1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 29 bài: Hồn Trương Ba da hàng thịt Lưu Quang Vũ

26 326 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 55,66 KB

Nội dung

Mục tiêu bậc 2 - Phân tích được những cuộc đối thoại trong đoạn trích: đối thoại giữa hồn và xác, đối thoại giữa hồn Trương Ba và những người thân, đốithoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thíc

Trang 1

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT

Lưu Quang Vũ Trích SGK Ngữ văn 12, tập 2 - Bộ cơ bản

Thời gian: 2 tiết

- Xác định thể loại của văn bản, nêu đặc trưng thể loại đó.

- Tóm tắt được nội dung đoạn trích.

- Chỉ ra vị trí đoạn trích trong toàn bộ văn bản.

- Nêu được nguồn gốc dân gian của vở kịch

2 Mục tiêu bậc 2

- Phân tích được những cuộc đối thoại trong đoạn trích: đối thoại giữa

hồn và xác, đối thoại giữa hồn Trương Ba và những người thân, đốithoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích

- Phân tích được nghệ thuật xây dựng hành động kịch và cách sử dụng

ngôn từ nhân vật của tác giả, ý nghĩa của nó trong việc tạo tình huống

và xung đột kịch, thể hiện tính cách nhân vật kịch

- Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm.

3 Mục tiêu bậc 3

- Cảm nhận được bi kịch của con người khi bị đặt vào nghịch cảnh phải

sống nhờ, sống tạm và trái tự nhiên, khiến tâm hồn nhân hậu, thanh

Trang 2

cao bị nhiễm độc và tha hóa trước sự lấn át của thể xác thô lỗ, phàmtục.

- Khái quát lên vẻ đẹp tâm hồn người lao động trong cuộc đấu tranh

chống lại sự giả tạo và dung tục, bảo vệ quyền được sống đích thực vàkhát vọng hoàn thiện nhân cách

- Đánh giá được nét đặc sắc của kịch Lưu Quang Vũ: sự hấp dẫn của

kịch bản văn học và nghệ thuật sân khấu, sự kết hợp giữa tính hiện đạivới các giá trị truyền thống, sự phê phán mạnh mẽ, quyết liệt và chấttrữ tình bay bổng

- Liên hệ, so sánh với phong cách viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng

(trong Vĩnh biệt cửu trùng đài)

II Phương pháp, phương tiện dạy học

1 Phương pháp

- Phối hợp các phương pháp: phương pháp đọc sáng tạo, phương pháp

giảng bình, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan…

2 Phương tiện

- SGK, SGV, giáo án, phấn, bảng, máy chiếu, máy tính và các công cụ

hỗ trợ đi kèm

III Yêu cầu học sinh chuẩn bị

- Học sinh đọc trước bài ở nhà (đọc kĩ Tiểu dẫn, văn bản tác phẩm), trả

lời các câu hỏi hướng dẫn học bài trong SGK

- Chuẩn bị, tìm hiểu trước:

+ Tác giả Lưu Quang Vũ: căn cứ vào phần Tiểu dẫn trong SGK, tìm

hiểu đầy đủ văn bản tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt? và tìm

hiểu thêm những tác phẩm cùng thể loại của nhà văn này

+ Những đặc trưng của kịch văn học và phân biệt với các thể loạikhác

IV Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp học

Trang 3

2 Kiểm tra bài cũ

3 Giới thiệu bài mới

- Cách 1: Trong làng kịch Việt Nam, Lưu Quang Vũ được biết đến như

một hiện tượng đặc biệt của sân khấu kịch trường những năm támmươi của thế kỉ XX Là một nghệ sĩ đa tài trên nhiều lĩnh vực: soạnkịch, làm thơ, vẽ tranh nhưng ông được xem là một trong những nhàsoạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ thuật Việt nam hiện đại

Trong các vở kịch của Lưu Quang Vũ, đáng chú ý nhất là vở "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" Bằng nghệ thuật xây dựng nội tâm độc đáo,

cảnh VII, đoạn cuối vở kịch đem đến cho người đọc nhiều vấn đề tưtưởng sâu sắc qua nhân vật Trương Ba trong thân xác anh hàng thịt

Và bây giờ chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trích đoạn trong vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” để làm rõ các luận điểm trên.

