1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CÁC PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA PHÂN SỐ

20 578 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. PHẦN MỞ ĐẦU

  • II. PHẦN NỘI DUNG

  • 1. Khái niệm năng lực

  • 1.1. Một số quan niêm về năng lực.

  • 1.2. Các nhóm năng lực:

  • 2. Các biểu hiện và yêu cầu cần đạt về năng lực toán học của cấp tiểu học được thể hiện:

  • 3. Phát triển năng lực học sinh tiểu học qua hoạt động dạy học toán.

  • Chủ đề: Các phép tính công, trừ, nhân, chia phân số

  • 3.1. Nội dung dạy học và yêu cầu đạt của chủ đề.

  • 3.2. Yêu cầu cần đạt của chủ đề Các phép tính cộng, trừ nhân, chia phân số

  • 3.3.. Mục tiêu dạy học các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số ở Tiểu học:

  • 3.4. Nội chương trình các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số:

  • 4. Các cơ hội hình thành và phát triển các thành tố năng lực toán học cho học sinh qua hoạt động dạy học chủ đề “các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số”

  • 5. Các bước thiết kế và tổ chức thực hiện các hoạt động dạy học toán theo hướng phát triển năng lực toán học cho học sinh tiểu học.

  • 5.1. Hoạt động khởi động

  • 5.2. Hoạt động khám phá

  • 5.3. Thực hành

  • 5.4. vận dụng

  • 6. Kế hoach dạy học theo hướng phát triển năng lực.

  • HĐ khởi động: (3phút)

  • + Tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”

  • - GV chốt lại quy tắc: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số

  • III. KẾT LUẬN

Nội dung

HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC Chủ đề: CÁC PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA PHÂN SỐTheo xu thế mới trong giáo dục Toán, một chương trình dạy học toán tiên tiến đòi hỏi người học không chỉ có kiến thức và kĩ năng mà còn cần phải có thái độ và hứng thú với việc học toán. Hội nhập với việc phát triển giáo dục trên toàn cầu,giáo dục Toán Việt Nam đang hướng đến việc đổi mới mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển năng lực. Khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cặp nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực. Nội dung môn Toán ở tiểu học tích hợp xoay quanh ba mạch kiến thức Số và Phép tính, Hình học và Đo lường, Thống kê và Xác suất, trong đó trọng tâm cốt lõi, chiếm phần khá lớn là mạch Số và Phép tính.Theo chương trình học hiện nay, môn Toán có một thời lượng học khá đáng kể. chương trình môn Toán lớp 4 là sự kế thừa và tiếp tục phát triển cao hơn của chương trình Toán 1, 2, 3 và làm nền tảng cho việc học Toán sau này ở các lớp cao hơn. Trong chương trình Toán lớp 4 có 6 chương, với mỗi chương là một lĩnh vực kiến thức. và một trong số các nội dung quan trọng của môn Toán lớp 4 đó chính là việc dạy học phân số. Khi học các nội dung này học sinh thường phải thực hiện việc: Lựa chọn các phép toán, công thức số học, sơ đồ, bảng biểu, hình vẽ để trình bày, diễn đạt (nói, viết) các nội dung, ý tưởng của tình huống xuất hiện trong những bài toán thực tiễn đơn giản; Giải quyết những bài toán và nêu được câu trả lời cho tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn; Thực hiện các thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, quan sát, tìm kiếm sự tương đồng và khác biệt trong những tình huống quen thuộc và mô tả kết quả của việc quan sát;.... Vì vậy trong quá trình dạy học cần tổ chức cho học sinh được tham gia các hoạt động, tạo hứng thú học tập, muốn tìm hiểu, khám phá những kiến thức toán học từ thực tế cuộc sống, rèn cho học sinh thói quen giải thích, chứng minh, điều chỉnh cách giải quyết vấn đề bằng nhiều cách khác nhau trong quá trình dạy học môn Toán sẽ góp phần hình thành, phát triển năng lực toán, học cho học sinh.Để dạy học chương : “Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số” hiệu quả tốt, GV cần tổ chức và sử dụng linh hoạt một số phương pháp dạy học. Trong đó coi trọng trong việc phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo ở học sinh thông qua dạy học theo định phát triển năng lực người học. Xuất phát từ những lí do trên, để vận dụng các hình thức tổ chức nhằm để phát triển năng lực toán học cho học sinh thông qua việc dạy học toán qua chủ đề: Các phép tính công, trừ, nhân, chia phân số

