Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
173 KB
Nội dung
1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài “ Giáo dục không nhằm mục tiêu nhồi nhét kiến thức mà thắp sáng niềm tin”, đào tạo “người lao động tự chủ, động, sáng tạo” Để đảm đương mục tiêu quan trọng “thời mở cửa, hội nhập”, giáo dục ln phải có điều chỉnh cho phù hợp Có thể nói đổi giáo dục nhiệm vụ hàng đầu giáo dục nước ta Một vấn đề đổi giáo dục đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học trình lấy “ học” làm trung tâm thay lấy “dạy” làm trung tâm Trong phương pháp tổ chức, người học – đối tượng hoạt động “dạy”, đồng thời chủ thể hoạt động “học” – hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua đó, tự khám phá điều chưa rõ, chưa có thụ động tiếp thu kiến thức từ tri thức giáo viên đặt Được đặt vào tình cụ thể, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, giải vấn đề theo cách suy nghĩ mình, từ vừa nắm kiến thức mới, vừa nắm phương pháp “làm ra” kiến thức, kĩ đó, khơng rập khn theo khn mẫu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm năng, sáng tạo Dạy học theo cách giáo viên không đơn giản người truyền đạt kiến thức mà hướng dẫn hành động, thực theo phương châm “ Thầy chủ đạo, trò chủ động” Để đổi phương pháp dạy học, giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử khối 10, 11 trường THPT Mường Lát, trăn trở làm để học sinh hiểu nắm thật kiến thức mơn, biết tự đánh giá, nhận xét, rút kết luận kiện, tượng, nhân vật lịch sử, từ thêm u thích, say mê môn học Qua thực tế giảng dạy, nghiệm rằng: điều trăn trở thực đổi cách thức hoạt động học tập học sinh Trong năm gần đây, số phận môn Lịch sử đưa lên bàn cân: Học sinh chán học lịch sử, không chọn lịch sử kì thi đại học hay gần sát nhập mơn lịch sử với mơn Địa lí Giáo dục công dân thành môn chung Công dân với Tổ quốc, sau khơng sát nhập Và phương án đổi giáo dục tới môn lịch sử môn học độc lập tự chọn khơng biết “số phận” môn lịch sử đâu? Là giáo viên lịch sử, tơi thực cảm thấy buồn có thi học sinh với kiến thức lịch sử ngô nghê hài hước Ngay số trò chơi truyền hình, kiến thức lịch sử dân tộc mà người Việt Nam lại khơng biết đến, chí người có trình độ học vấn cao Ngun nhân đâu? Có nhiều nguyên nhân xuất phát từ giáo viên học sinh, nguyên nhân quan trọng phương pháp dạy cuả giáo viên phương pháp học Lịch sử học sinh có vấn đề Chính thế, cần phải mạnh dạn đổi phương pháp dạy học Lịch sử “Một thầy giáo tồi truyền đạt chân lí, thầy giáo giỏi dạy học sinh cách tìm chân lí” Trong dạy học lịch sử có nhiều phương pháp để giáo viên dạy học sinh cách tìm chân lí Trong năm học gần đây, qua thực tế giảng dạy lịch sử lớp 10 hướng dẫn học sinh cách sử dụng giai thoại lịch sử nhằm tăng cường khả hứng thú học tập học sinh Mặc dù nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng giai thoại dạy học lịch sử có nhiều giáo viên ( giáo viên trẻ trường kể giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm) chưa mạnh dạn áp dụng phương pháp sợ thời gian, “cháy giáo án”, nội dung học dài Chỉ có thao giảng, số giáo viên áp dụng lại qua loa, mang tính hình thức nên chưa hiệu Là giáo viên trẻ, kinh nghiệm, q trình giảng dạy lại nặng ơm đồm kiến thức nên tơi gặp nhiều khó khăn phương pháp dạy học truyền thống Đó điều mà tơi trăn trở ln tìm câu trả lời Qua thưc tế giảng dạy, đồng thời qua dự thăm lớp đồng nghiệp trường, dự lớp chuyên đề, lớp bồi dưỡng Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa tổ chức, thân nhận thấy tầm quan trọng việc sử dụng giai thoại dạy học lịch sử Ở trường THPT Mường Lát, học sinh chủ yếu em dân tộc thiểu số: Thái, H’Mông, Dao nên phần lớn em nhút nhát, chưa hăng say, chủ động phát biểu ý kiến lĩnh hội kiến thức Thêm vào học lịch sử với lượng kiến thức dài nhiều khi em khó hiểu, buồn ngủ, chán học Vì thế, q trình giảng dạy, tơi mạnh dạn sử dụng giai thoại lịch sử học nội khóa hoạt động ngoại khóa khiến cho học lịch sử trở nên hấp dẫn, hút, lối kéo học sinh vào hoạt động học tập đồng thời cho học sinh tự đóng vai nhân vật đặt bối cảnh kiện lịch sử cụ thể để vừa rèn cho em khả tư duy, nhận thức, giao tiếp, khả nói trình bày ý kiến trước tập thể vừa góp phần giáo dục tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc, học hỏi “ người sống” , “ đuốc sống” để suy nghĩ tích cực hơn, sống tốt tương lai Xuất phát từ thưc tế trình giảng dạy, từ trăn trở, suy nghĩ đây, mạnh dạn chọn đề tài: “ Tăng cường hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc sử dụng giai thoại dạy học Lịch sử 10 trường THPT Mường Lát” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tăng cường khả hứng thú học tập cho học sinh- Nhằm tạo cho học sinh say mê, chủ động học tập môn lịch sử, đạt kết cao - Giúp học sinh chủ động nắm bắt tri thức khoa học lịch sử - Khôi phục tranh khứ cách xác, đồng thời qua giáo dục hệ trẻ tự hào truyền thống dân tộc 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp sử dụng giai thoại lịch sử dạy học lịch sử trường trung học phổ thông Mường Lát 1.4.Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận vấn đề sử dụng câu chuyện, giai thoại dạy học lịch sử trường THPT - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, tài liệu tham khảo có liên quan để xây dựng nội dung câu chuyện giai thoại lịch sử ứng vào việc dạy học - Phương pháp thực nghiệm: tiến hành soạn thực nghiệm tiết dạy cụ thể để khẳng định tính khả thi, hiệu việc sử dụng giai thoại dạy học lịch sử Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận: Đổi phương pháp dạy học khâu quan trọng trình đổi giáo dục Trong định hướng đổi phương pháp dạy học, nghị IV khóa VII xác định “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, học chay, học vẹt Nhằm tạo người động, có lực giải vấn đề” [1] Hướng dẫn học sinh sử dụng hiệu giai thoại lịch sử nhằm tăng cường hứng thú học tập cho học sinh thực định hướng đổi phương pháp dạy học Lịch sử việc diễn ra, có thật, tồn khách quan khứ khơng lặp lại, có lặp lại khơng ngun xi Do dẫn đến đặc trưng dạy học lịch sử tái lại lịch sử phòng thí nghiệm, học sinh khơng thể trực quan sinh động nhân vật, kiện, tượng lịch sử xảy khứ Nhiệm vụ giáo viên phải tạo cho học sinh biểu tượng nhân vật lịch sử, nhận thức đắn vấn đề lịch sử rút học kinh nghiệm cho Qua thực tế giảng dạy để thực