1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao hứng thú học tập của học sinh thông qua việc sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực

21 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG .3 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Hứng thú vai trò hứng thú học tập .3 2.2.2 Phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xác định vai trò nâng cao hứng thú học tập học sinh thông qua việc sử dụng phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực dạy dạy “Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy” 2.3.2 Xác định nguyên tắc việc sử dụng nâng cao hứng thú học tập học sinh thông qua việc sử dụng phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực dạy dạy “Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy” 2.3.3 Vận dụng cụ thể vào “Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy” 2.3.3.1 Tạo tâm thế, gợi hứng thú học tập cho học sinh kênh du lịch âm nhạc để giới thiệu 2.3.3.2 Nâng cao hứng thú học tập học sinh thông qua việc sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm để làm rõ trọng tâm kiến thức 10 2.3.4 Sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư kĩ thuật phòng tranh để củng cố, khắc sâu nội dung kiến thức học 14 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường .17 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục .17 2.4.2 Đối với thân, đồng nghiệp nhà trường 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 19 3.2.1 Đối với đồng nghiệp 19 3.2.2 Đối với cấp lãnh đạo 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Từ ngàn xưa Khổng Tử đề cao vai trò chất men say, hưng phấn cảm xúc việc học“Biết mà học khơng thích mà học, thích mà học khơng say mà học” Ngày quan điểm có phù hợp không? Xã hội đại, lượng thông tin kiến thức ngày nhiều, chưa kịp cập nhật, phát triển lấn lướt Nếu khơng đổi bị bỏ lại phía sau, đổi phải dựa "Đặc trưng mơn văn", giá trị "chân", "thiện","mĩ", mà giá trị khơng thể tách rời yếu tố xúc cảm Vậy thấy yếu tố cảm xúc, niềm yêu thích, say mê làm nên động lực thúc đẩy, nuôi dưỡng cố gắng, nỗ lực học tập khơng ngừng người nói chung em học sinh nói riêng Với việc lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học, người giáo viên phải học hỏi trau dồi tri thức việc phải linh hoạt, sáng tạo vận dụng phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực để tạo niềm hứng thú, say mê học tập cho em học sinh Môn Văn môn học có ưu lớn việc cung cấp cho học sinh tri thức xã hội sống người, từ giúp em phát triển nhân cách cách toàn diện Thế thực tế học sinh khơng thích học văn, ngại học văn em phần lớn cho học mơn cần phải có khiếu để cảm thụ văn chương, thêm vào năm gần học sinh chọn mơn học tự nhiên vừa có nhiều trường để lựa chọn, trường dễ xin việc mức thu nhập lại cao, học sinh lựa chọn học môn xã hội sau trường không xin việc làm Nhiều giáo viên dạy văn nhận thấy Ngữ văn em thường không tập trung, có tâm lí ngại học văn, học cách đối phó: để có điểm, để khơng phải thi lại, để thi tốt nghiệp Còn học sinh thực say mê u thích mơn văn Xuất phát từ lí trên, sở tiếp thu lớp tập huấn kiểm tra đánh giá theo lực học sinh sở giáo dục tổ chức, cộng với Giáo Dục Đào Tạo mở nhiều diễn đàn việc dạy học môn theo hướng phát triển lực học sinh có mơn Ngữ Văn Qua học tập, tìm hiểu tơi bắt tay vào viết sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hứng thú học tập học sinh thông qua việc sử dụng phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực dạy “Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy”, Ngữ văn 10 tập Với quan điểm “lấy người học làm trung tâm” mong muốn sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực để góp phần nâng cao hiệu dạy Đặc biệt, điều có tác dụng việc giáo dục đạo đức giáo dục truyền thống lịch sử, khơi gợi lòng yêu nước, tự hào dân tộc học sinh ngày 1.2 Mục đích nghiên cứu - Khơi gợi hứng thú, góp phần nâng cao hiệu học tập cho học sinh học bài: “ Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy” - Phát huy tính tích cực, tự giác, tự học học sinh học tập nói chung mơn Ngữ văn nói riêng - Kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc hoạt động nhóm học sinh - Rèn luyện cho học sinh đạo đức, lối sống cần thiết giúp em vững vàng, tự tin bước vào đời - Thơng qua đó, giúp học sinh hiểu sâu sắc ý thức công dân gắn với vấn đề lịch sử, giáo dục lòng yêu nước, nhận thức trách nhiệm cá nhân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu tác phẩm “Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy”, Ngữ văn 10 tập việc học tập học sinh học Từ đó, sưu tầm, phối hợp hình ảnh ( video) kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao hiệu hứng thú cho học sinh - Sự chuyển biến học sinh trình thực đề tài - Để có sở đánh giá hiệu việc áp dụng đề tài vào thực tế dạy học, chọn lớp nguyên vẹn Trường trung học phổ thông Triệu Sơn 5, cụ thể: Lớp 10C4, 10C7 Năm học 2018 – 2019 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu phép biện chứng vật: Lôgic, lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh (phân tích đối tượng học sinh, tổng hợp kết đạt được, chuyên đề phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực ) - Phương pháp đàm thoại (lấy ý kiến học sinh ) - Đặc biệt phương pháp thực nghiệm (theo dõi hoạt động học học sinh nhằm tìm hiểu kĩ mức độ hứng thú học tập mơn Ngữ văn, tích cực, chủ động học tập với kiểm tra, đánh giá) 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Hứng thú hứng thú học tập học sinh Trước đến với đề tài trăn trở suy nghĩ: làm để kiến thức neo đậu tâm trí học sinh cách tự nhiên mà khơng phải áp đặt Điều đạt em có hứng thú, hứng thú gì? Theo từ điển Tiếng Việt - Nhà xuất Đà Nẵng, năm 2002, định nghĩa “hứng thú ham thích” [1] Luật Giáo dục có nêu:“Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [2] Có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu trải qua nhiều lần thực nghiệm chứng minh có say mê hứng thú cơng việc người làm việc có hiệu hơn, thành cơng Hứng thú có tác dụng chống lại mệt mỏi, giảm bớt căng thẳng điều quan trọng hứng thú tạo nên sức lan tỏa sâu rộng Chính vậy, có hứng thú em ham học, kiên trì làm tập, khơng nản chí trước câu hỏi khó, khơng học, em tích cực, hăng hái phát biểu xây dựng thông qua việc trả lời bạn lớp chưa thiếu, chủ động nêu câu hỏi, đưa thắc mắc để bạn thầy cô trả lời, giải đáp Và hứng thú giữ vai trò người thắp lửa truyền lửa Với mơn học cần phải có hứng thú học sinh tiếp cận học cách tốt Đặc biệt với môn Ngữ văn - môn học thiên nhiều cảm xúc, tâm hồn hứng thú điều mà người giáo viên cần làm.Vì người giáo viên lên lớp “chăm chăm truyền tải kiến thức” quan trọng phải khơng ngừng tìm tòi đổi phương pháp cách thức dạy học sinh để tạo say mê, hứng thú cho em Có phát huy lực tư duy, tính tích cực chủ động, độc lập suy nghĩ sáng tạo người học sinh định hướng giáo dục Xuất phát từ lí trên, sở tiếp thu lớp tập huấn kiểm tra đánh giá theo lực học sinh sở giáo dục tổ chức, cộng với Giáo Dục Đào Tạo mở nhiều diễn đàn việc dạy học môn theo hướng phát triển lực học sinh có mơn Ngữ Văn Qua học tập, tìm hiểu tơi bắt tay vào viết sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hứng thú học tập học sinh thông qua việc sử dụng phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực dạy “Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy”, Ngữ văn 10 tập Với quan điểm “lấy người học làm trung tâm” mong muốn sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực để góp phần nâng cao hiệu dạy Đặc biệt, điều có tác dụng hình thành em lòng biết ơn, biết quý trọng vị anh hùng dân tộc có cơng dựng nước giữ nước; đồng thời khơi gợi lòng yêu nước, niềm tự hào truyền thống vẻ vang dân tộc 2.1.2 Phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực [4] * Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học cách thức, đường hoạt động chung giáo viên học sinh điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học Theo quan niệm nay, phương pháp dạy học cách thức hướng dẫn đạo giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức hoạt động thực hành học sinh, dẫn tới việc lĩnh hội vững nội dung học, hình thành giới quan phát triển lực nhận thức học sinh Theo quan điểm dạy học q trình tổ chức cho học sinh lĩnh hội tri thức Để làm điều