Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
2,61 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: Trong kinh tế tri thức, phát triển kinh tế – xã hội bối cảnh tồn cầu hố đặt yêu cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách phương pháp dạy học nhà trường phổ thông Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Hiện nay, nhiều giáo viên sử dụng phương pháp dạy học truyền thống (Dùng ngôn ngữ, thực hành, luyện tập…) cách thụ động, chậm cải tiến, áp dụng phương pháp, Kĩ thuật dạy học tích cực nên hiệu học chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu đổi theo định hướng phát triển lực học sinh Giáo viên tập huấn chuyên đề số phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực Tuy nhiên, việc vận dụng kỹ thuật dạy học mơn địa lí khơng phải vấn đề đơn giản, phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan sở vật chất, thiết bị dạy học, trình độ học sinh vậy, với giáo viên nhiều trường, nhiều địa phương kỹ thuật dạy học tích cực vấn đề mẻ, việc vận dụng vào thực tiễn chưa thật thường xuyên, nhiều nơi mang tính hình thức Riêng trường THPT Lê Hoàn , việc ứng dụng kỹ thuật dạy học khiêm tốn, phần trang bị giáo viên kỹ thuật dạy học hạn chế, phần điều kiện sở vật chất, khả học sinh Từ thực tế trên, mạnh dạn thực sáng kiến “Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao chất lượng học mơn địa lí lớp 10" Sáng kiến áp dụng khối lớp 10 trường THPT Lê Hoàn, suốt năm học 2017 – 2018 năm học 2018 – 2019, với hy vọng chia sẻ kinh nghiệm, hiểu biết kỹ thuật dạy học với đồng nghiệp, đồng thời vận dụng vào thực tiễn dạy học để nâng cao chất lượng môn địa lí Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao chất lượng học mơn địa lí lớp 10 thơng qua học sách giáo khoa Các em vận dụng phát huy tính chủ động sáng tạo trình học tập để tìm kiến thức khám phá kiến thức Nâng cao vai trò cá nhân q trình hợp tác Khơng nhận thức hồn thành nhiệm vụ vòng mà phải truyền đạt kết hồn thành nhiệm vụ vòng Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 10A1, 10A5, 10A6 năm học 2017 - 2018 Học sinh lớp 10A1, 10A2, 10A4, 10A6, 10A11 năm học 2018 - 2019 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Khai thác thơng tin khoa học mơn Địa lí 10, tham khảo tài liệu có liên quan … đặc biệt qua chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn cấp tổ chức - Phương pháp quan sát: Trực tiếp thực dạy lớp phân công đảm nhiệm, động viên khích lệ em học sinh tham gia tích cực học tập - Phương pháp đàm thoại: Trực tiếp trao đổi đàm thoại với học sinh thông qua dạy Như vậy, dạy học Địa lí lớp 10 trường phổ thơng, tạo tình tích cực theo cách: + Tạo nghịch lí: Mâu thuẫn kiến thức cũ kiến thức mới, mâu thuẫn kiến thức khoa học có kiến thức thực tiễn sống + Tạo bế tắc: Phải có cách giải độc đáo giải Tuy nhiên, cần ý bế tắc phải vừa sức với học sinh + Tạo lựa chọn: Có nhiều phương án, giải pháp buộc phải chọn phương án, giải pháp - Phương pháp dạy học tích cực thể theo nhiều phương pháp khác Thông thường giáo viên dựa vào kiến thức học sinh học trước, phần trước; Dựa vào kinh nghiệm thực tế tri thức tích luỹ thực tiễn sống ngày em; Dựa vào tài liệu thực tế để từ kết hợp với