1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong tổ chức hoạt động “khởi động” theo hướng phát triển năng lực qua các chủ đề ngữ văn

31 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 835,58 KB

Nội dung

qxwaaa SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “KHỞI ĐỘNG” THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC QUA CÁC CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN 10 (CƠ BẢN) Người thực hiện: Nguyễn Thị Hoa Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Ngữ văn THANH HỐ NĂM 2019 MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Khởi động việc đặt câu hỏi/bài tập 2.3.2 Khởi động tổ chức trò chơi “Ơ chữ bí mật” 2.3.3 Khởi động hoạt động trải nghiệm – sáng tạo 2.3.4 Khởi động trò chơi “Ai nhanh hơn” 2.3.5 Khởi động trò chơi “Nhìn tranh đốn chủ đề” 2.3.6 Khởi động trò chơi “Sắc màu bí ẩn” 2.3.7 Khởi động trò chơi đóng vai 2.3.8 Khởi động trò chơi “Ai may mắn” 2.3.9 Khởi động hình thức ghép câu kể chuyện 2.3.10 Khởi động hình thức sử dụng âm nhạc 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC ĐỀ TÀI SKKN CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI PHỤ LỤC Trang 1 2 3 4 10 10 12 14 15 16 17 18 20 20 20 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HS: GV: GDĐT: BGDĐT: THPT: SGK: SGV: TN: ĐC: TR: VN: VHDG: Học sinh Giáo viên Giáo dục đào tạo Bộ giáo dục đào tạo Trung học phổ thông Sách giáo khoa Sách giáo viên Thực nghiệm Đối chứng Trang Việt Nam Văn học dân gian MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Nghị số 29 - NQ/TW khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học… Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực [1] Để đạt mục tiêu này, cần đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; xây dựng học theo hướng phát triển lực đổi mơ hình tổ chức dạy học theo tiến trình hoạt động học học sinh Xuất phát từ thực tiễn đó, năm gần đây, Bộ GD&ĐT Sở GD&ĐT Thanh Hóa thường xuyên tổ chức tập huấn chuyên đề như: Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn (năm 2014); Thiết kế biên soạn ma trận đề kiểm tra (năm 2016); Phương pháp, kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học mơn Ngữ văn (năm 2017); Dạy học tích cực kỉ luật tích cực (năm 2018)… Các chuyên đề tập huấn trang bị kiến thức phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để đổi hoạt động dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh Đặc biệt, chuyên đề tập huấn “Phương pháp, kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học môn Ngữ văn” rõ: “để đổi phương pháp dạy học Ngữ văn, cần rà soát CT SGK hành, xếp nội dung dạy học để biên soạn thành chủ đề/chuyên đề nhằm phát triển lực học sinh” [2] Bên cạnh đó, mơ hình tổ chức dạy học đổi theo tiến trình hoạt động học học sinh gồm bước: “Khởi động/Trải nghiệm/Tạo tình xuất phát – Hình thành kiến thức – Thực hành – Vận dụng – Mở rộng, bổ sung/Phát triển ý tưởng sáng tạo” [3] Để tổ chức hiệu mơ hình dạy học theo bước trên, việc khơi dậy, đánh thức niềm yêu thích mơn học cho học sinh điều cần thiết Trong đó, hoạt động “Khởi động” hoạt động giúp HS thêm hứng thú, say mê, tập trung nhiều cho nội dung học Trong thực tế, việc tổ chức linh hoạt nội dung hình thức khởi động, GV lúc đáp ứng nhiều mục đích ổn định lớp, ôn tập cũ, gây hứng thú học tập, chuẩn bị tâm lí, kết nối với kiến thức cần thiết cho chủ đề học Tuy nhiên, thực trạng dạy học môn Ngữ văn trường trung học phổ thơng nói chung trường THPT n Định nói riêng nhiều tồn Việc thực phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực chưa thường xuyên hiệu Nhiều HS chưa yêu thích mơn Văn, em học nhằm mục đích thi 1[] Mục 1.1 Đoạn “Tiếp tục đổi … người học ”, tác giả tham khảo nguyên văn từ TLTK số [tr.13] [2] [3] Mục 1.1 Từ “để đổi mới… học sinh” “khởi động … sáng tạo”, tác giả tham khảo nguyên văn từ TLTK số [tr.26] cử, đối phó với kiểm tra Hoạt động dạy học chủ yếu tiến hành lớp theo bài, tiết riêng lẻ (mà chưa xây dựng thành học theo chủ đề); học nặng truyền đạt kiến thức, trọng thực hành phát triển lực Đặc biệt, hoạt động khởi động/trải nghiệm/tạo tình xuất phát chưa trọng nhiều chủ yếu hình thức kiểm tra cũ, giới thiệu Nội dung hình thức hoạt động khởi động nhiều học Ngữ văn chưa tổ chức đa dạng, linh hoạt để khơi dậy hứng thú học tập, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo HS Qua học tập chuyên đề dạy học tích cực thực tế giảng dạy trường phổ thông; buổi dự giờ, trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp; năm học 2018 – 2019 tiến hành nghiên cứu áp dụng thực tế đề tài: “Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động “Khởi động” theo hướng phát triển lực