1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao chất lượng học môn địa lí lớp 10

21 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạonêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại;phát huy tính tích cực, chủ động, sán

Trang 1

1 MỞ ĐẦU

1 1 Lí do chọn đề tài:

Trong nền kinh tế tri thức, sự phát triển kinh tế – xã hội trong bối cảnh toàncầu hoá đặt ra những yêu cầu mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra nhữngyêu cầu mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực Một trongnhững định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mangtính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hìnhthành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học Địnhhướng quan trọng trong đổi mới phương pháp dạy học là phát huy tính tích cực, tựlực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của ngườihọc Đó cũng là những xu hướng quốc tế trong cải cách phương pháp dạy học ở nhàtrường phổ thông

Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạonêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại;phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của ngườihọc; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cáchhọc, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mớitri thức, kỹ năng, phát triển năng lực Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chứchình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoahọc Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”

Hiện nay, nhiều giáo viên sử dụng phương pháp dạy học truyền thống (Dùngngôn ngữ, thực hành, luyện tập…) một cách thụ động, chậm cải tiến, ít áp dụngphương pháp, Kĩ thuật dạy học tích cực nên hiệu quả bài học chưa cao, chưa đáp ứngyêu cầu đổi mới theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Giáo viên đã được tập huấn chuyên đề về một số phương pháp và kỹ thuật dạyhọc tích cực Tuy nhiên, việc vận dụng các kỹ thuật dạy học trong môn địa lí khôngphải là vấn đề đơn giản, nó phụ thuộc khá nhiều vào yếu tố khách quan như cơ sở vậtchất, thiết bị dạy học, trình độ học sinh vì vậy, với giáo viên ở nhiều trường, nhiềuđịa phương thì các kỹ thuật dạy học tích cực vẫn là vấn đề khá mới mẻ, việc vận dụng

Trang 2

vào thực tiễn chưa thật thường xuyên, nhiều nơi còn mang tính hình thức Riêng đốivới trường THPT Lê Hoàn , việc ứng dụng các kỹ thuật dạy học còn khá khiêm tốn,một phần do trang bị của giáo viên về kỹ thuật dạy học còn hạn chế, phần vì điềukiện cơ sở vật chất, khả năng của học sinh

Từ thực tế trên, tôi mạnh dạn thực hiện sáng kiến “Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao chất lượng học môn địa lí lớp 10" Sáng kiến

được áp dụng trong khối lớp 10 trường THPT Lê Hoàn, trong suốt năm học 2017 –

2018 và năm học 2018 – 2019, với hy vọng cùng chia sẻ kinh nghiệm, hiểu biết về

kỹ thuật dạy học với đồng nghiệp, đồng thời cùng nhau vận dụng vào thực tiễn dạyhọc để nâng cao chất lượng bộ môn địa lí

1 3 Đối tượng nghiên cứu

Học sinh lớp 10A1, 10A5, 10A6 năm học 2017 - 2018

Học sinh lớp 10A1, 10A2, 10A4, 10A6, 10A11 năm học 2018 - 2019

1 4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu lí luận:Khai thác thông tin khoa học bộ môn Địa

lí 10, tham khảo tài liệu có liên quan … đặc biệt qua các chuyên đề bồi dưỡng chuyênmôn cấp trên tổ chức

- Phương pháp quan sát: Trực tiếp thực hiện giờ dạy ở các lớp được phân công

đảm nhiệm, động viên khích lệ các em học sinh tham gia tích cực học tập

Trang 3

- Phương pháp đàm thoại: Trực tiếp trao đổi đàm thoại với học sinh thông

qua các bài dạy.

