1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát huy tính tích cực, phát triển năng lực tư duy sáng tạo của học sinh thông qua việc lập và sử dụng bảng biểu trong dạy học lịch sử lớp 7

19 126 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 72,67 KB

Nội dung

Trang 1

4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 13

Trang 2

I MỞ ĐẦU1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Cùng với các môn học khác, môn Lịch sử ở trường trung học cơ sở làmôn học có vị trí và ý nghĩa vô cùng quan trọng, giúp học sinh nắm được nhữngkiến thức cơ bản cần thiết về lịch sử Thế giới và lịch sử dân tộc Việt Nam Trêncơ sở đó, giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, lí tưởngđộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, giúp học sinh biết quan tâm đến những vấnđề bức xúc có ảnh hưởng tới quốc gia, khu vực và toàn cầu, đồng thời rèn luyệnnăng lực tư duy và thực hành cho học sinh.

Với vị trí, chức năng và nhiệm vụ quan trọng như vậy, nhưng hiện nay vaitrò của bộ môn lịch sử trong trường trung học cơ sở chưa thực sự được đề cao.Một số giáo viên chưa thật sự hiểu sâu và làm chủ kiến thức, còn phụ thuộc vàosách giáo khoa, chưa sử dụng có hiệu quả phương pháp đặc trưng của bộ mônvà kết hợp linh hoạt các phương pháp dạy học trong tiết dạy nên dẫn đến hiệuquả giờ học chưa cao Bên cạnh đó, một hiện tượng phổ biến hiện nay là rấtnhiều học sinh không chú ý học tập các môn khoa học xã hội, trong đó có bộmôn lịch sử vì bản thân học sinh và các bậc phụ huynh cho rằng đây là mônphụ, nên nhiều học sinh đã “quay lưng” lại với môn lịch sử.

Trong những năm gần đây, việc dạy và học môn lịch sử đang thu hút đượcsự quan tâm, chú ý của toàn xã hội Trước sự quan tâm ấy-những giáo viên dạymôn lịch sử luôn trăn trở về việc dạy của mình Làm sao để nâng cao chất lượngdạy-học môn lịch sử, làm sao để các em học sinh yêu thích và học môn lịch sửcó hiệu quả.

Xuất phát từ thực tế trên, một yêu cầu đặt ra đối với mỗi giáo viên dạy bộmôn lịch sử nói chung và bản thân tôi nói riêng phải từng bước đổi mới phươngpháp dạy học bộ môn để tìm ra phương pháp hay, cách dạy mới giúp học sinhcó thể tiếp cận kiến thức môn học một cách dễ dàng, gây hứng thú cho học sinh,để các em được sống lại với quá khứ thăng trầm của lịch sử dân tộc Việt Namvà Thế giới.

Vậy làm thế nào để học sinh yêu thích và học tốt môn lịch sử ở trườngtrung học cơ sở hiện nay? Có rất nhiều phương pháp được các đồng chí giáoviên sử dụng trong dạy học lịch sử như: sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng hệthống câu hỏi gợi mở, thảo luận nhóm, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy

học…Nhưng “Lập bảng biểu” là một việc rất quan trọng giúp học sinh không

chỉ nắm vững những kiến thức đã học mà còn giúp các em có khả năng kháiquát hóa, tổng hợp kiến thức để hiểu rõ bản chất của lịch sử Vì vậy, trong quátrình giảng dạy tôi đã thường xuyên sử dụng và mang lại những kết quả khảquan, góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học bộ môn lịch sử ở trườngtrung học cơ sở Định Bình Với việc nghiên cứu đề tài này, tôi mong muốn sẽ

Trang 3

góp phần giúp giáo viên và học sinh có thêm một phương pháp mới trong việcdạy-học môn lịch sử để đạt kết quả cao hơn.

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Nhằm đổi mới phương pháp dạy-học của giáo viên và học sinh khối lớp 7trường trung học cơ sở Định Bình trong bộ môn lịch sử, giúp giáo viên có thêmmột phương pháp dạy mới, học sinh có một cách học mới để tiếp thu và lĩnh hộinhững tri thức lịch sử có hiệu quả, góp phần quan trọng trang bị cho học sinh kĩnăng sử dụng bảng biểu trong học tập môn lịch sử nhằm phát huy năng lực tưduy, tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong các tiết học lịch sử.

