Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
SỞ GD& ĐT TỈNH VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC CHỦ ĐỀ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM” Tác giả sáng kiến: Phan Thị Thu Hà Mã sáng kiến: 03.58.03 Vĩnh Phúc, năm 2020 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Địa hình Việt Nam nội dung thuộc phần Địa lí tự nhiên Việt Nam, nằm phần chương trình thi trung học phổ thông Quốc gia hàng năm Đây nội dung trừu tượng nên học sinh khó nắm bắt vấn đề cách có hệ thống Chủ đề gồm nội dung: Đặc điểm chung đia hình, khu vực địa hình, mạnh hạn chế tự nhiên khu vực đồi núi đồng phát triển kinh tế - xã hội Do cần đổi phương pháp giảng dạy ôn thi chủ đề để học sinh nắm bắt kiến thức, hình thành kỹ phát triển lực vận dụng sau học chủ đề Xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh giúp giáo viên chủ động sử dụng phương pháp dạy học mới, lúng túng tỏ lo sợ bị “cháy giáo án” học sinh khơng hồn thành hoạt động giao học Giáo viên tự xây dựng nội dung phù trình độ nhận thức lớp từ phát huy khả sáng tạo giáo viên Học sinh hiểu, lý giải, xâu chuỗi tìm mối quan hệ, tác động, ảnh hưởng nội dung (Các nhân tố ảnh hưởng đến địa hình Đặc điểm địa hình - Ảnh hưởng địa hình đến phát triển kinh tế, xã hội); tăng cường khả vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề khác học tập thực tiễn Tâm lí thoải mái cho học sinh buổi học, em chủ động làm việc học Thông qua hoạt động trao đổi học sinh rèn luyện cho em kĩ hợp tác giải vấn đề Đồng thời hướng dẫn em ôn luyện cách khoa học vừa giúp em củng cố kiến thức, vừa tạo động lực cho em học tập đạt kết cao kì thi Xuất phát từ thực tế đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài: ““Dạy học theo hướng phát triển lực người học chủ đề Địa hình Việt Nam” Tên sáng kiến: “Dạy học theo hướng phát triển lực người học chủ đề Địa hình Việt Nam” Tác giả sáng kiến - Họ tên: Phan Thị Thu Hà - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Vĩnh Yên - TP Vĩnh Yên - Số điện thoại: 0989650636 Email: thuhavp84@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến Tác giả với hỗ trợ Trường THPT Vĩnh Yên kinh phí, đầu tư sở vật chất - kỹ thuật trình viết sáng kiến dạy thực nghiệm sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Sáng kiến sử dụng để xây dựng chủ đề dạy học mơn học khác sở quy trình xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng phát lực người học, đồng thời áp dụng vào giảng dạy chủ đề Địa hình Việt Nam chương trình địa lí lớp 12 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Chủ đề Địa hình Việt Nam dạy thực nghiệm ngày 26/10/2019 trường THPT Vĩnh Yên buổi dạy mẫu đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Mô tả chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến 7.1.1 Những điều kiện cho việc nghiên cứu Tôi lựa chọn trường THPT Vĩnh n trường có điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu: + Lãnh đạo nhà trường quan tâm, sát chuyên môn, nỗ lực bối cảnh đổi toàn diện ngành giáo dục + Nhà trường có đủ sở vật chất, thiết bị dạy học cần thiết + Giáo viên: Là chiến sĩ thi đua cấp cấp sở nhiều năm, có lịng nhiệt tình trách nhiệm cao công tác giảng dạy giáo dục học sinh + Học sinh: Học sinh