1 HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỐN HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC Chủ đề: CÁC PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA PHÂN SỐ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN 2021 MỤC LỤC I I PHẦN MỞ ĐẦU Theo xu giáo dục Tốn, chương trình dạy học tốn tiên tiến địi hỏi người học khơng có kiến thức kĩ mà cịn cần phải có thái độ hứng thú với việc học toán Hội nhập với việc phát triển giáo dục tồn cầu,giáo dục Tốn Việt Nam hướng đến việc đổi mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển lực Khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cặp nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Nội dung mơn Tốn tiểu học tích hợp xoay quanh ba mạch kiến thức Số Phép tính, Hình học Đo lường, Thống kê Xác suất, trọng tâm cốt lõi, chiếm phần lớn mạch Số Phép tính Theo chương trình học nay, mơn Tốn có thời lượng học đáng kể chương trình mơn Tốn lớp kế thừa tiếp tục phát triển cao chương trình Tốn 1, 2, làm tảng cho việc học Toán sau lớp cao Trong chương trình Tốn lớp có chương, với chương lĩnh vực kiến thức số nội dung quan trọng môn Tốn lớp việc dạy học phân số Khi học nội dung học sinh thường phải thực việc: Lựa chọn phép tốn, cơng thức số học, sơ đồ, bảng biểu, hình vẽ để trình bày, diễn đạt (nói, viết) nội dung, ý tưởng tình xuất tốn thực tiễn đơn giản; Giải toán nêu câu trả lời cho tình xuất toán thực tiễn; Thực thao tác tư mức độ đơn giản, quan sát, tìm kiếm tương đồng khác biệt tình quen thuộc mơ tả kết việc quan sát; Vì trình dạy học cần tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động, tạo hứng thú học tập, muốn tìm hiểu, khám phá kiến thức toán học từ thực tế sống, rèn cho học sinh thói quen giải thích, chứng minh, điều chỉnh cách giải vấn đề nhiều cách khác q trình dạy học mơn Tốn góp phần hình thành, phát triển lực toán, học cho học sinh Để dạy học chương : “Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số” hiệu tốt, GV cần tổ chức sử dụng linh hoạt số phương pháp dạy học Trong coi trọng việc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh thông qua dạy học theo định phát triển lực người học Xuất phát từ lí trên, để vận dụng hình thức tổ chức nhằm để phát triển lực toán học cho học sinh thơng qua việc dạy học tốn qua chủ đề: Các phép tính cơng, trừ, nhân, chia phân số II PHẦN NỘI DUNG Khái niệm lực 1.1 Một số quan niêm lực Có nhiều cách quan niệm khác lực tùy theo sư lựa chọn dấu hiệu khác nhau, số cách phổ biến Theo Tổ chức OEDC: Năng lực khả cá nhân đáp ứng yêu cầu phức hợp thực thành công bối cảnh cụ thể Theo Cơ quan Quécbec – Ministere de l’ Education: Năng lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình phong phú sống Theo Phạm Minh Hạc: Năng lực tổ hợp đặc điểm tâm lí người, vận hành theo mục đích, tạo kết hoạt động Năng lực khả điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động lực tư duy, lực tài phẩm chất tâm sinh lí trình độ chun mơn tạo cho người hồn thành hoạt động với chất lượng cao lực chuyên môn, lực lãnh đạo Năng lực đặc tính tâm lý cá thể điều tiết hành vi cá thể điều kiện hoạt động sống cá thể Năng lực toàn hành