1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua việc vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực bài hồn trương ba, da hàng thịt (lưu quang vũ)

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 247,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG II SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC BÀI « HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT » (LƯU QUANG VŨ) Họ tên: Chức vụ: SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Đỗ Thị Liên Giáo viên Ngữ văn THANH HÓA, NĂM 2021 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học văn kịch 2.1.1 Chương trình đổi tồn diện giáo dục 2.1.2 Kịch – thể loại văn học đặc thù 2.1.3 Tích cực hóa hoạt động học học sinh thông qua việc vận dụng đa dạng phương pháp, kĩ thuật dạy học đại 2.1.4 Giáo dục đạo đức, kĩ sống đặc trưng chủ yếu dạy học Ngữ văn 2.2 Thực trạng việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học vào dạy học văn kịch nhà trường phổ thông 2.2.1 Dạy học văn kịch dạy học văn văn học khác 2.2.2 Học sinh khơng hứng thú, văn có giá trị giáo dục 2.2.3 Nằm chương trình thi tốt nghiệp, kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (Lưu Quang Vũ) ln bị cho khó hiểu, khó nắm bắt nội dung trọng tâm 2.3 Giáo dục kĩ sống thông qua cách vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào học “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (Lưu Quang Vũ) 2.3.1 Xây dựng mục tiêu giáo dục xác định chuỗi hoạt động học tập thông qua cách thức tổ chức phương pháp, kĩ thuật dạy học 2.3.2 Thiết kế giáo án mẫu Kết luận kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 4 4 6 9 10 18 19 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.1.1 Đổi giáo dục trình vận dụng chủ trương đổi vào dạy học Ngữ văn Năm học 2020 – 2021 năm học lề, ghi nhận thành tựu áp dụng chương trình giáo dục theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT Đây năm học ghi nhận nhiều thay đổi dịch bệnh COVID 19 kéo dài, làm gián đoạn trình học tập học sinh Nhưng thay vào đó, với thay đổi quan điểm dạy học, mục tiêu, phương pháp, cách thức kiểm tra đánh giá trình dạy học đa dạng hóa, thích nghi với thay đổi điều kiện tình hình nhu cầu đổi giáo dục Tăng cường trao đổi mở, vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để chủ động hóa q trình học tập học sinh Đa dạng hình thức học tập: dạy học lớp, dạy học trực tuyến, giao tập ứng dụng cơng nghệ nhằm tối ưu hóa hiệu học tập học sinh Thích nghi với thay đổi kể trên, mơn Ngữ văn chương trình THPT tạo bước chuyển biến bản, làm bước đệm cho thay đổi mục tiêu, chương trình Sách giáo khoa năm tới Chương trình dạy học cho phép linh hoạt cấu trúc, đảm bảo tính khoa học, hợp lí q trình học tập Đa dạng hóa phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm kích thích q trình chủ động, tự học học sinh Đồng thời việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, giao tập, kiểm tra đánh giá học sinh đạt thành tựu định Mơn học bước thay đổi quy trình, cách tiếp cận nhằm đáp ứng yêu cầu đổi dạy học Với thay đổi mục tiêu, chương trình, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá; môn Ngữ văn dần thích nghi tạo chuyển biến tích cực cách học tập, cải thiện chất lượng môn Điều đặt yêu cầu đổi toàn diện, đặc biệt giáo viên trình lĩnh hội vận dụng vào trình dạy học Người thầy buộc phải thay đổi tư duy, mục tiêu môn học, thay đổi phương pháp tiếp cận kiến thức học sinh nhóm học khác 1.1.2 Dạy học kịch đòi hỏi phương pháp dạy học đặc thù Văn kịch Sách giáo khoa Ngữ văn THPT khơng nhiều, kì học học văn tiêu biểu Kịch loại hình nghệ thuật, phương thức biểu đạt đặc thù kết hợp phần ngôn ngữ (kịch bản) với phần diễn xuất (cử chỉ, lời nói, điệu bộ) người diễn kịch Do đó, muốn hiểu trọn vẹn văn kịch, học sinh cần phải tiếp cận văn theo đặc trưng thể loại Phải đưa văn vào mơi trường diễn xuất, tối đa hóa cách cảm thụ văn Tuy nhiên, việc học văn kịch gặp trở ngại lớn là: học sinh học trích đoạn ngắn, phần kịch Dẫn đến việc hiểu đoạn trích khó khăn, học sinh khơng có dẫn sân khấu, khơng có khơng gian tưởng tượng khó tiếp cận văn Việc dạy học văn kịch buộc giáo viên phải thay đổi phương pháp dạy học Phương pháp phân tích văn theo đặc trưng thể loại kết hợp trực quan sân khấu hóa, thể nghiệm, đóng vai nhằm giúp học sinh có trải nghiệm quý giá, đúc rút học kinh nghiệm sống cho thân Vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (Lưu Quang Vũ) khai thác