chọn tham gia nghiên cứu tích cực chủ động Thành tích học tập năm trước mức trung bình, trở lên 7.1.2 Nội dung sáng kiến Bước 1: Xây dựng nội dung Trong chương trình Địa lí lớp 12 có có nội dung liên quan đến phần địa hình Tuy dạy chủ đề giống lại đề cập đến vài khía cạnh bổ sung cho Địa hình thành phần quan trọng mơi trường địa lí tự nhiên, đồng thời thành phần bền vững tạo nên diện mạo cảnh quan thực địa Địa hình tác động mạnh đến thành phần khác tự nhiên phân phối lại nhiệt, ẩm khí hậu, điều tiết dịng chảy sơng ngịi… Về kinh tế xã hội, địa hình khơng địa bàn sản xuất, địa hình cịn có vai trị quan trọng qn sự, phân bố sinh vật Trong chương trình Địa lí 12, Bài học đặc điểm chung địa hình địa hình khu vực đồi núi, Bài tiếp tục học khu vực địa hình đồng đánh giá ảnh hưởng địa hình đồi núi đến phát triển kinh tế, xã hội, đánh giá ảnh hưởng địa hình khu vực đồng đến phát triển kinh tế xã hội, đến Bài 13 thực hành đọc đồ địa hình để củng cố kiến thức địa hình Việt Nam Sự xếp chưa thật lôgic chưa tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động học tập Việc xếp lại kiến thức Bài 6, 7, 13 thành chủ để học tập tạo điều kiện cho việc tổ chức hoạt động học tập tiếp nối thành chuỗi hoạt động, từ việc nghiên cứu "cái chung" (đặc điểm chung địa hình nước ta) đến nghiên cứu "cái riêng" minh chứng cho chung (các khu vực địa hình tác động phát triển kinh tế xã hội) làm cho mạch kiến thức lôgic Chủ đề Địa hình Việt Nam gồm nội dung: Đặc điểm chung địa hình Các khu vực địa hình 3 Thế mạnh hạn chế tự nhiên khu vực địa hình Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, từ xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh chủ đề xây dựng * Kiến thức - Biết đặc điểm chung địa hình VN: đồi núi chiếm phần lớn diện tích đất liền lãnh thổ chủ yếu đồi núi thấp - Hiểu phân hóa địa hình đồi núi VN, đặc điểm khu vực địa hình khác khu vực đồi núi - Hiểu đặc điểm chung đồng nước ta khác đồng - Phân tích ảnh hưởng địa hình tự nhiên, kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng * Kĩ - Sử dụng đồ Tự nhiên Việt Nam để trình bày đặc điểm bật địa hình - Đọc đồ địa hình để xác định vị trí dãy núi, đỉnh núi dịng sơng, điền, ghi lược đồ: dãy Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, Trường Sơn, * Thái độ Yêu thiên nhiên Việt Nam có tác động phù hợp dạng địa hình nhằm đem lại hiệu kinh tế cao không làm tổn hại đến môi trường tự nhiên * Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: lực hợp tác, giải vấn đề, tự học, sáng tạo, tính tốn - Năng lực chun biệt: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng tranh ảnh Bước 3: Xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) nội dung để sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học Bảng mô tả mức độ nhận thức lực hình thành chủ đề”Địa hình Việt Nam” Nội Vận dụng dung/chủ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng cao đề/chuẩn Giải thích Đặc Biết đặc Hiểu sử dụng Chứng điểm chung địa hình đồ tự nhiên minh nguyên điểm chung Việt Nam, nhấn Việt Nam để phân hóa nhân hình đặc điểm địa hình mạnh phần lớn diện trình bày cấu địa chung địa Việt Nam tích nước ta đồi trúc địa hình nước ta núi, chủ yếu nước ta hình nước ta đồi núi thấp Các khu