qua chủ đề Ngữ văn 10 (Cơ bản)” 1.2 Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao hiệu tổ chức hoạt động khởi động/trải nghiệm đa dạng, linh hoạt, phù hợp với học theo chủ đề giúp phát triển lực phẩm chất HS Đưa giải pháp để tổ chức hình thức khởi động học sinh động giúp học sôi nổi, tạo hứng thú, chủ động, tích cực, sáng tạo cho học sinh; góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu hình thức thủ thuật khởi động phù hợp với chủ đề học chương trình Ngữ văn 10 (Cơ bản) - Đối tượng thực nghiệm đối chứng là: học sinh lớp 10A4, 10A6 10A11 trường THPT Yên Định 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phối hợp nhiều phương pháp chủ yếu phương pháp: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu, so sánh - Phương pháp tổng hợp 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề Dạy học theo chủ đề phương pháp tìm tòi khái niệm, đơn vị kiến thức, nội dung học… có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến hợp phần mơn học làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ HS tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức, vận dụng vào thực tiễn Nó làm giảm trùng lặp nội dung dạy học mơn học góp phần giảm tải nội dung học tập Theo tài liệu Tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn (2014) cần: cải tiến phương pháp truyền thống; kết hợp đa dạng phương pháp dạy học tích cực như: vận dụng dạy học giải vấn đề; vận dụng dạy học theo tình huống; tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin; sử dụng phương pháp dạy học tích cực [4] Đồng thời, vận dụng phương pháp dạy học tích cực cần trọng hình thành phát triển lực học sinh như: lực tự học; lực giải vấn đề; lực sáng tạo; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngơn ngữ… Để góp phần phát triển phẩm chất lực HS, GV cần đổi mơ hình tổ chức dạy học phối kết hợp phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Đặc biệt, ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế học theo mơ hình dạy theo tiến trình hoạt động học gồm bước hướng dẫn HS tự học Trong đó, hoạt động khởi động có vai trò quan trọng tạo hứng thú tâm tích cực để HS bước vào học Hoạt động “Khởi động” tổ chức bắt đầu học Hoạt động khởi động khâu nhỏ lại vị trí mở đầu, có tác dụng đặt móng gắn bó chặt chẽ với hoạt động lại Mục đích hoạt động nhằm giúp HS huy động vốn kiến thức, kĩ có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức kĩ Đồng thời, hoạt động giúp Gv tìm hiểu xem HS có hiểu biết vấn đề sống có liên quan đến nội dung học [5] Hoạt động “Khởi động” giúp kích hoạt kiến thức cầu nối khơi dậy HS biết để từ hướng tới em chưa biết Đây hoạt động tạo tâm thế, tình xuất phát để HS trải nghiệm kiến thức biết, từ thuận lợi nhiệm vụ hình thành kiến thức Hoạt động khởi động mang yêu cầu cao đòi hỏi người dạy kết hợp nhiều biện pháp sinh động, nhiều ý tưởng sáng tạo Tùy vào chủ đề học mà giáo viên vận dụng linh hoạt hình thức, thủ thuật khởi động gây hứng thú cho học sinh đảm bảo làm bật nội dung chủ đề học, có tính liên hệ với học trước đó, tạo thú vị, hấp dẫn cho mới, dễ vận dụng hiệu 4[] Mục 2.1 Đoạn “cải tiến… tích cực” , tác giả tham khảo tài liệu số 5[ ] Mục 2.1 Đoạn “Mục đích … học”, tác giả tham khảo nguyên văn tài liệu số 2.2 Thực trạng vấn đề Qua khảo sát thực tế tình hình giảng dạy học tập trường THPT Yên Định 1, nhận thấy thực trạng vấn đề sau: Thuận lợi: Về phía giáo viên: tâm huyết, yêu nghề, tích cực đổi mới, sáng tạo đặc biệt vận dụng hiệu số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức dạy học theo tiến trình hoạt động học để phát triển lực HS Về phía HS: Trường THPT Yên Định 1, đa phần HS học theo ban tự nhiên, ban A D, nên việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực theo chủ đề có nhiều thuận lợi Thực tế lớp học khảo sát bao gồm đủ học sinh từ giỏi, khá, trung bình Số học sinh khá, giỏi động, tích cực học tập, tiếp thu tốt, tích cực tham gia vào hoạt động khởi động học Khó khăn: Việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dạy học chưa thường xun ứng dụng công nghệ thông tin với phần mềm thiết kế học như: powerpoint; E – learning… Mơ hình dạy học theo chủ đề mới, tài liệu tập huấn chủ yếu lí thuyết nên nhiều GV lúng túng giảng dạy theo tiến trình hoạt động học gồm bước bước khởi động Trong học theo chủ đề, hoạt động trải nghiệm, khởi động HS chưa trọng chưa đạt hiệu cao Trong tiết dạy, giáo viên bỏ qua phần khởi động mà thẳng vào nội dung học Mức độ tiếp thu học em lớp không đồng gây khó khăn cho việc chọn lựa hoạt động khởi động phù hợp với trình độ lớp 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Hoạt động “Khởi động” hoạt động bắt