3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm này, tôi chỉ nghiên cứu và áp dụng

“Việc lập và sử dụng bảng biểu trong dạy học lịch sử lớp 7” nhằm phát huy

tính tích cực, chủ động của học sinh Vì vậy, đối tượng tôi nghiên cứu và ápdụng là học sinh khối lớp 7: 7A và 7B trường trung học cơ sở Định Bình, nămhọc 2016-2017 Qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy hầu hết các bài trongchương trình lịch sử lớp 7, giáo viên đều có thể sử dụng hệ thống bảng biểu vàhướng dẫn học sinh lập bảng biểu, đặc biệt là phần lịch sử Việt Nam Tuynhiên, trong phạm vi của đề tài tôi chỉ đi sâu nghiên cứu những bài tiêu biểu cósử dụng hệ thống bảng biểu một cách hiệu quả nhằm phát huy tính tích cực,phát triển năng lực tư duy sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học, cụ thể:Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến, bài 9: Nước Đại Cồ Việt thờiĐinh-Tiền Lê, bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077), bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa, bài 14: Ba lần kháng chiến chốngquân xâm lược Mông-Nguyên (Thế kỉ XIII), bài 15: Sự phát triển kinh tế và vănhóa thời Trần, bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV, bài 17: Ôn tậpchương II và III, bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, bài 20: Nước Đại Việt thờiLê Sơ (1428-1527), bài 21: Ôn tập chương IV, bài 22: Sự suy yếu của nhà nướcphong kiến tập quyền (thế kỉ XVI-XVIII), bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII, bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII, bài 25: Phongtrào Tây Sơn, bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn, bài 28: Sự phát triển củavăn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII-nửa đầu thế kỉ XIX, bài 29: Ôn tập chương Vvà chương VI, bài 30: Tổng kết

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm, tôi đã thực hiện các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:

- Nghiên cứu các tài liệu lí luận về đổi mới phương pháp dạy học lịch sử - Nghiên cứu tìm hiểu sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập lịch sửlớp 7, tài liệu chuẩn kiến thức và kĩ năng

Trang 4

- Cho học sinh làm bài kiểm tra, sử dụng phiếu trắc nghiệm khách quansau những tiết có sử dụng bảng biểu kiến thức.

- Thống kê và xử lí số liệu liên quan đến việc thực hiện đề tài.

II NỘI DUNG1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

Thực chất của việc lập bảng biểu là lập bảng kiến thức theo trình tự thờigian hoặc nêu các mối liên hệ giữa các sự kiện cơ bản của một nước hay nhiềunước trong môt giai đoạn, một thời kì lịch sử Lập bảng biểu trong dạy-học lịchsử không chỉ giúp các em học sinh nắm được các kiến thức cơ bản của mỗi bàihọc, mà qua đó tạo điều kiện cho học sinh phát triển khả năng tư duy, logic, thấyđược mối liên hệ, bản chất của sự kiện, nội dung lịch sử Trên cơ sở đó, học sinhcó thể rèn luyện thêm kĩ năng thực hành khi làm các bài tập mang tính chất tổnghợp kiến thức

Lịch sử loài người là một quá trình phát triển không ngừng từ thấp đếncao, từ chế độ nguyên thủy đến xã hội chủ nghĩa văn minh, tiến bộ Vì vậy, đểkhôi phục lại hình ảnh lịch sử quá khứ và để học sinh nhận thức đúng đắn, sâusắc về lịch sử là một điều không dễ dàng Để đạt được yêu cầu này, giáo viênphải tìm mọi biện pháp, giúp học sinh khắc sâu, hiểu rõ và thấy được quy luậtvận động, phát triển của lịch sử qua mỗi giai đoạn Vì vậy, phương pháp lậpbảng biểu trong dạy-học lịch sử là phương pháp khoa học giúp học sinh nắm bắtvà ôn tập kiến thức nhanh, sâu sắc và hiệu quả[1].

2 THỰC TRẠNG

- Bộ môn lịch sử có vai trò không kém các bộ môn khoa học khác trongviệc giáo dục và đào tạo học sinh Tuy nhiên, thực tế hiện nay việc dạy học lịchsử ở bậc trung học cơ sở còn nhiều non nớt Trong quá trình dạy học, một sốđồng chí giáo viên sử dụng phương pháp đặc trưng của bộ môn chưa thực sựhiệu quả Bện cạnh đó, việc phối kết hợp giữa các phương pháp trong tiết dạychưa thật sự linh hoạt và đồng bộ Trong các tiết dạy, một số giáo viên còn lệthuộc nhiều vào sách giáo khoa, chưa chủ động, sáng tạo linh hoạt về phươngpháp trong quá trình truyền đạt kiến thức cho học sinh, đặc biệt một số đồng chígiáo viên chưa thực sự đổi mới phương pháp giảng dạy cho phù hợp với từngđối tượng học sinh, còn nặng sử dụng phương pháp truyền thống nên chưa pháthuy được tính tích cực, chủ động và tự giác của học sinh trong quá trình dạy-học.