kiến thức tạo nghịch lí, bế tắc hay lựa chọn Phương pháp dạy học tích cực phụ thuộc nội dung kiến thức giảng phương pháp trình bày viết sách giáo khoa Về hình thức, phần lớn tình có vấn đề thường xuất câu hỏi kích thích: “Tại sao?”, “Thế nào?”, “Vì đâu?”, “Ngun nhân quan trọng nhất?”, “Vì sao?” Tất nhiên câu hỏi phải chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, đồng thời phải chứa đựng phương án giải vấn đề thu hẹp phạm vi tìm kiếm câu trả lời, phản ánh trước tâm trạng ngạc nhiên, xúc cảm mạnh học sinh nhận mâu thuẫn nhận thức Dạy học tích cực tạo lúc bắt đầu giảng mới, bước vào mục hay lúc đề cập đến khái niệm, nội dung kiến thức Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Có thể vận dụng tất cấp học, môn học theo chương trình đổi Bộ giáo dục đào tạo Tất giáo viên (kể giáo viên mơn khác vận dụng q trình giảng dạy mình) NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Cơ sở lí luận a Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học cách thức tương tác giáo viên học sinh phạm trù hoạt động dạy học nhằm mục đích giáo dục trau dồi học vấn cho hệ trẻ Phương pháp dạy học theo quan niệm cách thức hướng dẫn đạo giáo viên nhằm tổ chức họat động nhận thức hoạt động thực hành học sinh, dẫn tới việc học sinh lĩnh hội vững nội dung học vấn, hình thành giới quan phát triển lực nhận thức Theo quan điểm dạy học q trình tổ chức cho học sinh lĩnh hội tri thức Vai trò học sinh q trình dạy học trình chủ động Như việc dạy học theo phương pháp dạy học tích cực vấn đề thật cần thiết b Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức tiến hành hoạt động dạy học dựa vào phương tiện thiết bị nhằm đảm bảo chất lượng hiệu giảng dạy giáo dưỡng hay nói cách khác cách thức hoạt động dạy học, tổ chức hoạt động giáo dưỡng để bảo đảm hiệu quả, chất lượng giảng dạy Các kĩ thuật dạy học chưa phải phương pháp dạy học độc lập, chúng thành phần phương pháp dạy học Kĩ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Trong phương pháp dạy học có nhiều kỹ thuật dạy học khác nhau, kỹ thuật dạy học khác với phương pháp dạy học Tuy nhiên, cách thức hành động giáo viên học sinh, nên kỹ thuật dạy học phương pháp dạy học có điểm tương tự nhau, khó phân biệt rõ ràng Năng lực sử dụng kỹ thuật dạy học khác giáo viên xem quan trọng người đứng lớp, bối cảnh đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Rèn luyện để nâng cao lực nhiệm vụ, vấn đề thật cần thiết giáo viên, nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực học sinh vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc học sinh Có nhiều kỹ thuật dạy học khác mà người giáo viên sử dụng trình giảng dạy để phát huy tính tích cực học sinh Và đề tài đề cập đến số kỹ thuật dạy học tích cực thường xuyên sử dụng giảng dạy địa lí 10 Bao gồm kỹ thuật: Kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật sơ đồ tư 2 Thực trạng vấn đề Theo chương trình Bộ Giáo dục thực thay sách giáo khoa Vì việc áp dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực vào trình dạy học cần thiết Các chuyên đề “Giới thiệu số phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trung học” triển khai Tuy nhiên việc áp dụng kỹ thuật dạy học để phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh hạn chế, nhiều nơi mang tính hình thức Kiểu dạy học phổ biến nhiều môn học giáo viên truyền thụ nội dung trình bày sách giáo khoa, học sinh nghe ghi nhớ cách thụ động Hiện nay, việc áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy hạn chế Nguyên nhân số giáo viên có quan điểm cho kỹ thuật dạy học tích cực khó áp dụng vào giảng dạy thời gian 45 phút lớp nên sử dụng kỹ thuật Ngồi sở vật chất phục vụ cho việc dạy học hạn chế Đời sống phận cán giáo viên nhiều khó khăn nên chưa đầu tư thỏa đáng vào việc đổi phương pháp kỹ thuật dạy học Đối với học sinh, đa số ý nghe giảng, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt em chuẩn bị nhà, trả lời câu hỏi cuối mục học em ý để nắm Đa số học sinh tích cực thảo luận nhóm đưa lại hiệu cao trình lĩnh hội kiến thức Tuy nhiên số học sinh lười học, chưa có say mê học tập, phận học sinh thường xuyên không chuẩn bị nhà, không làm tập đầy đủ, lớp em thiếu tập trung suy nghĩ, không nắm vững nội dung học Một số học sinh trả lời câu hỏi dễ, đơn giản (như trình bày), số câu hỏi tổng hợp, phân tích, giải thích, so sánh…thì lúng túng trả lời trả lời mang tính chất chung chung Qua lần kiểm tra lớp 10A1 tơi có sử dụng đồ dùng dạy học số phương pháp dạy học thông thường, chủ yếu học sinh - giỏi tham gia học tập, số học sinh yếu có hội tham gia hoạt động Chính nên việc học tập thường hứng thú, nội dung đơn điệu, giáo viên quan tâm đến phát triển lực cá nhân Đầu năm học 2018 – 2019 tiến hành khảo sát tình trạng học tập học sinh lớp 10A6 thu kết sau: Kết khảo sát lớp 10A6 Sĩ số học sinh lớp: 42 học sinh Nội dung Thường xuyên Đôi Không Chú ý nghe giảng 25 15 02 Tham gia trả lời câu hỏi 7 28 Nhận xét ý kiến bạn 33 Tự giác làm tập 30 Qua kết kiểm tra cho thấy: mức độ ý nghe giảng hạn chế Học sinh tham gia trả lời câu hỏi, nhận xét ý kiến bạn ít, học sinh chưa tự giác làm tập Đồng thời, nhiều học sinh hoạt động giao tiếp, kỹ sống hạn chế, chưa mạnh dạn nêu kiến học, khơng dám tranh luận với thầy giáo, chưa có thói quen hợp tác học tập ảnh hưởng không tốt đến việc học tập học sinh Có nhiều nguyên nhân cho hạn chế nguyên nhân chủ yếu phương pháp giáo dục 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề: Trong q trình giảng dạy địa lí 10 thân tơi tích cực sử dụng tối đa kỹ thuật dạy học tích cực q trình giảng dạy để nâng cao chất lượng giảng dạy Các kỹ thuật dạy học chủ yếu áp dụng là: Phương pháp dạy học nhóm, kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật đồ tư 2.3.1 Kỹ thuật mảnh ghép: a Khái niệm: Kỹ thuật mảnh ghép kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm mục tiêu: • Giải nhiệm vụ phức hợp • Kích thích tham gia tích cực học sinh hoạt động nhóm • Nâng cao vai trò cá nhân q trình hợp tác (Khơng nhận thức hồn thành nhiệm vụ Vòng mà phải truyền đạt kết hồn thành nhiệm vụ Vòng 2) - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân b Cách tiến hành Kỹ thuật mảnh ghép tiến hành qua giai đoạn: - Giai đoạn 1: “Nhóm chuyên sâu” Lớp học chia thành nhóm, nhóm giao nhiệm vụ tìm hiểu sâu vấn đề Sau thời gian định thảo luận, thành viên nhóm nắm vững trình bày kết nhóm - Giai đoạn 2: “Nhóm mảnh ghép” Sau hoàn thành