động vật chất tinh thần tương ứng với dạng hoạt động định dựa vào thuộc tính cá nhân thực tự giác dẫn đến kết phù hợp với trình độ Theo Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành: “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có qua trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí,… thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” 1.2 Các nhóm lực: - Năng lực chung: hình thành, phát triển thơng qua góp phần tất mơn học hoạt động giáo dục, gồm: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực đặc thù: hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định, gồm: lực ngôn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất - Năng lực cốt lõi: lực bản, thiết yếu mà cần phải có để sống, học tập làm việc hiệu - Năng lực môn học: Các lực cụ thể môn học - Năng lực đặc biệt: khiếu nhờ tố chất sẵn có người trí tuệ, văn nghệ, thể thao, kỹ sống,… “Năng lực toán học học sinh đặc điểm tâm lý cá nhân hoạt động trí tuệ đáp ứng yêu cầu hoạt động toán học, giúp học sinh nắm vững vận dụng tương đối nhanh, dễ dàng, sâu sắc kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo trình học mơn Tốn” Năng lực tốn học hình thành phát triển thông qua hoạt động học sinh nhằm giải nhiệm vụ học tập mơn tốn: xây dựng vận dụng khái niệm, chứng minh vận dụng định lý, giải tập toán, … Năng lực toán học đặc trưng tri thức toán học, kỹ năng, kỹ xảo, cách học, kỹ vận dụng thao tác tư duy,… làm chỗ dựa cho hoạt động nhận thức Đó cơng cụ, phương tiện mà người học tự lĩnh hội tri thức tốn học góp phần bồi dưỡng lực toán học cho thân Năng lực toán học bao gồm lực thành tố cốt lõi là: - Năng lực tư lập luận tốn học; - Năng lực mơ hình hóa toán học; - Năng lực giải vấn đề toán học; - Năng lực giao tiếp toán học; - Năng lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học; Các biểu yêu cầu cần đạt lực toán học cấp tiểu học thể hiện: Các thành tố cốt lõi lực toán học • Năng lực tư lập luận toán Yêu cầu cần đạt cấp tiểu học – Thực thao tác tư (ở mức độ đơn giản), đặc biệt học thể qua việc: biết quan sát, tìm kiếm tương - Thực thao tác tư đồng khác biệt tình quen thuộc mô tả kết như: so sánh, phân tích, tổng hợp, việc quan sát đặc – Nêu chứng cứ, lí lẽ biết biệt hoá, khái quát hoá, tương tự; lập luận hợp lí trước kết luận quy – Nêu trả lời câu hỏi lập nạp, diễn dịch luận, giải vấn đề Bước đầu chứng lập luận có – Chỉ chứng cứ, lí lẽ biết sở, có lí lẽ trước kết luận 6 lập luận hợp lí trước kết luận – Giải thích điều chỉnh cách thức giải vấn đề phương diện tốn học • Năng lực mơ hình hố tốn – Lựa chọn phép tốn, học cơng thức số học, sơ đồ, bảng biểu, thể qua việc: hình vẽ, để trình bày, diễn đạt (nói, – Xác định mơ hình tốn học viết) nội dung, ý tưởng (gồm cơng thức, phương trình, tình xuất toán bảng thực tiễn đơn giản biểu, đồ thị, ) cho tình xuất toán thực tiễn – Giải toán xuất từ lựa chọn – Giải vấn đề toán – Nêu câu trả lời cho tình học mơ hình thiết lập – xuất toán thực Thể đánh giá lời giải tiễn ngữ cảnh thực tế cải tiến mơ hình cách giải khơng phù hợp • Năng lực giải vấn đề toán học thể qua việc: – Nhận biết, phát vấn đề – Nhận biết vấn đề cần giải nêu