biểu thức cho học sinh lớp Học sinh ghi nhớ qui tắc tìm cách giải, nâng dần hiệu tiết dạy mơn tốn, q trình giảng dạy, thân tơi tổ chức cho học sinh hoạt động nhiều hình thức phong phú, thu hút em hứng thú học tập, coi trọng cộng tác phụ huynh việc nhắc nhở quan tâm tạo điều kiện cho em học chuyên cần, có ý thức tự học, tự tìm tịi Trên sở này, chắn điều, chất lượng học sinh khơng cịn nỗi lo Với số biện pháp học sinh đạt hiệu cao học tập mơn học tốn nói chung, phần tính giá trị biểu thức nói riêng Góp phần làm cho em say mê học tập u thích học mơn tốn Để nâng cao hiệu dạy học tốn nói chung dạy học phần tính giá trị biểu thức nói riêng giáo viên cần lưu ý: Giáo viên không ngừng học hỏi nâng cao hiểu biết chuyên môn, nắm vững đặc trưng mơn tốn Tiểu học nói chung, tốn lớp nói riêng, cập nhật thơng tin kịp thời theo chỉnh sửa dạy học ngành cấp Tăng cường thời gian nghiên cứu, thường xuyên vận dụng biện pháp rèn kĩ học tập, giải tốn theo hướng tích cực Trong tiết học giáo viên cần cho học sinh làm việc cá nhân nhóm nhiều để khai thác kiến thức tốn học theo hướng phát huy tính tích cực HS Phải chuẩn bị tốt trước đến lớp.Phải nắm vững nội dung, mục tiêu, yêu cầu học cần phải xác định rõ trọng tâm học.Nắm vững đối tượng học sinh lớp để có kế hoạch giảng dạy phù hợp.Quan tâm đến vấn đề soạn trước lên lớp, mức đầu tư thể rõ ràng tính giá trị biểu thức có phép tính trường hợp biểu thức chứa dấu ngoặc.Xây dựng kế hoạch dạy học cách khoa học sáng tạo Xây dựng hệ thống tập cho học sinh luyện tập phù hợp nhằm tăng cường khả thực hành giải tốn có lời văn cho học sinh.Giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt hình thức học tập theo định hướng đổi phương pháp dạy học toán.Giáo viên cần phải ý đến ngơn ngữ diễn đạt để thể rõ trọng tâm dạy Tạo không khí học,vận dụng vốn hiểu biết học sinh để khai thác Trên tiểu luận “ Hình thành phát triển lực dạy học tốn học thơng qua dạy học chủ đề : “Biểu thức, tính giá trị biểu thức số” cho học sinh lớp 3”, kính mong thầy (cơ) góp ý, bổ sung để tập lớn hồn thiện ... Gọi hs lên bảng tính giá trị biểu thức: 81 : + 10 ; vào nháp - hs lên bảng làm bài, lớp làm vào 306 + 93: 3, lớp làm nháp - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét làm bạn bảng Khám phá a Giới thiệu bài:

Ngày đăng: 06/01/2022, 09:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ BIỂU THỨC VÀ TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC SỐ - HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC  CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ BIỂU THỨC VÀ TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC SỐ
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ BIỂU THỨC VÀ TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC SỐ (Trang 1)
3.Cơ hội hình thành và phát triển các thành tố của năng lực toán học cho học sinh trong dạy học chủ đề - HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC  CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ BIỂU THỨC VÀ TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC SỐ
3. Cơ hội hình thành và phát triển các thành tố của năng lực toán học cho học sinh trong dạy học chủ đề (Trang 2)
b. Hình thành kiến thức mới - HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC  CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ BIỂU THỨC VÀ TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC SỐ
b. Hình thành kiến thức mới (Trang 26)
-Gọi 3 hs lên bảng làm bài. - HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC  CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ BIỂU THỨC VÀ TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC SỐ
i 3 hs lên bảng làm bài (Trang 27)
Treo bảng phụ -Gọi HS đọc đề? -Bài yêu cầu gì ? - HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC  CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ BIỂU THỨC VÀ TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC SỐ
reo bảng phụ -Gọi HS đọc đề? -Bài yêu cầu gì ? (Trang 29)
-Yêu cầu 1 HS làm bài trên bảng - Cả lớp làm bài vào vở. - HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC  CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ BIỂU THỨC VÀ TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC SỐ
u cầu 1 HS làm bài trên bảng - Cả lớp làm bài vào vở (Trang 30)
- Viết lên bảng biểu thức:            3 x (20 – 10) =  3 x 10                                  = 30 - HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC  CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ BIỂU THỨC VÀ TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC SỐ
i ết lên bảng biểu thức: 3 x (20 – 10) = 3 x 10 = 30 (Trang 32)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w