đầu học theo mô hình tổ chức dạy học theo tiến trình hoạt động học gồm bước nhằm phát triển lực HS Khi thiết kế hoạt động khởi động, lưu ý vấn đề sau: - Tình huống/câu hỏi/bài tập nhằm huy động kiến thức/kĩ năng/kinh nghiệm sẵn có HS? (HS học kiến thức/kĩ nào?) Vận dụng kiến thức/kĩ năng/kinh nghiệm có HS thực nhiệm vụ nêu đến mức độ nào? Để hoàn thiện câu trả lời/sản phẩm học tập nói trên, HS cần vận dụng kiến thức/kĩ học phần hoạt động hình thành kiến thức? - Các câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ hay trò chơi hoạt động khởi động cần huy động kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn học, biết để giải quyết, qua giúp HS phát vấn đề, kết nối với nhu cầu hình thành kiến thức, kĩ Thời gian tổ chức hoạt động khởi động chủ đề học thường ngắn gọn: với chủ đề gồm 01 học (01 - 02 tiết học) khoảng 05 phút; với chủ đề gồm nhiều học/chuyên đề (03 – 07 tiết học) khoảng 10 - 15 phút Hình thức tổ chức hoạt động khởi động cần đa dạng, sinh động tạo hứng thú học tập cho học sinh “Toàn nghệ thuật giảng dạy nghệ thuật đánh thức tò mò tự nhiên tâm lí trẻ nhỏ mục đích thỏa mãn nó” (Anatole France) Vì thế, vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực như: thảo luận nhóm; đóng vai; nghiên cứu tình huống; trò chơi; kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật “hỏi trả lời”, kĩ thuật mảnh ghép… giúp thiết kế tổ chức hoạt động “khởi động” thích hợp với chủ đề học - Dựa vào phân phối chương trình nhà trường THPT Yên Định năm học 2018-2019 môn Ngữ văn, xây dựng học Ngữ văn thành chủ đề/chuyên đề theo định hướng phát triển lực tìm tòi hình thức khởi động phù hợp (phụ lục 01) Để thấy kết cụ thể, thân tiến hành thực nhiều chủ đề dạy học vận dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nâng cao hiệu tổ chức hoạt động “Khởi động” chương trình Ngữ văn 10 (Cơ bản) năm học 2018-2019: 2.3.1 Khởi động việc đặt câu hỏi/bài tập * Ý nghĩa - Hình thức khởi động dễ thực hiện, GV chuẩn bị áp dụng cho chủ đề đọc hiểu tiếng việt - Đồng thời, câu hỏi/ tập khởi động nhanh khơng nặng lí thuyết mà huy động từ kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn có liên quan tới nội dung học đề vừa ôn lại kiến thức học vừa kết nối với Vì thế,GV bắt đầu học từ hứng thú, phát huy chủ động, tích cực HS * Chuẩn bị - GV chuẩn bị câu hỏi trả lời nhanh kết hợp với tranh/ảnh liên quan đến học câu hỏi/ tập dạng nhiệm vụ kết nối - Giáo án powerpoint, máy chiếu đa năng, phiếu học tập… * Cách thực - Trong chủ đề, GV thiết kế 1-3 câu hỏi/bài tập phần khởi động - GV trình chiếu slide tranh/ảnh/video tập kết nối hướng dẫn HS trao đổi, trả lời câu hỏi vấn đề liên quan đến chủ đề học * Ví dụ minh họa: Chủ đề “Sử thi Việt Nam nước ngồi” - GV trình chiếu slide giao nhiệm vụ yêu cầu HS quan sát hình để trả lời câu hỏi: Những hình miêu tả sống sinh hoạt đời sống tinh thần vùng đất nào? Hãy nêu hiểu biết ngắn gọn vùng đất ấy? Sáng tác bật vùng đất thuộc thể loại nào; quan sát điền từ thiếu để hồn thành hình 04? Hình 01 Hình 02 Thể loại tự Hình tượng người anh hùng Hình 04 Văn xuôi+ văn vần ? kiện quan trọng cộng đồng Hình 03 - HS dựa hiểu biết có để trả lời câu hỏi: + Hình 01: Gắn với sinh hoạt văn hóa cộng đồng người Ê-đê, vùng đất Tây Nguyên, Việt Nam + Hình 02: Gắn với câu chuyện ngựa gỗ thành Tơ-roa thần thoại Hy Lạp + Hình 03: Gắn với sinh hoạt văn hóa đời sống tinh thần người Ấn Độ + Hình 04: Sử thi - Từ hiểu biết HS liên quan đến nội dung học, GV giới thiệu vào chủ đề học: Sử thi Việt Nam nước 2.3.2 Khởi động tổ chức trò chơi “Ơ chữ bí mật” * Ý nghĩa - Tổ chức hoạt động khởi động trò chơi vừa vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực, vừa hoạt động giải trí Ưu trò chơi tạo tương tác cao, thu hút HS hợp tác thực nhiệm vụ, giúp HS học tập say mê; học sôi - Trò chơi gần gũi lại đón nhận nhiệt tình tạo hứng thú cho học sinh Trò chơi thích hợp với việc tổ chức hoạt động “Khởi động” học chủ đề đọc hiểu văn tiếng Việt GV sử dụng chữ hình thức gợi nhắc kiến thức học, tạo cầu nối bước vào học Đồng thời, hình thức “chơi mà học, học mà chơi này” khơi gợi tò mò, rèn tư nhạy bén cho HS * Chuẩn bị: - GV xây dựng câu hỏi đáp án cho từ hàng ngang từ khóa cho bảng chữ Ứng dụng cơng nghệ thơng tin để thiết kế trò chơi “Ơ chữ bí mật” với từ khóa liên quan đến chủ đề học Thủ thuật thiết kế bảng ô chữ phần mềm PowerPoint (phụ lục 02) Chuẩn bị giáo án PowerPoint máy chiếu đa hỗ trợ… - HS tự học, soạn chuẩn bị chủ đề học * Cách thực hiện: - GV trình chiếu bảng ô chữ máy chiếu đa GV phổ biến luật chơi: HS chọn trả lời câu hỏi để giải ô chữ hàng ngang Từ gợi ý hàng ngang, HS tìm từ khóa hàng dọc – ô chữ liên