người giáo viên cần phải có phương pháp dạy học tích cực Việc dạy học theo phương pháp dạy học tích cực vấn đề thật cần thiết đáng quan tâm Phương pháp dạy học tích cực hiểu phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Có nhiều phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học thường giáo viên sử dụng nhiều phương pháp hoạt động nhóm ” [3] * Kỹ thuật dạy học: Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động giáo viên tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Hay nói cách khác cách thức hoạt động dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục để bảo đảm hiệu quả, chất lượng giảng dạy Các kĩ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Trong phương pháp dạy học có nhiều kĩ thuật dạy học khác Có kĩ thuật dạy học chung, có kĩ thuật dạy học đặc thù phương pháp dạy học Kĩ thuật dạy học tích cực kĩ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực học sinh vào trình dạy học như: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật phòng tranh, hút học sinh vào hoạt động học tập giáo viên thiết kế, tổ chức hướng dẫn; huy động, khai thác tối đa vốn hiểu biết kinh nghiệm sống em; tạo hội, động viên, khuyến khích em bày tỏ ý kiến cá nhân tình yêu thể ý thức trách nhiệm đấu tranh bảo vệ đất nước Đó sở sử dụng phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực để khai thác nội dung tác phẩm “Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy” - Ngữ văn 10 tập 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sang kiến kinh nghiệm Chúng ta phải thừa nhận học sinh hứng thú với học Ngữ văn nói chung, chí dạy học tác phẩm văn chương hay - Điều mà trước thường háo hức mong chờ Trong tiết học văn học sinh trả lời câu hỏi dễ, đơn giản (như trình bày), câu hỏi tổng hợp u cầu phải tư duy… lúng túng trả lời trả lời mang tính chất chung chung Cụ thể tiết học văn lớp 10, có bài: “Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy” Điều chứng minh việc phút đầu thực điều tra hứng thú học tập học sinh nguyên nhân làm em chưa yêu thích học Qua đó, nắm bắt tình hình chung quan điểm, thái độ học tập học sinh để đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục học Về hứng thú học tập học sinh với bài: “Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy” Mức độ hứng thú Lớp Sĩ số Rất thích Bình thường Khơng thích SL % SL % SL % 10C4 44 15,9 19 43,2 18 40,9 10C7 40 20 13 32,5 19 47,5 Tổng 84 15 17,9 32 38,1 37 44 Như vậy, tổng số học sinh điều tra 84 em, kết điều tra cho thấy: 17,9% tổng số học sinh điều tra có hứng thú với học, có tới 44% tổng số học sinh điều tra khơng thích học Về nguyên nhân chủ yếu làm học sinh chưa hứng thú với bài: “Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy” Nguyên nhân Do tiết học Do kiến thức Do Ý kiến khác Lớp Sĩ buồn tẻ, không SGK khô khan, môn học số lôi nhiều lý thuyết phụ SL % SL % SL % SL % 10C4 44 20 45,5 10 22,7 12 27,3 02 4,5 10C7 40 16 40 08 20 13 32,5 03 7,5 Tổng 84 36 42,9 18 21,4 25 29,8 05 5,9 Từ kết điều tra cho thấy, học sinh chưa có hứng thú học tập với học nhiều nguyên nhân Song nguyên nhân chủ yếu (chiếm tới 42,9% tổng số học sinh điều tra) chất lượng giảng dạy giáo viên hạn chế, chưa thực đầu tư cho chuyên môn dẫn đến tiết học đơn điệu, khô khan buồn tẻ… khơng đủ sức gây ý, hấp dẫn từ phía người học Vậy làm để em lĩnh hội, vận dụng kiến thức học cách có hệ thống, mà không bị đơn điệu, khô khan, nhàm chán Điều đòi hỏi người giáo viên phải biết lựa chọn kiến thức, phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp với học, với đối tượng học sinh, đặc biệt phải ý đến nhu cầu tư duy, tâm lý muốn khám phá mới, độc đáo học sinh trung học phổ thơng Chính vậy, năm học 2018 - 2019, sử dụng phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao hứng thú học tập học sinh tiết học môn văn bước đầu thu tín hiệu đáng mừng từ học sinh, em hào hứng giáo đem hình ảnh, video có liên quan đến truyền thuyết; đặc biệt tìm hiểu di sản văn hóa học lịch sử rút từ tác phẩm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xác định vai trò nâng cao hứng thú học tập học sinh thông qua việc sử dụng phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực dạy “Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy” Sử dụng phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực cách thức để học sinh khai thác nội dung học cách chủ động, tích cực, sáng tạo, giúp học sinh biến kiến thức thành xử lí tình hành động thực tế sống tương lai Đặc biệt, phương pháp hiệu tạo ấn tượng sâu sắc, mạnh mẽ, khơi dậy niềm đam mê, tự tin hứng thú học tập học sinh Thông qua nhân vật lịch sử thức tỉnh lòng trắc ẩn tiềm tàng người, từ mà em tự giác điều chỉnh hành vi theo hướng tích cực 2.3.2 Xác định nguyên tắc để nâng cao hứng thú học tập học sinh thông qua việc sử dụng phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực dạy “Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy” Để đạt hiệu tối ưu trình nâng cao hứng thú học tập học sinh thông qua việc sử dụng phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực dạy “Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy”, giáo viên cần quán triệt, vận dụng cách linh hoạt đồng nguyên tắc sau: Một là: Đảm bảo tính khoa học: Kĩ thuật dạy học thích hợp Hai là: Đảm bảo tính vừa sức khai thác học để phát huy tính chủ động tích cực học sinh theo nhiều hướng khác nhau, kĩ thuật dạy học khác Ba là: Giáo viên phải hiểu nắm vững cách tiến hành kĩ thuật dạy học tích cực, vận dụng cách linh hoạt, phù hợp với nội dung đối tượng học sinh, với điều kiện sở vật chất có Quy trình nâng cao hứng thú học tập học sinh thông qua việc sử dụng phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực dạy “Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy” Để vận dụng thành công dạy “Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy”, thực bước sau: Bước 1: Giáo viên chuẩn bị hình ảnh, video có liên quan đến nội dung học Giáo viên lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp để khai thác nội dung học Bước 2: Để giới thiệu phần tiểu dẫn học sinh theo dõi hình ảnh (hoặc xem video) nghe đoạn lời hát có liên quan đến nội dung học Thảo luận theo câu hỏi, hướng dẫn giáo viên phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp kĩ thuật động não, kĩ thuật đặt câu hỏi Bước 3: Để khai thác làm rõ trọng tâm kiến thức học sinh thảo luận theo câu hỏi, hướng dẫn giáo viên phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp kĩ thuật dạy học mảnh ghép, kĩ thuật động não, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật phòng tranh hoàn thiện câu chuyện theo cách giải thân Giáo viên theo dõi, lắng nghe, phân tích tổng hợp ý kiến học sinh trả lời; đồng thời, nhận xét, bổ sung đưa kết luận 2.3.3 Vận dụng cụ thể vào “Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy” 2.3.3.1 Tạo tâm thế, gợi hứng thú học tập cho học sinh kênh du lịch âm nhạc để giới thiệu Trong dạy học, giáo viên không nên bắt đầu kiến thức xơ cứng, công thức mà việc tạo tâm học tập cho học sinh qua việc xem hình ảnh (hoặc video) trả lời câu hỏi Đây hình thức giáo viên dùng kĩ thuật dạy học tích cực để dẫn học sinh vào thay cho phương pháp truyền thống như: thuyết trình, giảng giải… nhằm tạo hứng thú tâm lý muốn khám phá học cho học sinh bước vào Ví dụ: Hoạt động khởi động Bước 1: Giáo viên sử dụng kĩ thuật động não Giáo viên chiếu hình ảnh di tích lễ hội Hỏi: Đây lễ hội gì? Lễ hội diễn đâu? Em có ấn tượng khu di tích này? Học sinh trả lời: Lễ hội thành Cổ Loa, diễn Đông Anh, Hà Nội Lễ hội Đền Cuông, diễn xã Diễn An, huyện Diễn Châu, Tỉnh Nghệ An Bước 2: Giáo viên cho học sinh nghe đoạn ca khúc viết “Thành Cổ Loa”, dùng kĩ thuật đặt câu hỏi Hỏi: Cảm nhận giai điệu âm hưởng lời hát Bước 3: Giáo viên kích thích trí tò mò học sinh trò chơi đố vui qua thơ: “Cổ Loa Thành” tác giả Thiên Lý để tìm hiểu truyền thuyết “ Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy” với kĩ thuật đặt câu hỏi Bài thơ : “Cổ Loa Thành” - Thiên Lý Mời anh đến Đông Anh ngàn năm trước Nơi An Dương Vương xây đắp Cổ Loa Thành Ba vòng hào nước chầm chậm chảy quanh Phút xúc động lòng bồi hồi nhớ tưởng Khói trầm hương mờ ảo nơi Đề Thượng Pho tượng đồng hằn rõ nét thương đau An Dương Vương ngồi đọc kinh cầu Nước Âu Lạc không thêm lần đỗ vỡ Tiếng thở