từ câu chuyện cổ tích dân gian, lồng ghép vào vấn đề triết lí sâu xa đời người, sống giá trị sống tốt đẹp Sử dụng yếu tố hư cấu, kì ảo nhằm tạo nên giới nhân luân hồi, khắc họa bi kịch nội tâm nhân vật Trương Ba Vở kịch thu hút người đọc, người xem triết lí sâu sắc người đời 1.1.3 Giáo dục đạo đức, kĩ sống cho học sinh đặc trưng chủ yếu dạy học Ngữ văn Xuất phát từ phương pháp tư hình tượng mơn Ngữ văn, ngồi chức nhận thức giúp học sinh tái hiện, nhận thức, lí giải giới qua tác phẩm văn học; giáo dục học sinh học đạo đức, lẽ sống cao Trang bị cho em hệ giá trị đạo đức nhân cách, học lẽ sống, cách sống Mỗi học trải nghiệm thú vị giới, người khám phá thân Học sinh u thích mơn học hấp dẫn, trải nghiệm quý văn học mang lại Khai thác lợi đó, trình dạy học văn, ngồi việc khơi dậy cảm hứng tích cực cịn cần trọng giáo dục nhận thức, thẩm mĩ, học kinh nghiệm sống cho em Từ ba lí nêu trên, khn khổ sáng kiến kinh nghiệm, người viết tập trung khai thác đề tài: “Giáo dục kĩ sống cho học sinh thông qua việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (Lưu Quang Vũ)” Bài học dựa sở lí luận việc đổi dạy học, thực trạng dạy học kịch trường phổ thông nhằm đưa giải pháp dạy học hiệu quả, giáo dục kĩ sống, bồi dưỡng tâm hồn tình cảm cho em học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Khảo sát thực tế dạy học văn kịch chương trình Ngữ văn THPT Trên sở đó, đưa biện pháp hữu ích giúp học sinh tiếp cận văn kịch hiệu quả, tích cực, giáo dục giá trị sống cho học sinh Từ thực tế dạy học “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (Lưu Quang Vũ) chương trình Ngữ văn 12 tập 2; đề xuất hướng tiếp cận văn nhằm giáo dục giá trị sống tích cực cho học sinh 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Sáng kiến kinh nghiệm tập trung phân tích thực trạng dạy học văn kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (Lưu Quang Vũ) chương trình Ngữ văn 12, tập Từ đưa giải pháp, biện pháp tích cực giúp em tiếp cận văn này, lĩnh hội giá trị nhân văn tốt đẹp Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát dạy học chương trình học học sinh khối 12 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp điều tra Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học văn kịch 2.1.1 Chương trình đổi tồn diện giáo dục Tháng 12/2018, Bộ Giáo dục & Đào tạo thông qua thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ban hành chương trình giáo dục phổ thơng Trong bao gồm tồn chương trình giáo dục tổng thể chương trình cụ thể môn Đổi giáo dục tất yếu giáo dục Việt Nam giai đoạn đầu lộ trình đổi Quá trình dạy học q trình mở, ln linh hoạt yếu tố dạy học Đổi chìa khóa để tạo nên chuyển biến sâu sắc tư duy, mục tiêu, cách thức tổ chức dạy học Nội dung chương trình mơn tất yếu thay đổi theo yêu cầu đổi chung 2.1.2 Kịch – thể loại văn học đặc thù Kịch môn nghệ thuật sân khấu, ba phương thức phản ánh thực văn học Mặc dù kịch văn học đọc tác phẩm văn học khác, kịch chủ yếu để biểu diễn sân khấu Đặc trưng môn nghệ thuật phải hành sống hành động kịch, thơng qua xung đột tính cách xảy trình xung đột xã hội, khái quát trình bày cốt truyện chặt chẽ với độ dài thời gian không lớn Mỗi kịch thường ba đồng hồ cịn tùy kịch ngắn, kịch dài Do đó, dạy học văn kịch việc vận dụng cách tiếp cận văn văn học thông thường, giáo viên cần sử dụng phương pháp đặc thù tiếp cận văn kịch: biểu diễn trực quan, đóng vai, thể nghiệm sân khấu Học sinh nhập vai vào nhân vật, thể nghiệm cảm xúc, tâm tư, bi kịch nhân vật kịch Từ hiểu văn bản, lĩnh hội giá trị văn mang lại 2.1.3 Tích cực hóa hoạt động học học sinh thông qua việc vận dụng đa dạng phương pháp, kĩ thuật dạy học đại Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, việc đổi phương pháp dạy học vấn đề quan trọng hàng đầu Muốn tạo nên chuyển biến bản, trước hết phải thay đổi phương thức tiếp cận văn học sinh Thay lối truyền thụ chiều, giáo viên đa dạng hóa, linh hoạt hoạt động học tập học sinh Khi dạy học “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (Lưu Quang Vũ), cần khai thác văn theo đặc trưng thể loại Đưa phần kịch khai thác trình đọc diễn xuất, giúp học sinh khai thác lớp ý nghĩa văn Đồng thời với trình lĩnh hội văn bản, học sinh có hội trải nghiệm hoàn cảnh, số phận bi kịch éo le Các em trải nghiệm, thấu hiểu, từ rút học sống có ý nghĩa Quá trình tiếp cận văn trình rèn luyện lực đọc hiểu văn kịch, trình trải nghiệm quý giá học sinh Để khai thác hết tiềm mơn học, giáo