- Qua thực tế, tôi nhận thấy tình trạng dạy và học môn lịch sử hiện naychưa thể nâng cao trí lực của học sinh mà chỉ dừng lại ở việc tiếp thu sự kiện,học sinh chưa hiểu được bản chất của sự kiện, của vấn đề, chưa có sự đối chiếu,so sánh, liên hệ để nhìn nhận rõ bản chất của sự kiện

- Từ việc dạy và học lịch sử trên làm cho trí lực của học sinh không đượcphát huy Học sinh học theo kiểu thuộc lòng, việc thi, kiểm tra chỉ là ghi nhớ

Trang 5

các sự kiện, chưa đổi mới, vì vậy khâu kiểm tra đánh giá học sinh chưa sát vớithực tế.

Vì vậy, đòi hỏi mỗi giáo viên dạy lịch sử phải đổi mới phương pháp nhằmnâng cao chất lượng của học sinh.

Trong quá trình giảng dạy, với ý thức vừa nghiên cứu đặc điểm tình hìnhhọc tập bộ môn của học sinh, vừa tiến hành rút kinh nghiệm qua mỗi tiết dạy,tôi thiết nghĩ phải từng bước điều chỉnh phương pháp dạy học của mình cho phùhợp với đối tượng học sinh khối lớp 7 nhằm nâng cao chất lượng dạy-học bộmôn Với việc lập và sử dụng bảng biểu, tôi đã từng bước điều chỉnh cách họccủa học sinh nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác cho người họctrong quá trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức và vận dụng kiến thức đã học để làmbài kiểm tra đạt được kết quả cao hơn, gây hứng thú cho các em trong mỗi giờhọc lịch sử.

Qua thực tế giảng dạy môn lịch sử lớp 7 tại hai lớp 7A, 7B tôi đã mạnhdạn đưa ra một số ý kiến của mình trong đề tài: “Phát huy tính tích cực, pháttriển năng lực tư duy sáng tạo của học sinh thông qua việc lập và sửdụng bảng biểu trong dạy học lịch sử lớp 7”

Chắc chắn đề tài còn nhiều hạn chế, vì vậy tôi rất mong hội đồng khoahọc đánh giá, nhận xét để bản thân rút kinh nghiệm cho các đề tài tiếp theo vàphục vụ tốt công tác giảng dạy

Bản thân tôi trong năm học 2016-2017 đảm nhận việc giảng dạy môn lịchsử của lớp 7A, 7B, đây là những lớp học sinh chất lượng đầu vào thấp, việc tiếpthu kiến thức còn nhiều hạn chế Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm học nhưsau:

Trang 6

Là giáo viên được phân công giảng dạy môn lịch sử lớp 7 nhiều năm liêntiếp, tôi đã luôn tìm kiếm cách thức và phương pháp dạy-học hiệu quả nhất đốivới mỗi bài trong phần lịch sử thời kì trung đại-một thời kì có nhiều sự kiệndiễn ra và cách các em khoảng thời gian khá dài Trong đó, việc hướng dẫn cácem lập bảng biểu có tác dụng rất lớn, tạo điều kiện cho giáo viên giữ được vaitrò là người chủ đạo trong dạy học và học sinh là người tích cực, chủ động tronghọc tập, thích thú tham gia hoạt động.

Trong quá trình dạy-học, tôi đã áp dụng rộng rãi, có hiệu quả việc lậpbảng biểu đối với các dạng bài lịch sử tìm hiểu về chính trị-xã hội, kinh tế, vănhóa, giáo dục, các cuộc kháng chiến, cuộc khởi nghĩa, các bài ôn tập chương vàtổng kết

* Trong quá trình lập bảng biểu, giáo viên nên lưu ý những vấn đề sau:

Thứ nhất: Căn cứ vào nội dung bài học, giáo viên xác định những vấn đề,

nội dung có thể hệ thống bằng cách lập bảng Đó là các sự kiện diễn ra theotrình tự thời gian, các lĩnh vực Nhưng chú ý nên chọn những vấn đề tiêu biểuđể giúp học sinh nắm kiến thức một cách tốt nhất.

Thứ hai: Giáo viên nên lựa chọn hình thức lập bảng biểu với các tiêu chí

phù hợp.