tốt nhiệm vụ giáo viên nên sử dụng giai thoại lịch sử nhiều phương pháp khác để nâng cao hiệu học đồng thời nâng cao hứng thú học tập môn lịch sử cho học sinh Theo thuật ngữ từ điển Tiếng Việt: Giai thoại câu truyện lí thú lưu truyền rộng rãi nhân vật có thật xã hội, lịch sử[2] Còn theo GS TS Nguyễn Cơng Khanh “ giai thoại truyện ngắn hấp dẫn việc nhân vật có thật Tuy dựa việc người có thật truyền tải qua nhiều bước( truyền miệng, viết lại) nên giai thoại trở thành “ hợp lý” Tuy hài hước giai thoại không nhằm mục đích tạo tiếng cười mà phương tiện để truyền tải khiến người ta nhớ lâu thích kể lại cho người khác nghe” Thơng qua việc sử dụng giai thoại cung cấp cho học sinh kiến thức mà sách giáo khoa cung cấp Sử dụng hiệu giai thoại không đơn để minh họa mà để cụ thể hóa kiến thức, tái nội dung kiến thức để tạo biểu tượng lịch sử, rút học lịch sử Qua thực tốt việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, hình thành thói quen tư duy, ghi nhớ kiện thông qua việc liên tưởng tới câu truyện kể, khắc sâu nội dung lịch sử, vấn đề lịch sử Để sử dụng hiệu giai thoại lịch sử giáo viên sử dụng nhiều phương pháp khác giáo viên sưu tầm giai thoại kể cho học sinh nghe, giáo viên yêu cầu học sinh nhà tự sưu tầm giai thoại để kể cho nghe giáo viên yêu cầu học sinh viết kịch từ giai thoại tự dựng thành tiểu phẩm lịch sử… 2.2.Thực trạng Lịch sử hệ thống môn học trường THPT, giúp em hiểu biết kiện, tượng, nhân vật lịch sử xảy khứ Từ tác động đến nhận thức tâm hồn hệ trẻ, em biết ứng xử với khứ vận dụng khứ sống hơm Nhưng thực trạng chương trình lịch sử sách giáo khoa trình dạy học lịch sử trường THPT sao? GS Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử VN cho rằng: SGK lịch sử phổ thông gần tóm tắt sách sử người lớn để bắt học sinh học, nội dung SGK vừa thừa, lại vừa thiếu Ủng hộ quan điểm này, GS Đỗ Thanh Bình, trường ĐH Sư phạm Hà Nội liệt kê nhiều học SGK viết với dung lượng kiến thức “nặng”, dàn trải, khô cứng, diễn biến chi tiết phức tạp.“Các em nhớ chi tiết tài, mà chẳng để làm quên ngay” TS Lê Vinh Quốc, trường ĐH Sư phạm TPHCM nhận xét viết SGK chứa đựng nhiều kiện có tường thuật kiện cách cụ thể sinh động với nhân vật khắc họa đầy đủ Từ nguyên nhân nhà nghiên cứu đưa giải pháp để học sinh yêu thích môn lịch sử sau: Mục tiêu quan trọng hàng đầu hoạt động giáo dục lịch sử trường phổ thơng hình thành, bồi đắp tình cảm u mến lịch sử dân tộc q trình hồn thiện nhân cách học sinh Hiệu giáo dục lịch sử thông qua nhân vật lịch sử điều mà chuyên gia nhận thấy rõ SGK lịch sử không lĩnh hội tinh thần “Lịch sử Việt Nam đại tạo nên người nằm 3.000 nghĩa trang khắp nước; bà mẹ Việt Nam anh hùng lần tiễn không gặp lại, người nơng dân nắng hai sương sẵn lòng vét đến hạt thóc cuối cho chiến trường ” hình ảnh người làm lịch sử SGK mờ nhạt “Lịch sử phải có người, SGK từ lớp đến lớp 12 thiếu vắng người”, GS Nguyễn Thị Côi, trường ĐH Sư phạm Hà Nội nói Khơng khắc họa nhân vật lịch sử mà việc giáo dục lịch sử cho học sinh thông qua câu chuyện, giai thoại ý kiến hầu hết diễn giả tán thành Như từ ý kiến nhà nghiên cứu cần giáo dục lịch sử qua nhân vật lịch sử Thực tế, trình giảng dạy giáo viên chưa tạo cho học sinh tìm tòi lòng say mê thật mơn học thiếu sinh động, thiếu “ đuốc sống” đời thường Vậy để giúp học sinh có phương pháp học tập tốt đòi hỏi người giáo viên phải biết lựa chọn vận dụng phương pháp hợp lý khâu tổ chức hoạt động dạy học, nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo, kích thích hứng thú, niềm say mê học tập học sinh để việc giảng dạy đạt hiệu cao.Chính thế, sử dụng hiệu giai thoại lịch sử để tăng cường tính hứng thú học tập cho học sinh việc làm quan trọng Trong việc dạy học lịch sử nay, có vấn đề thường nhắc đến thiếu tính hấp dẫn Bình thường, chương trình giáo khoa mơn Sử bám theo sử để đảm bảo độ xác, nhiên với lứa tuổi học sinh ngồi ghế nhà trường, sử lại thường xem khơ khan Song song với sử, có thể loại văn chương khác, dựa sử có cách thể hiệnchi tiết, hấp dẫn hơn, lơi người đọc Đó giai thoại, chuyện hay lạ truyền tụng lớp dân gian Với lứa tuổi học sinh, giai thoại góp phần khơng nhỏ tạo nên thói quen, u thích với lịch sử nhờ hấp dẫn Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử khối 10,11 trường THPT Mường Lát, mạnh dạn đổi phương pháp dạy học, kết hợp sử dụng nhiều phương pháp khác nhằm tăng cường hứng thú học tập cho học sinh Trong năm học vừa qua, trình giảng dạy lịch sử lớp 10 đặc biệt phần lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, nhận thấy học sinh quan tâm đến nhân vật lịch sử thích nghe kể họ: “ Em thích giáo viên giảng dạy phải nhập tâm giảng Giáo viên khơng người viết lên bảng hỏi học sinh mà phải người dẫn dắt câu truyện theo dòng chảy kiện, thời gian có sách giáo khoa Chúng em muốn nghe câu truyện nhân vật tiếng nước”( Vi Thị Huệ- Học sinh lớp 10E), em Lương Thị Trang lớp 10G có ý kiến: “ Mỗi học sử, em thích cho học sinh đóng vai nhân vật để giảng lịch sử thực hấp dẫn, thú vị hơn” Quả thật, sau nghe giai thoại, câu truyện lịch sử nhân vật, kiện… học sinh nhớ lâu kể lại cho bạn bè nghe Đây thành cơng lớn giáo viên dạy sử, làm sống dậy em lòng ham sử, say mê sử Tuy nhiên trình giảng dạy, sử dụng giai thoại dạy học lịch sử tơi nhận thấy tồn số thực trạng sau: Thứ nhất, chương trình SGK Lịch sử q nặng nề, ơm đồm kiến thức mà chủ yếu thông sử nên để truyền tải tới học sinh nhiều giáo viên phải “ gồng mình” khiến cho học lịch sử trở nên nặng nề , nhàm chán, không gây hứng thú học tập cho học sinh Thứ hai, nhiều giáo viên khơng sử dụng sử dụng giai thoại, câu truyện dạy học mà chăm chăm dạy đủ, cần thiết theo chuẩn kiến thức kĩ khiến cho học lịch sử trở nên khơ khan, thiếu tính hấp dẫn Thứ ba, nhiều giáo viên nói viết tất có sách giáo khoa Điều làm cho học sinh không trọng tâm bài, đâu kiện cần ghi nhớ bài, học sinh cảm thấy nặng nề, dài dòng, khơ khan khơng hứng thú học tập lịch sử nguyên nhân làm giảm uy tín giáo viên Thứ tư, có giáo viên đọc sách, đọc tài liệu tham khảo nên mức độ hiểu biết kiện, nhân vật lịch sử hạn chế nên dạy lướt qua không đề cập đến Điều làm cho học sinh khó hiểu, khó hình dung kiện lịch sử, nhân vật lịch sử Thứ năm, giáo viên tạo biểu tượng nhân vật lịch sử giai thoại dễ dẫn đến tình trạng “cháy giáo án” lượng