thành câu hỏi – Thực trình bày cách cần giải toán học thức giải vấn đề mức độ đơn – Lựa chọn, đề xuất cách giản thức, giải – Sử dụng kiến thức, kĩ tốn học tương thích (bao gồm cơng cụ thuật tốn) để – Kiểm tra giải pháp thực 7 giải vấn đề đặt – Đánh giá giải pháp đề khái quát hoá vấn đề tương tự • Năng lực giao tiếp tốn học thể qua việc: – Nghe hiểu, đọc hiểu ghi chép (tóm tắt) thơng tin tốn học – Nghe hiểu, đọc hiểu ghi chép trọng tâm nội dung văn thơng tin tốn học cần hay người khác thông báo (ở mức thiết trình bày dạng văn độ đơn giản), từ nhận biết toán học hay người khác vấn đề cần giải nói, viết – Trình bày, diễn đạt (nói viết) – Trình bày, diễn đạt (nói viết) nội dung, ý tưởng, giải nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học tương tác với pháp toán học tương tác người khác (chưa yêu cầu phải diễn với người khác (với yêu cầu thích đạt đầy đủ, xác) Nêu trả lời hợp đầy đủ, xác) – Sử câu hỏi lập luận, giải dụng hiệu ngơn ngữ tốn vấn đề học (chữ số, chữ cái, kí hiệu, biểu – Sử dụng ngơn ngữ tốn học đồ, đồ thị, liên kết logic, ) kết kết hợp với ngôn ngữ thông thường, hợp với ngôn ngữ thông thường, động tác hình thể để biểu đạt nội động tác hình thể trình bày, giải dung tốn học tình thích, đánh giá ý tưởng tốn học đơn giản tương tác (thảo luận, tranh – Thể tự tin trả lời luận) với người khác câu hỏi, trình bày, thảo luận – Thể tự tin trình nội dung tốn học tình đơn bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo giản luận, tranh luận nội dung, ý tưởng liên quan đến Toán học • Năng lực sử dụng cơng cụ, – Nhận biết tên gọi, tác dụng, phương tiện học toán thể quy cách sử dụng, cách thức bảo qua việc: quản công cụ, phương tiện học – Nhận biết tên gọi, tác dụng, toán đơn giản (que tính, thẻ số, quy cách sử dụng, cách thức bảo thước, compa, êke, mơ hình hình quản đồ dùng, phương tiện trực phẳng hình khối quen thuộc, ) quan thông thường, phương tiện – Sử dụng công cụ, khoa học công nghệ (đặc biệt phương tiện học toán để thực phương tiện sử dụng cơng nghệ nhiệm vụ học tập tốn đơn thơng tin), phục vụ việc học Tốn giản Làm quen với máy tính cầm – Sử dụng công cụ, tay, phương tiện công nghệ thông tin phương tiện học toán, đặc biệt hỗ trợ học tập phương tiện khoa học công nghệ để – Nhận biết số ưu điểm, tìm tịi, khám phá, giải vấn hạn chế công cụ, phương đề toán học (phù hợp với đặc điểm tiện hỗ trợ để có cách sử dụng hợp lí nhận thức lứa tuổi) – Nhận biết ưu điểm, hạn chế cơng cụ, phương tiện hỗ trợ để có cách sử dụng hợp lí Phát triển lực học sinh tiểu học qua hoạt động dạy học toán Chủ đề: Các phép tính cơng, trừ, nhân, chia phân số 3.1 Nội dung dạy học yêu cầu đạt chủ đề • - Chương tình sách giáo khoa gồm bài: Phép cộng phân số Phép cộng phân số (tiếp theo) Luyện tập Luyện tập Phép trừ phân số Phép trừ phân số (tiếp theo) Luyện tập Luyện tập chung • Phép nhân phân số Luyện tập Luyện tập Tìm phân số số Phép chia phân số Luyện tập Luyện tập Luyện tập chung Luyện tập chung Luyện tập chung Luyện tập chung Nội dung dạy học thông qua chủ đề: - Phép cộng, phép trừ hai phân số có khơng có mẫu số (trường hợp đơn giản, mẫu số tổng hiệu khơng q 100) - Giới