Như vậy, trong dạy học Địa lí lớp 10 ở trường phổ thông, có thể tạo tình huốngtích cực theo 3 cách:

+ Tạo ra một nghịch lí: Mâu thuẫn giữa kiến thức cũ và những kiến thức mới, mâuthuẫn giữa những kiến thức mới khoa học đã có và kiến thức thực tiễn cuộc sống + Tạo ra sự bế tắc: Phải có một cách giải độc đáo mới giải quyết được Tuy nhiên,cần chú ý sự bế tắc này phải vừa sức với học sinh

+ Tạo ra sự lựa chọn: Có nhiều phương án, giải pháp nhưng buộc phải chọn mộtphương án, giải pháp đúng

- Phương pháp dạy học tích cực thể theo nhiều phương pháp khác nhau Thôngthường giáo viên dựa vào kiến thức của học sinh đã học ở các bài trước, phần trước;Dựa vào kinh nghiệm thực tế và các tri thức đã tích luỹ được trong thực tiễn và cuộcsống hằng ngày của các em; Dựa vào tài liệu thực tế để từ đó kết hợp với các kiếnthức mới tạo ra các nghịch lí, sự bế tắc hay lựa chọn

Phương pháp dạy học tích cực như vậy phụ thuộc nội dung kiến thức bài giảng

và phương pháp trình bày của bài viết ở sách giáo khoa Về hình thức, phần lớn cáctình huống có vấn đề thường xuất hiện các câu hỏi kích thích: “Tại sao?”, “Thếnào?”, “Vì đâu?”, “Nguyên nhân nào quan trọng nhất?”, “Vì sao?” Tất nhiên cáccâu hỏi đó phải chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, đồng thời phải chứa đựng phương

án giải quyết vấn đề và thu hẹp phạm vi tìm kiếm câu trả lời, phản ánh trước tâmtrạng ngạc nhiên, xúc cảm mạnh của học sinh khi nhận ra mâu thuẫn của nhận thức.Dạy học tích cực có thể được tạo ra lúc bắt đầu bài giảng mới, khi bước vàomột mục của bài hay lúc đề cập đến một khái niệm, một nội dung kiến thức mới

1 5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm

Có thể vận dụng ở tất cả các cấp học, môn học theo chương trình đổi mới của

Bộ giáo dục và đào tạo

Tất cả giáo viên (kể cả giáo viên bộ môn khác có thể vận dụng trong quá trìnhgiảng dạy của mình)

Trang 4

2 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:

Theo quan điểm này thì dạy học chính là quá trình tổ chức cho học sinh lĩnhhội tri thức Vai trò của học sinh trong quá trình dạy học là quá trình chủ động Nhưvậy việc dạy học theo những phương pháp dạy học tích cực là vấn đề thật cần thiết

b Kĩ thuật dạy học

Kĩ thuật dạy học là biện pháp, cách thức tiến hành các hoạt động dạy học dựavào các phương tiện thiết bị nhằm đảm bảo chất lượng và hiệu quả giảng dạy và giáodưỡng hay có thể nói cách khác đó là cách thức hoạt động dạy học, tổ chức hoạt độnggiáo dưỡng để bảo đảm hiệu quả, chất lượng giảng dạy

Các kĩ thuật dạy học chưa phải là các phương pháp dạy học độc lập, chúng lànhững thành phần của phương pháp dạy học Kĩ thuật dạy học là đơn vị nhỏ nhất củaphương pháp dạy học Trong mỗi phương pháp dạy học có nhiều kỹ thuật dạy họckhác nhau, kỹ thuật dạy học khác với phương pháp dạy học Tuy nhiên, vì đều làcách thức hành động của giáo viên và học sinh, nên kỹ thuật dạy học và phương phápdạy học có những điểm tương tự nhau, khó phân biệt rõ ràng

Năng lực sử dụng các kỹ thuật dạy học khác nhau trong từng giáo viên và nóđược xem là rất quan trọng đối với người đứng lớp, nhất là trong bối cảnh đổi mớiphương pháp dạy học hiện nay ở trường phổ thông Rèn luyện để nâng cao năng lựcnày là một nhiệm vụ, một vấn đề thật cần thiết của mỗi giáo viên, nhằm đáp ứng yêucầu nâng cao chất lượng dạy và học ở nhà trường

Trang 5

Kỹ thuật dạy học tích cực là những kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt trongviệc phát huy sự tham gia tích cực của học sinh vào quá trình dạy học, kích thích tưduy, sự sáng tạo và sự cộng tác làm việc của học sinh