kiến thức cần cung cấp đến học sinh SGK nhiều Bên Cạnh đó, cách học lịch sử học sinh nói chung học sinh trường THPT Mường Lát nói riêng có vấn đề Qua khảo sát học sinh khối 10 trường THPT Mường Lát, tơi nhận thấy tồn thực trạng sau: Thứ nhất, kiện lịch sử thuộc khứ, xa lạ với sống nay, với hiểu biết em nên phần lớn em chưa thực hứng thú học tập lịch sử Các em cho rằng, học lịch sử dài khó nhớ kiện lịch sử, hay nhầm mốc thời gian Thứ hai, có số học sinh chăm học dừng lại mức độ chăm học thuộc lòng, ghi nhớ cách máy móc kiện chưa hiểu sâu hiểu kĩ kiện, nhân vật lịch sử Chưa biết cách nhận xét đánh giá nêu lên qua điểm mình, chưa có ý thức vận dụng sáng tạo kiến thức lịch sử vào thực sống Mặt khác có nhiều học sinh học lịch sử mắc bệnh “ đại hóa lịch sử” Thứ ba, trường THPT Mường Lát trường miền núi nằm vùng biên giới xa xôi tỉnh Thanh Hóa, điều kiện ăn, ở, lại, học hành học sinh nhiều khó khăn, tỉ lệ học sinh có học lực trung bình, yếu, nhiều Mặt khác, phần lớn em dân tộc thiểu số( Dao, Thái, Mông, Khơmú ) nên nhìn chung em nhút nhát, số em diễn đạt kém, tính tự ti, tính ỷ lại, lười nhác phổ biến Đây thực tế khó khăn khơng thể thay đổi sớm, chiều mà phải lên kế hoạch cho trình Để lên kế hoạch cho thay đổi trình dạy học Lịch sử học sinh trường THPT Mường Lát, có điều tra tình hình học tập học sinh khối 11 sau: Tôi cho học sinh lớp trả với câu hỏi kết nhận là: 1, Em biết Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền? 2, Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán sông Bạch Đằng vào thời gian nào, em nhớ điều chiến đó? 3, Em biết Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi? Từ kết khảo sát thực tế: học sinh trả lời câu hỏi có học sinh nhầm lẫn nhân vật với nhân vật kia, nhận thấy kiến thức lịch sử dân tộc em mơ hồ Đặc biệt em thờ ơ, thiếu hứng thú việc tiếp nhận kiến thức Học sinh chưa có kĩ trình bày, nhận xét, đánh giá kiện nhân vật lịch sử, nhiều học tính sơi nổi, tích cực trò Giáo viên phải làm việc nhiều phải làm việc học sinh Đứng trước yêu cầu thay đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh ngành giáo dục nói chung mơn Lịch sử nói riêng, trước thực trạng “ số phận” môn Lịch sử nay, làm để em u thích, say mê mơn học thực sự, thân suy nghĩ, trăn trở đưa nhiều biện pháp để thử nghiệm, trao đổi đồng nghiệp tổ, trường nghiên cứu Qua thực tế năm đứng bục giảng gắn bó với mơn Lịch sử, góp ý đồng nghiệp có kinh nghiệm, mạnh dạn thực nhiều biện pháp đổi phương pháp dạy học để học sinh trường THPT Mường Lát thêm u thích, say mê mơn Lịch sử có sử dụng giai thoại, câu truyện kể nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp em khắc sâu kiện, nhân vật lịch sử Với đề tài này, xin giới thiệu tới đồng nghiệp, bạn bè kinh nghiệm thân phương pháp sử dụng giai thoại lịch sử dạy học lịch sử giúp em học sinh thêm yêu thích hứng thú môn học 2.3.Giải pháp thực 2.3.1 Nguyên tắc sử dụng giai thoại lịch sử dạy học lịch sử Tơi nhớ câu nói: Một người biết âm nhạc soạn nhạc giỏi chưa trở thành ca sĩ Một người biết lịch sử, giỏi lịch sử chưa hẳn trở thành thầy giáo dạy giỏi Việc sử dụng giai thoại, câu truyện tiết dạy lịch sử khơng phải điều mẻ giáo viên giảng dạy lịch sử, việc nâng lên thành kĩ gây hứng thú học tập cho học sinh trình dạy học vấn đề không đơn giản mà giáo viên làm Vậy để sử dụng giai thoại lịch sử dạy học lịch sử cách hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao hứng thú học tập cho học sinh, đỏi hỏi giáo viên phải tuân thủ số nguyên tắc sau: - Nguyên tắc đảm bảo tính bản, khoa học: Có nhiều giai thoại lịch sử liên quan đến nhân vật, kiện lịch sử Nhưng điều quan trọng giáo viên phải xác định giai thoại có liên quan đến kiện trọng tâm học cần cung cấp cho học sinh tránh ôm đồm, vừa thời gian, “cháy giáo án” vừa khiến học sinh có cảm giác nặng nề, nhàn chán - Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức: Nội dung giai thoại đưa vào dạy học phải phù hợp với tâm lý lứa tuổi, hồn cảnh trình độ nhận thức học sinh Ngôn ngữ phải sáng, sễ hiểu, biểu cảm - Nguyên tắc phát huy tính tích cực học sinh: Giáo viên cần phải lựa chọn câu chuyện lịch sử cho phù hợp với kiến thức kiện lịch sử bản, phục vụ cho học để từ học sinh hiểu sâu sắc học, kích thích ham học, khơi dậy nội lực Giáo viên sử dụng phương pháp kể chuyện khơng đơn để minh hoạ mà để cụ thể hoá kiến thức, tái nội dung kiến thức để tạo biểu tượng lịch sử, rút học lịch sử Để góp phần nâng cao hiệu giảng dạy học môn Lịch sử trường phổ thông, xin nêu vài phương pháp việc sử dụng giai thoại lịch sử trình giảng dạy để việc dạy người thầy việc học trò hứng thú học sinh tiếp thu tốt 2.3.2 Một số phương pháp sử dụng giai thoại dạy học lịch sử Trường THPT Mường Lát 2.3.2.1 Phương pháp sử dụng giai thoại lịch sử nội khoá a Giáo viên sử dụng phương pháp kể truyện để kể lại giai thoại lịch sử cho học sinh nghe * Thứ nhất: Giáo viên sử dụng các giai thoại lịch sử để tạo biểu tượng nhân vật lịch sử Đi với kiện lịch sử thường gắn với nhân vật lịch sử cụ thể Những anh hùng dân tộc Bà Trưng, Ngô Quyền, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Huệ… Những nhân vật có vai trò lớn với lịch sử dân tộc dạy học giáo viên lướt qua, bỏ qua mà phải khắc hoạ, tạo biểu tượng nhân vật đó, sử dụng phương pháp kể chuyện có tác dụng tạo biểu tượng nhân vật lịch sử cách sinh động, đậm nét từ giáo dục học sinh kính trọng, noi gương anh hùng dân tộc Giáo viên kể chuyện kết hợp với tranh ảnh để tạo biểu tượng Trong nội khoá thời gian có hạn giáo viên tạo biểu tượng nét chính, tiêu biểu đủ để khắc hoạ nên nhân vật Khi kể giai thoại nhân vật, giáo viên nên lưu ý vấn đề sau: - Nắm nội dung nhân vật lịch sử có liên quan đến học - Kể chuyện giọng kể để gây hứng thú cho học sinh việc đọc lại nội dung - Nhân vật phải gắn với kiện lịch sử mà giáo viên giảng dạy Ví dụ 1: Bài “Trung Quốc thời phong kiến” (chương III, lịch sử giới thời nguyên thủy,cổ đại trung đại, ban bản), mục “1 – Trung Quốc thời Tần , Hán”, giáo viên giới thiệu Tần Thủy Hoàng hình ảnh khu lăng mộ ơng SGK cho học sinh nắm, để từ cho em thấy ơng người đặt móng cho chế độ phong kiến Trung Quốc, vị vua sáng lập triều đại phong kiến Trung Quốc: Tần Thủy Hoàng, sinh năm 259 TCNmất năm 210 TCN, tên thật Doanh Chính, có tên khác Triệu Chính, vị vua thứ 36 nước Tần Trung Quốc từ năm 246 TCN đến 221 TCN thời kỳ Chiến Quốc trở thành vị Hoàng đế sáng lập nhà Tần, đồng thời hoàng đế Trung Quốc thống vào năm 221 TCN sau tiêu diệt nước chư hầu khác Ông cai trị qua đời vào năm 210 TCN tuổi 49 Sau thống nhất, ông thừa tướng Lý Tư thông qua loạt cải cách lớn kinh tế trị Ơng tiến hành nhiều dự án khổng lồ, bao gồm việc xây dựng hợp phận Vạn Lý Trường Thành, lăng mộ kích thước thành phố tiếng bảo vệ đội qn đất nung có kích thước thật, hệ thống đường quốc gia lớn, với giá nhiều mạng người Để đảm bảo ổn định, ơng.