- Cách 2: Trích câu nói của Trương Ba: “Không thể bên trong một

đằng, bên ngoài một nẻo được Tôi muốn được là tôi toàn vẹn” GV

hỏi: Các em có biết câu nói đó của nhân vật nào và trong tác phẩm gìkhông? (Gọi HS trả lời), GV sẽ hỏi tiếp: Khi đọc câu này, các em cósuy nghĩ gì? (gọi HS trả lời) GV dẫn nhập vào bài: Đó là câu nóimang đậm quan niệm nhân sinh về cuộc sống của nhân vật Trương Ba

trong vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của nhà soạn kịch đa tài

Lưu Quang Vũ Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu đoạn trích cảnhcuối của vở kịch, để làm sáng tỏ triêt lí mà tác giả muốn gửi gắm

- Cách 3: GV đọc mấy câu thơ trích trong bài “ Gửi Hồn vào hương

cây” của Nguyễn Vũ Tiềm:

“Đã là hồn Trương Ba

Sao còn da hàng thịt

Đứng khuất sau cánh gà

Ngậm cười ra nước mắt”

Trang 4

GV: hỏi HS có biết câu thơ nhắc đến tác phẩm nào không? Sau đó dẫnvào bài “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”

4 Nội dung bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động

GV cho học sinh xem

ảnh chân dung tác giả,

những hình ảnh liên

quan đến vở kịch

(chiếu power point)

HS dựa vàophần tiểu dẫnchuẩn bị ở nhà

để trả lời

I.Giới thiệu chung

1 Tác giả

- Lưu Quang Vũ (1948-1988),quê gốc ở Đà Nẵng, sinh tạiPhú Thọ, trong một gia đình trithức

- Sáng tác thơ từ những năm 60của thế kỉ XX

- Những năm 80 viết kịch, vớinhững vở kịch đặc sắc: Sốngmãi tuổi 17, Hẹn ngày trở lại,Hồn Trương Ba da hàng thịt…

- Lưu Quang Vũ là một nghệ sĩ

đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viếttruyện, nhưng thành công nhấttrong lĩnh vực kịch Ông làmột trong những nhà viết kịchtài năng nhất của nền VHVNhiện đại

- Được tặng giải thưởng HCM

về VHNT năm 2000

Trang 5

nổi bật gì, bước ngoặt

sau khi đất nước độc

lập, có các vấn đề thời

sự gì đặt ra?

HS dựa vàogợi ý của GV

2 Tác phẩm

- Vở kịch viết năm 1981, đến

1984 ra mắt công chúng Làmột trong những vở kịch đặcsắc nhất của Lưu Quang Vũ

- Sự chuyển biến mạnh mẽ của

xã hội, của văn học VN vàonhững năm 80 của thế kỉ XX.Công cuộc đổi mới của Đảngphát động nhằm phát huy mọi

sự sáng tạo của nhân dân, trong

đó có giới văn nghệ sĩ Số phậncon người, vấn đề cá nhân cầnđược khám phá, những vấn đềnóng bỏng của đời sống trởthành cảm hứng sáng tác củanhiều người Trong thời gian

đó, Lưu Quang Vũ cho ra đời

vở kịch này

Trang 6

nét sáng tạo của Lưu

Quang Vũ ở điểm xây

- Mượn cốt truyện dân gian,nhưng Lưu Quang Vũ đã cónhiều sáng tạo, đặt ra nhiềuvấn đề mới mẻ, có ý nghĩa tưtưởng, triết lí và nhân văn sâusắc

+ Trong truyện dân gian, nhânvật Trương Ba tiếp tục sốngbình thường, hạnh phúc khinhập vào xác hàng thịt

+ Trong vở kịch, tác giả tậptrung diễn tả tình cảnh trớ trêu,nỗi đau khổ, giày vò củaTrương Ba khi sống nhờ, sốngtạm “bên trong một đằng, bênngoài một nẻo”

 Tóm tắt vở kịch:

+ Trương Ba giỏi đánh cờ bịNam Tào bắt chết nhầm

+ Vì muốn sửa sai, Nam Tào

và Đế Thích cho hồn Trương

Ba sống lại, nhập vào xác anhhàng thịt vừa mới chết

+ Trú nhờ linh hồn vào thể xácanh hàng thịt, Trương Ba gặprất nhiều phiền toái: lí trưởng

