1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH Dược phẩm Tân Đức Minh

109 802 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH DƯỢC PHẨM 2 I. Kinh doanh dược phẩm và những nội dung chủ yếu về hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm 3 1.

Trang 1

Kính gửi: Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Khoa : Thương Mại

Dưới sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn VănTuấn, em xin cam đoan rằng nội dung của bài viết này hoàn toàn là kết quảcủa quá trình em đã tìm hiểu, nghiên cứu về tình hình hoạt động kinh doanhcủa công ty TNHH Dược phẩm Tân Đức Minh trong thời gian em thực tập tạicông ty, không sao chép dưới bất kỳ hình thức nào Em xin hoàn toàn chịutrách nhiệm về tính trung thực của bài viết này.

Hà Nội, ngày 25 tháng 4 năm 2008

Sinh viên

Nguyễn Như Quỳnh

Trang 2

CP: Cổ phần

GDP: Tổng thu nhập quốc nội

GMP: Tiêu chuẩn thực hành sản xuất thuốc tốtGP : Tiêu chuẩn thực hành tốt

GSP: Tiêu chuẩn thực hành bảo quản thuốc QLDN: Quản lý doanh nghiệp

TNHH: Trách nhiệm hữu hạnTSCĐ: Tài sản cố định

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU 0CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH DƯỢC PHẨM 2

I Kinh doanh dược phẩm và những nội dung chủ yếu về hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm 3

1 Kinh doanh dược phẩm 3

1.1 Kinh doanh, kinh doanh thương mại 31.2 Kinh doanh dược phẩm và ý nghĩa của hoạt động kinh doanh

dược phẩm 62 Những nội dung chủ yếu về hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp

kinh doanh dược phẩm 7

2.1 Nghiên cứu thị trường 82.2 Huy động và sử dụng các nguồn lực đưa vào kinh doanh 92.3 Tổ chức các hoạt động nghiệp vụ tạo nguồn, mua hàng, dự trữ, bảo quản, vận chuyển hàng hoá 92.4 Định giá bán hàng hoá 102.5 Xây dựng mạng lưới phân phối 112.6 Thực hiện các hình thức xúc tiến thương mại và các hoạt động dịch vụ phục vụ khách hàng 122.7 Quản trị vốn, chi phí, hàng hoá và nhân sự trong hoạt động

kinh doanh 132.8 Phân tích, đánh giá, điều chỉnh các hoạt động kinh doanh 14

II Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm 151 Hiệu quả kinh doanh và vai trò nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong nển kinh tế thị trường 15

1.1 Hiệu quả kinh doanh 15

Trang 4

trong nển kinh tế thị trường 20

2 Hiệu quả kinh doanh dược phẩm 22

2.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh dược phẩm và ý nghĩa xã hội của nâng cao hiệu quả kinh doanh dược phẩm 22

2.2 Các nguyên tắc đánh giá hiệu quả kinh doanh dược phẩm 23

2.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh dược phẩm và phương pháp xác định 24

III Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh dược phẩm 33

1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 33

1.1 Yếu tố chính trị, luật pháp 33

1.2 Yếu tố kinh tế 34

1.3 Yếu tố khoa học - công nghệ 34

1.4 Yếu tố văn hoá - xã hội 35

1.5 Yếu tố điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng 35

I Khái quát về hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Tân Đức Minh 40

1 Quyết định thành lập công ty 40

2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty 40

Trang 5

4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty 43

4.1 Lĩnh vực kinh doanh 43

4.2 Đặc điểm mặt hàng kinh doanh 44

4.3 Mạng lưới kinh doanh 46

II Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty 54

1 Các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối 54

1.1 Doanh thu 57

1.2 Chi phí 57

1.3 Lợi nhuận 58

1.4 Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước 59

2 Các chỉ tiêu hiệu quả tương đối 62

2.1 Tỉ suất lợi nhuận 62

2.2 Cơ cấu chi phí và tỉ trọng các khoản mục chi phí 65

2.3 Hiệu quả sử dụng vốn 69

2.4 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán 73

2.5 Hiệu quả sử dụng lao động 75

III Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh của công ty 76

1 Những kết quả đạt được 76

2 Những hạn chế 78

2.1 Những hạn chế xuất phát từ các nhân tố chủ quan 78

2.2 Những hạn chế xuất phát từ các nhân tố khách quan 79

Trang 6

TẠI CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM TÂN ĐỨC MINH 81

I Thực trạng ngành Dược Việt Nam 82

1 Những kết quả đạt được và những hạn chế tồn tại 82

2 Triển vọng phát triển thị trường dược Việt Nam 83

II Định hướng phát triển của ngành Dược Việt Nam 85

1 Mục tiêu tổng quát 85

2 Mục tiêu cụ thể đến năm 2010 85

III Định hướng phát triển của công ty 86

1 Mục tiêu của công ty trong thời gian tới 86

2 Phương hướng của công ty trong thời gian tới 87

IV Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH dược phẩm Tân Đức Minh 88