đặt ngồi vòng pháp luật, đốt cháy nhiều sách chôn sống số học giả Lăng mộ Tần Thủy Hoàng xây dựng khoảng thời gian từ năm 246 đến 208 trước Công nguyên, thời điểm Tần Thủy Hoàng - vị hoàng đế tiếng tàn bạo nghiêm khắc sống trị đất nước Trung Hoa ngàn năm lịch sử Tần Thủy Hoàng người bị ám ảnh chết, ơng sợ chết Đó ngun nhân lí giải từ lên ngơi, năm 13 tuổi, Tần Thủy Hoàng lệnh lựa chọn địa điểm bắt đầu xây dựng lăng mộ cho mình.Vị vua tàn ác, giết người khơng ghê tay vị vua hoang tưởng với giấc mơ Ông trở nên điên khùng hóa chất kỳ dị nhằm trì để "vĩnh viễn trị ngơi báu".Điều chứng minh việc Tần Thủy Hoàng cho xây dựng giới thu nhỏ lăng mộ ơng, để chết trì quyền lực giới khác Tương truyền, năm cuối đời, Tần Thủy Hồng ln sợ chết tuyệt vọng tìm kiếm thuốc trường sinh, cho giúp ông sống an vị mãi Nhiều kẻ nịnh thần nhân hội để lừa bịp vị vua đáng thương Ví dụ 2: Bài 16 “Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc”, giáo viên kể lại giai thoại Bà Trưng, Lí Bí, Khúc Thừa Dụ Ngơ Quyền với chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Từ giúp học sinh không hiểu anh hùng dân tộc mà giáo dục cho em tình u q hương đất nước, lòng tự hào dân tộc, soi vào q khứ để sống có ích tương lai Giáo viên kể giai thoại Hai Bà Trưng nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa: “ Những năm đầu công nguyên, từ miền đất Mê Linh xuất hai người gái kiệt xuất: Trưng Trắc, Trưng Nhị ( gia đình họ Trưng có nghề chăn tằm, gọi kén đầy kén chắc, kén mỏng kén nhì, Trưng Trắc Trưng Nhị từ mà ra) Và Chu Diên có chàng trai dũng mãnh có tên Thi Sách Gia đình Thi Sách muốn kết thân với gia đình nhà Trưng Trắc Việc tốt đẹp cho chuyện nhân duyên đôi trẻ Thi Sách- Trưng Trắc mà sức mạnh người việt nhân lên Tơ Định giật trước nhân nữ chủ đất Mê Linh với trai lạc tướng Chu Diên, liền đem đại binh đột ngột kéo Chu Diên, bắt giết Thi Sách, xem đòn trấn áp phủ đầu Tin từ Chu Diên đưa tới khiến Trưng Trắc đau đớn Ngay sau đó, Trưng Trắc lệnh trống đồng họp binh trả thù cho chồng, rửa nhục cho nước Nghe tiếng trống ầm lên, dân Mê Linh cung nỏ, dao búa, khiên mộc giáo laotrong tay cuồn cuộn đổ nhà làng Trên bành voi nữ chủ tướng Mê Linh mặc áo giáp phục rực rỡ Dân Mê Linh trông thấy nữ chủ tướng đẹp đẽ, oai phong lẫm liệt hò reo dậy đất ào bám chân voi theo nữ tướng mà xốc tới…” [3] Giáo viên dùng giai thoại Ngơ Quyền để tạo biểu tượng nhân vật sau: “ Ngơ Quyền tướng Dương Đình Nghệ sinh ngày 12 tháng năm 897 Đường Lâm, Ba Vì, Hà Tây Cha ngơ Qun Ngơ Mân, hào trưởng có tài Từ nhỏ, Ngơ Quyền sớm tỏ rõ chí khí phi thường thấy Vốn thơng minh, có thân thể cường tráng, lại thường xuyên luyện tập võ nghệ nên tiếng tăm Ngô Quyền lan rộng vùng Tương truyền “ Ngô Quyền vẻ khôi ngơ, mắt sáng chớp, dáng cọp, có trí dũng, sức nhấc vạc giơ cao” Vì có tài nên Dương Đình Nghệ giao cho Ngơ Quyền cai quản đất Ái Châu gả gái cho” [4] Ví dụ 3: Bài 17 “ Q trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến ( Từ kỉ X đến kỉ XV)” , Giáo viên kể lại thuyết Lí Cơng Uẩn q trình rời từ Hoa Lư- Ninh Bình Thăng Long (phụ lục 3) Ví dụ 4: Bài 19: “ Những kháng chiến chống ngoại xâm kỉ X- XV”, Giáo viên tạo biểu tượng nhân vật lịch sử thông qua việc kể lại giai thoại nhân vật Lý Thường Kiệt , Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi, Nguyễn Trãi để thấy công lao họ lịch sử dân tộc “ Lý Thường Kiệt vốn họ Ngô tên Tuấn, tự Thường Kiệt , người làng An Xá, huyện Quảng Đức( Cơ Xá, Gia Lâm, Hà Nội), Sùng tiết tướng Ngơ An Ngữ Ơng mặt mũi sáng sủa, khôi ngô tuấn tú, thông minh, nhanh nhẹn, chăm đọc sách binh thư luyện võ nghệ Năm 18 tuổi mẹ mất, ơng vào triều đình làm chức quan nhỏ đội kị binh, tài mình, ơng nhanh chóng chiếm cảm tình triều đình nhà Lý, mà nhà Lý định đổi ông từ họ Ngô sang họ Lý, gọi Lý Thường Kiệt Kể từ ông ghi dấu tên tuổi vào lịch sử dân tộc Năm 1064, nhờ công lao Lý Thường Kiệt mà Vua Chiêm Thành dâng châu cho Đại Việt, ông triều đình phong chức Thái Úy- nắm binh quyền nước Khi quân Tống chuẩn bị đánh sang nước ta, vua Lý Thánh Tông mất, vua Lý Nhân Tông lên ngơi nhỏ tuổi, ơng hiến kế sang đất Tống với kế hoạch “ tiên phát chế nhân” Kế hoạch tiến đánh Ung Châu đặt lãnh đạo Lý Thường Kiệt Theo đó, năm 1075, quân triều đình với quân dân tộc miền núi đánh sang đất Tống….” [5] Giáo viên tạo biểu tượng nhân vật Trần Quốc Tuấn để học sinh thấy công lao to lớn ông lịch sử dân tộc mà thấy tài đức độ lòng bao dung độ lượng ơng Đó ngun nhân mà quân dân nhà Trần lòng đánh tan giặc ngoại xâm: “ Trần Quốc Tuấn( 1128- 1300) An sinh vương Trần Liễu Lúc sinh có người nói : “ Người ngày sau giúp nước cứu đời”.Ơng lớn lên, mặt mũi khôi ngô, thông minh người, chăm đọc sách, ham luyện tập nên tài kiêm văn võ, yêu nước thiết tha thương dân tha thiết Năm 1258, quân Mông Thát sang xâm lược nước ta Ông vua cử làm Tiết chế, đạo kháng chiến Năm 1284 giặc Mông Nguyên đến xâm lược nước ta, vua phong ông làm Quốc công Tiết chế thống lĩnh lực lượng quân sự, lãnh ddaaocj kháng chiến.Năm 1285, giặc ạt đánh vào 10 ải phía bắc đất Thanh Nghệ phía nam Tình căng thăng Ông cho lệnh rút quân để bảo toàn lực lượng cho nhân dân dùng chiến thuật “ vườn không nhà trống”để chặn đường cướp lương chúng Giặc vào Thăng Long tiến sâu xuống Thiên Trường( Nam Định) nơi đóng huy ta Trần Thánh Tông lo ngại ướm hỏi ông xem có nên hàng khơng Ơng khẳng khái trả lời “Bệ hạ chém đầu hàng!” Rồi ông dùng thuyền nhẹ, số vệ sĩ mưu lừa giặc, vượt sông biển Bấy thuyền có ơng vua( Trần Thánh Tơng Trần Nhân Tơng) Nghĩ mối hiềm khích giauwx cha chú, ông dám cầm tay gậy gỗ đầu bịt sắt nhọn để bảo vệ vua Thế có người nhòm ngó ơng vứt mũi sát nhọn Năm 1288, giặc lần kéo sang xâm lược nước ta Vua Trần lại hỏi ông: “Năm