Biết đặc điểm vực địa khu vực địa hình: Khu vực đồi hình núi( bốn vùng núi chính: Đơng Bắc, Tây bắc, Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam, khu vực bán bình nguyên đồi trung du) khu vực đồng bằng( đồng châu thổ sông đồng ven biển) - Dựa vào đồ tự nhiên phân biệt vùng núi chính, đặc điểm vùng núi đồng - So sánh đặc điểm vùng núi Đông Bắc với Tây bắc, Trường Sơn bắc với Trường Sơn Nam - So sánh đồng Sơng Hồng sơng Cửa Long -Giải thích nguyên nhân tạo nên đặc điểm vùng núi, đồng -Vẽ khung lược đồ Việt Nam - Điền vào lược đồ trống số địa danh -Giải thích lại có khác đặc điểm khí hậu hai vùng núi Đơng Bắc Tây Bắc - Giải thích ảnh hưởng đặc điểm địa hình đến thành phần nhiên khác khí hậu, sơng ngịi….) Phân tích Đánh giá mạnh khu thuận lợi vực đồi núi khó khăn đồng đối việc với phát triển sử dụng đất ngành nông vùng nghiệp, công đồng nghiệp Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: lực hợp tác, giải vấn đề, tự học, sáng tạo, tính tốn, giao tiếp, lực sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chun biệt: Mơn Địa lí: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng tranh ảnh 2.Câu hỏi tập Câu hỏi tự luận 2.1Nhận biết Câu 1: Nêu đặc điểm chung địa hình Việt Nam a Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp - Đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ, đồng chiếm 1/4 diện tích - Đồng đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm 85% diện tích lãnh thổ, núi cao (trên 2000m) chiếm 1% diện tích lãnh thổ b Cấu trúc địa hình nước ta đa dạng - Địa hình nước ta vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại có tính phân bậc rõ rệt Thế mạnh hạn chế tự nhiên khu vực địa hình Trình bày ảnh hưởng đặc điểm thiên nhiên khu vực đồi núi đồng việc phát triển kinh tế - xã hội nước ta - Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam - Cấu trúc địa hình gồm hướng chính: + Hướng Tây Bắc - Đông Nam: từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã (Vùng núi Tây Bắc Trường Sơn Bắc) + Hướng vịng cung: vùng núi Đơng Bắc khu vực Nam Trung Bộ (Trường Sơn Nam) c Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa - Xâm thực mạnh vùng đồi núi(dc) - Bồi tụ nhanh đồng bằng(dc) d Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người Con người tác động mạnh mẽ tới thay đổi địa hình thơng qua hoạt động sản suất: - Làm ruộng bậc thang, đắp đê, khai thác khống sản - Làm giảm diện tích rừng tự nhiên dẫn đến q trình xâm thực, bóc mịn đồi núi tăng Câu 2.Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc nước ta ta - Phạm vi ( vị trí): Nằm tả ngạn sơng Hồng - Hướng núi: vịng cung , với cánh cung lớn (Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) chụm đầu Tam Đảo, mở phía bắc phía đơng - Độ cao : chủ yếu đồi núi thấp - Hướng nghiêng chung địa hình hướng Tây Bắc - Đơng Nam - Cấu trúc địa hình: + Những đỉnh núi cao 2.000 m Thương nguồn sông Chảy + Giáp biên giới Việt - Trung khối núi đá vôi cao 1.000 m Hà Giang, Cao Bằng + Trung tâm đồi núi thấp, cao trung bình 500 - 600 m + Theo hướng dãy núi hướng vòng cung thung lung sơng Cầu, sơng Thương, sơng Lục Nam… Câu 3.Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc nước ta Phạm vi: nằm sông Hồng sông Cả, Độ cao: vùng có địa hình cao nước ta, nhiều đỉnh cao 2000m (FanSiPan cao 3.143 m) Hướng núi: Tây Bắc - Đơng Nam (Hồng Liên Sơn, Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh…) - Cấu trúc địa hình : + Phía Đơng núi cao đồ sộ Hồng Liên Sơn, có đỉnh Fan Si Pan cao 3.143 m (cao nước ta) + Phía Tây núi trung bình dọc biên giới Việt – Lào Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao + Ở thấp dãy núi xen sơn nguyên, cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu + Xen dãy núi thung lũng sông hướng (sông Đà, sông Mã, sông Chu…) Câu Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc nước ta - Phạm vi: Từ Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã - Độ cao: chủ yếu núi thấp núi có độ cao trung bình, có số đỉnh cao 2000m Pu Xai Lai Leng (2711m), Rao Cỏ (2235m) - Hướng núi chính: gồm dãy núi song song so le theo hướng Tây Bắc Đông Nam - Đặc điểm chung: Trường Sơn Bắc thấp hẹp ngang, nâng cao đầu, thấp trũng - Cấu trúc địa hình: Được nâng cao hai đầu, thấp trũng + Phía Bắc vùng núi Tây Nghệ An + Phía Nam vùng núi Tây Thừa Thiên - Huế + Ở thấp trũng vùng núi đá vơi Quảng Bình, Quảng Trị + Mạch cuối dãy Bạch Mã – ranh giới với vùng núi Trường Sơn Nam chắn ngăn cản khối khí lạnh tràn xuống phía Nam Câu Thế mạnh hạn chế tự nhiên khu vực đồi núi đồng phát triển kinh tế – xã hội: a Khu vực đồi núi: * Các mạnh tài nguyên thiên nhiên: - Khoáng sản: mỏ khoáng sản tập trung vùng đồi núi nguyên, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp - Rừng đất trồng: tạo sở cho phát triển nông, lâm nghiệp nhiệt đới + Nguồn thủy năng: sơng miền núi có tiềm thuỷ điện lớn + Tiềm du lịch: * Các mặt hạn chế: - Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên giao lưu kinh tế vùng - Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi nơi xảy nhiều thiên tai (lũ nguồn, lũ quét, xói mịn, trượt lở đất ) b Khu vực đồng bằng: * Các mạnh: - Là sở để phát triển nơng nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa loại nông sản, đặc biệt gạo - Cung cấp nguồn lợi thiên nhiên khác khoáng sản, thuỷ sản lâm sản - Là nơi có điều kiện thuận lợi để tập trung thành phố, khu công nghiệp, trung tâm thương mại - Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông * Hạn chế: Thường xuyên chịu thiên tai bão, lụt, hạn hán 2.2 Thông hiểu Câu 1: Xác định đồ dãy núi: Hoàng Liên Sơn, Con Voi, Hoành Sơn, Bạch Mã, Trường Sơn Bắc Hãy hướng dãy núi Dựa vào Atlat trang 13 xác định dãnh núi sau: Tên dãy núi Vị trí Hướng núi Hồng Liên Sơn Phía Bắc miền tự nhiên Tây Bắc - Đông Nam Tây Bắc Bắc Trung Bộ, sát Sông Hồng Con Voi Phía Tây bắc miền tự nhiên Tây Bắc - Đơng Nam Bắc Đơng Bắc Bộ Hồnh Sơn Dọc theo vĩ tuyến 180B Tây - Đông Bạch Mã Dọc theo vĩ tuyến 160B Tây - Đông Trường Sơn Bắc Rìa phía tây Bắc Trung Bộ, Tây Bắc - Đơng Nam thuộc miền tự nhiên Tây Bắc Bắc Trung Bộ Câu 2: Xác định đồ các cánh cung núi: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều Dựa vào Atlat trang 13 xác định cánh cung sau: Đây cánh cung núi nằm Miền Bắc Đông Bắc Bộ nước ta Các cánh cung có đặc điểm mở rộng phía Bắc, quay bề lồi biển chụm lại khối núi Tam Đảo Trên đồ trang 13 thấy cánh cung núi phân bố gần - Cánh cung Sông Gâm: Phần lớn chiều dài nằm dọc theo tả