quan đến nội dung chủ đề học Trong trình chơi, HS tìm nhanh chữ chủ đề hàng dọc người dành phần thưởng - Học sinh nắm thể lệ trò chơi, tham gia tích cực, say mê * Ví dụ minh họa: Chủ đề “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) Để tổ chức hoạt động khởi động chủ đề “Truyện Kiều”, GV thiết kế trò chơi “Ơ chữ bí mật” để trình chiếu câu hỏi gợi ý để giải ô chữ GV chia lớp thành ba đội tham gia trò chơi Từng đội chơi chọn ô chữ hàng ngang tìm từ khóa Mỗi đáp án nhận phần quà Đội tìm từ khóa hàng dọc trước giành phần thắng Cụ thể, bảng ô chữ, câu hỏi đáp án sau: + Bảng ô chữ: 10 + HS chọn tranh sắc màu số xuất câu hỏi sau silde số 05: Vụ án oan thảm khốc “tru di tam tộc” triều nhà Lê vụ án nào? - HS trả lời: Vụ án Lệ Chi viên Khi học sinh đoán tranh chủ đề trả lời câu hỏi tranh gốc bị ẩn sau ô sắc màu mở Bức tranh mở sau câu hỏi trò chơi là: Chân dung Nguyễn Trãi Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào 2.3.7 Khởi động hình thức tổ chức trò chơi đóng vai * Ý nghĩa - Trò chơi đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành tự phát tự thiết kế hoạt động “Làm thử” số cách ứng xử tình giả định - Khởi động hình thức vừa rèn luyện lực tự học, lực ngôn ngữ, lực hợp tác vừa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự tin cho HS Đồng thời, cách khởi động tạo hứng thú, say mê khơng khí thoải mái, sôi học * Chuẩn bị: - Để tổ chức trò chơi này, GV cần chuẩn bị tình để em đóng vai gần gũi với sống ngày liên quan đến chủ đề học - Ở cuối tiết học trước, GV hướng dẫn HS tự học nhà: hình thành ý tưởng cho tình cho sẵn để HS nhập vai * Cách tổ chức - GV nêu chủ đề, chia nhóm, giao tình u cầu nhóm xây dựng trò chơi đóng vai Các nhóm tự thảo luận nêu ý tưởng Các nhóm lên trình bày GV nhận xét phần đóng vai nhóm Lưu ý nên tổ chức trò chơi phù hợp với chủ đề học, động viên khích lệ HS nhút nhát tham gia 14 * Ví dụ minh họa: Chủ đề Tiếng Việt (“Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ” “Đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết”) GV chia lớp thành 02 nhóm tổ chức khởi động trò chơi đóng vai, diễn tiểu phẩm Cách tổ chức: - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: + Nhóm GV nêu tình sáng học em số bạn không đội mũ bảo hiểm xe đạp điện đường Khi bị công an giữ lại, em có lời nói cách ứng xử nào? Hãy trả lời tình hình thức tiểu phẩm ngắn + Nhóm GV nêu tình chơi, em thấy bạn ăn quà xả rác bẩn bừa bãi xuống lớp học Em có lời nói cách ứng xử nào? Hãy trả lời tình hình thức tiểu phẩm ngắn - HS nhóm xung phong nhận nhiệm vụ học tập diễn tiểu phẩm xử lí tình - HS báo cáo kết thực trò chơi đóng vai - GV tổ chức đánh giá kết đóng vai, xử lí tình HS Từ đó, GV giới thiệu vào chủ đề học mới: Trong sống hàng ngày, sống mà thiếu giao tiếp… 2.3.8 Khởi động trò chơi “Ai may mắn” * Ý nghĩa - Ưu trò chơi dễ tổ chức, giúp học vui vẻ, tạo hứng thú cho học sinh Đồng thời, hình thức khởi động giúp rèn luyện tư lơ-gic, óc phán đốn cho HS, huy động làm việc hợp tác tập thể lớp Qua trò chơi, GV ơn tập kiến thức hiểu biết sẵn có em từ làm cầu nối để hình thành, vận dụng kiến thức * Chuẩn bị - HS: Một bảng gồm ô kẻ vuông giấy nháp (hoặc phiếu học tập) - GV: chuẩn bị bảng ô kẻ sẵn bảng lớp bảng ô kẻ sẵn sldie để trình chiếu gắn với nội dung câu hỏi khởi động * Cách thực - GV gọi tên vẽ hình liên quan đến chủ đề vào đủ ô - Mỗi HS lớp tham gia chơi viết hay vẽ vào ô bảng theo vị trí tùy thích tên, từ, hay số mà GV đưa - Sau đó, GV gọi tên Mỗi HS khoanh tròn vào có tên mà GV vừa gọi - Nếu em có xếp thành hàng ngang, dọc, chéo thẳng hàng hơ to: “Tơi may mắn” Và em nhận phần quà nhỏ - Từ cách khởi động trò chơi này, GV giới thiệu, tổ chức hoạt động học 15 * Ví dụ minh họa: Chủ đề “Trình bày vấn đề” - GV giao nhiệm vụ: GV gọi tên vấn đề cần quan tâm vào ô bảng chuẩn bị sẵn Sau GV hướng dẫn gọi tên vấn đề dư luận quan tâm em viết vấn đề vào bảng chuẩn bị sẵn vị trí tùy thích Chẳng hạn: Thực phẩm bẩn Thần tượng Việc tử tế Bạo lực học đường Tai nạn giao thơng Tình bạn Tình u học đường Bệnh vơ cảm Ơ nhiễm mơi trường - HS thực nhiệm vụ: HS viết vào ô bảng theo vị trí tùy thích vấn đề mà GV đưa - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - Sau đó, GV gọi tên Mỗi HS khoanh tròn vào có tên mà GV vừa gọi Chẳng hạn: thực phẩm bẩn, tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường - Nếu em có xếp thành hàng ngang, dọc, chéo thẳng hàng hơ to: “Tơi may mắn” Và em nhận phần quà nhỏ - Sau khởi động trò chơi xong, GV đặt câu hỏi: Vậy kĩ trình bày vấn đề có tầm quan trọng nào? Từ đó, GV giới thiệu tổ chức thảo luận, hình thành kiến thức 2.3.9 Khởi động hình thức ghép câu kể chuyện * Ý nghĩa - Hình thức khởi động dễ tổ chức thực hiện, vừa kích thích kiến thức tác phẩm có sẵn em vừa tạo hứng thú khơng khí vui vẻ, phấn chấn học huy động tham gia lớp Đồng thời, khởi động hình thức rèn luyện lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực hợp tác, tư phản xạ nhanh, khả tập trung… * Chuẩn bị - GV chuẩn bị “hộp q bí mật” nhỏ có chứa câu hỏi chủ đề, giáo án powerpoint, máy chiếu đa năng… - HS tự học, soạn chuẩn bị cho chủ đề học * Cách thực - GV gợi ý chủ đề câu chuyện kể câu để khởi động thi ghép câu kể chuyện - Sau đó, HS kể câu để tiếp nối phát triển câu chuyện Mỗi HS kể câu với việc chuyền “hộp quà bí mật” nhỏ sang cho bạn bên cạnh để tiếp nối kể câu chuyện Cứ hết câu chuyện 16 - Khi câu chuyện kết thúc, “hộp quà bí mật” tay em em mở hộp quà để lấy trả lời câu hỏi chủ đề hộp quà * Ví dụ minh họa: Chủ đề “Truyện dân gian Việt Nam” Văn học dân gian “sống” mơi trường diễn xướng Bên cạnh đó, văn truyện cổ tích; truyền thuyết; truyện cười gần gũi, quen thuộc với tuổi thơ em Vì vậy, để khơi gợi hứng thú cho chủ đề học: Truyện dân gian Việt Nam, GV tổ chức thi ghép câu kể chuyện Cách thức tổ chức: - GV chuẩn bị “hộp quà bí mật” nhỏ có chứa câu hỏi chủ đề học GV bắt đầu kể câu chuyện mơ-típ quen thuộc “Ngày xửa có hai chị em cha khác mẹ tên là…” - Sau đó, HS kể việc, chi tiết để tiếp nối phát triển câu chuyện chuyền “hộp quà bí mật” - Khi câu chuyện kết thúc, HS cầm “hộp quà bí mật” tay trả lời câu hỏi (Câu chuyện vừa kể câu chuyện nào, thuộc thể loại gì?) giấu hộp quà - Từ đó, GV giới thiệu vào chủ đề học hướng dẫn HS hình thành kiến thức 2.3.10 Khởi động hình thức sử dụng âm nhạc * Ý nghĩa - Sử dụng âm nhạc để khởi động hình thức kích thích hứng thú HS, đánh thức khiếu số HS Khi em hát hay nhìn bạn hát hứng khởi, vui vẻ Từ đó, cách khởi động dễ dàng dẫn dắt em vào giới học, tạo cầu nối tích cực, chủ động, sáng tạo học tập Vận dụng hình thức khởi động dạy học số chủ đề đọc hiểu văn học dân gian số chủ đề tiếng Việt * Chuẩn bị - GV chuẩn bị đoạn nhạc liên quan đến chủ đề học muốn giới thiệu, giáo án powerpoint, máy chiếu đa năng… - HS tự học, soạn chuẩn bị cho chủ đề học * Cách thực - GV chiếu đoạn video nhạc quen thuộc chuẩn bị sẵn - Phổ biến thể lệ: em thi hát nhạc * Ví dụ minh họa: Chủ đề “Ca dao” - GV chiếu đoạn video nhạc hát ru, hát dân ca, hát đối đáp quen thuộc mời số học sinh hát số hát ru, dân ca, quan họ… nhạc chuẩn bị Chẳng hạn: + Hát ru: -“À ơi… Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo con” - “À ơi… Anh em thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”… 17 + Hoặc nhóm HS hát đối đáp nam nữ, hát dân ca “Đi cấy”, hát quan họ Bắc Ninh… - Từ hình thức diễn xướng ca dao trên, GV đặt câu hỏi nêu tình như: Nêu cảm nhận em âm điệu hát ru? Lời hát ru có quen thuộc với em hay khơng? - Từ đó, GV giới thiệu chủ đề học tổ chức HS học tập hình thành kiến thức mới: Từ thuở nằm nơi, sống lời hát ru ngào bà, mẹ, nghe điệu dân ca trữ tình sâu lắng Những hát ru, điệu dân ca có phần lời ca dao Để hiểu đặc trưng ca dao, hiểu sống vẻ đẹp tâm hồn người bình dân xưa, hơm tìm hiểu chủ đề Ca dao ( Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa ca dao hài hước) Trên số giải pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động “Khởi động” dạy học theo chủ đề chương trình Ngữ văn 10 Thực tế cho thấy, việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động “Khởi động” nói riêng hoạt động theo mơ hình học phát triển lực HS giải pháp hữu hiệu nâng cao hiệu học, gắn học với thực tiễn, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm * Đối với hoạt động dạy – học: Năm học 2018 - 2019, dạy thử nghiệm lớp: 10A4, 10A6, 10A11là lớp ban Lớp 10A6, 10A11 tơi dạy thực nghiệm; lớp 10A4 tơi dạy theo phương pháp truyền thống Sau thực nghiệm đối chứng, tiến hành kiểm tra đánh giá sau tiết học Kết đạt sau: Kết định lượng Lớp Số lượng Giỏi % Khá % TB % Yếu % 10A4 45 (ĐC) 8,9 25 55,6 16 35,5 0 10A6 45 (TN) 10 22,2 26 57,8 20,0 0 10A11 46 (TN) 12 26,1 26 56,5 17,4 0 Lớp Số lượng 10A4 45 (ĐC) 10A6 45 (TN) 10A11 46( TN) Kết định tính Rất hứng thú với Hứng thú với học học số số tỉ lệ % tỉ lệ % lượng lượng 8,9 20 44,5 19 42,3 26 57,7 21 45,5 25 54,5 Không hứng thú với học số tỉ lệ % lượng 21 46,6 0 0 - Nhìn vào bảng số liệu ta thấy kết kiểm tra, đánh giá học sinh lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Trong tỷ lệ học sinh đạt kết loại khá, giỏi lớp thực nghiệm tăng lên rõ rệt - Mức độ nắm vững tri thức, kỹ học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Ở lớp thực nghiệm học sinh hiểu cách 18 chắn, nắm chất nội dung học tập Mặc dù mức độ tiếp thu em HS lớp 