1 Nâng cao chất lượng nghiên cứu thị trường 88

2 Giải pháp về sản phầm 89

3 Giải pháp về giá 90

4 Giải pháp về kênh phân phối 91

5 Tăng cường các hoạt động xúc tiến 91

6 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 93

7 Giảm chi phí kinh doanh 94

8 Giải pháp về nguồn nhân lực 95

9 Ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh 96

V Một số kiến nghị 97

1 Với cơ quan nhà nước 97

2 Với công ty 98

KẾT LUẬN 99

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100

Trang 7

Sơ đồ 1.1 : Kênh phân phối hàng hoá 12

Sơ đồ 1.2: Quy trình kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm 15

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức công ty 41

Sơ đồ 2.2: Kênh phân phối trực tiếp 46

Sơ đồ 2.3: Kênh phân phối gián tiếp 46

Bảng 2.1: Danh mục các nhóm sản phẩm kinh doanh của công ty 44

Bảng 2.2: Danh sách thành viên góp vốn của công ty 48

Bảng 2.3: Danh sách các nhà cung cấp lớn nhất của công ty ở 3 khu

vực Bắc - Trung - Nam qua các năm (2005-2007) 49

Bảng 2.4: Giá trị mua hàng của các đối tượng khách hàng 3 năm qua (2005-2007) 51

Bảng 2.5: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Tân Đức Minh3 năm qua (2005-2007) 56

Bảng 2.6: Tình hình nộp thuế của công ty 3 năm qua (2005-2007) 60

Bảng 2.7: Tỉ suất lợi nhuận của công ty qua các năm(2005-2007) 63

Bảng 2.8: Cơ cấu chi phí của công ty qua các năm(2005-2007) 65

Bảng 2.9: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công tyqua các năm (2005-2007) 69

Bảng 2.10: Hiệu quả sử dụng lao động của công ty qua các năm (2005-2007) 75

Bảng 2.11: Khả năng thanh toán của công ty qua các năm(2005-2007) 73

Bảng 3.1: Tổng giá trị tiền thuốc sử dụng và tiền thuốc sử dụng bình quân của người Việt Nam 85

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu doanh thu theo đối tượng khách hàng năm 2007 47

Biểu đồ 2.2: Tổng doanh thu, tổng chi phí của công ty qua các năm (2005-2007) 58

Biểu đồ 2.3: Tổng lợi nhuận sau thuế của công ty 3 năm qua (2005-2007) 59

Trang 8

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hoá, hội nhập vào nền kinh tế thếgiới, ngành Dược ở Việt Nam ngày càng chiếm vị trí trọng yếu trong nềnkinh tế quốc dân, đóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng kinh tế đất nước.

Sự phát triển của ngành Dược trong những năm qua đã mang lại nhiều lợiích cho các nhà sản xuất, các trung gian thương mại và người tiêu dùng Sựthành lập của các công ty dược phẩm nói chung và công ty TNHH Dượcphẩm Tân Đức Minh nói riêng đã góp phần làm sôi động thị trường dược ViệtNam, đánh dấu một bước phát triển của ngành Dược Việt Nam Công tyTNHH Dược phẩm Tân Đức Minh ra đời, hoạt động với phương châm manglại sức khoẻ tốt và niềm tin về sức khoẻ cho người tiêu dùng

Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu tình hình hoạt động kinh doanh tạicông ty TNHH Dược phẩm Tân Đức Minh, em đã chọn đề tài chuyên đề thực

tập tốt nghiệp: “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHHDược phẩm Tân Đức Minh”.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm 3 chương:

CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

kinh doanh dược phẩm.

CHƯƠNG II: Thực trạng hoạt động kinh doanh và hiệu quả hoạt

động kinh doanh tại công ty TNHH Dược phẩm Tân Đức Minh.

CHƯƠNG III: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty

TNHH Dược phẩm Tân Đức Minh.