Trang 7

HS dựa vàobài học trước

về thể loại kịchqua vở kịch

sách nhiễu, chị hàng thịt đòichồng, người thân cảm thấy xa

lạ, bản thân sống trong đaukhổ, dằn vặt vì phải sống trái

tự nhiên và giả tạo Thân xáchàng thịt làm Trương Ba nhiễmmột số thói xấu và những nhucầu không phải của chính bảnthân ông

+ Trước sự phiền toái và nguy

cơ bị tha hóa, Trương Ba quyếtđịnh trả lại xác cho anh hàngthịt và chấp nhận cái chết -Vị trí của đoạn trích: Nằm ởphần cuối của vở kịch, gồm cócảnh VII và đoạn kết thúc: diễn

tả sự đau khổ dằn vặt và quyếtđịnh cuối cùng, vô cùng caothượng của Trương Ba sau mấytháng hồn trú nhờ vào thể xáchàng thịt và gặp rất nhiều phiềntoái …

3.Thể loại kịch

- Khái niệm: kịch là một trong

ba loại hình cơ bản của vănhọc

Trang 8

HS đọc theovai được phân,

HS khác theodõi đưa ranhận xét hoặcgiáo viên cóthể gọi bất kì

HS đọc tiếp

1-2 HS trả lời,nhắc lại, nhận

- Đặc điểm: xây dựng trênnhững diễn biến hành động bênngoài theo nguyên tắc có sựchống đối, đấu tranh lẫn nhaugiữa các nhân vật

- Ngôn ngữ kịch chủ yếu là lờithoại

- Đọc đúng giọng điệu củatừng nhân vật trong vở kịch,chú ý đên những đoạn nhấnmạnh, đoạn độc thoại, cuộc đốithoại hồn-xác

- Phân tích được:

+ Hành động ôm đầu => trạngthái u uất, bế tắc, không lốithoát => Đau khổ, dằn vặt,quẫn bách đến cùng cực, khôngthể chịu đựng dày vò hơn đượcnữa (vụt đứng dậy) => nhữngdòng độc thoại đầy nước mắt.+ Lời nói: phủ định “Không!

Trang 9

thoại của hồn Trương

Ba, sau đó hỏi HS:

? Em hãy phân tích ý

nghĩa lời độc thoại của

Trương Ba trong đoạn

trích Chú ý đến cách

sử dụng ngôn ngữ của

tác giả?

xét và bổ sungcho nhau

HS xem tríchđoạn kịch, kếthợp với việcđọc đoạn trích

ở nhà trả lờicâu hỏi

Không! Tôi không muốn sốngnhư thế này mãi” thể hiện tâmtrạng:

• Chán cái chỗ ở không phảicủa tôi lắm rồi

• Sợ cái thân thể kềnh càng thô

lỗ và muốn rời xa ngày “tứckhắc”

• Khao khát “tách ra cái xácnày, dù chỉ một lát”

Nhận xét: các câu cảm thán,ngắn => lời văn dồn dập, hốithúc => trạng thái căng thẳng,bức bách

- Cuộc đối thoại giữa hồnTrương Ba và xác hàng thịt

- Nêu được tình huống dẫn đếncuộc đối thoại: Tình huống

Trang 10

2.Đối thoại giữa hồn

? Em hãy cho biết

cuộc đối thoại này

diễn ra giữa ai với ai

? Nguyên nhân dẫn

đến cuộc đối thoại

này

HS dựa vàovăn bản trả lời,gạch chân dẫnchứng trongSGK

Gọi 1 HS lêntrả lời, sau đó

HS ghi chépnhững luậnđiểm chínhvào vở

Gọi HS1 trả

truyện: Hồn Trương Ba là mộtngười giỏi đánh cờ, bị NamTào bắt chết nhầm Để sửa sai,Nam Tào và Đế thích cho HồnTrương Ba nhập vào xác anhhàng thịt vừa mới chết

- Nêu được các dẫn chứng:+ “Mày chỉ là cái vỏ bên ngoài,không có ý nghĩa gì hết…”+ “Ta…ta…đã bảo mày imđi!”