ngạn Sông Gâm - Cánh cung Đông Triều: Nằm ven biển - Hai cánh cung Ngân Sơn, Bắc Sơn nằm kẹp hai cánh cung Câu 3: Dựa vào átlat địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh giống khác địa hình ĐBSH ĐBSCL Giống nhau: - Đều hình thành vùng sụt võng theo đứt gãy - Đều hình thành phát triển phù sa sông bồi đắp vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng - Địa hình phẳng, hướng nghiêng chung Tây Bắc – Đông Nam - Hai đồng năm tiếp tục mở rộng Khác nhau: - Về hình thành: + ĐBSH: hình thành hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình bồi đắp + ĐBSCL: hình thành hệ thống sông Tiền sông Hậu bồi đắp - Về diện tích: + ĐBSH có diện tích 15.000km2 + ĐBSCL có diện tích khoảng 40.000km2 - Về độ cao: + ĐBSH: có độ cao độ chia cắt lớn so với ĐBSCL có nhiều trũng ngập nước, đồi sót + ĐBSCL: có nhiều vùng trũng (Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên), nhiều cồn cát ven biển - Về địa hình kiến tạo: + ĐBSH: có hệ thống đê ngăn lũ + ĐBSCL: có mạng lưới sơng ngịi kênh rạch chằng chịt Câu 4: So sánh đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long điều kiện hình thành, đặc điểm địa hình đất * Giống nhau: - Đều hình thành vùng sụt võng theo đứt gãy - Đều hình thành phát triển phù sa sơng bồi đắp vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng - Địa hình phẳng, hướng nghiêng chung Tây Bắc – Đông Nam - Hai đồng năm tiếp tục mở rộng * Khác nhau: Diện tích - ĐBSH có diện tích 15.000km2 - ĐBSCL có diện tích khoảng 40.000km2 Điều kiện hình thành - ĐBSH: hình thành bồi đắp phù sa hệ thống sông Hồng sơng Thái Bình Do có hệ thống đê nên khơng bồi đắp thường xuyên - ĐBSCL: đồng bồi đắp phù sa năm sông Tiền sơng Hậu Đặc điểm địa hình - ĐBSH: + Địa hình cao rìa phía Tây Tây Bắc thấp dần biển, bề mặt địa hình bị chia cắt thành nhiều + Do có đê, vùng đê có khối ruộng cao bạc màu trũng ngập nước Vùng ngồi đê bồi phù sa năm - ĐBSCL: + Địa hình thấp tương đối phẳng + Khơng có đê nên có mạng lưới sơng ngịi kênh rạch chằng chịt + Còn nhiều vùng trũng lớn ( Đồng Tháp…), địa hình trũng thấp nên vào mùa lũ nước ngập trêm diện rộng, mùa cạn thủy triều vào sâu đất liền Đất - ĐBSH: có đất đê đất ngồi đê + Đất đê khơng bồi đắp phù sa nên dễ bị bạc màu + Vùng ngồi đê có đất phù sa bồi đắp thường xun diện tích khơng lớn + Vùng trung du có đất phù sa cổ bạc màu - ĐBSCL: + Đất phèn đất mặn chiếm diện tích lớn: 2/3 diện tích + Có dải phù sa ven sơng Tiền sơng Hậu + Ngồi cịn có đất phù sa cổ 2.3 Vận dụng Câu 1: “ Việt Nam đất nước nhiều đồi núi chủ yếu đồi núi thấp” Hãy chứng minh nhận định + Hệ thống núi nước ta kéo dài từ biên giới Việt – Trung tới Đông Nam Bộ theo hướng Tây Bắc – Đông Nam với chiều dài 1400km, đồi núi tạo thành biên giới tự nhiên Việt Nam với Trung Quốc, Việt Nam với Lào phần lớn biên giới Campuchia bao quanh phía Bắc phía Tây lãnh thổ + Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, đồng chiếm ¼ diện tích + Trên đồng nước ta có nhiều đồi núi xót ( ĐBSH: Ba Vì; ĐBSCL: núi Bà Đen) + Các dãy núi nhô sát biển chia cắt đồng Duyên Hải: dãy Hoành Sơn, dãy Bạch Mã - Chủ yếu đồi núi thấp + Địa hình đồi núi thấp chiếm 60% diện tích lãnh thổ nước ta + Trên phạm vi nước địa hình đồng đồi núi thấp (