viên cần linh hoạt vận dụng kiến thức, đa dạng phương pháp, kĩ thuật dạy học, giúp em có trải nghiệm sâu sắc học văn kịch 2.1.4 Giáo dục đạo đức, kĩ sống đặc trưng chủ yếu dạy học Ngữ văn Thời trung đại, môn Văn chiếm vị trí số một, khơng muốn nói độc tôn nhà trường phong kiến Việt Nam Người ta học, trước hết để biết viết, biết đọc nghiền ngẫm kinh sách cổ điển (Tứ thư, Ngũ kinh ) để học đạo lý làm người, học phép tắc viết văn, làm thơ Nói cách khác, dạy Văn để dạy đạo đức lực thưởng thức hay, đẹp văn chương Trong nhà trường Pháp, mơn Văn chương có chức rèn luyện lực nghe, nói, đọc, viết, sau khả cảm thụ nghệ thuật giáo dục nhân sinh quan cho học sinh Từ đầu kỷ XX, Việt Nam tiếp thu quan điểm dạy học Văn qua sách giáo khoa Văn chương Pháp Sau 1945, Việt Nam chuyển sang học tập mơ hình Liên Xô coi trọng mục tiêu đào tạo người XHCN, mơn Văn giữ vai trị quan trọng Từ 1975, đất nước thống việc dạy học Ngữ văn vào mục tiêu chung, học sinh nước học chung sách giáo khoa Những tác phẩm văn học cách mạng đề cao chiếm dung lượng đáng kể chương trình, thơ Tố Hữu Từ thập niên 90 trở đi, mơn Ngữ văn hình thành ba phân môn rõ ràng: Văn học, Tiếng Việt Làm văn, dạy song song Mục tiêu nhân văn thực dụng mơn Ngữ văn bắt đầu hình thành Tuy nhiên, phải từ sau năm 2000, với xuất sách giáo khoa Ngữ văn theo hướng tích hợp mơn Ngữ văn bộc lộ "bộ mơn có tính chất cơng cụ" Ở cấp độ vĩ mô, mục tiêu dạy học Ngữ văn cụ thể hóa mục tiêu giáo dục nói chung, trọng dạy chữ, dạy người hướng nghiệp Bên cạnh việc cung cấp lượng kiến thức định giới, xã hội người để học sinh nhận thức, lí giải; rèn luyện lực giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ; mơn Ngữ văn cịn hình thành, bồi dưỡng tình cảm, thái độ, tư tưởng, lối sống, giá trị đạo đức kĩ sống tốt đẹp cho học sinh Thông qua việc khai thác văn văn học, học sinh có hội trải nghiệm, đóng vai để thấu hiểu giới hình tượng nghệ thuật Từ giúp bồi đắp giá trị sống cốt lõi cho em Dạy học Ngữ văn giúp em hồn thiện nhân cách, đạo đức kĩ sống 2.2 Thực trạng việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học vào dạy học văn kịch nhà trường phổ thông 2.2.1 Dạy học văn kịch dạy học văn văn học khác Trong chủ trương đổi phương pháp dạy học, hầu hết giáo viên Ngữ văn nhận thức việc đổi phương pháp dạy học khâu quan trọng giúp tạo nên chuyển biến sâu sắc chương trình giáo dục Vì vậy, trình dạy học, giáo viên biết sử dụng kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học truyền thống đại nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Cải biến phương pháp dạy học truyền thống như: thuyết trình, diễn giảng, bình giảng Ngồi ra, kết hợp nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học đại vào dạy học Văn như: nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại gợi mở, sơ đồ tư duy, đóng vai, khăn phủ bàn… Việc kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học giúp tối ưu hóa hoạt động học học sinh khả lĩnh hội văn Tuy nhiên, học có đặc thù riêng, địi hỏi giáo viên cần biết sử dụng phương pháp đặc thù Trong chương trình Ngữ văn THPT, văn kịch chiếm số lượng Ngữ văn 10 khơng có học Ngữ văn 11 có (bài “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” – trích “Vũ Như Tơ” Nguyễn Huy Tưởng “Tình u thù hận” – trích “Rơ-mê-ơ Ju-li-et” W Sêch-xpia) Ngữ văn 12 có “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (Lưu Quang Vũ) Với số lượng tồn chương trình học THPT, kĩ đọc hiểu văn kịch học sinh nhìn chung thấp Hơn nữa, văn kịch nằm khung chương trình thi cử nên thường bị xem nhẹ Việc khai thác văn kịch theo đặc trưng thể loại trở nên khó khăn Khi dạy học kịch, khai thác phần kịch nên nhiều giáo viên học sinh tiếp cận văn giống văn truyện Tức trọng khai thác nhân vật kịch từ phương diện lời nói, hành động kịch, rút lớp ý nghĩa kịch Các phương pháp dạy học tập trung vào đọc, phân loại tuyến nhân vật, trao đổi nhóm để chất nhân vật Có thể kết hợp thuyết trình, bình giảng với thảo luận nhóm, khăn phủ bàn phương pháp dạy học gợi mở, nêu giải vấn đề Tuy nhiên, với cách khai thác học nêu trên, giáo viên bỏ qua dẫn sân khấu, hội thoại nội tâm không diễn xuất cử chỉ, điệu hành động trở nên trừu tượng, khó nắm bắt Hơn nữa, tình tiết hội thoại kịch thường ngắn, xảy nhanh gọn, khiến học sinh khơng nắm hết tâm lí, tình cảm nhân vật kịch Bài học trở nên khó hiểu, vội vàng, khó khai thác chiều sâu 2.2.2 Học sinh khơng hứng thú, văn có giá trị giáo dục "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" kịch nhà thơ, nhà viết kịch Lưu Quang Vũ, viết vào năm 1981-1984, dựa theo truyện dân gian "Hồn Trương Ba, da hàng thịt", nội dung có ý nghĩa xã hội vơ sâu sắc Cho đến nay, kịch đại Việt Nam tiếp cận với sân khấu quốc tế Vở kịch đạo diễn Nguyễn Đình Nghi dàn dựng cho Nhà hát kịch nói Việt Nam Vở diễn giành huy chương vàng Hội diễn Sân khấu toàn quốc năm 1990 kịch nói mang nước ngồi cơng diễn Các nhà nghiên cứu sân khấu quốc tế đánh giá cao giá trị nội dung nghệ thuật diễn Vở kịch gồm lớp đoạn kết Trích đoạn chương trình Ngữ văn 12, tập thuộc lớp đoạn kết Khi tiếp cận văn này, học sinh thường khai thác phân cảnh trung tâm: đối thoai hồn Trương Ba xác hàng thịt, Trương Ba với người thân gia đình Trương Ba với Đế Thích Từ đối thoại khai thác bi kịch nội tâm nhân vật Trương Ba, dẫn đến hành động vĩ đại: sống mang lại sống cho cu Tị Tuy nhiên, đối thoại nhìn chung trừu tượng, khó hình dung hồn cảnh nhân vật Vì vậy, dẫn đến khơng nắm bắt kiến thức trọng tâm, học sinh không hiểu, khơng có hứng thú học Các giá trị cốt lõi, học sống quý giá văn chuyển tải trọn vẹn đến em Vì thế, để tác phẩm kịch có nhiều ý nghĩa giáo dục sâu sắc đến học sinh, buộc giáo viên phải thay đổi cách thức tiếp cận văn Trao cho học sinh quyền đóng vai, trải nghiệm để hiểu đúng, hiểu sâu văn 2.2.3 Nằm chương trình thi tốt nghiệp, kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (Lưu Quang Vũ) bị cho khó hiểu, khó nắm bắt nội dung trọng tâm Nằm chương trình thi tốt nghiệp THPT, kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (Lưu Quang Vũ) thường trọng học ơn tập Khai thác phần kịch vừa trừu tượng vừa khó khai thác hội thoại nhiều Học sinh học thường nắm bắt tâm lí nhân vật Trương Ba, chưa khai thác hết bi kịch nội tâm éo le, bế tắc, mệt mỏi nhân vật Cũng văn khó nắm bắt nên học ôn thi, học sinh học cốt truyện Các em chưa thấy hết giá trị sâu sắc văn bản, chưa nắm bắt lĩnh hội giá trị sống tốt đẹp mà văn mang lại Tâm lí em thường học sơ sài, cho học không nằm phạm vi thi cử Tâm lí thực dụng làm hạn chế kĩ khai thác văn kịch, khiến cho học khơng có nhiều giá trị giáo dục em Đây vừa khó khăn vừa thử thách đặt cho giáo viên khai thác học Những khó khăn, hạn chế kể trên, kể đến nhóm nguyên nhân sau: Nguyên nhân khách quan: văn kịch phân bố chương trình, nằm phạm vi thi cử nên thường phần học đầu tư, học sinh rèn luyện kĩ đọc hiểu văn kịch Nguyên nhân chủ quan: Giáo viên chưa chịu khó đầu tư vào học, gây nhàm chán học sinh tiếp cận văn Thêm vào đó, học sinh mang tâm lí thực dụng học để thi, không thi không học nên em không trọng học tập Trên thực tế, kịch loại hình nghệ thuật mà học sinh thường gặp sống Nhưng kĩ khai thác dạng văn em lại yếu Hơn nữa, tiếp cận văn bản, học sinh lại thường bỏ qua giá trị cốt lỗi Những học nhân sinh, giá trị sống tốt đẹp, chuẩn mực đạo đức, kĩ sống thường tích hợp học lại nhiều Khi dạy học, cần khai thác hết lớp ý nghĩa mà kịch mang lại Xuất phát từ thực trạng kể trên, khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm, người viết tập trung khai thác giá trị sống tốt đẹp thông qua cách tổ chức hoạt động học tập tích cực, giúp học sinh lĩnh hội văn bản, đúc rút kĩ sống cho 2.3 Giáo dục kĩ sống thông qua cách vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào học “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (Lưu Quang Vũ) 2.3.1 Xây dựng mục tiêu giáo dục xác định chuỗi hoạt động học tập thông qua cách thức tổ chức phương pháp, kĩ thuật dạy học 2.3.1.1 Xây dựng mục tiêu giáo dục Bài học “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (Lưu Quang Vũ) khai thác lớp đoạn kết kịch Học sinh đòi hỏi phải nắm bắt kiến thức toàn kịch, nắm lớp ý nghĩa học rút Do đó, xây dựng mục tiêu giáo dục, giáo viên nắm đặc trưng thể loại trọng giáo dục nhận thức, lối sống, đạo lí kĩ sống Về mục tiêu kiến thức: học sinh biết khai thác ý nghĩa sâu xa kịch thông qua đặc trưng thể loại Qua bi kịch nội tâm giằng xé, đau khổ để dẫn đến định vĩ vật Trương Ba, học sinh thấy lẽ sống cao đẹp nhân vật Những nét nghệ thuật đặc trưng kịch như: tình tiết kịch nhanh gọn, mâu thuẫn kịch liệt, tính cách nhân vật kịch bộc lộ qua đấu tranh nội tâm, qua lời nói hành động Sự kết hợp truyền thống đại, thực trữ tình, hư cấu thật tạo nên hấp dẫn, đặc sắc kịch Về mục tiêu kĩ năng: rèn luyện kĩ đọc hiểu văn kịch theo đặc trưng thể loại, kĩ phân tích tình huống, kĩ giao tiếp cho học