dài âm vang lời Cao Lỗ Lời can ngăn văng vẳng bên tai Gió cảm thương bng tiếng bi Gạt nước mắt trở nơi cố quận Thần Kim Quy mn đời uất hận Chiếc nỏ thần với ngàn vạn người dân Trang bi sử chép lại dương trần Nắng buồn bã chiếu vào Cung Hồng Hậu Khói lãng đãng quyện bay Bàn Thờ Mẫu Gốc da già làm gió quạt Mị Châu Đứng am Tượng Đá Cụt Đầu Ai khéo vẽ tô lên nhiều đau xót Bia đá với hai Hố Rồng ngồi khóc Tháng năm dài mưa nắng cạn khơ Một hố nước mắt chứa đầy hồ Cứ mê mải chép vào trang sử ký Em đưa anh thăm Giếng Ngọc Trọng Thủy In bóng hình kiều diễm Mị Châu Cuộc tang thương tình đượm màu Những viên ngọc sáng long lang đến lạ Mời anh xem Trống Đồng, Đồ Đá Những trình khai quật ngàn năm qua Những tên đồng hào quang tỏa chói lòa Phút mặc niệm tri ân người dựng nước Trước Cổng Thành ta trao lời hẹn ước Sẽ tương phùng kiếp lai sinh Dẫu vạn năm khơng phai nhạt chữ tình Vẫn tha thiết Mị Châu - Trọng Thủy Buổi viếng thăm anh chép vào nhật ký Hãy phổ vào thơ nhạc nghe anh Để mn đời tình đẹp tranh Sẽ đẹp câu chuyện tình kỷ GV đặt câu hỏi: - Bài thơ viết kiện gì? Ở đâu? - Những nhân vật nhắc đến thơ? - Các kiện xảy với nhân vật? ( Tổ chức thi lớp, tổ xem ai, tổ tìm nhiều chiến thắng, cộng điểm ) =>Nhận xét: Đối với học sinh đến thăm di tích Thành Cổ Loa, tham gia lễ hội Cổ Loa, nghe lời hát hình ảnh Cổ Loa tạo ấn tượng ban đầu, kích thích tò mò tìm hiểu An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy để thay đổi không khí học nhằm tạo hứng thú cho em học văn 2.3.3.2 Nâng cao hứng thú học tập học sinh thông qua việc sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm để làm rõ trọng tâm kiến thức Phương pháp dạy học theo nhóm phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Trong đó, học sinh lớp chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước lớp Ví dụ 1: Để tìm hiểu nhân vật An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy truyền thuyết rút học lịch sử giáo viên sử dụng kĩ thuật mảnh ghép * Kĩ thuật mảnh ghép kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm mục tiêu: - Giải nhiệm vụ phức hợp - Kích thích tham gia tích cực học sinh hoạt động nhóm - Nâng cao vai trò cá nhân q trình hợp tác (khơng nhận thức hồn thành nhiệm vụ vòng mà phải truyền đạt kết hồn thành nhiệm vụ vòng với mức độ cao hơn) - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm học tập cá nhân * Cách tiến hành Kĩ thuật mảnh ghép tiến hành qua giai đoạn: - Giai đoạn “Nhóm chuyên gia”: Lớp học chia thành nhóm, nhóm giao nhiệm vụ tìm hiểu chuyên sâu phần nội dung học tập khác có liên quan chặt chẽ với Sau thời gian định thảo luận, thành viên nhóm nắm vững trình bày kết nhóm cho bạn nhóm khác - Giai đoạn “Nhóm mảnh ghép”: Sau hoàn thành nhiệm vụ giai đoạn 1, học sinh “nhóm chuyên gia” khác tập hợp lại thành nhóm “nhóm mảnh ghép” Và “nhóm mảnh ghép” nhận nhiệm vụ mới, nhiệm vụ mang tính khái quát, tổng hợp tồn nội dung tìm hiểu từ “nhóm chuyên gia” thành “bức tranh” tổng thể * Vận dụng cụ thể: Bước 1: Giao nhiệm vụ: * Giai đoạn 1: “Nhóm chuyên gia”: - Giáo viên: + Chia lớp thành nhóm, nhóm 14 học sinh, vị trí ngồi đánh số từ 1,2,3 để hình thành “nhóm mảnh ghép” giai đoạn + Trong nhóm cử 01 nhóm trưởng điều hành chung, 01 thư kí để ghi chép, 01 người liên lạc với giáo viên cần + Giao nhiệm vụ cho nhóm chun sâu tìm hiểu nhân vật: Nhóm chuyên gia 1: Tìm hiểu nhân vật An Dương Vương - Nhân vật An Dương Vương làm cho đất nước? Ơng vị vua nào? Tại An Dương Vương để làm nước? Theo em, An Dương Vương người có cơng hay có tội? - Theo em hiểu, An Dương Vương Rùa vàng rẽ nước xuống biển? 10 - Theo suy nghĩ xuống biển chết Vậy An Dương Vương cầm sừng tê bẩy tấc xuống biển nào? Em so sánh với hình ảnh Thánh Gióng bay trời? - Từ nhân vật An Dương Vương rút học nghiệp dựng nước giữ nước? Nhóm chuyên gia 2: Tìm hiểu nhân vật Mị Châu - Mị Châu cô gái nào? Với cương vị công chúa giải việc nước chưa? ( Các em đặt Mị Châu với ý thức trách nhiệm công dân để giải vấn đề ) - Với em, Mị Châu đáng thương hay đáng trách? Nếu em Mị Châu, em có hành động nàng không? - Theo em, nhân dân xử nhân vật Mị Châu hay sai? - Tại Mị Châu chết người xưa lại