thiệu tính chất giao hoán kết hợp phép cộng phân số - Giới thiệu quy tắc nhân phân số với phân số, nhân phân số với số tự nhiên (trường hợp đơn giản, mẫu số tích có khơng chữ số) - Giới thiệu tính chất giao hoán kết hợp phép nhân phân số -Giới thiệu nhân tổng hai phân số với phân số - Giới thiệu chia phân số cho phân số, chia phân số cho số tự nhiên khác - Thực hành tính: tính nhẩm cộng, trừ hai phân số có mẫu số, phép tính khơng có nhớ, tử số kêt tính có khơng chữ số; tính nhẩm nhân phân số với phân số với số tự nhiên, tử số mẫu số tích có khơng q chữ số, phép tính khơng có nhớ - Tính giá trị biểu thức có khơng q dấu phép tính với phân số đơn giản (mẫu số chung kết tính có khơng q chữ số) 3.2 Yêu cầu cần đạt chủ đề Các phép tính cộng, trừ nhân, chia phân số - Thực phép cộng, phép trừ phân số trường hợp sau: phân số có mẫu số; có mẫu số chia hết cho mẫu số lại - Thực phép nhân, phép chia hai phân số - Giải số vấn đề gắn với việc giải tốn (có đến hai ba bước tính) liên quan đến phép tính với phân số (ví dụ: tốn liên quan đến tìm phân số số) 10 3.3 Mục tiêu dạy học phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số Tiểu học: - Học sinh bước đầu có biểu tượng phân số (qua hình ảnh trực quan), biết ý nghĩa tử số mẫu số trường hợp cụ thể - Biết đọc, viết phân số, tính chất phân số, biết rút gọn, quy đồng mẫu số phân số, so sánh phân số - Có kỹ thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số trường hợp đơn giản (mẫu số tổng, hiệu, tích, thương không chữ số) - Biết số tính chất phép tính phân số để tính nhẩm, tính giá trị biểu thức để giải tốn trường hợp đơn giản - Biết vận dụng vào đọc tỉ lệ đồ tính khoảng cách theo tỉ lệ biết 3.4 Nội chương trình phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số: - Giới thiệu khái niệm ban đầu phân số đơn giản Đọc, viết, so sánh phân số, phân số - Phép cộng, phép trừ hai phân số có không mẫu số trường hợp đơn giản (mẫu số tổng, hiệu không 100) - Giới thiệu quy tắc nhân phân số với phân số, nhân phân số với số tự nhiên trường hợp đơn giản (mẫu số tích khơng vượt qua chữ số) - Giới thiệu tính chất giao hốn kết hợp phép nhân phân số Giới thiệu phép nhân tổng hai phân số với số - Giới thiệu quy tắc chia phân số cho phân số, chia phân số cho số tự nhiên khác - Thực hành tính nhẩm cộng, trừ hai phân số có mẫu số, phép tính có nhớ, tử số kết phép tính khơng q chữ số, tính nhẩm nhân phân số với phân số với số tự nhiên, tử số mẫu số tích khơng q chữ số, phép tính khơng có nhớ - Tính giá trị biểu thức khơng q dấu phép tính với phân số đơn giản (mẫu số chung phép tính khơng q chữ số) 11 Các hội hình thành phát triển thành tố lực toán học cho học sinh qua hoạt động dạy học chủ đề “các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số” • Phát triển lực tư lập luận tốn học Ví dụ: Khi day bài: Phép trừ phân số Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành giải tập sau (Bài tập SGK lớp trang 129): Tại Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc lần thứ VI năm 2004, số huy chương vàng đoàn học sinh Đồng Tháp tổng số huy chương đồn giành được, cịn lại huy chương bạc huy chương đồng Hỏi số huy chương bạc số huy chương đồng đoàn Đồng Tháp phần tổng số huy chương mà đoàn giành được? Học sinh thực thao tác tư duy, biết tìm kiếm tương đồng khác biệt tình tốn Nêu chứng cứ, lí lẽ biết lập luận hợp lí trước kết luận Trả lời câu hỏi lập luận, giải vấn đề Đưa lí lẽ để lập luận tìm cách giải • Phát triển lực mơ hình hố tốn học Ví dụ: Sau học xong phép trừ hai phân số mẫu số học sinh vận dụng thực hành: Tính: a) - b) - c) - Học sinh nhớ lại quy tắc trừ hai phân số mẫu số Lựa chọn phép toán Giải toán xuất từ lựa chọn Nêu câu trả lời cho tình thực tiễn Từ phép tính trên, HS diễn đạt 12 cách giải vấn đề, có kết phép tính thực tiễn tạo hội cho HS phát triển lực mô hình hố tốn học • Phát triển lực giải vấn đề tốn học Ví dụ: Sau dạy xong Phép trừ hai phân số tiếp theo; Phần luyện tâp, giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành giải toán (Bài tập SGK trang 131): Trong ngày thời gian học ngủ bạn Nam ngày, thời gian học Nam ngày Hỏi thời gian ngủ bạn Nam phần ngày? - Học sinh đọc kĩ đề tốn, hiểu tình xác định cho, cần tìm tốn Qua HS nhận biết vấn đề xác định vấn đề cần giải Nêu cách thức giải vấn đề: Giải thích phép tính cần thực để tìm thời gian ngủ bạn Nam Trình bày giải tốn Kiểm tra lại kết • Phát triển lực giao tiếp tốn học Ví dụ: Có băng giấy màu, bạn Hà lấy băng giấy, bạn An lấy băng giấy Hỏi hai bạn lấy phần băng giấy? HS thực thao tác sau: - Đọc kĩ đề để hiểu nội dung toán học chuyển tải toán, hiểu kiện cho (Có băng giấy màu, bạn Hà lấy băng giấy, bạn An lấy băng giấy) kiện cần tìm toán (cả hai bạn lấy phần băng giấy) Từ nhận biết vấn đề cần giải quyết: Tìm số phần băng giấy hai bạn lấy 13 - Trình bày, diễn đạt ý tưởng, cách thức giải vấn đề trước nhóm, tồn lớp: Để tìm số phần băng giấy mà hai bạn lấy thực phép tính cộng (lấy + ); Nêu trả lời câu hỏi lập luận giải vấn đề, chẳng hạn, cộng hai phân số khác mẫu số làm nào? Mẫu số chung hai phân số bao nhiêu? Tìm mẫu số chung nào?… - Sử dụng ngôn ngữ tốn học kết hợp với ngơn ngữ tự nhiên để diễn đạt nội dung, toán học giải vấn đề - Thể tự tin trình bày giải thích cách cộng hai phân số + =+= • Phát triển lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn Ví dụ: Dạy “phép công phân số” Ở bước khởi động , giáo viên tổ chức cho học sinh trò chơi “xếp băng giấy thành phần tô màu băng giấy” Các thao tác thực hành băng giấy tạo hội hình thành phát triển lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn cho học sinh Các bước thiết kế tổ chức thực hoạt động dạy học toán theo hướng phát triển lực toán học cho học sinh tiểu học 5.1 Hoạt động khởi động - Nêu vấn đề tìm hiểu học khởi động gắn liền với hoạt động tiếp nối hình thành kiến thức mà có tài liệu, sách giáo khoa học - Coi hoạt động hoạt động học tập, có mục đích, thời gian hoạt động sản phẩm hoạt động - Chuyển giao nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể phù hợp với đối tượng học sinh, lựa chọn tình huống, câu hỏi đắt giá để giúp học sinh động não … 14 - Chú ý sử dụng câu hỏi mức độ như: Tại sao? Như nào? … - Bố trí thời gian thích hợp cho em học tập, bày tỏ quan điểm sản phẩm hoạt động *Để tổ chức hiệu hoạt động này, giáo viên tránh: - Cho