sinh Về mục tiêu lực: thông qua việc khai thác tầng nghĩa văn bản, học sinh rèn luyện kĩ hình thành lực sử dụng ngơn ngữ, lực giao tiếp, lực thẩm mĩ, lực cảm thụ văn học Về mục tiêu thái độ, tình cảm: hình thành quan điểm nhận định sai, biết đấu tranh chống lại điều sai trái, thực dụng, tầm thường; biết sống đẹp, sống người khác Về mục tiêu kĩ sống: qua học rèn luyện cho học sinh kĩ nhận diện vấn đề, kĩ nhìn nhận điều sai, tốt xấu; kĩ tự nhận thức, tự hoàn thiện nhân cách; kĩ bồi dưỡng lí tưởng sống đẹp, nhân văn 2.3.1.2 Xác định chuỗi hoạt động học tập thông qua cách thức tổ chức phương pháp, kĩ thuật dạy học Để hoàn thành mục tiêu giáo dục đề trên, giáo viên cần xây dựng chuỗi hoạt động học tập thông qua cách tổ chức phương pháp, kĩ thuật dạy học sau: 1) Hoạt động khởi động: Giáo viên tổ chức trị chơi nhìn hình đốn chữ, sử dụng đoạn video ngắn tác giả Lưu Quang Vũ để giới thiệu vào học 2) Hình thành kiến thức: Trong mục này, tổ chức học theo phần: Tìm hiểu chung, Đọc hiểu văn bản, Tổng kết Tìm hiểu chung: sử dụng phương pháp nêu giải vấn đề để tìm hiểu tác giả Lưu Quang Vũ kịch Đọc hiểu văn bản: gồm thao tác cụ thể sau - Thao tác 1: sử dụng phương pháp thuyết trình, thảo luận nhóm để khai thác đối thoại hồn Trương Ba xác hàng thịt - Thao tác 2: phương pháp thảo luận nhóm để khai thác đối thoại Trương Ba người thân - Thao tác 3: phương pháp nêu giải vấn đề sáng tạo, khai thác đối thoại Trương Ba Đế Thích - Thao tác 4: phương pháp giảng bình, nêu giải vấn đề phân tích ý nghĩa đoạn kết kịch Tổng kết (thao tác 5): trao đổi nhóm để rút đặc sắc nghệ thuật ý nghĩa nội dung kịch 3) Luyện tập (Giáo dục kĩ sống cho học sinh): Từ trình phân tích văn bản, rút giá trị, kĩ sống cho thân 4) Vận dụng: Học sinh đóng vai phân cảnh lớp kịch, sau trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân hồn cảnh, tình huống, tính cách nhân vật kịch 2.3.2 Thiết kế giáo án mẫu HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: HS hứng khởi, có động lực, nhu cầu tìm hiểu kiến thức học Nội dung: Nhìn hình đốn tác giả Lưu Quang Vũ + Lắp ghép tác phẩm với tác giả + Cho HS xem đoạn video: Xuân Quỳnh Lưu Quang Vũ để lại - Sản phẩm: HS phát biểu trực tiếp suy nghĩ - Tổ chức thực hiện: Chuẩn kiến thức kĩ Hoạt động Thầy trò cần đạt, lực cần phát triển - GV giao nhiệm vụ: - Nhận thức nhiệm vụ + Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) cần giải học + Chuẩn bị bảng lắp ghép * HS: - Tập trung cao hợp tác tốt + Nhìn hình đốn tác giả Lưu Quang Vũ để giải nhiệm vụ + Lắp ghép tác phẩm với tác giả + Cho HS xem đoạn video: Xuân Quỳnh Lưu Quang Vũ để lại - Có thái độ tích cực, hứng - HS thực nhiệm vụ: thú - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Lưu Quang Vũ biết đến với tư cách nhà thơ Nhưng gây tiếng vang đặc biệt hâm mộ với tư cách nhà viết kịch tài ba Những năm tám mươi, kịch Lưu Quang Vũ chiếm lĩnh sàn diễn nhiều nhà hát, công chúng náo nức đến với ánh đèn sân khấu Hiện tượng Lưu Quang Vũ thăng hoa tài nghệ sĩ khơng khí sơi động xã hội Việt Nam năm 80 TKXX tình thần nhân văn, dân chủ đời sống văn học lúc Hồn Trương Ba, da hàng thịt số nhiều kịch tiếng nhà viết kịch tài ba Vở kịch mang ý nghĩa phê phán tinh thần nhân văn sâu sắc Trích đoạn SGK cảnh tư tưởng kịch tài dựng cảnh, dựng đối thoại ngòi bút Lưu Quang Vũ 10 Hoạt động HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu: Giúp HS hình thành kiến thức khái quát tác giả Lưu Quang Vũ kịch “Hồn Trương Ba da hàng thịt” - Hiểu bi kịch người bị đặt vào nghịch cảnh: phải sống nhờ, sống vay mượn, sống tạm bợ trái với tự nhiên khiến tâm hồn nhân hậu, cao bị nhiễm độc tha hóa lấn át thể xác thô lỗ, phàm tục - Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người lao động đấu tranh chống lại giả tạo dung tục, bảo vệ quyền sống đích thực khát vọng hồn thiện nhân cách - Thấy kịch Lưu Quang Vũ đặc sắc nhiều phương diện: hấp dẫn kịch văn học nghệ thuật sân khấu; kết hợp tính đại với giá trị truyền thống; phê phán mạnh mẽ liệt chất trữ tình đằm thắm, bay bổng b Nội dung: - Nắm nét tiểu sử, đời nghiệp văn học nhà văn Lưu Quang Vũ Nắm hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, tóm tắt truyện ngắn kịch “Hồn Trương Ba da hàng thịt”; vị trí đoạn trích SGK - Hướng dẫn HS tìm hiểu đối thoại hồn Trương Ba với xác hàng thịt, hồn Trương Ba với người thân hồn Trương Ba với Đế Thích - Nhận xét kết kịch - Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật đoạn