máu nàng hóa thành ngọc trai, xác nàng hóa thành ngọc thạch? Hư cấu người xưa muốn bày tỏ thái độ, tình cảm nhân vật muốn nhắn gửi điều với hệ trẻ hôm mai sau? Bản thân em rút học cho thân sống? (Nhất bạn nữ)? Nhóm chuyên gia 3: Tìm hiểu nhân vật Trọng Thủy - Em có suy nghĩ nhân vật Trọng Thủy? ( Giáo viên gợi ý đặt em vào vấn đề để giải quyết: Nếu em đứng vị người dân nước Âu Lạc, em có thực mưu đồ cha giống Trọng Thủy không? Em đứng vị người dân nước Triệu Đà việc làm Trọng Thủy hay sai? ) - Theo em Trọng Thủy lại nhảy xuống giếng tự tử? Bi kịch Trọng Thủy gì? - Từ nhân vật Trọng Thủy, em rút học cho thân sống hôm nay? ( Nhất bạn nam) - Học sinh: + Ổn định vị trí nhóm phân cơng + Nhận nhiệm vụ hoàn thành thời gian - phút * Giai đoạn 2: “Nhóm mảnh ghép”: - Giáo viên: + Yêu cầu học sinh mang số giống “nhóm chuyên gia” tập hợp lại thành nhóm “nhóm mảnh ghép” + Nhiệm vụ nhóm: Bài học lịch sử từ truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy - Học sinh: + Ổn định vị trí theo nhóm + Nhận nhiệm vụ hoàn thành thời gian - phút Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Học sinh làm việc theo nhóm phân cơng; ghi nội dung thảo luận vào giấy Ao 11 Học sinh làm việc theo “nhóm mảnh ghép” Học sinh làm việc theo “nhóm chuyên gia” - Giáo viên quan sát, hỗ trợ Bước 3: Trình bày kết quả, bổ sung: - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày 1- phút - Học sinh: + Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận + Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Học sinh “nhóm mảnh ghép” trình bày kết nhóm 12 Bước 4: Giáo viên kết luận: Truyền thống yêu nước: Truyền thống yêu nước dân tộc ta truyền thống đạo đức cao quý thiêng liêng, cội nguồn hàng loạt giá trị truyền thống khác dân tộc Chính truyền thống yêu nước sức mạnh nội sinh giúp An Dương Vương nhân dân ta vượt qua bao khó khăn, thử thách, chiến thắng quân xâm lược Triệu Đà Về sau, An Dương Vương sai lầm: - Bằng lòng kết thân với Triệu Đà gã cơng chúa Mị Châu cho giặc, cho Trọng Thủy rẻ Lơ là, chủ quan, cảnh giác, khinh địch; nhẹ dạ, ngây thơ, tin Mị Châu nên Trọng Thủy lợi dụng tình yêu để thực hiệu âm mưu cướp nước cha nên dẫn đến bi kịch nước mất, nhà tan Bài học lịch sử: Trong suốt bốn ngàn năm lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt nam, có lẽ học sâu sắc rút từ câu chuyện truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy” phải luôn cảnh giác luôn sẵn sàng chiến đấu với kẻ thù xâm lăng Đồng thời phải xử lí đắn mối quan hệ riêng với chung, tình nhà với nợ nước, cá nhân với cộng đồng Tích hợp mở rộng + Giáo viên đặt vấn đề tranh chấp Biển Đông vừa qua Truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy” truyền thuyết xa xưa viết trình An Dương Vương xây thành Cổ Loa thất bại nhà nước Âu Lạc trước xâm lược Triệu Đà lịch sử dựng nước, giữ nước thời xa xưa, lại gợi nhiều vấn đề nhức nhối xã hội như: vấn đề chủ quyền, lãnh thổ, học cảnh giác, cách xử lí mối quan hệ riêng chung, tình cha trách nhiệm cá nhân trước vận mệnh dân tộc, đất nước + Chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ vấn đề thiêng liêng dân tộc Nhưng vụ Biển Đông năm 2014, Trung Quốc hạ đặt giàn khoan 981 vào vùng biển Việt Nam Đây vấn đề thời sự, liên quan đến vận mệnh dân tộc Giáo viên liên hệ để rút học tinh thần cảnh giác bi kịch nước nhà tan với thực tiễn đất nước hôm nay; đồng thời gợi mở vấn đề vai trò người đứng đầu đất nước, trách nhiệm cá nhân trước vận mệnh quốc gia, dân tộc để học sinh trao đổi, chia sẻ, ứng đáp Thơng qua đó, học sinh nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm, vận mệnh thách thức, khó khăn đất nước để thay đổi suy nghĩ, nhận thức có hành vi ứng xử vấn đề tương tự sống + Giáo viên giúp học sinh liên tưởng nhận thức rõ: Kẻ thù không xâm chiếm đất nước lực lượng quân mà trăm ngàn mưu kế thâm độc như: đánh tị, kinh tế, văn hóa, Vì để tránh nguy nước, ta phải tỉnh táo, khôn ngoan nhận ra, ngăn chặn sẵn sàng đối phó với âm mưu thâm độc kẻ thù 13  Từ nhân vật Mị Châu rút học cho hệ trẻ hơm nay: Trong tình u phải ln có suy nghĩ chín chắn, khơng nên u vội vàng đốt cháy giai đoạn bỏ qua khuyên ngăn