+ “Không! Ta vẫn có một đờisống riêng: nguyên vẹn, trongsạch, thẳng thắn…”

- Hồn xưng hô “mày-ta”, giọngđiệu giận dữ, khinh bỉ đồngthời cũng ngậm ngùi, tuyệtvọng

- Xung đột ngày càng đẩy lêncao trào, Xác tung ra những lí

lẽ sắc bén, xưng hô “ông –tôi”,giọng điệu khiêu khích, tháchthức, khoét sâu vào nỗi đau bịtha hóa của Hồn

- Hàm ý mà tác giả gửi gắmvào cuộc tranh cãi này làkhông thể có một tâm hồn

Trang 11

HS dựa vàophần soạn bàitheo hướngdẫn câu hỏicuối bài, trả

thanh cao trong một thể xácphàm tục, tội lỗi Khi conngười bị chi phối bởi nhữngnhu cầu bản năng thì đừng đổtội cho thân xác

- Khi con người phải sốngtrong dung tục thì tất yếu cáidung tục sẽ ngự trị, sẽ thắngthế, lấn át và tàn phá những gìtrong sạch, đẹp đẽ, cao quýtrong con người

- Vợ:

• Có ý định đi biệt để Trương

Ba được thảnh thơi, “Còn hơn

là thế này”

• Chỉ ra: “ông đâu còn là ông,đâu còn là Trương Ba làmvườn ngày xưa”

• Người vợ vị tha, nhẫn nhịn,hết mực yêu thương chồng

• Mang tâm trạng đau khổ tộtcùng vì chứng kiến sự đổi thaycủa chồng Nỗi đau hiện tạicòn kinh khủng hơn giây phút

Trang 12

? Theo em, tác giả gửi

• Lời lẽ tàn nhẫn, phũ phàng:

“Ông nội tôi chết rồi Nếu ôngnội tôi hiện về được, hồn ôngnội tôi sẽ bóp cổ ông!”

• Chối bỏ, xua đuổi HồnTrương Ba

“Ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi!Lão đồ tể, cút đi!”

Phản ứng quyết liệt của mộtđứa trẻ Tâm hồn trẻ thơ vốntrong trẻo, kiên quyết khôngchấp nhận cái xấu, cái ác

- Con dâu:

• Thấu hiểu và cảm thông:

“thầy khổ hơn xưa nhiều lắm”,

“thương hơn”

• Nhận thức một sự thật đauđớn: “làm sao để giữ thầy ở lại,

Trang 13

sâu, hướng dẫn HS tìm

hiểu

? Em hãy nêu những

chi tiết diễn tả thái độ

của những người thân

trong gia đình Trương

Ba trước việc Hồn

Trương Ba nhập vào

xác anh hàng thịt

HS trả lời theogợi ý của GV,

HS khác bổsung ý kiếntheo cách hiểucủa mình

hiền hậu, vui vẻ, tốt lành nhưthầy của chúng con xưa kia”

- Nhà văn không đưa đối thoạivới người con trai (lúc này đã

bị đồng tiền cám dỗ, sinh rathói con buôn vụ lợi) vào, mà

để Hồn đối thoại với vợ, cháugái, con dâu – những ngườiyêu thương, gắn bó với Trương

Ba nhất để dẫn dắt Trương Bađến nhận thức sâu sắc về tìnhtrạng tuyệt vọng không lốithoát của bản thân mình

- Độc thoại:

+ Ý thức, công nhận sự thắngthế của Xác: “Mày đã thắng rồiđấy, cái thân xác không phảicủa ta ạ, mày đã tìm được đủmọi cách để lấn át ta…”

+ Tự vấn: “Lẽ nào ta lại chịuthua mày, khuất phục mày và

tự đánh mất mình?”

+ Phản lại lí luận của Xác:

Trang 14

? Tại sao tác giả lại

không đưa người con

trai của Trương Ba

HS suy nghĩ,

so sánh với phần đầu sau

đó GV gọi 1-2

HS trả lời

HS ghi chép vào vở những kiến thức GV

đã tổng kết

“Có thật không còn cách nàokhác? Không cần đến cái đờisống do mày mang lại! Khôngcần” => Thái độ kiên quyết,dứt khoát

=> Nếu độc thoại ở màn đầutiên, Trương Ba hiện lên trongtrạng thái dằn vặt đau khổ thì ởmàn độc thoại này, nỗi đaucàng xa xót nhưng nhân vậtkhông còn trăn trở về tìnhtrạng Hồn – Xác bất nhất mà