Mặc dù đã rất cố gắng song do thời gian và nhận thức có hạn nên bàiviết không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong sự đóng góp ý kiến củacác thầy cô giáo, các cô chú, anh chị trong công ty nơi em thực tập và các bạnsinh viên để bài viết của em được hoàn thiện hơn.

Trang 9

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦADOANH NGHIỆP KINH DOANH DƯỢC PHẨM

Trang 10

1 Kinh doanh dược phẩm

1.1 Kinh doanh, kinh doanh thương mại1.1.1 Kinh doanh

Xã hội loài người đã phát triển trải qua nhiều hình thái kinh tế-xã hội nốitiếp nhau Trong quá trình phát triển của hình thái kinh tế-xã hội, từ khi xã hộichiếm hữu nô lệ ra đời thay thế cho xã hội cộng sản nguyên thuỷ, loài ngườiđã biết tổ chức, tham gia vào các hoạt động sản xuất, lưu thông hàng hoá vớimong muốn mang lại nhiều của cải cho mình Kinh doanh cũng bắt nguồn từthời kỳ đó.

Kinh doanh không nhất thiết phải thực hiện tất cả các khâu từ khâu đầu tưmua nguyên vật liệu, trang thiết bị, tổ chức sản xuất đến khâu lưu thông, tiêuthụ hàng hoá Để tham gia vào hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp chỉcần thực hiện ít nhất một trong các khâu đó Việc các doanh nghiệp tham giavào bao nhiêu khâu của quá trình đầu tư để đáp ứng nhu cầu của cải vật chấtcủa xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố như khả năng, tiềm lực tài chính, côngnghệ, nhân lực của doanh nghiệp, điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội v.v Vàchính xu thế phát triển của phân công lao động xã hội đã tạo ra sự chuyênmôn hoá lao động Các doanh nghiệp sản xuất sẽ thực hiện công việc của nhàsản xuất nhằm mục đích tạo ra sản phẩm thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng,còn các doanh nghiệp thương mại sẽ giúp các nhà sản xuất tiêu thụ sản phẩm,đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng Vậy kinh doanh là gì? Chúng ta phải

hiểu một cách đầy đủ khái niệm này như thế nào? Kinh doanh được địnhnghĩa là: “Việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình

Trang 11

đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị

trường nhằm mục đích sinh lợi.” (Giáo trình Kính tế thương mại, Nxb Thốngkê, 2003).

Kinh doanh bao gồm hai loại hình là sản xuất kinh doanh và kinh doanhdịch vụ Đặc trưng của sản xuất kinh doanh là chế tạo ra sản phẩm để thoảmãn nhu cầu khách hàng, còn kinh doanh dịch vụ là thực hiện hoạt động dịchvụ trên thị trường.

Kinh doanh là một hoạt động kinh tế mang những nét đặc trưng sau:

* Hoạt động kinh doanh phải do một chủ thể thực hiện, gọi là chủ thể kinhdoanh nhằm mục đích sinh lợi Chủ thể kinh doanh sẽ sử dụng đồng vốn đầutư mua tư liệu sản xuất, hàng hoá để sản xuất kinh doanh kiếm lời Sự vậnđộng tuần hoàn của vốn được C.Mác biểu diễn qua công thức:

T - H - T’- H’ - T’’…

Theo công thức này, ban đầu chủ thể kinh doanh dùng tiền để mua hàng (H),hàng ở đây có thể hiểu là tư liệu sản xuất để người kinh doanh sử dụng trongquá trình sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm mới hoặc hàng có thể hiểu là tưliệu tiêu dùng do nhà thương mại mua của nhà sản xuất để đem đi tiêu thụ,thu về số tiền (T’) lớn hơn số tiền (T) bỏ ra ban đầu Sau đó, nhà kinh doanhlại dùng toàn bộ số tiền thu được (T’) hoặc một phần số tiền này để tiếp tụctái đầu tư mua hàng (H’) với kì vọng thu được số tiền T”>T hay T’=T+T.Cứ như vậy vòng chu chuyển tuần hoàn giữa tiền và hàng được diễn ra liêntục Khi bán hàng thu về số tiền lớn hơn số tiền đầu tư ban đầu ấy là lúc nhàkinh doanh có lãi Ngược lại, nếu số tiền bán hàng thu được nhỏ hơn số tiềnđầu tư ban đầu, khi đó hoạt động kinh doanh bị thua lỗ Trong quá trìnhchuyển hoá trên, động cơ vận động của tiền là tăng giá trị hay giá trị thặng dư(T) bởi vậy bất kì một doanh nghiệp nào tham gia hoạt động kinh doanh đềumong muốn thu được lợi nhuận Mục tiêu lợi nhuận chính là điều kiện cần đểdoanh nghiệp tồn tại và phát triển.