trích kịch c Sản phẩm tổ chức thực hiện: TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ KIẾN SẢM PHẨM Thao tác 1: Tổ chức tìm hiểu tác giả, I Tìm hiểu chung tác phẩm Tác giả GV yêu cầu HS đọc phần Tiểu dẫn Lưu Quang Vũ (1948 – 1988) tài (SGK) nêu ý tác giả đa dạng kịch phần đóng góp Lưu Quang Vũ đặc sắc Ông coi GV nhận xét đồng thời mở rộng số tượng đặc biệt sân khấu, vấn đề nhà soạn kịch tài GV hướng dẫn HS nêu ý văn học Việt Nam đại kịch Hồn Trương Ba da Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt: hàng thịt vị trí đoạn trích học + Vở kịch Lưu Quang Vũ viết vào 1HS đọc phần Tiểu dẫn (SGK) nêu năm 1981, công diễn vào năm 1984 ý tác giả Lưu Quang + Từ cốt truyện dân gian, tác giả Vũ xây dựng thành kịch nói đại, đặt - HS nêu ý kịch nhiều vấn đề mẻ có ý nghĩa tư tưởng, Hồn Trương Ba da hàng thịt vị trí triết lí nhân văn sâu sắc đoạn trích học Đoạn trích phần lớn cảnh VII Đây đoạn kết kịch, vào lúc xung đột trung tâm kịch lên đến đỉnh điểm Sau tháng sống tình trạng "bên đằng, bên nẻo", nhân vật Hồn Trương Ba ngày trở nên xa lạ 11 Thao tác 1: GV hướng dẫn HS đọc phân vai thể tính cách, tâm trạng nhân vật xung đột kịch - GV tổ chức cho HS tìm hiểu, thảo luận nhóm phần đầu đoạn trích theo số câu hỏi: + Cuộc đối thoại hai nhân vật Hồn –Xác bắt đầu hồn cảnh tình nào? + Thái độ lí lẽ Hồn Trương Ba nào? Vì lúc Hồn tỏ yếu ớt việc phản bác lại Xác cuối cùng, gần chịu thua Xác? HS đại diện nhóm trả lời với kết mong đợi: + Xác đưa chứng mà hồn phải thừa nhận: o Cái đêm ông đứng cạnh vợ anh hàng thịt với "tay chân run rẩy", "hơi thở nóng rực", "cổ nghẹn lại" o Đó cảm giác "xao xuyến" trước ăn mà trước hồn cho "phàm" o Đó lần ơng tát thằng "tóe máu mồm máu mũi",… + Xác biết rõ cố gắng Trương Ba vơ ích nên cười nhạo lí lẽ mà hồn đưa để ngụy biện "Ta có đời sống riêng: nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn,…" + Xác lên mặt dạy đời, trích, châm chọc: tuyên bố sức mạnh âm u, đui mù ghê gớm + Xác cịn ve vãn hồn thoả hiệp vì: “chẳng cịn cách khác đâu”, “cả hai hoà làm rồi” + Trước “lí lẽ đê tiện” xác: o Ban đầu, hồn Trương Ba giận, khinh bỉ, mắng xác thịt hèn hạ với bạn bè, người thân gia đình tự chán ghét mình, muốn thoát khỏi nghịch cảnh trớ trêu II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Cuộc đối thoại hồn trương Ba xác anh hàng thịt: - Do vô tâm tắc trách Nam Tào, Trương Ba phải chết cách vơ lí, Nam Tào sửa sai cách cho hồn Trương Ba sống nhờ thể xác anh hàng thịt - Linh hồn nhân hậu, sạch, tính thẳng thắn Trương Ba bị xác thịt thô phàm anh hàng thịt sai khiến, bị nhiễm độc - Ý thức điều đó, linh hồn Trương Ba dằn vặt, đau khổ: "- Không Không! Tôi không muốn sống mãi!” - Hồn Trương Ba định chống lại cách tách khỏi xác để tồn độc lập, khơng cịn bị lệ thuộc - Trong đối thoại với xác anh hàng thịt, Hồn Trương Ba vào đuối lí, bất lợi 12 o Sau đó, hồn ngậm ngùi thấm thía nghịch cảnh nên nói lời thoại ngắn với giọng nhát gừng kèm theo tiếng than, tiếng kêu o Cuối cùng, hồn đành phải nhập trở lại vào xác tuyệt vọng + Thái độ lí lẽ Xác hàng thịt tranh biện với Hồn Trương Ba? + Chiến thắng tạm thời Xác, thất bại tạm thời Hồn có ý nghĩa ẩn dụ nào? + Trong vai nhà viết kịch Lưu Quang Vũ, anh ( chị) phát biểu với người đọc ý tứ sâu xa tác giả kích muốn gửi gắm qua đối thoại hồn Trương Ba xác hàng thịt? Thao tác 2: Cuộc đối thoại hồn Trương Ba với người thân - Qua lớp kịch hồn Trương Ba gia đình (vợ, con, cháu), anh (chị) nhận thấy nguyên nhân khiến cho người thân Trương Ba Trương Ba rơi vào bất ổn phải chịu đau khổ? Trương Ba có thái độ trước rắc rối đó? - Căn vào lời thoại, em hình dung miêu tả lại tâm trạng, cảm xúc Hồn Trương ba nhận câu trả lời từ phía người thân? HS trao đổi nhóm, trả lời: + Ơng đau khổ, tuyệt vọng ơng mà tất người thân phải đau đớn, bàng hồng, bế tắc, ơng mà nhà cửa tan hoang + Ơng thẫn thờ, ơm đầu bế tắc, cầu cứu cháu gái, run rẩy trong nỗi đau, nhận thấy: "Mày thắng đấy, thân xác ta ạ…” + Đặt câu hỏi mang tính tự vấn: “Nhưng có thật khơng cịn cách khác? Có thật khơng cịn cách -Ý nghĩa đoạn đối thoại: + Trương Ba trả lại sống lại sống đáng hổ thẹn phải sống chung với dung tục bị dung tục đồng hoá + Tác giả cảnh báo: người phải sống dung tục tất yếu bị dung tục ngự trị, lấn át tàn phá sạch, đẹp đẽ, cao quý người Cuộc đối thoại hồn Trương Ba với người thân: - Vợ Trương Ba: + buồn bã, đau khổ vì: "ơng đâu cịn ơng, đâu cịn ơng Trương Ba làm vườn ngày xưa" + đòi bỏ đi, nhường Trương Ba cho vợ anh hàng thịt - Con dâu Trương Ba: + thấu hiểu cho hoàn cảnh trớ trêu bố chồng: Chị biết ông "khổ xưa nhiều lắm" + Nhưng nỗi buồn đau trước tình cảnh gia đình khiến chị chịu được: "Thầy bảo con: Cái bên ngồi khơng đáng kể, có bên trong, … ngày thầy đổi khác dần, mát dần…" - Cháu gái Trương Ba: phản ứng liệt dội + Nó khước từ tình thân: “tơi khơng phải cháu ơng… Ơng nội tơi chết rồi” + Nó khơng thể chấp nhận người làm "gãy tiệt chồi non", "giẫm lên nát sâm quý ươm" mảnh vườn ơng nội + Nó hận ơng làm gãy nát diều 13 khác?” + Khẳng định dứt khốt: “Khơng cần đến đời sống mày mang lại! Khơng cần!" GV bình thêm: − Cái q người sống Nhưng cách sống, kiểu sống Sống mà đánh thân, sống giả dối với người với mình, sống hồn Trương Ba sống, chết hơn! phải trải nghiệm vài tháng cảnh sống bi hài bi đát ấy, hồn Trương Ba thức nhận điều Và ông định gọi mời Đế Thích xuống trần để thực định Thao tác 3: Cuộc đối thoại Trương Ba với Đế Thích - Em lựa chọn phân tích lời thoại nhân vật Trương Ba thể rõ giác ngộ từ gặp Đế Thích? GV định hướng, gợi mở, bổ sung chốt lại - Hãy khác quan niệm Trương Ba Đế Thích ý nghĩa sống Theo anh (chị), Trương Ba trách Đế Thích, người đem lại cho sống (Ơng nghĩ đơn giản cho sống, sống ơng chẳng cần biết!) có khơng? Vì sao? Màn đối thoại Trương Ba Đế Thích tốt lên ý nghĩ gì? - Khi Trương Ba kiên đòi trả xác cho hàng thịt, Đế Thích định cho hồn Trương Ba nhập vào cu Tị, Trương Ba từ chối Vì sao? khiến cu Tị sốt mê man khóc, tiếc, bắt đền + Với nó, "Ơng nội đời thơ lỗ, phũ phàng vậy" Nó xua đuổi liệt: "Ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!"  Người chồng, người cha, người ông sạch, nhân hậu trước thành kẻ khác, với thói hư tật xấu tên đồ tể thô lỗ, phàm tục - Tâm trạng, cảm xúc Trương Ba: + Ông đau khổ, tuyệt vọng ơng mà tất người thân phải đau đớn, bàng hồng, bế tắc, ơng mà nhà cửa tan hoang + Ơng thẫn thờ, ơm đầu bế tắc, cầu cứu cháu gái, run rẩy trong nỗi đau + Đặt câu hỏi mang tính tự vấn + Khẳng định dứt khoát  Trương Ba cũnh nhận thấy thay đổi nên đấu tranh liệt để giành giật lại thân mình, dẫn tới hành động châm hương gọi Đế Thích Cuộc đối thoại Trương Ba với Đế Thích - Hồn TB không chấp nhận cảnh sống bên đằng, ngồi nẻo Ơng muốn sống theo chất mình: “Tơi muốn tơi tồn vẹn” - Đế Thích khuyên Hồn Trương Ba nên chấp nhận Hồn Trương Ba kiên chối từ kêu gọi Đế Thích sửa sai việc làm cho cu Tị sống lại - Cuộc trò chuyện Hồn Trương Ba với Đế Thích trở thành nơi tác giả gửi gắm quan niệm hạnh phúc, lẽ sống chết Hai lời thoại Hồn cảnh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng: + Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn… + Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác chuyện không nên, đằng đến thân phải sống nhờ anh hàng thịt Ông nghĩ đơn giản cho sống, 14 - Chỉ với lời thoại, hồn Trương ba trở lại nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn để dẫn đường cho định đau đớn, nghiệt ngã sáng suốt tất yếu Quyết định gì? Trước đến định này, tác giả đặt nhân vật trước lựa chọn nào? Nếu Trương Ba, em có làm khơng? Thao tác 4: Tìm hiểu đoạn kết - GV hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa đoạn kết kịch - HS nghiên cứu kĩ lời thoại phát biểu ý kiến cá nhân đồng thời tranh luận thấy cần thiết - HS hàm ý đối thoại - HS tái tác phẩm để trả lời, chưa đồng tình với lựa chọn Trương Ba - HS tìm hiểu ý nghĩa đoạn kết kịch - HS tự tổng kết sau khai thác tồn đoạn trích Thao tác 5: Tổ chức tổng kết - GV định hướng cho HS tự tổng kết Câu hỏi: Cảm nhận khái quát anh chị sau đọc- hiểu đoạn trích sống ơng chẳng cần biết! Người đọc, người xem nhận ý nghĩa triết lí sâu sắc thấm thía qua hai lời thoại + Thứ nhất, người thể thống nhất, hồn xác phải hài hòa + Thứ hai, sống thực cho người không dễ dàng, đơn giản + Quyết định dứt khoát xin tiên Đế Thích cho cu Tị sống lại, cho chết hẳn khơng nhập hồn vào thân thể nhân vật Hồn Trương Ba kết q trình diễn biến hợp lí Qua đối thoại, ta thấy vẻ đẹp tâm hồn người đấu tranh chống lại dung tục, giả tạo, bảo vệ quyền sống toàn vẹn, tự nhiên Đó chất thơ kịch Lưu Quang Vũ Đoạn kết - Lời cuối Trương Ba: “Tôi đây” Cái chết vĩnh viễn Con người với điều tốt đẹp họ đóng góp cho đời, sống tâm hồn người thân yêu - Hành động Gái vùi hạt na xuống đất: Cái chết điều tự nhiên, sống tiếp tục với hệ thay mà lớn khôn - Kết thúc kịch, Hồn Trương Ba chấp nhận chết, môt chết làm sáng bừng lên nhân cách đẹp đẽ Trương Ba, thể chiến thắng thiện, đẹp sống đích thực - Màn kết với chất thơ sâu lắng đem lại âm hưởng thoát cho bi kịch lạc quan truyền thông điệp chiến thắng sống đích thực, chân, thiện, mỹ III/Tổng kết 1) Nghệ thuật - Sáng tạo cốt truyện dân gian - Nghệ thuật dựng cảnh, dựng đối thoại, độc 15 HS tìm hiểu, thảo luận thoại nội tâm - Hành động nhân vật phù hợp với hồn cảnh, tính cách, góp phần phát triển tình huống,… 2) Ý nghĩa văn Một điều quý giá người sống mình, sống trọn vẹn với giá trị có theo đuổi Sự sống thật có ý nghĩa người sống hài hòa tự nhiên thể xác tâm hồn Hoạt động LUYỆN TẬP (Giáo dục kĩ sống) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức lí thuyết học để giải tập - Nội dung : Vận dụng kiến thức học giải tập - Sản phẩm hoạt động: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Bài tập nêu ra: Qua việc phân tích phần học, anh (chị) rút giá trị sống học tốt đẹp đời người Tiến hành: Học sinh suy ngẫm, viết tập vào phiếu học tập Giáo viên gọi học sinh đọc, trao đổi, tranh luận ý kiến học sinh Giáo viên gợi ý số vấn đề như: - Kĩ tự nhận thức giới thân: mặt đối lập vấn đề, sai, tốt xấu, ích kỉ vị tha, dục vọng khát vọng - Kĩ hình thành lối sống đẹp: trân trọng sống, người thân yêu, biết sống vị tha, sống với người bên - Kĩ phán đốn: nhìn nhận vấn đề sống ttrong mối quan hệ cá nhân cộng đồng, biết đấu tranh chống lại dục vọng tầm thường, ích kỉ, vươn tới giá trị chân thiện mĩ sống - Kĩ bồi dưỡng tâm hồn: sau học, biết rút thông điệp ý nghĩa sống, học đạo đức, đối nhân xử thế, làm giàu đời sống tâm hồn tình cảm thân Hoạt động VẬN DỤNG (Đóng vai) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức lí thuyết học để giải tình - Nội dung: Học sinh đóng vai phân cảnh kịch - Sản phẩm hoạt động: HS đóng vai phân cảnh: đối thoại hồn xác, đối thoại Trương Ba Đế Thích Sau người dẫn kịch thuyết trình trình đấu tranh nội tâm đau khổ, giằng xé để dẫn đến hành động dũng cảm nhân vật Trương Ba Sau nhập vai, trải nghiệm hoàn cảnh, tâm trạng, cảm xúc nhân vật; học sinh chia sẻ cảm nhận nhập vai vào nhân vật * RÚT KINH NGHIỆM Kết luận kiến nghị 16 3.1 Kết luận Bằng biện pháp nêu trên, người viết vận dụng vào trình dạy học Ngữ văn trường THPT Quảng Xương II năm học 2020 - 2021 Cho đến thời điểm tại, đưa số kết luận sau: - Khi vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học đại kết hợp cải biến phương pháp truyền thống giúp đem lại hứng thú, thái độ tích cực học sinh tiếp cận văn - Học sinh làm việc nhiều hơn, tích cực hơn, tạo nên hiệu ứng mạnh mẽ tác phẩm người đọc - Thay đổi cách tiếp cận văn bản, học sinh tiếp thu văn trọn vẹn hơn, giá trị tác phẩm trở nên thiết thực hơn, hữu ích Học sinh hiểu thể loại kịch, nắm đặc trưng thể loại, có niềm hứng thú học 3.2 Kiến nghị Nhà trường quán triệt đổi toàn diện từ phương pháp dạy học đến đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá Bám sát trình đổi đề thi TN THPT Bộ GD ĐT Học sinh phải rèn luyện phương pháp dạy học đại, đề kiểm tra thi cử theo hướng Giáo viên cần trọng việc truyền thụ kiến thức, cần trau dồi kĩ năng, vốn sống cho em XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Quảng Xương II, ngày 20 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Đỗ Thị Liên TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Nguyễn Văn Dân, Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB KHXH, HN 2004 Phan Trọng Luận (cb), Ngữ văn 12 tập 2; NXB GD HN, 2008 Phương Lựu, Lí luận văn học đại Phương Tây (tập 2), NXB GD HN, 2005 Nguyễn Đăng Mạnh, Những giảng tác gia văn học, NXB DHQG HN, 1999 Nguyễn Khắc Phi (cb), Kiến thức bổ trợ Ngữ văn 12, NXB GD, 2010 Thái Quang Vinh, Đề cương đề thi Ngữ văn luyện thi TN THPT ĐH, NXB Đà Nẵng, 2010 Trang web https://www.moet.gov.vn 18 ... động học tập tích cực, giúp học sinh lĩnh hội văn bản, đúc rút kĩ sống cho 2.3 Giáo dục kĩ sống thông qua cách vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào học ? ?Hồn Trương Ba, da hàng thịt? ??... ? ?Hồn Trương Ba, da hàng thịt? ?? (Lưu Quang Vũ) bị cho khó hiểu, khó nắm bắt nội dung trọng tâm 2.3 Giáo dục kĩ sống thông qua cách vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào học ? ?Hồn Trương. .. tích cực ? ?Hồn Trương Ba, da hàng thịt? ?? (Lưu Quang Vũ)? ?? Bài học dựa sở lí luận việc đổi dạy học, thực trạng dạy học kịch trường phổ thông nhằm đưa giải pháp dạy học hiệu quả, giáo dục kĩ sống,

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w