10A6 10A11 chưa đồng phần khởi động học hầu hết em tích cực tham gia khơng phân biệt HS trung bình hay HS khá, giỏi hoạt động Qua hình thức thể nghiệm hoạt động khởi động dạy học theo chủ đề học, kết học tập em lớp thực nghiệm có tiến rõ rệt, có u thích mơn học - Học sinh lớp thực nghiệm có hứng thú học tập hơn, khơng khí lớp học sôi học thực mang lại cho kiến thức bổ ích, kích thích tính sáng tạo, tìm tòi, nâng cao tính chủ động học sinh q trình học tập, góp phần tạo cộng tác chặt chẽ giáo viên học sinh, học sinh với học * Đối với đồng nghiệp: Sáng kiến cung cấp số giải pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động “Khởi động” qua học theo chủ đề Ngữ văn 10 Từ đó, GV áp dụng dạy sáng kiến có hiệu phần khởi động dạy học chủ đề Ngữ văn lớp 10 Đồng thời, giải pháp khởi động sáng kiến ứng dụng thuận lợi dạy học theo chủ đề chương trình Ngữ văn 11 12, áp dụng với nhiều đối tượng học sinh khác nhau, tạo hứng thú học tập cho HS Ngồi ra, số hình thức khởi động trò chơi vận dụng để tạo tình xuất phát mơn học khác như: tiếng anh, lịch sử, địa lí, GDCD… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận: Sau vận dụng đề tài vào thực tế dạy học năm học 2018-2019, nhận thấy: Việc xây dựng học theo chủ đề tạo điều kiện thuận lợi để vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực thiết kế học theo hướng phát triển lực HS Trong bước mơ hình học phát triển lực HS, bước khởi động thực bước quan trọng để tạo hứng thú học tập cầu nối cho việc hình thành kiến thức, kỹ Việc tổ chức hoạt động khởi động theo hướng phát triển lực phát huy tốt khả tự học, chủ động, sáng tạo đồng thời tạo cho HS hứng thú, say mê học tập; tránh tình trạng nhàm chán, ngại học; khiến cho học trở nên có ý nghĩa, gắn với tình huống, vấn đề thực tiễn sống Để hoạt động khởi động học có hiệu cao, GV cần dành nhiều thời gian đầu tư, trao đổi học hỏi đồng nghiệp đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin dạy học như: phần mềm PowerPoint; E-learning; Violet… xây dựng hình thức khởi động đa dạng phù hợp với chủ đề học Về phía HS, cuối tiết học trước hướng dẫn em tự học chuẩn bị để hoạt động khởi động tiến hành nhanh, hiệu Hình thức khởi động học cần ý tạo khơng khí thoải mái cho HS hoạt động tích cực GV cần khen thưởng, động viên thành tích em, đồng thời giáo dục em thi đua lành mạnh, có tinh thần cổ vũ động viên bạn thực nhiệm vụ học tập 3.2 Kiến nghị: - Sở GDĐT Thanh Hóa cần mở nhiều lớp bồi dưỡng thường xuyên để giáo viên tiếp cận nhiều phương pháp dạy học tích cực đưa vào thực tế dạy học trường THPT - Sở GDĐT Thanh Hóa nên mở nhiều thi thiết kế hoạt động stheo hướng phát triển lực HS Với tốt tập hợp thành sách để xuât làm tài liệu tham khảo để GV trao đổi, học hỏi - Nhà trường tạo điều kiện trang thiết bị dạy học để GV có điều kiện thực phương pháp dạy học - Nhà trường nên khuyến khích phụ huynh đưa học sinh trải nghiệm thực tế năm lần để học sinh có điều kiện thu nhận kiến thức kĩ sống, tạo hứng thú cho học sinh trình học XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 14 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Thị Hoa TÀI LIỆU THAM KHẢO *********** 20 Tài liệu tập huấn Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học mơn Ngữ văn, Bộ GD&ĐT, Hà Nội, năm 2017 Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông, Bộ GD&ĐT, Hà Nội, năm 2014 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên: Modun 14: Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp - Nguyễn Sỹ Đức, Kiều Bích Thuỷ Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 10 - tập 1- Phan Trọng Luận (chủ biên)- NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 Thiết kế giảng Ngữ văn lớp 10 - Phan Trọng Luận (chủ biên) – NXB Giáo dục Việt Nam, 2007 Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, tập 1, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015 Sách giáo viên Ngữ văn 10 (tập 1) Nâng cao, sách giáo viên Ngữ văn 10 (tập 2), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2009 Đọc – hiểu tác giả - tác phẩm Ngữ văn 10 (tập 2) Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 Trang Web Giáo án điện tử, YouTube, tailieu.vn, giaoducthoidai.vn, taogiaoduc.vn,… DANH MỤC 21 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Chức vụ đơn vị công tác: TT 1 Nguyễn Thị Hoa Trường THPT Yên Định Tên đề tài SKKN Hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn luyện kỹ làm phần đọc hiểu đề thi Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Cấp ngành B Năm học đánh giá xếp loại 2015 - 2016 PHỤ LỤC 01 22 Dưới bảng hệ thống chủ đề dạy học chương trình Ngữ văn 10 (cơ bản) hình thức, nội dung tổ chức