nhiệm vụ giai đoạn 1, học sinh nhóm chuyên sâu khác lại tập hợp lại thành nhóm nhóm mảnh ghép Và nhóm “mảnh ghép” nhận nhiệm vụ mới, nhiệm vụ mang tính khái qt, tổng hợp tồn nội dung tìm hiểu từ nhóm “chuyên sâu” c Vận dụng kỹ thuật “mảnh ghép” giảng dạy địa lí 10 Trong q trình giảng dạy Địa lí 10, áp dụng kỹ thuật “mảnh ghép” vào sau: Tiết học Bài học Tên Tên mục sử dụng kỹ thuật mảnh ghép Tác động ngoại lực Tiết Bài đến địa hình bề mặt Trái Đất Mục II – 1: Q trình phong hóa Tiết 10 Tiết 12 Tiết 28 Tiết 31 Tác động ngoại lực Bài đến địa hình bề mặt Trái Mục II – 2: Quá trình bóc mòn Đất (tiếp theo) Bài 12 Bài 24 Bài 28 Sự phân bố khí áp Một số loại gió Phân bố dân cư thị hóa Địa lí ngành trồng trọt Mục II: Một số loại gió Mục I – : Đặc điểm Mục III – Ảnh hưởng thị hóa đến phát triển … Mục I : Cây lương thực Mục II: Cây công nghiệp Mục IV: Công nghiệp điện tử - tin Tiết 38 Bài 32 Địa lí ngành công nghiệp (tiếp theo) học Mục VI: Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Mục VII: Công nghiệp thực phẩm Tiết 39 Tiết 45 Bài 33 Bài 37 Một số hình thức chủ yếu Mục II: Một số hình thức tổ chức TCLTCN lãnh thổ công nghiệp Mục I: Đường sắt Địa lí ngành giao thơng vận tải Mục II: Đường ô tô Mục III: Đường ống Trong điều kiện giảng dạy lớp, thời gian tiết học, kỹ thuật mảnh ghép thích hợp vào phần thảo luận bao gồm nội dung Cách tiến hành sau: + Trong giai đoạn 1, giáo viên chia lớp thành nhóm theo bàn Yêu cầu nhóm lẻ (nhóm 1,3,5,7,) thảo luận nội dung; nhóm chẵn (nhóm 2,4,6,8) thảo luận nội dung học Sau thời gian đến phút thành viên nhóm nắm vững nội dung thảo luận nhóm + Sang giai đoạn giáo viên yêu cầu nhóm lẻ quay xuống tạo thành nhóm nhóm: tạo thành nhóm A; nhóm B; nhóm C; tạo thành nhóm D Như vòng nhóm biết đầy đủ nội dung học điền kết thảo luận vào bảng phụ để trình bày trước lớp Khi áp dụng kỹ thuật mảnh ghép chia nhóm học sinh khơng phải thay đổi chỗ ngồi nhiều gây lộn xộn lớp Đồng thời tham gia tích cực q trình thảo luận nắm vững nội dung học * Ví dụ cụ thể: Tiết – : Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất Mục II : Q trình phong hóa - Giai đoạn 1: Giáo viên chia lớp thành 10 nhóm (theo 10 bàn), yêu cầu nhóm dựa vào sách giáo khoa, hiểu biết thân, hình ảnh bảng làm vào phiếu học tập số + Nhóm lẻ: tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân kết câu hỏi mở rộng q trình phong hóa lí học + Nhóm chẵn: tìm hiểu khái niệm, ngun nhân kết câu hỏi mở rộng q trình phong hóa hóa học Phiếu học tập số 1a (nhóm lẻ) Vì phong hóa lí học lại xảy miền khí hậu khơ nóng miền khí hậu lạnh? Phiếu học tập số 1b (nhóm chẵn) Vì phong hóa lí học lại diễn mạnh mẽ miền khí hậu xích đạo nóng ẩm khí hậu gió mùa ẩm ướt? PHONG HĨA HÓA HỌC Khái niệm Tác nhân Kết - Giai đoạn 2: Sau thời gian phút giáo viên yêu cầu nhóm 2; 4; 6; 8; 10; quay lại tạo thành nhóm thảo luận thống nội dung điền vào bảng - Sau phút đại diện nhóm lên báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ xung Khái PHONG HĨA LÍ HỌC Là trình phá hủy đá thành khối vỡ vụn có kích thước khác niệm mà khơng làm thay đổi màu sắc, thành phần khống vật, hóa học đá Tác nhân - Sự thay đổi nhiệt độ, đóng băng nước, kết tinh chất muối - Tác