học sinh hoạt động trị chơi, múa hát khơng ăn nhập với học, lạm dụng Hội đồng tự quản để điều khiển việc - Lựa chọn tình khơng đắt giá dẫn đến em trả lời cách dễ dàng với câu hỏi đặt vấn đề đơn giản - Thời gian cho hoạt động q chưa coi hoạt động học tập, chưa cho em suy nghĩ, bầy tỏ ý kiến - Cố gắng giảng giải, chốt kiến thức hoạt động này! 5.2 Hoạt động khám phá Giáo viên linh hoạt lựa chọn hình thức phù hợp ln đảm bảo cho học sinh làm việc đạt chuẩn kiến thức, kỹ mà mục tiêu học đặt Có thể tổ chức cho em trải nghiệm trước “chốt” lại kiến thức tồn học 5.3 Thực hành Mục đích hoạt động giúp học sinh rèn luyện, thực hành kiến thức kĩ vừa học thông qua hệ thống tập Cá nhân, cặp, nhóm, lớp ( Tôn trọng tiến độ, lực học sinh, không bắt buộc em phải làm nhau) GV cần cá thể hóa đối tượng đưa lưu ý với đối tượng đặc biệt (HS có lực: tập nâng cao; HS hạn chế lưu ý gì?) 5.4 vận dụng Bài tập thường có hai dạng: - Dạng 1: Áp dụng trực tiếp ( HS làm cá nhân chủ yếu Học sinh tự làm - báo cáo kết quả; tổ chức đánh giá, củng cố, khắc sâu kiến thức) - Dạng 2: Vận dụng + Phân tích đề, tìm cách giải 15 + Lựa chọn tình huống, nhiệm vụ học tập bổ ích liên quan đến thực tiễn địi hỏi em phải hợp tác với cộng đồng để tìm tịi, khám phá Kế hoach dạy học theo hướng phát triển lực - Mơn: Tốn – Lớp - Tựa bài: Phép cộng phân số (Tiết: 113) A Mục tiêu: Sau học học sinh: - Biết làm phép cộng hai phân số mẫu số cách lấy tử số cộng với tử số, giữ nguyên mẫu số - Vận dụng phép cộng hai phân số để làm tập sách giáo khoa thực tế đời sống - HS có thái độ học tập tích cực - Góp phần hình thánh phát triển NL giao tiếp toán học, NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận tốn học, NL sử dụng phương tiện cơng cụ học toán B Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, đồ dùng trực quan - HS: Sách, bút - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi C Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên HĐ khởi động: (3phút) Hoạt động học sinh + Tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” - Phát cho nhóm băng giấy - Thi xếp băng giấy thành phần yêu cầu xếp băng giấy chia thành phần - Yêu cầu HS tô màu lần băng - Thực hành tô viết phân số 16 giấy, lần hai băng giấy sau hai lần tô - hỏi: Sau hai lần tô màu em tô màu phần băng giấy - Sau hai lần tơ màu tất băng giấy Để có băng giấy ta làm nào? - Bài học hôm thực phép cộng hai phân số mẫu số Ghi tựa - HS nêu: + = HĐ khám phá (15 phút) * Mục tiêu: Biết cách thực phép cộng hai phân số mẫu số * Cách tiến hành: *.Tìm hiểu ý nghĩa phép cộng Cá nhân – Lớp thông qua phép tính - Nêu ví dụ SGK: Có băng giấy, - Đọc lại tốn SGK bạn Nam tơ màu băng giấy, sau Nam tơ màu tiếp băng giấy Hỏi bạn Nam tô màu phần băng giấy? 17 Ta phải thực phếp tính: + 3+ = Ta có: + = - Hỏi: Em có nhận xét tử số hai phân số so với tử số - Ba phần tám cộng hai phần tám 5 năm phần tám 8 8 phân số phép cộng + = ? - Tử số phân số tử số phân số cộng lại - Ba phân số có mẫu số ? Em có nhận xét mẫu số phân số phép cộng - Nêu: Từ ta tính sau: + = 3+ = 8 - Lắng nghe thực lại * Như vậy, muốn cộng hai phân số với ta làm nào? + = 3+ = 8 - GV yêu cầu HS nhắc lại