hoạt động “Khởi động” thích hợp mà tơi dạy thực nghiệm lớp 10A6 10A11 – trường THPT Yên Định năm học 2018 – 2019: Số tiết Chủ đề học Văn học sử 5 Tích hợp - Tổng quan văn học VN - Khái quát VHDG VN Sử thi VN nước - Chiến thắng Mtao Mxây - Uy – lít – xơ trở - Đọc thêm: Ra-ma buộc tội Văn - Văn - Ra đề viết số 1: Văn biểu cảm Tiếng Việt - Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ - Đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Truyện dân gian - Truyện An Dương Vương Việt Nam Mị Châu, Trọng Thủy - Tấm Cám - Tam đại gà; Nhưng phải hai mày Văn tự - Chọn việc, chi tiết tiêu biểu văn tự - Tóm tắt văn tự - Tự học có hướng dẫn: + Lập dàn ý văn tự + Miêu tả biểu cảm văn tự + Luyện tập viết đoạn văn tự - Bài viết số 2: Văn tự Ca dao - Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa - Ca dao hài hước Truyện thơ dân - Đọc thêm: Lời tiễn dặn gian Ôn tập - Ôn tập văn học dân gian - Trả làm văn số - Ra đề làm văn số (Hs làm nhà): nghị luận xã hội Hình thức “Khởi động” - Trò chơi - Câu hỏi/bài tập trả lời nhanh - Câu hỏi/bài tập trả lời nhanh - Trò chơi đóng vai, diễn tiểu phẩm - Thi kể chuyện sáng tạo - Trò chơi “Ai nhanh hơn” - Thi hát dân ca - Thi đọc sáng tạo - Trò chơi điền bảng 23 6 Văn học sử - Khái quát VHVN từ kỷ X đến hết kỷ XIX Phong cách ngôn - Phong cách ngôn ngữ sinh ngữ hoạt - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Thơ trung đại Việt - Tỏ lòng Nam - Cảnh ngày hè - Nhàn - Đọc Tiểu Thanh kí - Đọc thêm: + Vận nước + Cáo bệnh, bảo người + Hứng trở Biện pháp tu từ - Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ - Thực hành phép điệp phép đối Thơ Đường thơ - Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Hai – kư Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng - Cảm xúc mùa thu - Đọc thêm: + Lầu Hồng Hạc + Nỗi ốn người phòng kh + Khe chim kêu Trình bày vấn đề - Trình bày vấn đề - Lập kế hoạch cá nhân Văn thuyết minh - Các hình thức kết cấu văn thuyết minh - Lập dàn ý văn thuyết minh - Tính chuẩn xác, hấp dẫn văn thuyết minh - Phương pháp thuyết minh -Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh - Tóm tắt văn thuyết minh - Ra đề số 5: Viết văn thuyết minh Phú trung đại Việt - Phú sơng Bạch Đằng Nam - Trò chơi Binggo - Trò chơi đóng vai - Trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” - Trò chơi “Hỏi nhanh đáp nhanh” - Trò chơi “Nhìn tranh đốn chữ” - Trò chơi “Ai nhanh hơn” - Câu hỏi/bài tập phân tích video - Trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” 24 3 2 Nguyễn Trãi - Trò chơi “Nhìn hình đốn chữ” Nghị luận sử kí - Hiền tài nguyên khí - Câu hỏi/bài tập trung đại Việt quốc gia trả lời nhanh Nam - Tựa “Trích diễm thi tập” - Đọc thêm: + Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn + Thái sư Trần Thủ Độ Truyện trung đại - Chuyện chức phán - Câu hỏi/bài tập Việt Nam đềnTản Viên trả lời nhanh Làm văn - Trả làm văn số - Câu hỏi/bài tập - Viết văn số trả lời nhanh Tiểu thuyết - Hồi trống Cổ Thành - Phân tích video chương hồi Trung - Đọc thêm: Tào Tháo uống Quốc rượu luận anh hùng Tiếng Việt - Khái quát lịch sử tiếng Việt - Trò chơi điền - Những yêu cầu sử dụng bảng tiếng Việt Ngâm khúc - Tình cảnh lẻ loi người - Thi ngâm thơ chinh phụ Truyện Kiều - Truyện Kiều (phần một: tác - Trò chơi “Ơ chữ (Nguyễn Du) giả) bí mật” - Trao dun - Nỗi thương - Chí khí anh hùng - Đọc thêm: Thề nguyền Văn nghị luận - Lập dàn ý văn nghị luận - Trò chơi “Hỏi - Lập luận văn nghị nhanh đáp nhanh” luận - Các thao tác nghị luận - Luyện tập viết đoạn văn nghị luận Làm văn - Trả làm văn số - Câu hỏi/bài tập - Bài viết số (Kiếm tra học kỳ) Lí luận văn học Quảng cáo Ơn tập - Đại cáo bình Ngơ - Văn văn học - Trò chơi “Hỏi - Nội dung hình thức nhanh đáp nhanh” văn văn học - Viết quảng cáo - Trò chơi trải nghiệm, sáng tạo - Tổng kết phần văn học - Trò chơi “Ai - Ơn tập phần tiếng Việt nhanh hơn” 25 - Ôn tập phần làm văn - Trả viết số - Hướng dẫn học tập hè PHỤ LỤC 02 THỦ THUẬT TẠO TRÒ CHƠI Ô CHỮ TRÊN PHẦN MỀM POWER POINT 26 + Bước 1: Mở PowerPoint, xóa hết textbox có sẵn PowerPoint slide, sau chọn chuột phải chọn Format Backgound Xuất phần Format Background phía bên phải, ta đổ cho PowerPoint (nếu muốn để trắng khơng cần đổ nền) phần Fill Sau đó, chọn Apply to All để áp dụng cho tất slide + Bước 2: Thêm tiêu đề cho trò chơi : TRỊ CHƠI “Ơ CHỮ BÍ MẬT” Chọn Insert -> WordArt để tạo kiểu chữ nghệ thuật chọn Insert -> Text Box vẽ khung textbox slide Tiếp theo, nhập dòng chữ TRỊ CHƠI “Ơ CHỮ BÍ MẬT” vào textbox di chuyển textbox đến vị trí phía slide Sau chọn (bơi đen) dòng chữ áp dụng chỉnh sửa màu sắc, cỡ chữ phần Font thẻ Home Tiếp theo, tạo hiệu ứng cho chữ cách chọn thẻ Animation chọn lệnh Underline (hoặc hiệu ứng muốn dùng phần màu vàng Emphasis) Để chỉnh hiệu ứng chữ chạy đến hết trình chiếu chọn Animation Pane thẻ Animation Ở phía bên phải Animation Pane kích chuột vào mũi tên đen cạnh tên textbox chọn Timing.  