Trang 12

* Kinh doanh phải gắn liền với thị trường Mọi hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp đều phải tuân theo cơ chế thị trường, đều bị chi phối và chịuảnh hưởng bởi các quy luật kinh tế như quy luật cung - cầu, quy luật cạnhtranh, quy luật giá trị…; những mục tiêu kinh doanh muốn thực hiện một cáchhiệu quả phải xuất phát từ yêu cầu của thị trường.

1.1.2 Kinh doanh thương mại

Cụ thể hơn so với khái niệm kinh doanh, kinh doanh thương mại được

định nghĩa là: “Sự đầu tư tiền của, công sức, tài năng…của một cá nhân haytổ chức kinh tế vào lĩnh vực mua bán hàng hoá nhằm mục đích kiếm lời.”

Kinh doanh thương mại xuất hiện là kết quả của sự phát triển lực lượng sảnxuất xã hội và phân công lao động xã hội, sự mở rộng trao đổi và lưu thônghàng hoá Phân công lao động xã hội phát triển dẫn tới sự chuyên môn hoátrong khâu trao đổi, lưu thông hàng hoá, kết quả là hàng hoá được đáp ứngđúng nhu cầu khách hàng về số lượng, chất lượng, chủng loại hàng, tiến độgiao hàng, điều kiện thanh toán v.v.

Kinh doanh thương mại đóng vai trò là khâu trung gian giữa một bên là sảnxuất, phân phối và một bên là tiêu dùng Đối với lĩnh vực sản xuất, sự xuấthiện của các doanh nghiệp kinh doanh thương mại trên thị trường với vai tròcung ứng các yếu tố đầu vào cho sản xuất sẽ đàm bảo cho quá trình sản xuấtdiễn ra thường xuyên, liên tục, nhịp nhàng Còn đối với lĩnh vực tiêu dùng,mọi tầng lớp dân cư sẽ dễ dàng, thuận lợi trong việc thoả mãn nhu cầu vềhàng hoá tiêu dùng nhờ sự xuất hiện của hàng loạt các cửa hàng, các siêu thị,trung tâm mua sắm…

Hoạt động kinh doanh thương mại phải xuất hiện hành vi buôn bán hay nóicách khác mục đích của việc mua hàng là để bán cho người khác mà khôngphải là để mình tiêu dùng, mua ở thời điểm này để bán vào thời điểm khác,mua ở địa điểm này nhưng để bán ở địa điểm khác.

Kinh doanh thương mại đòi hỏi phải có vốn kinh doanh và sau mỗi chu kỳkinh doanh phải bảo toàn vốn và có lãi Vốn kinh doanh ở đây có thể là vốn

Trang 13

góp, vốn vay, vốn huy động…Nhà kinh doanh dùng vốn vào hoạt động kinhdoanh, sau mỗi chu kỳ kinh doanh kỳ vọng thu được số tiền lớn hơn số vốnbỏ ra ban đầu Mục tiêu lợi nhuận là mục tiêu lâu dài và thường xuyên củakinh doanh thương mại Bên cạnh mục tiêu lợi nhuận, doanh nghiệp thươngmại còn mong muốn đạt nhiều mục tiêu khác như khách hàng, chất lượng, vịthế, an toàn…Các doanh nghiệp luôn mong muốn đạt được song hành cácmục tiêu này, tuy nhiên do sự hạn chế về nguồn lực, sự biến động của thịtrường, sự cạnh tranh…nên không phải lúc nào doanh nghiệp cũng đạt đượctất cả các mục tiêu cùng một lúc, doanh nghiệp cần phải có sự lựa chọn mụctiêu, sắp xếp các mục tiêu theo thứ tự ưu tiên Mục tiêu nào quan trọng nhất,doanh nghiệp có khả năng thực hiện lớn nhất sẽ được đặt lên hàng đầu Mụctiêu nào doanh nghiệp khó thực hiện nhất sẽ được thực hiện sau cùng

1.2 Kinh doanh dược phẩm và ý nghĩa của hoạt động kinh doanh dược phẩm1.2.1 Kinh doanh dược phẩm

Dược phẩm là: “những chất dưới dạng đơn chất hoặc hỗn hợp có nguồngốc rõ ràng, được dùng cho người hoặc sinh vật để chẩn đoán, phòng và chữabệnh, hạn chế hoặc thay đổi điều kiệnbệnh lý hay sinh lý.”