giặc nào?” Ông đáp: “ Năm giặc đến dễ đánh” Bấy đoàn thuyền lương giặc bị tiêu diệt Vân Đồn Bộ binh chúng chờ không được, định rút lui Nắm ý đồ đó, ơng bố trí lực lượng tiêu diệt toàn đạo binh thuyền giặc làm nên trận Bạch Đằng lịch sử Đất nước trở lại thái bình Ơng phong tước Đại vương Trần Hưng Đạo không nhà quân thiên tài mà người có đạo đức sáng Sử chép rằng: Cha ông mất, cầm tay ơng mà trối rằng: “ Con khơng cha mà lấy lại thiên hạ cha chết khơng nhắm mắt” Ơng thương cha khơng cho điều phải…” [6] Giáo viên tạo biểu tượng nhân vật Lê Lợi để thấy vai trò ơng lịch sử dân tộc kỉ XV: “Vua sinh tý (tức từ khoảng 23 đến sáng) ngày mồng tháng năm Ất Sửu (1385), niên hiệu Xương Phù thứ nhà Trần, làng Chủ Sơn, huyện Lôi Dương Nguyên trước, xứ Du Sơn, thôn Như Áng Hậu thuộc làng (Chủ Sơn) có quế, quế có hùm xám thường xuất hiện, hiền lành, thường thân cận với người mà chưa hại Từ Vua đời khơng thấy hùm đâu Người ta cho lạ! Ngày Vua đời nhà có hào quang chiếu sáng rực mùi thơm ngào ngạt khắp làng Khi lớn lên thông minh dũng lược, độ lượng người, vẻ người tươi đẹp hùng vĩ, mắt sáng, miệng rộng, sống mũi cao, xương mi mắt gồ lên, bả vai bên trái có nốt ruồi, bước rồng hổ, tiếng nói vang vang tiếng chng Các bậc thức giả biết người phi thường” Năm 1428, Lê Lợi lên ngơi Hồng đế Đơng Kinh, mở đầu triều Lê sơ, triều đại lâu dài lịch sử phong kiến Viêt Nam Lê Lợi sinh gia đình “đời đời làm quân trưởng phương” Năm ông 21 tuổi năm nhà Minh đem 80 vạn quân sang xâm lược nước Việt Cuộc kháng chiến chống Minh vương triều Hồ thất bại, nước Đại Việt rơi vào ách thống trị tàn bạo giặc Minh Trước cảnh đất nước bị kẻ thù giày xéo, tàn phá, Lê Lợi nung nấu tâm đánh đuổi chúng khỏi bờ cõi 11 Đầu năm 1416, núi rừng Lam Sơn đất Thanh Hóa, Lê Lợi với 18 người bạn thân thiết, đồng tâm cứu nước làm lễ thề đánh giặc giữ yên quê hương Đó hội Thề Lũng Nhai vào sử sách Rồi sau thời gian chuẩn bị chín muồi, đầu năm 1418, Lê Lợi xưng Bình Định Vương, truyền hịch khắp nơi, kêu gọi nhân dân đứng lên đánh giặc cứu nước Lê Lợi linh hồn, lãnh tụ tối cao khởi nghĩa Năm 1428, Lê Lợi lên ngơi Hồng đế Đơng Kinh, mở đầu triều Lê sơ [7] Ví dụ 5: Bài 23: “Phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước bảo vệ Tổ quốc cuối kỉ XVIII”, để giúp học sinh thấy vai trò to lớn Nguyễn Huệ- Quang Trung lịch sử dân tộc, giáo viên tạo biểu tượng nhân vật lịch sử việc kể lại giai thoại ông :“Tại làng quê có tên Phú Lạc (thuộc xã Bình An, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định ngày nay), có gia đình họ Nguyễn có ba người trai tên: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ Nguyễn Huệ sinh năm 1752 - em út, vóc dáng cao lớn, tóc quăn, da sần, tiếng nói sang sảng chng Kỳ lạ cặp mắt sáng chớp, nhìn rõ vật đêm tối, khiến nhiều người thấy run sợ, hãi hùng…không người dám nhìn thẳng vào mắt ơng Ơng ln sẵn lòng giúp gia đình, anh làm nhiều việc Nguyễn Huệ sớm tỏ người thơng minh, mưu trí, nhân từ Tuổi thơ, Huệ giúp gia đình thả bò ăn mạn Nam sơng Cơn; thường hay bày trò "đánh giặc giả" với đám chăn bò làng lân cận Phe Huệ ln giành phần thắng, nên lũ trẻ thích theo phe Huệ! Ba anh em theo học chữ với thầy Nguyễn Văn Hiến - thường gọi thầy giáo Hiến - An Thái Thầy giáo Hiến người giỏi văn chương, lại đạo đức; dân chúng ca ngợi Chính ơng đặt vào tâm hồn Nguyễn Huệ lòng yêu quý văn thơ; đặt móng cho ước mơ xây dựng văn học chữ Nôm sau Nguyễn Huệ Người thầy dạy võ cho ba anh em Nguyễn Nhạc, ông Đinh Văn Nhưng - tục gọi ông Chãng Cả ba anh em phải khăn gói, mang gạo thóc xuống tận Phương Danh (xã Đập Đá - huyện An Nhơn) để tầm sư học võ Trong ba người học trò này, ông thường ngợi khen Nguyễn Huệ người mưu trí, khơng thơng thuộc hệ võ ơng dạy, mà có nhiều sáng kiến, biến hố riêng Ơng thường để Nguyễn Huệ thử đấu với ông, để thử tài cao thấp Lần Nguyễn Huệ ơng nể phục Nguyễn Huệ có sức khoẻ tuyệt trần, lại có mưu trí quyền biến, mưu lược thần Nguyễn Huệ có "giọng nói vang chng, nhìn sắc chớp" Ba anh em Nguyễn Huệ ngày đêm chiêu mộ binh sĩ, quy tụ đoàn, cho luyện tập võ nghệ, phục Nguyễn Huệ đích thân cầu người hiền tài, thông hiểu binh pháp, giúp sức nghĩa binh Vì vậy, có nhiều tướng giỏi, trung thành, trở ba anh em ơng mưu tính việc khởi nghĩa Trong đồn qn tinh nhuệ ơng, có nhóm người dân tộc Bana, 12 Radhê lòng theo ơng, chống lại loạn thần Trương Phúc Loan bọn quan lại thối nát, nhiễu hại dân lành, vơ vét cải Nước Nam lúc bị phân chia làm hai miền, lấy Sông Gianh làm giới tuyến: Họ Nguyễn hùng phương Nam - gọi Đàng (hay Nam Hà) Họ Trịnh tự xưng chúa phương Bắc - Đang (Bắc Hà) Trên có Vua Lê, quyền hành thuộc vào tay hai chúa Trịnh Nguyễn Trong nước có Vua, lại có chúa, nên Vua Vua, tôi: Nước Nam vào thời nhiễu loạn, phân hoá trầm trọng Về sau, Đàng Trong có đại thần Trương Phúc Loan chuyên quyền, làm bậy Đàng Ngồi, có kiêu binh chúa Trịnh làm loạn, giết hại quan đại thần trung tín với nhà lê Vua phải hạ mình, nhún nhường chịu phục; đình thần phải khoanh tay im lặng: Nước Nam vào thời đại loạn Trước tình cảnh ấy, ba anh em Nguyễn Huệ định khởi binh, phát xuất từ ấp Phú Lạc (Tây Sơn) vào năm 1771 - tiến đánh huyện An Khê, An Nhơn, Tuy Viễn Đồn qn cơng đâu, dân chúng ủng hộ, giúp đỡ, xin gia nhập vào nghĩa binh ngày đông Đến năm 1773 - đội quân hùng mạnh Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ chiếm thành Qui Nhơn - làm địa vững cho khởi nghĩa ” [8] * Thứ hai: Giáo viên sử dụng giai thoại lịch sử để giải thích từ rút chất kiện, tượng lịch sử Để cho học sinh nắm chất kiện, tượng lịch sử tức trả lời câu hỏi giáo viên sử dụng mẩu chuyện, giai thoại lịch sử từ nêu tình có vấn đề, giúp học sinh tự rút chất kiện, tượng lịch sử Ví dụ 1: Bài 20- lịch sử lớp 10: “ Xây dựng phát triển văn hoá dân tộc kỷ X- XV” Để học sinh hiểu thời Lý phật giáo coi quốc giáo Giáo viên kể giai thoại sau: “ Lý Công Uẩn người làng Cổ Pháp ( Từ sơn- Bắc Ninh) sinh năm Giáp Tuất ( 974), nuôi thiền sư Lý Khánh Văn từ năm tuổi truyền thuyết cho ông ruột Vạn Hạnh, anh ruột Khánh Văn Cũng theo truyền thuyết bố Lý Công Uẩn nhà nghèo làm ruộng chùa Tiên Sơn (An Phong, Bắc Ninh) phải lòng tiểu nữ làm nàng có thai,bị nhà sư đuổi nơi khác Hai vợ chồng đến rừng Báng, dừng lại nghỉ Người chồng khát nước đến chỗ giếng nước rừng uống chẳng may xảy chân ngã