Có rất nhiều kỹ thuật dạy học khác nhau mà người giáo viên có thể sử dụngtrong quá trình giảng dạy để phát huy tính tích cực của học sinh Và trong đề tài nàychỉ mới đề cập đến một số kỹ thuật dạy học tích cực thường xuyên sử dụng tronggiảng dạy địa lí 10 Bao gồm các kỹ thuật: Kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật sơ đồ tưduy

2 2 Thực trạng của vấn đề

Theo chương trình của Bộ Giáo dục thì sẽ thực hiện thay sách giáo khoa mới

Vì vậy việc áp dụng những phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực vào trong quátrình dạy học là hết sức cần thiết

Các chuyên đề “Giới thiệu một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực theo

định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trung học” cũng đã được triển khai Tuy nhiên việc áp dụng các kỹ thuật dạy học này để phát huy tính tích cực,

sáng tạo của học sinh còn hạn chế, nhiều nơi còn mang tính hình thức Kiểu dạy họcphổ biến trong nhiều môn học hiện nay vẫn là giáo viên truyền thụ những nội dungđược trình bày trong sách giáo khoa, học sinh nghe và ghi nhớ một cách thụ động

Hiện nay, việc áp dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy còn hạnchế Nguyên nhân là do một số giáo viên vẫn còn có quan điểm cho rằng những kỹthuật dạy học tích cực rất khó áp dụng vào giảng dạy trong thời gian 45 phút trên lớpnên cũng rất ít sử dụng các kỹ thuật này Ngoài ra còn do cơ sở vật chất phục vụ choviệc dạy học còn hạn chế Đời sống một bộ phận cán bộ giáo viên còn nhiều khókhăn nên chưa đầu tư thỏa đáng vào việc đổi mới phương pháp kỹ thuật dạy học Đối với học sinh, đa số chú ý nghe giảng, tập trung suy nghĩ trả lời các câu hỏi

mà giáo viên đặt ra như các em đã chuẩn bị bài mới ở nhà, trả lời các câu hỏi cuốimục trong bài cho nên khi học các em luôn chú ý để nắm chắc bài hơn Đa số họcsinh đều tích cực thảo luận nhóm và đã đưa lại hiệu quả cao trong quá trình lĩnh hộikiến thức

Trang 6

Tuy nhiên vẫn còn một số học sinh lười học, chưa có sự say mê học tập, một

bộ phận học sinh thường xuyên không chuẩn bị bài ở nhà, không làm bài tập đầy đủ,trên lớp các em thiếu tập trung suy nghĩ, cho nên không nắm vững được nội dung bàihọc Một số học sinh chỉ có thể trả lời được những câu hỏi dễ, đơn giản (như trìnhbày), còn một số câu hỏi tổng hợp, phân tích, giải thích, so sánh…thì còn rất lúngtúng khi trả lời hoặc trả lời mang tính chất chung chung

Qua các lần kiểm tra đối với lớp 10A1 tôi có sử dụng đồ dùng dạy học và một

số phương pháp dạy học thông thường, chủ yếu học sinh khá - giỏi tham gia học tập,

số học sinh yếu ít có cơ hội tham gia hoạt động Chính vì thế nên việc học tập thường

ít hứng thú, nội dung đơn điệu, giáo viên ít quan tâm đến phát triển năng lực cá nhân

Đầu năm học 2018 – 2019 tôi đã tiến hành khảo sát tình trạng học tập của họcsinh lớp 10A6 và thu được kết quả như sau:

Kết quả khảo sát của lớp 10A6

2.3 Các biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:

Trang 7

Trong quá trình giảng dạy địa lí 10 bản thân tôi đã tích cực sử dụng tối đa các

kỹ thuật dạy học tích cực trong quá trình giảng dạy để nâng cao chất lượng giảng dạy.Các kỹ thuật dạy học chủ yếu được áp dụng là: Phương pháp dạy học nhóm, kỹ thuậtmảnh ghép, kỹ thuật bản đồ tư duy

2.3.1 Kỹ thuật mảnh ghép:

a Khái niệm:

Kỹ thuật mảnh ghép là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp giữa

cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm mục tiêu:

 Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp

 Kích thích sự tham gia tích cực của học sinh trong hoạt động nhóm

 Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác (Không chỉ nhận thứchoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 1 mà còn phải truyền đạt kết quả và hoàn thành nhiệm

vụ ở Vòng 2)

- Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của mỗi cá nhân

b Cách tiến hành

Kỹ thuật mảnh ghép được tiến hành qua 2 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: “Nhóm chuyên sâu” Lớp học được chia thành các nhóm, mỗi nhómđược giao nhiệm vụ tìm hiểu sâu 1 vấn đề Sau 1 thời gian nhất định thảo luận, mỗithành viên trong nhóm đều nắm vững và trình bày được kết quả của nhóm

- Giai đoạn 2: “Nhóm mảnh ghép” Sau khi hoàn thành nhiệm vụ ở giai đoạn 1, mỗihọc sinh ở các nhóm chuyên sâu khác nhau lại tập hợp lại thành nhóm mới là nhómmảnh ghép Và nhóm “mảnh ghép” nhận được một nhiệm vụ mới, nhiệm vụ nàymang tính khái quát, tổng hợp toàn bộ nội dung đã được tìm hiểu từ các nhóm

“chuyên sâu”

c Vận dụng kỹ thuật “mảnh ghép” trong giảng dạy địa lí 10

Trong quá trình giảng dạy Địa lí 10, có thể áp dụng kỹ thuật “mảnh ghép” vàocác bài sau:

Trang 8

học Bài học Tên bài Tên mục sử dụng kỹ thuật mảnh ghép

Tiết 9 Bài 9

Tác động của ngoại lựcđến địa hình bề mặt Trái

31 Bài 28 Địa lí ngành trồng trọt Mục I : Cây lương thực.

Mục II: Cây công nghiệp

Tiết

38 Bài 32

Địa lí các ngành côngnghiệp (tiếp theo)

Mục IV: Công nghiệp điện tử - tin

+ Trong giai đoạn 1, giáo viên chia lớp thành 6 hoặc 8 nhóm theo các bàn.Yêu cầu các nhóm lẻ (nhóm 1,3,5,7,) thảo luận 1 nội dung; các nhóm chẵn (nhóm

Trang 9

2,4,6,8) thảo luận 1 nội dung bài học Sau thời gian 2 đến 3 phút các thành viên trongnhóm đã nắm vững nội dung thảo luận của nhóm mình.

+ Sang giai đoạn 2 giáo viên yêu cầu các nhóm lẻ sẽ quay xuống dưới và tạothành nhóm mới là các nhóm: 1 và 2 tạo thành nhóm A; 3 và 4 là nhóm B; 5 và 6 lànhóm C; 7 và 8 tạo thành nhóm D Như vậy ở vòng 2 này các nhóm mới đã biết đầy

đủ nội dung bài học và điền kết quả thảo luận vào bảng phụ để trình bày trước lớp

Khi áp dụng kỹ thuật mảnh ghép nếu chia nhóm như ở trên thì học sinh khôngphải thay đổi chỗ ngồi nhiều gây lộn xộn lớp Đồng thời tham gia tích cực quá trìnhthảo luận và nắm vững nội dung bài học

* Ví dụ cụ thể: Tiết 9 – bài 9 : Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.

Mục II : Quá trình phong hóa

- Giai đoạn 1: Giáo viên chia lớp thành 10 nhóm (theo 10 bàn), yêu cầu các nhóm

dựa vào sách giáo khoa, hiểu biết của bản thân, hình ảnh trên bảng làm vào phiếuhọc tập số 1

+ Nhóm lẻ: tìm hiểu về khái niệm, nguyên nhân và kết quả và câu hỏi mở rộng củaquá trình phong hóa lí học

+ Nhóm chẵn: tìm hiểu về khái niệm, nguyên nhân và kết quả và câu hỏi mở rộng củaquá trình phong hóa hóa học

Phiếu học tập số 1a (nhóm lẻ)

Vì sao phong hóa lí học lại xảy ra ở các miền khí hậu khô nóng và miền khí hậu lạnh?