cách thực phép nhân hai phân số - Ta cộng hai tử số với giữ nguyên mẫu số - GV chốt lại quy tắc: Muốn cộng hai phân số mẫu số, ta cộng hai tử số với giữ nguyên mẫu số 18 - Nêu lại quy tắc Hoạt động thực hành (17 phút) * Mục tiêu: Thực phép cộng phân số Vận dụng giải tốn * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp Bài 1:Tính - Nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm bài, HS làm vào - Lên bảng, lớp làm vào vở: bảng phụ, em hai phần a) + = = = - Gọi HS đọc làm b) + = = = … - Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt ? Muốn cộng hai phân số mẫu số - Nêu, lớp theo dõi ta làm nào? Bài 2:Viết tiếp vào chỗ chấm: -Nêu yêu cầu tập - Mời HS lên bảng thực tính giá trị += =; + = = hai biểu thức - Có kết ? Em có nhận xét kết hai - + = + biểu thức này? - Lắng nghe phát biểu tính chất giao ? So sánh biểu thức + + ? hoán phép cộng phân số - Nêu: Đó tính chất giao hốn - Khi đổi chỗ phân số tổng phép cộng phân số tổng khơng thay đổi - Khi đổi chỗ phân số tổng tổng nào? - Đọc toán Bài 3: Gọi HS đọc toán - Ta thực phép cộng số gạo hai ô tô ? Muốn biết hai ô tô chuyển chuyển với phần số gạo kho ta làm nào? Bài giải - Yêu cầu HS làm bài, HS lên bảng Cả hai ô tô chuyển là: - Gọi HS đọc làm + = (số gạo kho) - Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt Đáp số: số gạo kho 19 (Lưu ý HS cách ghi đơn vị dạng toán có lời văn liên quan đến phân số) Hoạt động ứng dụng (5phút) + = = Ta cộng hai tử số với giữ nguyên Nêu thực phép cộng hai phân số mẫu số mẫu - Khi đổi chỗ phân số tổng tổng khơng thay đổi Phát biểu tính chất giao hoán phép + = + = cộng phân số? III KẾT LUẬN Để góp phần phát triển tồn diện lực q trình dạy học Tốn, GV cần phải tổ chức cho HS hoạt động học theo cá nhân, cặp đơi, nhóm hay lớp với hoạt động tự nhận xét nhận xét sản phẩm bạn hay nhóm bạn, qua HS tự chiếm lĩnh nội dung kiến thức, rèn kĩ cần thiết Để tổ chức cho HS hoạt động học hiệu quả, GV cần phải xác định rõ mục tiêu hay yêu cầu cần đạt nội dung học, từ thiết kế thành hoạt động học hoạt động nhận xét, tự nhận xét để HS thực GV tổ chức hoạt động dạy học Toán với hoạt động đánh giá để góp phần hình thành, phát triển lực toán cho học sinh Trong trình tổ chức hoạt động học Tốn đánh giá học sinh học Toán, GV phải chủ động, linh hoạt, sáng tạo tồn học nói riêng q trình dạy học nói chung Việc đổi đồng phương pháp đánh giá học sinh dạy học tạo điều kiện cho em 20 học, thể khả góp phần phát triển lực cho học sinh ... phát triển lực tốn học cho học sinh thơng qua việc dạy học toán qua chủ đề: Các phép tính cơng, trừ, nhân, chia phân số II PHẦN NỘI DUNG Khái niệm lực 1.1 Một số quan niêm lực Có nhiều cách quan... phép tính với phân số đơn giản (mẫu số chung phép tính khơng q chữ số) 11 Các hội hình thành phát triển thành tố lực toán học cho học sinh qua hoạt động dạy học chủ đề ? ?các phép tính cộng, trừ,. .. phân số với phân số - Giới thiệu chia phân số cho phân số, chia phân số cho số tự nhiên khác - Thực hành tính: tính nhẩm cộng, trừ hai phân số có mẫu số, phép tính khơng có nhớ, tử số kêt tính

Ngày đăng: 13/12/2021, 09:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w