động ma sát va đập gió, sóng, nước chảy, hoạt động sản xuất người Kết - Làm đá bị rạn nứt, vỡ thành tảng mảnh vụn - Tại miền khí hậu khơ nóng (hoang mạc bán hoang mạc), dao động nhiệt độ diễn mạnh (nhiệt độ ban ngày cao, nhiệt độ ban đêm thấp) - Tại miền địa cực đóng băng diễn mạnh Phiếu học tập số 1a (nhóm lẻ) Phiếu học tập số 1b (nhóm chẵn) Khái niệm Tác PHONG HĨA HĨA HỌC Là q trình phá hủy đá khống vật, chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học đá khống vật - Do nước hợp chất hòa tan nước, khí cacsbonic, ô xi axit nhân hữu sinh vật thơng qua phản ứng hóa học Kết Hình thành dạng địa hình đặc biệt địa hình cacxtơ Do nơi có nguồn nước phong phú đa dạng, nhiệt độ cao, độ ẩm lớn… - Giáo viên chuẩn kiến thức bổ xung thêm kiến thức Giáo viên cho học sinh tiếp tục thảo luận để so sánh khác biệt hai trình phong hóa lí học phong hóa hóa học Một số hình ảnh áp dụng kỹ thuật “mảnh ghép” giảng dạy địa lí 10 trường THPT Lê Hồn 10 Hình 1: Học sinh lớp 10A6 làm việc nhóm Hình 2: Học sinh làm việc theo nhóm chun sâu Hình 3: Học sinh trình bày kết làm việc nhóm (Kĩ thuật mảnh ghép) 11 d Nhận xét Qua áp dụng kỹ thuật mảnh ghép chương trình Địa lí 10 thấy rõ kỹ thuật tạo hoạt động đa dạng, phong phú, học sinh tham gia vào nhiệm vụ khác mức độ yêu cầu khác Trong kỹ thuật mảnh ghép đòi hỏi học sinh phải tích cực nỗ lực tham gia bị hút vào hoạt động để hồn thành vai trò, trách nhiệm cá nhân Thơng qua hoạt động hình thành học sinh tính chủ động, động, linh hoạt, sáng tạo tinh thần trách nhiệm cao học tập Đồng thời hình thành học sinh kỹ giao tiếp, trình bày, hợp tác, giải vấn đề… Tuy nhiên để hoạt động nhóm có hiệu giáo viên cần hình thành học sinh thói quen học tập hợp tác kỹ xã hội, tính chủ động, tinh thần trách nhiệm học tập Cần lựa chọn nội dung/chủ đề phù hợp Từ xác định nhiệm vụ phức hợp để giải vòng dựa kết nhiệm vụ khác thực vòng Đồng thời giáo viên cần theo dõi trình hoạt động nhóm để đảm bảo tất học sinh nhóm hiểu nhiệm vụ hồn thành nhiệm vụ giao Vận dụng sơ đồ tư giảng dạy Địa lí 10 a Khái niệm 12 Sơ đồ tư kĩ thuật dạy học nhằm tổ chức phát triển tư duy, giúp người học chuyển tải thông tin vào não đưa thơng tin ngồi não cách dễ dàng Đồng thời phương tiện ghi chép đầy sáng tạo hiệu Sơ đồ tư hình thức ghi chép sử dụng màu sắc hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng Nhờ kết nối nhánh, ý tưởng liên kết với khiến sơ đồ tư bao quát ý tưởng phạm vi sâu rộng Tính hấp dẫn hình ảnh gây kích thích mạnh hệ thống rìa não giúp cho việc ghi nhớ lâu bền Sơ đồ tư sử dụng dạy học mang lại hiệu cao, phát triển tư lơgic, khả phân tích tổng hợp, học sinh hiểu bài, nhớ lâu, thay cho ghi nhớ dạng thuộc lòng, học “vẹt” Đồng thời sơ đồ tư phù hợp với tâm sinh lí học sinh, đơn giản, dễ hiểu thay cho việc ghi nhớ lí thuyết ghi nhớ dạng sơ đồ hóa kiến thức b Cách tiến hành − Ở vị trí trung tâm sơ đồ hình ảnh hay từ khóa thể ý tưởng hay chủ đề, nội dung − Từ chủ đề lớn, tìm chủ đề nhỏ liên quan − Từ chủ đề nhỏ lại tìm yếu tố/nội dung liên quan − Sự phân nhánh tiếp tục yếu tố nội dung kết nối với Sự liên kết tạo “bức tranh tổng thể” mô tả chủ đề lớn cách đầy đủ rõ ràng c Vận dụng sơ đồ tư giảng dạy Địa lí 10 