Thứ ba: Lựa chọn kiến thức, đảm bảo các yêu cầu cơ bản, chính xác, ngắn

gọn Có rất nhiều sự kiện cùng diễn ra trong một thời điểm, vì vậy phải biếtchọn lọc những gì cơ bản nhất, sử dụng từ ngữ chính xác, cô đọng, không nênôm đồm nhiều kiến thức khiến việc lập bảng trở nên rườm rà, mất đi tính hệthống, lôgic Việc lập bảng càng cụ thể, càng phong phú thì hiệu quả giảng dạycàng cao

* Để tiến hành lập bảng biểu có hiệu quả, tôi đã thực hiện theo tiến trìnhnhư sau:

3.1 Sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

* Đối với giáo viên.

- Xác định rõ mục tiêu bài học, kiến thức cơ bản, trọng tâm, kiến thức cầnkhắc sâu để từ đó thiết lập bảng biểu vừa cô đọng, vừa xúc tích.

- Nghiên cứu, xác lập hệ thống bảng biểu phù hợp với dạng bài theo nộidung bài học của sách giáo khoa, đảm bảo ngắn gọn, chính xác.

- Dặn dò và hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài học.

* Đối với học sinh.

- Tìm hiểu kĩ nội dung của bài học trong sách giáo khoa.- Tiến hành điền vào bảng theo sự hướng dẫn của giáo viên.

Trang 7

Có thể học sinh sẽ thực hiện không đầy đủ và chưa chính xác, nhưng đâylà khâu rất quan trọng để kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

* Căn cứ vào nội dung của chương trình lịch sử lớp 7, giáo viên có thểphân chia hệ thống bảng biểu thành 3 dạng cơ bản sau đây:

- Bảng niên biểu chuyên đề: Là loại bảng biểu đi sâu vào một vấn đề quantrọng của một thời kì nhất định, giúp học sinh hiểu khá đầy đủ, toàn diện về bảnchất của sự kiện lịch sử.

- Bảng niên biểu tổng hợp: Loại bảng niên biểu này sẽ giúp học sinh ghinhớ được các sự kiện chính và các mốc thời gian đánh dấu mối liên hệ giữa cácsự kiện quan trọng.

- Bảng niên biểu so sánh: Là bảng niên biểu dùng để đối chiếu, so sánhcác sự kiện diễn ra cùng một thời điểm lịch sử nhằm làm nổi bật bản chất, đặctrưng của các sự kiện ấy, hoặc để rút ra một kết luận khái quát có tính chấtnguyên lý.

3.2 Tiến hành lập bảng biểu đối với các dạng bài lịch sử trongchương trình lịch sử lớp 7.

Trên cơ sở các dạng bảng biểu cơ bản nêu trên, cùng với quá trình thực tếgiảng dạy môn lịch sử ở hai lớp 7A, 7B trường trung học cơ sở Định Bình tôi đãvận dụng cụ thể, linh hoạt, sáng tạo và phù hợp các bảng biểu đối với nội dungcủa từng bài học như sau:

3.2.1 Đối với dạng bài lịch sử tìm hiểu về nội dung chính trị, kinh văn hóa, giáo dục, khoa học-kĩ thuật.

tế-Dựa trên nội dung của bài học, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểunhững thành tựu, điểm nổi bật về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học-,kĩ thuật, nghệ thuật của một giai đoạn lịch sử nhất định và điền nội dung vàobảng sau.

* Kinh tế

Nông nghiệpThủ công nghiệp

Thương nghiệp

* Chính trị, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học-kĩ thuật

Chính trịXã hộiVăn hóaGiáo dụcKhoa học-kĩ thuật

Trang 8

3.2.2 Đối với dạng bài về các cuộc kháng chiến (Kháng chiến chống

quân xâm lược Tống, quân xâm lược Mông Nguyên )

Đối với dạng bài này, giáo viên có thể linh hoạt sử dụng nhiều loại bảngbiểu khác nhau trong quá trình giảng dạy cho phù hợp với nội dung từng bài.

Ví dụ, khi giáo viên dạy phần I bài: Cuộc kháng chiến chống quân xâmlược Tống (1075-1077), giáo viên có thể hướng dẫn học sinh khai thác kiếnthức theo bảng sau.

Bảng 1:

Bảng 2:

3.2.3 Đối với dạng bài tìm hiểu về các cuộc khởi nghĩa

Sau khi cho học sinh tìm hiểu nội dung của các cuộc khởi nghĩa trongsách giáo khoa, giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức thông qua việcđiền thông tin nội dung còn thiếu vào bảng sau:

Tên cuộc khởinghĩa

Thời gianĐịa bàn hoạtđộng

Kết quả-ý nghĩa

Riêng đối với phần I bài 25: Cuộc khởi nghĩa nông dân Tây sơn, giáo viêncó thể sử dụng bảng niên biểu sau để khai thác kiến thức của nội dung bài này

Tên cuộckhởi nghĩa

tham gia

3.2.4 Đối với các dạng bài ôn tập.