Dược phẩm được phân loại dựa trên những tiêu thức khác nhau:

* Tuỳ theo mục đích sử dụng, dược phẩm được phân loại thành thuốcphòng bệnh, thuốc chẩn đoán, thuốc chữa bệnh.

* Theo tây y hay y học cổ truyền, dược phẩm được phân thành thuốc tândược và thuốc đông y.

* Theo nguồn gốc, dược phẩm được phân thành thuốc sơ chế với nguồngốc tự nhiên và thuốc tổng hợp.

* Theo dạng bào chế, dược phẩm được phân thành thuốc tiêm; thuốc xoa;thuốc viên, cao, đơn, hoàn, tán…

* Theo tác dụng với các cơ quan cơ thể, các chức năng cơ thể hay theo loạibệnh, dược phẩm được phân thành thuốc tác dụng trên hệ thần kinh thực vật;

Trang 14

thuốc tác dụng trên hệ thần kinh trung ương; thuốc tác dụng trên cơ quan vàhệ máu; thuốc tác dụng trên chuyển hoá và mô và hoá trị liệu.

Từ khái niệm kinh doanh, kinh doanh thương mại và dược phẩm, chúng ta

có thể hiểu kinh doanh dược phẩm là sự đầu tư tiền của, công sức của một cá

nhân hay tổ chức kinh tế vào lĩnh vực buôn bán dược phẩm nhằm tìm kiếmlợi nhuận.

1.2.2 Ý nghĩa của hoạt động kinh doanh dược phẩm

Xét theo khía cạnh kinh tế, giống với các hoạt động kinh doanh khác, hoạtđộng kinh doanh dược phẩm đóng góp quan trọng vào GDP và tốc độ tăngtrưởng kinh tế.

Sự tham gia của nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh dược phẩmsẽ làm tăng hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Sự tồn tại củanhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực sẽ làm giảmtính độc quyền và buộc các doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh, phải liêntục đổi mới để có thể tồn tại và phát triển.

Mặt khác, xét theo khía cạnh xã hội, hoạt động kinh doanh dược phẩm gópphần làm tăng nguồn thu ngân sách thông qua thuế, tạo việc làm, giảm bớt áplực về việc làm và thất nghiệp cho xã hội.

Mặc dù có nhiều điểm chung so với các lĩnh vực kinh doanh khác, songkinh doanh dược phẩm mang những nét đặc thù, điều này xuất phát từ tínhchất đặc biệt của mặt hàng kinh doanh Tính chất đặc biệt của dược phẩm sẽđược đề cập đến trong chương sau.

2 Những nội dung chủ yếu về hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp kinh

doanh dược phẩm

Ngày nay, trong môi trường cạnh tranh gay gắt, hoạt động kinh doanh nóichung và hoạt động kinh doanh thương mại nói riêng phải tuân theo một quytrình Là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực dược phẩm, hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp bao gồm những nội dung cơ bản sau:

Trang 15

2.1 Nghiên cứu thị trường

Nghiên cứu thị trường là công việc đầu tiên và cần thiết đối với mỗi doanhnghiệp trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Hàng hoá nói chung và mặthàng dược phẩm nói riêng rất đa dạng, phong phú về chủng loại với thànhphần, công dụng, trạng thái, tính chất lý hoá khác nhau Mỗi loại phục vụ chonhu cầu tiêu dùng khác nhau Nghiên cứu thị trường trước hết nhằm xác địnhnhu cầu khách hàng trên khu vực thị trường doanh nghiệp định kinh doanh, sựđáp ứng nhu cầu về mặt hàng dó, xu hướng, sự biến động về nhu cầu, giá cả,thu nhập của khách hàng…từ đó doanh nghiệp lựa chọn mặt hàng kinh doanhcũng như nâng cao khả năng cung cấp để thoả mãn nhu cầu Còn đối vớinhững mặt hàng chưa từng xuất hiện trên thị trường, việc ngiên cứu thị trườnggiúp các doanh nghiệp đưa vào kinh doanh những mặt mới, hiện đại có nhucầu trên thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách kịp thời,thuận tiện, văn minh.