Sơ đồ tư sử dụng hầu hết tất học với mức độ nội dung khác Về mức độ sử dụng, phần toàn phần Về hoạt động sử dụng, sử dụng phần kiểm tra cũ, hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài, luyện tập củng cố hoạt động chuẩn bị nhà học sinh Trong q trình giảng dạy địa lí 10 thân thường sử dụng sơ đồ tư bài, từ khâu kiểm tra cũ, mới, củng cố … 13 Dưới ví dụ minh họa sơ đồ tư mà sử dụng, học sinh vẽ số học chương trình địa lí 10 + Tiết 19 – Bài 17: Thổ nhưỡng nhân tố hình thành thổ nhưỡng H 4: Sơ đồ “ Thổ nhưỡng nhân tố hình thành thổ nhưỡng” 14 Hình 5: Sơ đồ tư “Sóng Thủy triều Dòng biển” (Do nhóm học sinh làm việc) d Nhận xét Qua tìm hiểu sơ đồ tư thực tế giảng dạy thấy rõ số tác dụng sơ đồ tư sau: - Sơ đồ tư giúp học sinh học phương pháp học: Việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Thực tế cho thấy số học sinh học chăm học kém, em thường học biết đấy, học phần sau quên phần trước liên kết kiến thức với nhau, vận dụng kiến thức học trước vào phần sau Phần lớn số học sinh đọc sách nghe giảng lớp cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ Sử dụng thành thạo sơ đồ tư dạy học, học sinh học phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư - Sơ đồ tư giúp học sinh học tập cách tích cực Một số kết nghiên cứu cho thấy não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngơn ngữ việc sử dụng sơ đồ tư giúp học sinh học tập cách tích cực, huy động tối đa tiềm não 15 - Sơ đồ tư giúp học sinh ghi chép có hiệu Do đặc điểm sơ đồ tư nên người thiết kế sơ đồ tư phải chọn lọc thông tin, từ ngữ, xếp, bố cục để “ghi” thông tin cần thiết lơgic Vì vậy, sử dụng sơ đồ tư giúp học sinh hình thành cách ghi chép có hiệu Với cách làm rèn luyện cho óc em hướng dần tới cách suy nghĩ lôgic, mạch lạc cách giúp em hiểu bài, ghi nhớ kiến thức vào não khơng phải học thuộc lòng, học vẹt Tóm lại, qua thực tế giảng dạy, thân thấy tâm đắc kỹ thuật giúp cho học sinh phát huy tự tin, logic, sáng tạo phát triển khả tư duy,…” Ngoài ra, dạy học sơ đồ tư giúp cho học sinh thuộc lớp, nhớ nhanh, nhớ sâu xác nội dung học Đặc biệt, phương pháp giúp cho học sinh không nhàm chán mà sôi hào hứng tiết học, từ tạo điều kiện cho học sinh tập trung thảo luận tìm vấn đề cốt lõi nội dung học Với phương pháp buộc học sinh phải chủ động việc học mình, từ mà hiệu việc học không ngừng nâng cao Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Trong trình giảng dạy mơn Địa lí 10 trường THPT Lê Hoàn thân giáo viên cố gắng vận dụng tối đa phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực vào số học Kết cho thấy học sinh làm quen với thao tác kỹ thuật dạy học, học ý học hơn, số học sinh tham gia hoạt động đông làm cho tiết học sôi nổi, hào hứng, cởi mở đạt kết cao Kết thúc học kì I, năm học 2018 - 2019 kiểm tra đối chứng đạt kết sau: Lớp 10A6 Sĩ số: 42 học sinh Nội dung Thường xuyên Đôi Không Chú ý nghe giảng 35 Tham gia trả lời câu hỏi 31 11 16 Nhận xét ý kiến bạn 36 Tự giác làm tập 40 Kết học tập cuối năm học 2018 – 2019 cao: Tổng số học sinh Loại giỏi Loại Loại TB Loại yếu Số học sinh 42 22 20 0 Tỉ lệ (%) 100 53,5 46,5 0 Kết học sinh giỏi: Liên tục nhiều năm liền có học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh Nhiều học sinh đậu vào trường Đại học tồn quốc đặc biệt có nhiều học sinh đạt điểm tối đa KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 17 3.