chết đuối Vợ chờ lâu khơng thấy đến xem đất đùn lấp giếng Người phụ nữ xin vào ngủ nhờ Chùa Ứng Tầm gần Sư trụ trì chùa Ứng Tâm đêm trước nằm mơ thấy Long thần báo mọng “Ngày mai dọn chùa cho có Hồng đế đến” Tỉnh dậy nhà sư sai Tiểu quét dọn chùa Khi có người đàn bà mang thai đến Đêm nhà chúa phát sáng, hương thơm toả ngào ngạt, sư trụ trì dạy xem người đàn bà sinh cậu trai, bàn tay có chữ “Sơn hà xã tắc” Sau trời trận mưa to, gió lớn, người mẹ 13 sau sinh bé chết bé nhà chùa nuôi nấng, bé 8, tuổi theo học sư Vạn Hạnh Chùa Tiên Sơn Chú bé Lý Cơng Uẩn Vốn thơng minh bẩm sinh, lại nhập thân văn hoá đất vùng văn minh, văn hiến, lại dậy dỗ vị cao tăng xuất chúng, Lý Công Uẩn thực người ưu tú dân tộc Ông Triều Lý làm rạng danh nước Đại Việt” Ví dụ 2: Bài 23: “ Phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước bảo vệ Tổ quốc cuối kỉ XVIII”, dạy mục III Vương triều Tây sơn, để học sinh hiểu rõ chích sách ngoại giao vua Quang Trung với nhà Thanh nhà Thanh tôn trọng, giáo viên kể cho học sinh nghe giai thoại kế sách ngoại giao vua Quang Trung với nhà Thanh: “ Vua Quang Trung viết biểu gửi Càn Long nêu rõ chất tham lam tàn bạo nhà Thanh nêu rõ quan điểm khơng Trung Quốc nước lớn mà nể sợ, phục Ngay lúc xuất quân bắc đánh giặc Thanh , Quang Trung tỏ rõ ý với Ngơ Thì Nhậm chân núi Tam Điệp rằng: đánh đuổi giặc khỏi bờ cõi nghĩ chúng nước lớn nên thua trận lấy làm thẹn mà lo báo thù việc binh đao không dứt phúc cho dân, chờ 10 năm cho ta yên ổn, nuôi dưỡng lực lượng nước giàu dân mạnh ta có sợ chúng Và Quang Trung khơng nói sng, sau giành độc lập chủ quyền cho đất nước , ông gửi biểu cho triều đòi lại đất Lưỡng Quảng năm 1792, Quang trung cử phái đoàn tướng Võ Văn Dũng làm trưởng đoàn sứ sang tàu với yêu cầu cầu cơng chúa nhà đòi lại đất Lưỡng Quảng, nhà đồng ý Tham vọng vị vua trẻ không xây dựng nước ta hùng cường mà muốn mở rộng lãnh thổ nước ta tỉnh Quảng Đông Quảng Tây Triêu Đà bị nhà Hán thơn tính Mọi việc dang dở vua Quang Trung đột ngột băng hà vào 11h đêm ngày 29 tháng năm âm lịch 1792” Ví dụ 3: Bài 19: “ Những kháng chiến chống ngoại xâm kỉ X- XV” , nêu vê nguyên nhân dẫn đến thắng lợi kháng chiến chống quân Mông- Nguyên thời Trần, giáo viên kể giai thoại Yết Kiêu Trần Quốc Toản để học sinh thấy thời Trần có nhiều tướng lĩnh tài giỏi, thơng minh, yêu nước: “Ngày xưa có người tên Yết Kiêu làng Hạ Bì làm nghề đánh cá có sức khỏe phi thường, khơng dám đương địch Đặc biệt có tài lội nước Mỗi lần ông lặn xuống biển bắt cá, người ta tưởng ông đất liền Nhiều ông sống nước sáu bảy ngày lên Hồi có qn giặc nước ngồi sang cướp nước ta Chúng cho trăm tàu lớn tiến vào cửa biển Vạn Ninh vây bọc, bắt tất thuyền bè, đốt phá chài lưới Đi đến đâu, chúng cướp giết người gây tang tóc khắp vùng duyên hải Chiến thuyền nhà vua đối địch bị giặc đánh đắm Nhà vua lo sợ, sai rao thiên hạ có cách lui giặc phong cho quyền cao chức trọng.Yết Kiêu tìm đến tâu vua rằng: – “Tơi tài hèn sức yếu cho lũ chúng vào bụng cá” Vua hỏi: – “Nhà 14 cần người’? thuyền bè?” – “Tâu bệ hạ – ơng đáp – tơi đương với chúng nó” Nhà vua mừng lắm, liền phong cho ông làm Đô thống cầm thủy quân đánh giặc Ông đến Vạn Ninh cho quân sĩ nghỉ ngơi, bảo họ sắm cho khoan, búa Đoạn, ơng lặn xuống đáy biển chỗ tàu giặc Ơng tìm đến đáy tàu vừa khoan, vừa đục Ông làm lẹ im lặng, tàu giặc đắm hết đến khác Trong hôm, chúng bị đắm lúc hai mươi Thấy thế, quân giặc hoảng loạn lên Chúng sai tên quân có tài bơi lặn lặn xuống nước thám Mấy tên qn tìm thấy Yết Kiêu khoan tàu Bọn chúng xông lại chúng đâu có phải địch thủ ơng, cuối ông không đứa trở Quân giặc vô sợ hãi Mãi sau tên tướng giặc đem ống dòm thủy tinh có phép nhìn thấu qua nước đến đáy biển Chúng thấy ông lại thoăn Chúng đem vó sắt nhân lúc ơng mải đục tàu, buông xuống chụp lấy ông Nhờ chúng bắt sống Yết Kiêu Lập tức chúng tra khảo ông: – “Trong nước mày người lặn mày có người?” Ơng bảo chúng: – “Không kể người lại nước suốt 10 ngày khơng lên, hạng ta trăm tàu chúng bay chở hết Hiện hết lớp xuống lại lớp lên không vắng người” Nghe nói thế, bọn giặc kinh sợ cuối chúng dỗ dành: – “Mày muốn tốt phải đưa chúng tao bắt có hậu thưởng, khơng giết chết” – “Được, theo ta, ta cho!” Quân giặc tưởng thật, bắt ông với mười tên quân đem vó sắt ngồi thuyền nhỏ biển dò tìm Thừa lúc chúng vơ ý, ơng nhảy tòm xuống nước trốn Chúng trơng ngơ ngác Bấy quân giặc bị thiệt hại nặng, lại nghe Yết Kiêu nói nước Nam có nhiều người tài lặn nên cuối chúng đành phải quay tàu trở không dám quấy nhiễu nữa.Nhà vua mừng quá, khen ngợi Yết Kiêu vô cùng, phong ông làm đại vương Sau ông mất, người nhớ ơn lập đền thờ cửa Vạn Ninh nhiều cửa biển khác Trên số phương pháp lồng ghép kể giai dạy học lịch sử mà đưa nhằm tạo hứng thú cho học sinh, nâng cao hiệu học, truyền đạt kiến thức Trong q trình vận dụng đòi hỏi giáo viên phải có sáng tạo, linh hoạt sở khoa học điều kiện cụ thể lớp học, tiết học b Giáo viên khuyến khích phương pháp tự học học sinh thông qua việc yêu cầu học sinh tự sưu tầm giai thoại nhân vật, kiện, tượng lịch sử “ Hoạt động học tập khâu trình dạy học, học tập lấy tự học làm nòng cốt” ( Bác Hồ) Tự học vấn đề quan trọng, nhân tố định chất lượng học tập Quá trình dạy học có kết người học tự nổ lực, tự học để nắm vững tri thức mà nhân loại tích lũy Tự học lịch sử học sinh phải tiến hành với say mê, hứng thú, ý thức 15 trách nhiệm có tinh thần lao động cần cù Để giáo viên phải có định hướng cụ thể nhiệm vụ học tập cho học sinh phần sơ kết học Ví dụ 1: Sau dạy xong 16: “ Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc” , phần sơ kết học, giáo viên nhiệm vụ học tập cho học sinh: em nhà tìm tư liệu nhân vật Đinh Bộ Lĩnh( tổ 1), Lê Hoàn( tổ 2) , Hồ Quý Ly( tổ 3) Sau giao nhiệm vụ, học sinh tự tìm tư liệu nhân vật kênh thông tin khác sách báo, mạng internet… Đây bước quan trọng để rèn cho học sinh khả ghi nhớ, khắc sâu đặc điểm nhân vật lịch sử mà không làm nhiều thời gian lớp giáo viên phải kể nhân vật Ví dụ 2: Sau học xong 18: “ Công xây dựng phát triển kinh tế kỉ X- XV”, phần sơ kết học, giáo viên yêu cầu học sinh nhà sưu tầm tư liệu nhân vật sau: Lê Hoàn, Nguyễn trãi Khi học 19: Những kháng chiến chống ngoại xâm kỉ X-XV, để tạo biểu tượng nhân vật Lê Hoàn, Nguyễn Trãi, Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại hiểu biết nhân vật thơng qua q trình tìm hiểu Giáo viên khuyến khích học sinh cách cho điểm 2.3.2.2 Phương pháp sử dụng giai thoại lịch sử học ngoại khố Thơng qua giai thoại lịch sử, nhân vật lịch sử lên sinh động hấp dẫn Nhân vật lịch sử có vai trò quan trọng dạy học Lịch sử Giáo viên cung cấp tư liệu giai thoại nhân vật lịch sử để học sinh tự sưu tầm sau viết kịch bản, dựng thành tiểu phẩm hóa thân thành nhân vật lịch sử cách đóng vai nhân vật Để học sinh hóa thân thành nhân vật lịch sử giúp học sinh ghi nhớ đến anh hùng, danh nhân dân tộc mà giáo dục em học tập, noi gương đức tính tốt đẹp hệ cha anh trước công xây dựng gìn giữ đất nước Việc khắc sâu biểu tượng dạy học Lịch sử sở để hình thành khái niệm lịch sử, tác động sâu sắc đến tư tưởng tình cảm, hình thành em lòng khâm phục, biết ơn anh hùng đồng thời ý thức trách nhiệm thân sống hơm Do đó, việc khắc sâu biểu tượng nhân vật lịch sử cho học sinh nội dung thiếu dạy - học Lịch sử Một cách khắc sâu biểu tượng nhân vật lịch sử cho học sinh môn Lịch sử lớp 10 để học sinh hóa thân thành nhân vật lịch sử Thơng qua tư vấn giáo viên nhằm đảm bảo tính khoa học tính sư phạm, học sinh tự tìm hiểu tham gia may đồ, hóa trang thành nhân vật cách hàng trăm năm, tái giai đoạn lịch sử trận chiến đất nước Theo đó, ngoại khóa vào buổi chiều hướng dẫn em học sinh hóa thân thành nhân vật lịch sử, phơ diễn tài năng, sở trường 16 thân vai diễn sinh động, đầy màu sắc sân khấu lớp học… Dưới số ví dụ cụ thể mà áp dụng lơp 10E, 10G VÍ DỤ Ở 16: Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc Để nói đấu tranh kiên cường bất khuất dân tộc ta thời kì Bắc thuộc, học sinh thuyết trình diễn kịch đấu tranh tiêu biểu Ví dụ khởi nghĩa Hai Bà Trưng chiến thắng Bạch Đằng năm 939 Ngô Quyền lãnh đạo Về Hai Bà Trưng :Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Hướng dẫn yêu cầu học sinh tóm tắt, viết kịch khởi nghĩa hai Bà trưng * Mở đầu, học sinh giới thiệu Hai Bà Trưng: Người phụ nữ Việt Nam giới biết đến với hình ảnh thùy mị, đoan trang nã tà áo dài truyền thống thướt tha Bên cạnh họ tiếng tinh thần bất khuất, ý chí kiên cường chống giặc ngoại xâm đất nước bị lực ngoại bang lăm le xâm chiếm Hôm nay, quay Việt Nam vào khoảng năm 111TCN – 40, lúc nhà Hán dần thay nhà Triệu thơn tính nước ta, chia nước ta thành quận, huyện, sức áp bóc lột nặng nề, bắt dân ta đóng nhiều loại thuế, năm phải cống nạp sản vật q hiếm, thi hành sách “đồng hóa” dân ta, đời sống nhân dân vô khổ cực Lúc giờ, huyện Mê Linh có hai chị em Trưng Trắc – Trưng Nhị gái lạc tướng thuộc dòng dõi Hùng Vương Chồng bà Trưng Trắc Thi sách – chàng trai dũng mãnh trai lạc tướng huyện Chu Diên Hai gia đình lạc tướng mưu việc lớn Giữ thấy biến lớn nổ mà cội nguồn từ đất Mê Linh, thái thú Tô Đinh – người độc ác, mưu mô bắt giết Thi Sách Nhận tin dữ, Trưng Trắc đau đớn lệnh trống đồng khởi nghĩa vào mùa xuân năm 40 Hát Môn (Hà Nội) rửa nhục cho nước, trả thù cho chồng bành voi cao nữ chủ tướng Mê Linh mặc áo giáp phục rực rỡ Nhân dân Mê Linh trông thấy chủ tướng đẹp đẽ, oai phong hò reo dậy đất, ào bám chân voi, xông trận vũ bão Ngày xuất quân, bà Trưng Trắc đọc lời thề, sau viết thành câu thơ: “Một xin rửa nước thù Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng Ba kẻo oan ức lòng chồng Bốn xin vẹn vẹn sử công lênh này” Dưới lãnh đạo Hai Bà Trưng vị tướng lĩnh tài giỏi quân ta từ Mê Linh tiến xuống Loa thành Luy Lâu đạp nát tòa úy trị giặc Đám tàn qn Tơ Định kinh hãi chạy thân phương Bắc Cuộc khởi nghĩa thắng lợi, đất nước ta bóng qn thù, bà Trưng Trắc suy tơn làm vua 17 Hai bà Trưng – người phụ nữ huyền thoại nên lịch sử Việt Nam, biểu tượng ý chí hiên ngang khí phách quật cường dân tộc ta, thể tình yêu nước nồng nàn phụ Việt Nam * Tái lại kịch “Tiếng trống Mê Linh”: Kịch bản, phân vai, diễn xuất ( Phụ lục 1) Về Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938 * Mở đầu, học sinh giới thiệu thiệu Ngô Quyền Ngô Quyền sinh năm Mậu Ngọ (898) xứ Đường Lâm, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội, quê với người anh hùng Bố Cái Đại vương Phùng Hưng Cha ông Ngô Mân làm chức Châu mục Đường Lâm Từ nhỏ, Ngô Quyền sống truyền thống yêu nước quê hương Đại Việt sử ký toàn thư (ngoại kỷ, 5) mơ tả: "Ngơ Quyền có dung mạo khác thường, lưng có ba nốt ruồi Các thầy tướng cho lạ, làm chủ phương, nhân (Ngô Mân) đặt cho vua tên Quyền Khi vua lớn lên, tướng mạo khôi ngô, mắt sáng chớp, dáng thong thả hổ, trí dũng người, sức nâng vạc" Lúc trưởng thành, Ngơ Quyền có võ nghệ tinh thơng có chí lớn Ơng tham gia xây dựng quyền họ Khúc Đại La, theo Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán, giải phóng thành Đại La năm 931 Là người có tài đức ý chí, sau chủ tướng Dương Đình Nghệ bị sát hại, Ngô Quyền sớm trở thành linh hồn cờ yêu nước * Học sinh giới thiệu Chiến thắng Bạch Đằng lịch sử Vùng cửa sông hạ lưu sông Bạch Đằng Ngô Quyền chọn làm điểm chiến Sơng Bạch Đằng cửa ngõ phía đông bắc giao thông quan trọng từ biển Đông vào đất Việt Theo cửa Nam Triệu vào Bạch Đằng, địch ngược lên tiến đến thành Cổ Loa thành Đại La hoàn toàn đường sông Sông Bạch Đằng chảy qua vùng núi non hiểm trở, có nhiều nhánh sơng phụ đổ vào Hạ lưu sông thấp, chịu ảnh hưởng nước triều mạnh Triều lên từ nửa đêm sáng, cửa biển rộng mênh mông, nước trải rộng hai bên bờ đến 2km Đến gần trưa triều rút mạnh, chảy nhanh Bấy vào cuối năm 938 Trời rét, gió đơng bắc tràn về, mưa dầm lê thê kéo dài hàng nửa tháng Chính ngày ấy, theo kế hoạch Ngô Quyền, quân dân ta lặn lội mưa rét, ngày đêm vận chuyển gỗ, dựng cọc Hàng nghìn gỗ lim, sến, đầu vạt nhọn bịt sắt đem cắm xuống hai bên bờ sông (quãng cửa Nam Triệu nay) thành hàng dài chắn, đầu cọc hướng chếch phía nguồn Khi triều rút hàng cọc phơi ra, lúc sáng sớm nước mênh mơng thuyền lớn qua lại hai bên bờ dễ dàng Trận địa cọc tiến hành gấp rút khoảng thời gian tháng việc hồn thành 18 Trận địa bố trí vừa xong binh thuyền Nam Hán từ Quảng Đơng kéo sang Cuộc chiến đấu diễn trù liệu dự tính Ngơ Quyền vạch Cả đoàn binh thuyền lớn Hoằng Thao vừa vượt biển vào cửa sông Bạch Đằng bị dồn dắt vào trận bố trí sẵn ta, bị tiêu diệt thời gian ngắn Toàn chiến thuyền địch bị nhấn chìm xuống biển, hầu hết quân địch bị tiêu diệt, chủ soái Lưu Hoằng Thao bị giết trận * Học sinh viết kịch phân