bạn bè, bố mẹ, tin tưởng tuyệt đối sống người yêu, dẫn đến sai lầm đáng tiếc  Nhận xét: Qua áp dụng kĩ thuật mảnh ghép hoạt động nhận thấy kĩ thuật tạo hoạt động đa dạng, phong phú Học sinh tham gia vào nhiệm vụ khác với mức độ yêu cầu khác Kĩ thuật mảnh ghép đòi hỏi học sinh phải tích cực, nỗ lực tham gia bị hút vào hoạt động để hồn thành vai trò, trách nhiệm Nhờ hình thành học sinh tính chủ động, động, linh hoạt, sáng tạo tinh thần trách nhiệm cao học tập Đồng thời hình thành học sinh kĩ sống như: Kĩ nhận thức, kĩ giao tiếp, kĩ trình bày, kĩ hợp tác, kĩ giải vấn đề, kĩ đảm nhận trách nhiệm … Ví dụ 2: Để làm rõ hình ảnh “ngọc trai – giếng nước” giáo viên chiếu đoạn cuối truyền thuyết cho học sinh đọc dùng với kĩ thuật động não  GV đặt câu hỏi: - Cảm nhận em hình ảnh “ngọc trai - giếng nước”? (hình ảnh “ ngọc trai - giếng nước” có mối quan hệ việc minh oan cho chết Mị Châu?) - Chi tiết có phải thể cho tình yêu chung thủy Mị Châu Trọng Thủy không?  Giáo viên nhận xét: Yêu yêu lựa chọn người Bản chất cuả tình yêu tin tưởng dối lừa dẫn đến sai lầm hối hậu Trọng Thủy nghe theo lời vua cha lừa dối Mị Châu nên sau cướp nước Âu Lạc tưởng nhớ Mị Châu tự xuống giếng Hình ảnh “ngọc trai” minh chứng cho lòng sáng Mị Châu, “giếng nước” có hồn Trọng Thuỷ hối hận ước muốn hoá giải tội lỗi Đây phán xét nhân dân nhân vật 2.3.4 Sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư kĩ thuật phòng tranh để củng cố, khắc sâu nội dung kiến thức học Sau kết thúc nội dung học giáo viên cần tiến hành bước tổng kết lại nội dung để củng cố, khắc sâu kiến thức cho học sinh Bước cần thiết, giúp học sinh ghi nhớ nội dung học Để tạo ấn tượng đồng thời khắc sâu kiến thức cho học sinh, bước kĩ thuật ứng dụng chủ yếu kĩ thuật sơ đồ tư kĩ thuật phòng tranh Với phương pháp này, tiết học vừa hấp dẫn, vừa hiệu Học sinh hào hứng bị hút trình tiếp nhận kiến thức Tiết học kết thúc nhẹ nhàng, em có cảm giác chờ đợi câu chuyện hình ảnh “biết nói” tiết học 14 Ví dụ: Bước 1: Giáo viên sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư củng cố nội dung học Bước 2: Sử dụng kĩ thuật phòng tranh Từ sơ đồ tư giáo viên, để ghi nhớ kiến thức, giáo viên yêu cầu học sinh nhà vẽ sơ đồ tư theo cách riêng Sau mang treo góc học tập tổ để bạn “thưởng lãm tranh”, nhận xét lần ghi nhớ nội dung học 15 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục Bản thân áp dụng phương pháp dạy học lớp 10C4, 10C7 trường THPT Triệu Sơn đạt kết mong đợi có sức lan tỏa tất dạy Cụ thể là: Học sinh hứng thú say mê, tích cực, chủ động suy nghĩ việc tìm tòi kiến thức Học sinh mạnh dạn, chủ động tranh luận cởi mở, sôi nổi, tự tin đưa ý kiến mình, lắng nghe ý kiến đóng góp, phê bình bạn; từ giúp học sinh hòa đồng với cộng đồng, tạo cho học sinh tự tin Học sinh lĩnh hội nắm kiến thức học cách nhanh nhất, chắn nhớ lâu kiến thức học Từ biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Để đánh giá cụ thể, xác hiệu đề tài, sử dụng phiếu điều tra hứng thú học tập học sinh đầu tiết học điều tra cuối tiết học (Lưu ý: Phiếu điều tra dùng để đánh giá hiệu đề tài trước sau tác động giống nhau) Bảng 1: Thống kê hứng thú học tập học sinh với bài: “Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy” lớp qua kết khảo sát đầu cuối tiết học Lớp 10C4 Thời điểm khảo sát Đầu tiết học Cuối tiết học 10C7 Đầu tiết học Cuối tiết học Tổng Đầu tiết học Cuối tiết học Sĩ số 44 44 40 40 84 84 Rất thích SL 23 22 15 45 % 15,9 52,2 20 55 17,9 53,6 Mức độ hứng thú Bình thường khơng thích SL 19 16 13 15 32 33 % 43,2 36,4 32,5 37,5 38,1 39,3 SL 18 19 37 % 40,9 11,4 47,5 7,5 44 7,1 (Lưu ý: Đầu năm học: Khi chưa tác động Cuối năm học: Khi sử dụng phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực vào tiết học.) Để đánh giá khả nhận thức học sinh trình áp dụng đề tài, tiết học sau cho học sinh làm kiểm tra 15 phút kết thu thể bảng sau: Bảng 2: Thống kê kết kiểm tra 15 phút học sinh sau học bài: “Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy” 17 Lớp 10C4 10C7 Tổng Sĩ số 44 40 84 9.0 - 10.0 SL % 02 4,5 03 7,5 05 7.0 – 9.0 5.0 - 7.0 SL % SL % 25 56,8 15 34,2 22 55 14 35 47 56 29 34,5 5.0 SL % 02 