Trong các tiết ôn tập, đặc biệt là các tiết ôn tập chương II, III, IV, V, VI,đòi hỏi giáo viên phải hệ thống, tổng hợp lại toàn bộ nội dung kiến thức của cảmột thời kì, một giai đoạn lịch sử về tất cả các lĩnh vực và nâng cao, khái quáthóa để học sinh nắm được bản chất của các sự kiện lịch sử Với một khối lượng

Trang 9

kiến thức nhiều như vậy mà chỉ tìm hiểu trong một tiết nên đòi hỏi giáo viênphải rất linh hoạt và sáng tạo trong quá trình hướng dẫn học sinh ôn tập mộtcách có hiệu quả Để đáp ứng yêu cầu đó, giáo viên nên sử dụng các bảng biểuđể hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của từng triều đại, từng thời kì lịch sử.

- Đối với những kiến thức liên quan đến tình hình chính trị, kinh tế, xãhội, giáo dục, văn hóa, khoa học-nghệ thuật của nước ta dưới các triều đạiphong kiến, giáo viên nên hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức thông quabảng niên biểu sau:

Kinh tếXã hộiGiáo dục-vănhóa

Khoa nghệ thuật

học Khi tìm hiểu các cuộc kháng chiến, giáo viên có thể sử dụng các bảngniên biểu so sánh để làm nổi bật bản chất của các sự kiện lịch sử.

Tên cuộc khángchiến

Thời gianLãnh đạoTrận đánh tiêubiểu

Riêng đối với cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Lý vàquân xâm lược Mông-Nguyên thời Trần, giáo viên có thể hướng dẫn học sinhlập bảng biểu so sánh để học sinh thấy được những điểm nổi bật của hai cuộckháng chiến này.

Nội dung so sánh

Cuộc kháng chiến chốngTống thời Lý

Cuộc kháng chiếnchống Mông Nguyên

thời Trần

Hoàn cảnh lịch sửThời gian

Lãnh đạoCách đánh giặcChiến thắng lớnKết quả

Với hai bảng kiến thức trên, học sinh sẽ khái quát, tổng hợp ngắn gọn vàrút ra được những nhận xét cơ bản nhất về các cuộc kháng chiến trong từng thờikì lịch sử Qua đó giáo dục cho học sinh lòng yêu nước và ý thức tự hào dân tộc,đồng thời phát triển cho học sinh các kĩ năng quan sát, đối chiếu, so sánh, phântích tổng hợp kiến thức để rút ra nhận xét.

3.2.5 Đối với dạng bài tổng kết

Tổng kết là dạng bài dạy mang tính chất khái quát hóa cao về một giaiđoạn lịch sử khá dài gồm cả phần lịch sử Thế giới và lịch sử Việt Nam Vậy nên

Trang 10

với thời lượng một tiết, giáo viên chỉ trình bày được những nét khái quát và cơbản nhất Do đó việc lập bảng biểu trong tiết học này là vô cùng quan trọng.

Về phần lịch sử Thế giới, giáo viên nên hướng dẫn học sinh chọn lọc kiếnthức để hoàn thành bảng biểu sau:

Kinh tếXã hộiThể chế nhà nước

Đối với phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX gồm nhiềuvấn đề và nội dung quan trọng Vì vậy, giáo viên thông qua hệ thống câu hỏi gợimở hướng dẫn học sinh hoàn thành hai bảng kiến thức sau:

Bảng 1 Tìm hiểu những nét nổi bật nhất về chính trị, những thành tựu vềkinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học-nghệ thuật của nước ta qua các giai đoạnlịch sử: thời Ngô-Đinh-Tiền Lê, thời Lý-Trần, thời Lê sơ, thế kỉ XVI-XVIII,đầu thế kỉ XIX.

Đầu thếkỷ XIX

Chính trị

Kinh tế

Xã hội

Giáo văn hóaKhoa học-nghệ thuật

dục-Bảng 2 Tìm hiểu về các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ độc lậpchủ quyền của nhân dân ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX.

Tên cuộc đấutranh

Qua hai bảng tổng hợp kiến thức trên, học sinh nắm được những kiến thứccơ bản, trọng tâm của bài tổng kết Học sinh sẽ nhận thức được nước Việt Namcó lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời, trải qua nhiều biến động thăng trầmcủa lịch sử Trong quá trình tồn tại và phát triển, nhân dân ta đã từng bước đoànkết xây dựng một quốc gia thống nhất, có tổ chức bộ máy nhà nước hoàn chỉnh,

Ngày đăng: 18/10/2019, 07:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w