Nghiên cứu thị trường có ý nghĩa quan trọng đối với kinh doanh thươngmại nói chung và kinh doanh dược phẩm nói riêng bởi đây là nhân tố ảnhhưởng đến các quyết định kinh doanh của doanh nghiệp như các quyết địnhvề sản phẩm, về giá, kênh phân phối, việc thực hiện các hình thức xúc tiếnbán do đó ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Khi nghiên cứu thị trường sản phẩm, doanh nghiệp kinh doanh dược phẩmcần phải trả lời được các câu hỏi sau:

- Đâu là thị trường mục tiêu của doanh nghiệp? Đặc điểm địa lý, nhânkhẩu, tâm lý, hành vi tiêu dùng trên thị trường đó ra sao?

- Khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường đó như thế nào? Ngoài doanhnghiệp, còn đối thủ cạnh tranh nào khác cũng cung cấp các sản phẩm đókhông? Nếu có thì chiến lược định giá, kênh phân phối của họ là gì?

- Mặt hàng dược phẩm nào doanh nghiệp có khả năng tiêu thụ với khối lớnphù hợp với năng lực kinh doanh của doanh nghiệp?

Trang 16

- Với mỗi loại dược phẩm, mức giá nào thì khả năng chấp nhận của thịtrường là lớn nhất trong từng thời kỳ?

- Yêu cầu chủ yếu của thị trường về mẫu mã, kích thước, bao gói, điều kiệnthanh toán…như thế nào?

Trên cơ sở nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp lựa chọn mặt hàng haydanh mục mặt hàng kinh doanh thích ứng với nhu cầu thị trường Đây là mộttrong những nội dung quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp bởi một triết lý kinh doanh luôn tồn tại trong nền kinh tế thị trường đãchỉ ra rằng: “doanh nghiệp chỉ bán những cái mà thị trường cần chứ khôngphải bán những cái mà doanh nghiệp có”.

2.2 Huy động và sử dụng các nguồn lực đưa vào kinh doanh

Bất kỳ một doanh nghiệp thương mại nào cũng phải huy động được cácnguồn lực đưa vào kinh doanh để tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ đáp ứng nhucầu xã hội và mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Nguồn lực doanh nghiệp thương mại nói chung và doanh nghiệp kinhdoanh dược phẩm nói riêng phải huy động đưa vào kinh doanh có thể là vốnbao gồm vốn hữu hình như tiền, vàng, bạc, đá quý, nhà cửa, cửa hàng, quầyhàng hay vốn vô hình như nhãn hiệu của hàng hoá, uy tín của doanhnghiệp…và con người với trình độ học vấn, chuyên môn, kinh nghiệm đượchuy động vào hoạt động kinh doanh Tất cả đều là tài sản quý giá của doanhnghiệp Các nguồn tài sản này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với doanhnghiệp bởi vì sự kết hợp giữa nguồn lực vật chất và nguồn lực con người nhưthế nào đều ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

2.3 Tổ chức các hoạt động nghiệp vụ tạo nguồn, mua hàng, dự trữ, bảoquản, vận chuyển hàng hoá

Mục đích của kinh doanh thương mại nói chung và kinh doanh dược phẩmnói riêng là mua hàng về để bán nhằm mục đích kiếm lời nhưng để đảm bảocó nguồn hàng cung ứng cho khách hàng tốt và ổn định, doanh nghiệp phải tổ

Trang 17

chức tốt công tác tạo nguồn - mua hàng, khai thác, thực hiện việc ký kết cáchợp đồng mua hàng.

Tạo nguồn hàng chính là khâu đầu tiên trong hoạt động lưu thông hànghoá của doanh nghiệp thương mại Xuất phát từ nhu cầu hàng hoá của kháchhàng, doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu nguồn hàng có khả năngđáp ứng; chuẩn bị các nguồn lực khai thác, hợp tác với đối tác để tạo ra loạihàng hoá phù hợp đáp ứng nhu cầu khách hàng về số lượng, chất lượng, quycách, chủng loại, thời gian giao nhận…

Mua hàng là một nghiệp vụ quan trọng trong kinh doanh thương mại Saukhi xem xét chất lượng, giá cả, mẫu mã hàng hoá, doanh nghiệp và nhà cungứng kí kết hợp đồng mua bán hàng hoá.