4,5 01 2,5 03 3,5 Với kết đạt trò chúng tơi bất ngờ Như vậy, môn Ngữ văn truyền lửa cảm xúc, gây hứng thú học tập cho em 2.4.2 Đối với thân, đồng nghiệp nhà trường Bản thân tơi hồn tồn n tâm sử dụng phương pháp vững tin bước vào dạy Sự thành công học thơi thúc tơi tìm tòi tư liệu, phương pháp/kĩ thuật dạy học Đối với tôi,“mỗi ngày đến trường ngày vui” Điều làm vui mừng đồng nghiệp dạy môn Ngữ văn chí mơn khoa học xã hội khác nghiên cứu phương pháp dạy học để áp dụng vào dạy Đặc biệt, đơn vị trường THPT Triệu Sơn 5, lãnh đạo nhà trường ủng hộ cách cải tiến phương pháp, tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học có kết hợp với phương tiện, kĩ thuật dạy học tích cực, góp phần quan trọng vào q trình thay đổi thái độ học sinh mơn Ngữ văn Qua học sinh thấy văn học gần với đời sống, từ giúp cho em ngày yêu thích đam mê văn chương 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Nâng cao hứng thú học tập học sinh thông qua việc sử dụng phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực dạy “Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy”sẽ: - Kích thích phát triển tư lơ gic, rèn luyện nhiều kỹ sống cho học sinh - Khơi gợi hứng thú, kích thích, bồi dưỡng tình u môn văn - Nâng cao chất lượng, hiệu công tác dạy học Tuy nhiên đề tài có hạn chế: Phạm vi đề tài thực dạy “Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy” Vì vậy, hướng phát triển tiếp tục đề tài là: vận dụng phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học mơn Ngữ văn THPT khối lớp 10, 11, 12 3.2 Kiến nghị Qua tổ chức thực qua kết nghiên cứu bước đầu từ thực tế giảng dạy, tơi có vài kiến nghị, đề xuất sau: 3.2.1 Đối với đồng nghiệp Phải không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết công nghệ thông tin, biết khai thác thông tin mạng Internet, có kĩ sử dụng thành thạo trang thiết bị dạy học đại Với kết đề tài này, mong bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ để tạo hứng thú nâng cao kết học tập cho học sinh 3.2.2 Đối với cấp lãnh đạo Cần quan tâm sở vật chất như: Trang thiết bị máy tính có nối mạng, máy chiếu phòng học đa năng, khuyến khích động viên giáo viên áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học Tôi mong muốn nhà trường cấp quản lí giáo dục quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện để sử dụng phương pháp giảng dạy Đề tài đúc kết từ trải nghiệm thân, khơng thể tránh khỏi hạn chế bất cập Song mạnh dạn chia sẻ kinh nghiệm với bạn đồng nghiệp, đồng môn Tôi mong nhận đóng góp quý báu đồng nghiệp, Hội đồng khoa học nhà trường, đặc biệt thông tin phản hồi từ phía học sinh để đề tài hồn thiện Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, tổ chuyên môn, đồng nghiệp em học sinh nhiệt tình hưởng ứng giúp đỡ thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN Thanh Hóa, ngày 22 tháng 05 năm 2019 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN mình, khơng chép nội dung người khác Người viết HOÀNG THỊ LƯƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng, 2002 Luật giáo dục năm 2005 ( điều 28 mục 2) Modul THPT 18; Phương pháp dạy học tích cực Dạy học tích cực: Một số phương pháp kĩ thuật dạy học – Bộ giáo dục đào tạo theo Dự án Việt – Bỉ NXB Đại học sư phạm Nguồn internet Trần Nho Thìn (Chủ biên) (2006), Phân tích tác phẩm Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục 20 ... phương pháp dạy học có nhiều kĩ thuật dạy học khác Có kĩ thuật dạy học chung, có kĩ thuật dạy học đặc thù phương pháp dạy học Kĩ thuật dạy học tích cực kĩ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát... thú học tập học sinh thông qua việc sử dụng phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực dạy “Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy” Để đạt hiệu tối ưu trình nâng cao hứng thú học tập học sinh thông. .. qua việc sử dụng phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực dạy “Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy” Sử dụng phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực cách thức để học sinh khai thác nội dung học

Ngày đăng: 29/10/2019, 07:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w