đã có một thái độ chủ động dứtkhoát

-Lời đối thoại: bộc lộ quanniệm sống

*) Lời thoại của Hồn+ “Không thể bên trong mộtđằng, bên ngoài một nẻo được.Tôi muốn được là tôi toànvẹn”.=> con người là một thểthống nhất Hồn xác phải hàihòa, không thể có một tâm hồnthanh cao trong một thân xácphàm tục, tội lỗi

Thái độ sống cần có của conngười: dũng cảm, dám đối mặt,

Trang 15

vào trong cuộc đối

thoại giữa hồn Trương

Ba với người thân

GV gợi ý, Trương Ba

là một người có tâm

hồn thanh cao, rất mực

yêu thương gia đình,

ngược lại con trai lại

Trương Ba sau 3 lượt

đối thoại với người

thân có khác gì lần

độc thoại trước

HS tìm vàtrình bày dẫnchứng

thừa nhận những sai lầm củabản thân, để không bao giờtrốn chạy

+ “Sống nhờ vào đồ đạc, củacải người khác đã là chuyệnkhông nên, đằng này đến cáithân tôi cũng phải sống nhờanh hàng thịt Ông chỉ nghĩđơn giản là cho tôi sống, nhưngsống như thế nào thì ông chẳngcần biết”=> Cuộc sống thậtđáng quí nhưng sống nhờ, sốnggửi, sống chắp vá, không được

là mình thì thật vô nghĩa

“Sống” đơn thuần chỉ là đờisống thực vật, “sống như thếnào” – sống “toàn vẹn” mới làđời sống của một con người

*) Lời thoại của Đế Thích

- Khuyên Trương Ba nên chấpnhận sống nhờ vào xác ngườikhác, vì “tất cả mọi ngườikhông ai là toàn vẹn Dưới đất,trên trời đều thế cả…”

- Đế Thích cho rằng: “conngười dưới hạ giới các ông thậtkhó hiểu”

Trang 16

=> Cho thấy quan niệm vềcuộc sống một cách hời hợt,

“sống là chỉ cần tồn tại chứkhông nhất thiết phải được làchính mình” của Đế Thích

- Phản ứng của Hồn:

• Thấu hiểu: tầm thường nhưngđúng là của anh ta, sẽ sống hòathuận được với thân anh ta,chúng sinh ra là để sống vớinhau

• Thương người vợ anh hàngthịt

 Thể hiện sâu sắc hơnnữa bản tính lương thiện

và hiểu được giá trị sốngtrên đời của Trương Ba

- Quyết định dứt khoát xin tiên

Đế Thích cho cu Tị sống lại,cho mình được chết hẳn chứkhông nhập hồn vào thân thểngười khác

- Quyết định này là kết quả củamột quá trình diễn biến hợp lí.Hơn nữa, quyết định cần phảiđưa ra kịp thời vì cu Tị vừamới chêt

Trang 17

của Hồn được thể hiện

như thế nào ở cuộc đối

thoại

phân tích

HS dưới sự gợi

ý, hướng dẫncủa GV tìm và

quyết định củahồn TrươngBa

HS1 trả lời,HS2 nhận xét,

bổ sung

- Hồn Trương Ba hình dungcảnh hồn của mình lại nhậpvào xác cu Tị để sống và thấy

rõ “bao nhiêu sự rắc rối” vô lílại tiếp tục xảy ra Nhận thứctỉnh táo ấy cùng tình thương

mẹ con cu Tị càng khiến Hồn

đi đến quyết định dứt khoát =>Trương Ba giàu lòng tự trọng,một con người ý thức được ýnghĩa của cuộc sống

- Cái chết của cu Tị có ý nghĩađẩy nhanh diễn biến kịch điđến chố “mở nút”

- Khung cảnh:

+ Vườn cây: rung rinh ánhsáng => Không gian quenthuộc gắn với con ngườiTrương Ba, tinh thần Trương

Ba => nơi lưu dấu những hồi

ức tươi đẹp về Trương Batrong lòng người thân vẫn đượcvun xới, để lại chan hòa, ấmáp

+ Cu Tị hồi sinh và mẹ conđoàn tụ => hạnh phúc trongtrẻo, cảm động

Ngày đăng: 22/05/2019, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w