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu, điều tra,thử nghiệm, khảo sát thực tế, sáng kiến kinh nghiệm thực đạt số kết quả: − Nêu số kỹ thuật dạy học tích cực áp dụng giảng dạy địa lí 10 để nâng cao chất lượng học sinh − Đưa số cụ thể áp dụng kỹ thuật dạy học có ví dụ minh họa thực tế cho − Đề số biện pháp phù hợp với thực tế điều kiện sở vật chất hạn chế − Đề xuất số cách thức tiến hành, số công đoạn kỹ thuật dạy học đạt hiệu thời gian lớp Tuy nhiên, có hạn chế: đề số kỹ thuật chính, chưa vào tất kỹ thuật Phạm vi đề tài thực chương trình địa lí 10 Vì vậy, hướng phát triển tiếp tục đề tài là: Vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực mơn Địa lí lớp 11, 12 năm học 2019 - 2020 3.2 Kiến nghị Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, tơi có số kiến nghị sau: − Khi vận dụng kỹ thuật dạy học cần có hỗ trợ tích cực sở vật chất từ phía nhà trường để hỗ trợ cho việc dạy học − Cần tích cực nghiên cứu kỹ thuật dạy học tích cực để vận dụng cách thành thạo có hiệu vào q trình dạy học − Cần phải có kết hợp đồng giáo viên để học sinh nắm vững thao tác kỹ thuật dạy học − Giáo viên cần liên tục củng cố thêm kiến thức phương pháp trình giảng dạy để nâng cao trình độ học sinh Khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trên, thân tự củng cố thêm phần kiến thức Rút thêm nhiều kinh nghiệm trình giảng dạy 18 Trong trình thực , trình độ thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thanh Hoá, ngày 15 tháng năm 2019 Xác nhận hiệu trưởng viết, Tôi cam đoan sáng kiến khơng chép người khác Đỗ Thanh Nam 19 Hà Trọng Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Địa lí 10 – Lê Thông (Tổng chủ biên) – Trần Trọng Hà – Nguyễn Minh Tuệ (đồng chủ biên) – Nguyễn Trọng Hiếu – Phạm Thu Phương – Đỗ Ngọc Tiến – Nguyễn Viết Thịnh Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Lí luận dạy học địa lí – Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc Nhà xuất Đại học sư phạm Dạy học tích cực: Một số phương pháp kĩ thuật dạy học – Bộ giáo dục đào tạo Nhà xuất Đại học sư phạm Một số vấn đề dạy học Địa lí trường phổ thông – Nguyễn Trọng Phúc Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Trang giáo án điện tử Bộ giáo dục đào tạo Tài liệu bồi dưỡng thường xun cho giáo viên THPT, mơn Địa lí – NXB Giáo dục Tài liệu tập huấn số phương pháp dạy học tích cực - Tài liệu tập huấn đổi kiếm tra đánh giá Địa lí THPT Tư liệu dạy học Địa lí lớp 10 20 ... kỹ thuật dạy học với đồng nghiệp, đồng thời vận dụng vào thực tiễn dạy học để nâng cao chất lượng môn địa lí Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao chất. .. địa lí 10 thân tơi tích cực sử dụng tối đa kỹ thuật dạy học tích cực q trình giảng dạy để nâng cao chất lượng giảng dạy Các kỹ thuật dạy học chủ yếu áp dụng là: Phương pháp dạy học nhóm, kỹ thuật. .. phương pháp dạy học độc lập, chúng thành phần phương pháp dạy học Kĩ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Trong phương pháp dạy học có nhiều kỹ thuật dạy học khác nhau, kỹ thuật dạy học khác