Dự trữ, bảo quản hàng hoá là một trong những khâu nghiệp vụ quan trọngtrong kinh doanh thương mại Mặc dù doanh nghiệp thương mại không phảilà người sản xuất ra hàng hoá nhưng để đảm bảo cung ứng hàng hoá chokhách hàng đầy đủ, kịp thời, đúng số lượng, chất lượng, đồng bộ về cơ cấu,mẫu mã, chủng loại hàng hoá…doanh nghiệp cần thực hiện tốt nghiệp vụ này,có như vậy mới đảm bảo chất lượng hàng hoá đưa vào lưu thông.

Kinh doanh thương mại thực hiện chức năng lưu thông hàng hoá từ nguồnhàng đến lĩnh vực tiêu dùng Tổ chức hợp lý khâu vận chuyển, giao nhậnhàng hoá sẽ đảm bảo cho hàng hoá được lưu thông thông suốt, hàng hoá đượcđưa đến đúng nơi, đúng thời gian, đúng đối tượng có nhu cầu.

2.4 Định giá bán hàng hoá

Trong kinh doanh thương mại nói chung và kinh doanh dược phẩm nóiriêng, định giá bán hàng hoá có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tiêu thụhàng hoá, đến lợi nhuận và do đó ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp Vì vậy, kinh doanh không thể định giá một cách tuỳ tiện, chủquan duy ý chí.

Thực tế cho thấy, người bán và người mua luôn có sự mâu thuẫn về lợi ích

Trang 18

với giỏ cao Cũn ở vị trớ người mua, họ lại luụn mong muốn mua được hàngvới giỏ rẻ Mẫu thuẫn này chỉ được giải quyết khi hàng hoỏ được định giỏ mộtcỏch đỳng đắn, nằm trong giới hạn cú thể chấp nhận được của cả hai bờn muavà bỏn.

Giỏ cả hàng hoỏ chịu sự tỏc động của nhiều nhõn tố như mối quan hệ cung- cầu và mức độ cạnh tranh, cỏc quy định giỏ cả của Nhà nước…Do đú, khiđịnh giỏ bỏn hàng hoỏ, doanh nghiệp cần nghiờn cứu kỹ để dự bỏo được tỏcđộng của chỳng đối với việc định giỏ của doanh nghiệp.

Về nguyờn tắc, giỏ bỏn ra của doanh nghiệp phải bự đắp được chi phớ vàđảm bảo cú lói Đối với mặt hàng dược phẩm, Nhà nước quy định nguyờn tắcxõy dựng giỏ như sau:

- Đối với cỏc loại thuốc khụng nằm trong danh mục quản lý giỏ, cỏc cơ sởquy định giỏ bỏn.

- Đối với giỏ bỏn buụn:

( đối với thuốc nhập )

( đối với thuốc sản xuất trong n ớc )

- Đối với giỏ bỏn lẻ khống chế ở mức giỏ bỏn hợp lý:

Giá bán ra = Giá mua ghi trên hoá đơnphần trăm chi phí kinh doanh bán lẻ

Mức giỏ bỏn lẻ này khụng được cao hơn mức giỏ bỏn lẻ thuốc trờn thịtrường cựng thời điểm và mức giỏ tối đa đối với cỏc loại thuốc thuộc danhmục Nhà nước quy định giỏ.

Trờn cơ sở mức giỏ do Nhà nước quy định, cỏc cơ sở, doanh nghiệp kinh doanh thuốc quy định mức giỏ bỏn ra.

2.5 Xõy dựng mạng lưới phõn phối

Từ sản xuất đến tiờu dựng, hàng hoỏ cú thể được mua qua nhiều kờnh phõnphối khỏc nhau Cú thể khỏi quỏt kờnh bỏn hàng qua sơ đồ sau:

Trang 19

Sơ đồ 1.1 : Kênh phân phối hàng hoá

Tuỳ thuộc vào tính chất của sản phẩm, mục đích sử dụng, điều kiện giaonhận, tình hình thị trường, chiến lược phân phối hàng hoá của doanhnghiệp…hàng hoá có thể được nhà sản xuất xuất bán thẳng cho người tiêudùng cuối cùng hoặc bán cho người tiêu dùng cuối cùng thông qua các trunggian thương mại, các trung gian này có thể bao gồm: người bán buôn, ngườibán lẻ, đại lý, người môi giới.

Trong kinh doanh thương mại, hiệu quả của việc phân phối hàng hoá cóảnh hưởng lớn đến chi phí của doanh nghiệp và mức độ hài lòng của kháchhàng, vì vậy doanh nghiệp kinh doanh thương mại nói chung và doanh nghiệpkinh doanh dược phẩm nói riêng cần xác định kênh bán hàng cho phù hợp.