Xuất hộp thoại tên hiệu ứng mà bạn chọn trên, thẻ Timing chọn phần Start With Previous, phần Duration chọn thời gian chạy hiệu ứng phù hợp, phần Repeat Until End of Slide sau nhấn OK để đóng + Bước 3: Chèn hình chứa số câu hỏi Chọn thẻ Insert -> Shapes -> Oval Nhấn Shift để vẽ hình tròn, bạn vẽ hình cho câu hỏi tùy ý chỉnh sửa kích thước cho hình Tiếp theo thẻ Format bạn chọn kiểu hình phần Shape Styles, đổ màu cho hình phần Shape Fill, màu viền phần Shape Outline, hiệu ứng phần Shape Effects Tiếp theo chọn chuột phải vào hình chọn Edit Text sau nhập nội dung tương ứng (ví dụ bạn nhập số 1, tương ứng với câu 1) Chọn chữ, nhập chỉnh sửa font chữ, kiểu chữ, cỡ chữ phần Font thẻ Home Tiếp theo chọn hiệu ứng cho hình cách chọn vào hình chọn thẻ Animations chọn hiệu ứng phần màu vàng Emphasis (Line Color Fill Color ) Cũng thẻ Animations, chọn Animation Pane, xuất phần Animation Pane phía bên phải nhấn chọn tam giác nhỏ cạnh tên hình chọn Timing Xuất hộp thoại Fill Color, thẻ Timing bạn chọn Trigger -> Start effect on click off -> chọn tên hình -> OK Như tạo nút bấm cho câu hỏi số + Bước 4: Các bạn cần chép dán thêm hình khác tương ứng với câu hỏi khác (Để chép bạn nhấn chuột phải chọn Copy, sau chọn Patse) Có câu hỏi bạn chép số hình với số câu hỏi chỉnh sửa nội dung hình + Bước 5: Chọn Insert -> Table -> chọn số lượng ô tương ứng với đáp án câu hỏi thứ (ví dụ đáp án câu hỏi Game bạn chọn cột hàng để tạo bảng) Chọn tất ô chỉnh màu viền Pen Color, kích thước viền đậm nhạt ô phía Tiếp theo chọn Borders -> All Borders để tô viền ô Chỉnh màu phần Sharing Tiếp theo phần Layout chỉnh kích thước Height Witdth tương ứng cho tất ô, 27 chỉnh vị trí chữ phần Alighment Sau nhập chữ ô đáp án chỉnh sửa chữ phần Font thẻ Home + Bước 6: Sao chép ô đáp án nhập đáp án tương ứng xếp phù hợp Nếu thừa bạn xóa thừa đi, thiếu bạn thêm cách chọn lệnh tương ứng thẻ Layout tương tự bạn thao tác với Table + Bước 7: Tạo tiếp Table với số lượng ô số lượng ô đáp án câu hỏi số 1, chọn tất ô chỉnh giống bạn chỉnh bước Tiếp theo bạn chọn hiệu ứng nhấn chọn biến cách chọn bảng chọn Animations -> chọn hiệu ứng phần màu đỏ (Exit) Chọn tiếp Animation Pane thẻ Animations, phần Animation Pane phía bên phải bạn chọn biểu tượng tam giác đen vào tên table -> Timing Xuất hộp thoại tên hiệu ứng, bạn chọn Triggers -> Start Effect on click of bạn chọn tên table nhấn OK để đóng hộp thoại Kéo tất ô bảng đè lên bảng chứa đáp án câu số + Bước 8: Sao chép Table vừa tạo bước đè lên câu hỏi sau, thừa bạn xóa Nếu thiếu bạn chèn thêm cho bảng + Bước 9: Tạo Slide mới, Slide bạn chèn Textbox chứa câu hỏi số giống hình (nội dung câu hỏi số demo, bạn thay nội dung tương ứng) Tương tự bạn tạo thêm Slide mới, Slide chứa câu hỏi tương ứng + Bước 10: Chèn hành động nhấn vào hình số chuyển sang slide chứa câu hỏi số Các bạn chọn hình số chọn Insert -> Action Xuất hộp thoại Action Setttings chọn Hyperlink to -> chọn biểu tượng tam giác -> Slides Trên hộp thoại Hyperlink to Slide bạn chọn vào slide chứa câu hỏi số nhấn OK Thực tương tự với hình câu hỏi tiếp theo, ví dụ hình số bạn chọn câu hỏi số + Bước 11: Gắn lệnh quay giao diện Chọn Slide chứa câu hỏi số 1, bạn cần chèn thêm biểu tượng quay cách chọn Insert -> Shapes -> chọn hình bạn muốn Vẽ giao diện vị trí bạn muốn, sau chỉnh sửa màu sắc cho hình, Edit Text muốn chèn chữ Tiếp theo gắn lệnh cho biểu tượng cách chọn Insert -> Action Xuất Action Settings bạn chọn Hyperlink to -> chọn biểu tượng tam giác nhỏ -> Slides Trên hộp thoại Hyperlink to Slide bạn chọn Slide (slide giao diện chính), nhấn OK Sau bạn chép biểu tượng sang Slide chứa câu hỏi số 2, số 3, sử dụng tổ hợp Ctrl + C Ctrl + V 28 ... nghiệp; năm học 2018 – 2019 tiến hành nghiên cứu áp dụng thực tế đề tài: Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động “Khởi động theo hướng phát triển lực qua chủ đề Ngữ văn 10... phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để đổi hoạt động dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh Đặc biệt, chuyên đề tập huấn Phương pháp, kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo. .. thấy, việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động “Khởi động nói riêng hoạt động theo mơ hình học phát triển lực HS giải pháp hữu hiệu nâng cao hiệu học, gắn học với

Ngày đăng: 29/10/2019, 13:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w