vai nhân vật diễn lại kịch theo hướng dẫn giáo viên ( phụ lục 2) Với 17: Quá trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến (từ kỉ X đến kỉ XV) Học sinh khắc họa kiện năm 1010, Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư Thăng Long kịch sau: Lý Thái Tổ dời đô Giáo viên giao nhiệm vụ nhà cho học sinh viết kịch bản, phân vai diễn lớp *Tóm tắt: Một lần thăm quê cũ, Lý Thái Tổ ngang qua thành Đại La, xét thấy nơi đất rộng phẳng, điều kiện thuận lợi, thích hợp để định lâu dài Ơng tham vấn ý kiến quần thần triều, vua tơi trí đồng lòng, ơng xuống chiếu dời Đại La Lúc ông thuyền đến thành Đại La, ông nhìn thấy phía xa có hình ảnh rồng vàng bay đất Đại La, nhân đổi tên “Đại La” thành “Thăng Long”, dựng nghiệp đế vương phồn thịnh * Kịch “ Lý Thái Tổ dời đô” , phân vai nhân vật kịch lớp 10E( phụ lục 3) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau năm nghiên cứu thực đề tài: “ Tăng cường hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc sử dụng giai thoại dạy học lịch sử 10 trường THPT Mường Lát” lớp mà phụ trách , bước đầu thu kết đáng ghi nhận, cụ thể sau: Học sinh lớp dạy hưởng ứng với phương pháp có ý thức học môn Lịch sử Nếu trước đây, việc học cũ với học sinh vấn đề “xa xỉ”, “lác đác” vài em đây,trong tiết học Lịch sử, em sôi xung phong lên trả lời cũ, đồng thời trình học lớp em hăng say phát biểu bài, khiến cho học Lịch sử trở nên sôi nỗi, hấp dẫn Sau thời gian sử dụng giai thoại dạy học, khả thuyết trình, khả nói trước tập thể học sinh nâng cao,có nhiều vấn đề không hiểu, em mạnh dạn hỏi giáo viên trao đổi với bạn lớp.Với tập nhà, vướng mắc, em đến phòng gọi điện để trao đổi trực tiếp với giáo viên Đây điều mong muốn Khi giáo viên hỏi nhân vật lịch sử trước em mơ hồ em kể cho giáo viên bạn lớp nghe nhân vật rõ ràng, lưu lốt, đặc biệt em khơng nhầm lẫn nhân vật với nhân vật khác 19 Lần tơi thấy hoạt động ngoại khóa học sinh đạt hiệu cao vậy: em hăng say sưu tầm tư liệu, viết kịch dũng cảm đóng vai nhân vật Trong lần kiểm tra thường xuyên( đặc biệt kiểm tra miệng) định kì, tơi nhận thấy chất lượng tăng lên đáng kể Cụ thể điểm kiểm tra tiết học kì so với học kì sau: Lớp Điểm kiểm Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém tra định kì 10E Học kì 39 14 15 10 Học kì 2 23 14 0 10G Học kì 35 15 11 Học kì 2 20 12 Học kì 34 10 14 10 10H Học kì 15 16 0 Học kì 41 10 18 13 10K Học kì 24 13 0 Đây kết lớp mà trực tiếp giảng dạy áp dụng phương pháp nêu Qua thấy tỉ lệ học sinh khá, giỏi tăng lên đáng kể học kì so với học kì 1, khơng học sinh yếu Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận - Hầu hết hoc Lịch sử chương trình sách giáo khoa THPT dài, lượng kiến thức cho tiết học nhiều nhiều học để đảm bảo đủ lượng kiến thức cung cấp cho học sinh giáo viên học sinh phải “gắng sức”sẽ gây khó khăn cho việc đổi phương pháp dạy học, đặc biệt việc sử dụng giai thoại dạy học Vì thế, tơi mong năm tới đề án đổi chương trình SGK, Bộ Giáo dục Đào tạo, sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hố có hướng việc giải khó khăn - Đổi phương pháp dạy học vấn đề quan trọng trình giáo dục khơng có chung tay góp sức tồn ngành giáo dục vấn đề “ biết khổ nói mãi”.Vì thơng qua đề tài, tơi mong nhóm, tổ chun mơn thường xuyên họp để thảo luận mạnh dạn áp dụng đổi phương pháp dạy học - Sở Giáo dục - Đào tạo nhà trường cần cung cấp nhiều trang thiết bị, đồ dùng dạy học cần thiết cho môn Lịch sử để giáo viên đẩy mạnh việc đổi phương pháp dạy học - Đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp sử dụng giai thoại dạy học lịch sử cho có hiệu vấn đề gây nhiều tranh cải khơng có hồi kết Căn vào đối tượng học sinh, vào lực tổ chức giáo viên mà người có biện pháp cách thức khác để đạt hiệu học lịch sử Tuy nhiên cần phải có thống số qui tắc định Để thực nhiêm vụ đó, thơng qua đề tài này, tơi kính mong Sở giáo dục Đào tạo thường xuyên 20 tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên đề đổi phương pháp dạy học để giáo viên trẻ, kinh nghiệm tơi trao đổi, học hỏi kinh nghiệm từ giáo viên dày dạn kinh nghiệm trường THPT tỉnh - Giai thoại khơng phải sử nên có nhiều nguồn tài liệu khác nhau, giáo viên phải có chọn lọc tài liệu tin cậy thực gây hứng thú hấp dẫn học sinh đồng thời phải gắn liền với nội dung học tránh ôm đồm gây nhàm chán - Bên cạnh đó, giáo viên cần tăng cường tiết học lịch sử địa phương, hoạt động ngoại khóa giáo dục học sinh truyền thống yêu quê hương đất nước, tinh thần đấu tranh quật cường chiến đấu sản xuất góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp Đồng thời tạo cho học sinh hứng thú nhằm giúp em chủ động nắm bắt tri thức cách toàn diện 3.2 Kiến nghị - Cần quan tâm nhiều từ phía nhà quản lí giáo dục, phụ huynh học sinh tồn xã hội mơn khoa học lịch sử - Trang bị thiết bị cần thiết cho môn tranh ảnh, tư liệu, lược đồ, công nghệ thông tin… - Nhà trường tạo điều kiện để giáo viên tổ chức cho học sinh tham quan, thực tế khu di tích lịch sử, cột mốc biên giới - Tổ chức sinh hoạt ngoại khố tìm hiểu lịch sử địa phương, danh nhân địa phương dân tộc….Qua giáo dục học sinh truyền thống yêu quê hương đất nước Từ hình thành nhân cách, ý thức tơn trọng giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc tinh thần đấu tranh bất khuất dân tộc nhằm bảo vệ độc lập chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Trên kinh nghiệm đúc kết nhiều năm giảng dạy bậc THPT rút từ thân, chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong quý thầy gần xa góp ý để hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng 04 năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lê Thị Tâm 21 22 ... sinh cách sử dụng giai thoại lịch sử nhằm tăng cường khả hứng thú học tập học sinh Mặc dù nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng giai thoại dạy học lịch sử có nhiều giáo viên ( giáo viên trẻ trường. .. trở, suy nghĩ đây, mạnh dạn chọn đề tài: “ Tăng cường hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc sử dụng giai thoại dạy học Lịch sử 10 trường THPT Mường Lát” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tăng cường. .. phương pháp sử dụng giai thoại lịch sử dạy học lịch sử giúp em học sinh thêm u thích hứng thú mơn học 2.3.Giải pháp thực 2.3.1 Nguyên tắc sử dụng giai thoại lịch sử dạy học lịch sử Tơi nhớ câu