PHONG HÓA LÍ HỌCKhái niệm

Tác nhân

Kết quả

Trang 10

Phiếu học tập số 1b (nhóm chẵn)

Vì sao phong hóa lí học lại diễn ra mạnh mẽ nhất ở miền khí hậu xích đạo nóng ẩm

và khí hậu gió mùa ẩm ướt?

PHONG HÓA HÓA HỌCKhái niệm

Tác nhân

Kết quả

- Giai đoạn 2: Sau thời gian 4 phút giáo viên yêu cầu các nhóm 1 và 2; 3 và 4; 5 và 6;

7 và 8; 9 và 10; quay lại tạo thành 5 nhóm mới và thảo luận thống nhất nội dung điềnvào bảng

- Sau 3 phút đại diện các nhóm lên báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ xung

PHONG HÓA LÍ HỌCKhái

niệm

Là quá trình phá hủy đá thành các khối vỡ vụn có kích thước khác nhau

mà không làm thay đổi màu sắc, thành phần khoáng vật, hóa học của đá.Tác

nhân

- Sự thay đổi nhiệt độ, đóng băng của nước, sự kết tinh của các chất muối

- Tác động ma sát hoặc va đập của gió, sóng, nước chảy, hoạt động sảnxuất của con người

Kết quả - Làm đá bị rạn nứt, vỡ thành những tảng và mảnh vụn

- Tại miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc), sự dao động nhiệt độ diễn ra mạnh nhất (nhiệt độ ban ngày rất cao, nhiệt độ ban đêm rất thấp)

- Tại miền địa cực sự đóng băng diễn ra mạnh nhất

Trang 11

nhân

- Do nước và các hợp chất hòa tan trong nước, khí cacsbonic, ô xi và axithữu cơ của sinh vật thông qua các phản ứng hóa học

Kết quả Hình thành các dạng địa hình đặc biệt như địa hình cacxtơ

Do ở những nơi này có nguồn nước phong phú và đa dạng, nhiệt độ cao,

độ ẩm lớn…

- Giáo viên chuẩn kiến thức bổ xung thêm kiến thức Giáo viên cho học sinh tiếp tụcthảo luận để so sánh sự khác biệt của hai quá trình phong hóa lí học và phong hóa hóahọc Một số hình ảnh áp dụng kỹ thuật “mảnh ghép” trong giảng dạy địa lí 10 ởtrường THPT Lê Hoàn

Hình 1: Học sinh lớp 10A6 làm việc nhóm

Hình 2: Học sinh làm việc theo nhóm chuyên sâu

Trang 12

Hình 3: Học sinh trình bày kết quả làm việc của nhóm

(Kĩ thuật mảnh ghép)

d Nhận xét

Qua áp dụng kỹ thuật mảnh ghép trong chương trình Địa lí 10 có thể thấy rõ

kỹ thuật này tạo ra hoạt động đa dạng, phong phú, học sinh được tham gia vào cácnhiệm vụ khác nhau và các mức độ yêu cầu khác nhau Trong kỹ thuật mảnh ghépđòi hỏi học sinh phải tích cực nỗ lực tham gia và bị cuốn hút vào các hoạt động để

Ngày đăng: 20/11/2019, 17:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Địa lí 10 – Lê Thông (Tổng chủ biên) – Trần Trọng Hà – Nguyễn Minh Tuệ (đồng chủ biên) – Nguyễn Trọng Hiếu – Phạm Thu Phương – Đỗ Ngọc Tiến – Nguyễn Viết Thịnh. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Khác
2. Lí luận dạy học địa lí – Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc. Nhà xuất bản Đại học sư phạm Khác
3. Dạy và học tích cực: Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học – Bộ giáo dục và đào tạo. Nhà xuất bản Đại học sư phạm Khác
4. Một số vấn đề trong dạy học Địa lí ở trường phổ thông – Nguyễn Trọng Phúc.Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
6. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT, môn Địa lí – NXB Giáo dục Khác
7. Tài liệu tập huấn về một số phương pháp dạy học tích cực. - Tài liệu tập huấn đổi mới kiếm tra đánh giá Địa lí THPT Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w