2.6 Thực hiện các hình thức xúc tiến thương mại và các hoạt động dịch vụphục vụ khách hàng

Xúc tiến thương mại được hiểu là toàn bộ hoạt động nhằm tìm kiếm, thúc

Người bán buônNgười

NgườimôigiớiNhà sản xuấthoặc

nhà nhập khẩuhàng hoá

Người tiêu dùngcuối cùngNgười bán lẻ

Sự vận động của hàng hoá

Trang 20

hoạt động: khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày giới thiệu hàng hoádịch vụ và hội chợ triển lãm thương mại.

Dịch vụ được hiểu là một loại “sản phẩm” vô hình, không tồn tại dưới hình

thái vật phẩm, không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu nhằm thoả mãn đầyđủ, kịp thời, văn minh các nhu cầu của sản xuất và đời sống xã hội.

Trong điều kiện cạnh tranh, thực hiện hoạt động xúc tiến thương mại làđiều cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp Hoạt động xủc tiến thương mại cótác dụng giúp cho việc mua bán được diễn ra thuận lợi; giúp nhà kinh doanhthương mại củng cố, mở rộng thị trường; củng cố và thiết lập mối quan hệ vớikhách hàng; nâng cao uy tín, vị thế của doanh nghiệp.

Trong kinh doanh thương mại, bên cạnh việc thực hiện hoạt động xúc tiếnthương mại, việc thực hiện và phát triển các dịch vụ phục vụ khách hàng cũnggóp phần làm tăng doanh số bán hàng, tăng khả năng thu hút khách hàng, sựtín nhiệm của khách hàng đối với doanh nghiệp Phát triển các hoạt độngtrong kinh doanh thương mại được hiểu theo nghĩa là phát triển các hoạt độngmua bán, vận chuyển, bảo quản, bảo hành…hàng hoá cho khách hàng nhằmđáp ứng nhu cầu đầy đủ, kịp thời, văn minh của khách hàng.

2.7 Quản trị vốn, chi phí, hàng hoá và nhân sự trong hoạt động kinh doanh

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp thương mại là biểu hiện bằng tiền củatoàn bộ tài sản được dùng vào hoạt động kinh doanh bao gồm tài sản lưu độngvà tài sản cố định của doanh nghiệp Nội dung quản trị vốn kinh doanh đòihỏi doanh nghiệp phải có chiến lược, kế hoạch sử dụng vốn hợp lý, hiệu quả,tránh tình trạng vốn bị ứ đọng, không đáp ứng kịp thời nhu cầu kinh doanh.

Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp thương mại là biểu hiện bằng tiền củahao phí đã bỏ ra phục vụ cho mục đích kinh doanh trong một kỳ nhất định.Quản trị chi phí trong kinh doanh thương mại đòi hỏi doanh doanh nghiệpphải hiểu rõ mục đích, nội dung, nguyên tắc của các khoản chi trả, chi thế nàocho hơp lệ và tiết kiệm.

Trang 21

Nhà kinh doanh thương mại không phải là người sản xuất ra hàng hoánhưng để đảm bảo cung ứng cho khách hàng hàng hoá đúng số lượng, đảmbảo về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu, đúng thời gian giao nhận, doanh nghiệpthương mại cần nắm rõ tính chất cơ, lý, hoá của hàng hoá; phải có cơ sở vậtchất kỹ thuật để chứa đựng, dự trữ, phân loại, bảo quản hàng hoá; các phươngtiện vận chuyển, bốc dỡ hàng hoá

Quản trị nhân sự trong doanh nghiệp là nội dung liên quan đến việc bố trínhân sự, tổ chức, sắp xếp, đào tạo nhân lực, đãi ngộ, khuyến khích người laođộng nhằm thực hiện một cách có hiệu quả các mục tiêu kinh doanh.

2.8 Phân tích, đánh giá, điều chỉnh các hoạt động kinh doanh

Đây là nội dung không thể thiếu đối với mọi doanh nghiệp thương mại saumỗi chu kỳ kinh doanh Phân tích, đánh giá các hoạt động kinh doanh nhằmgiúp doanh nghiệp xem xét khả năng thoả mãn nhu cầu của khách hàng, hiệuquả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ; giúp doanhnghiệp nắm bắt những điểm mạnh cũng như phát hiện ra những điểm hạn chếnguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động kinh doanh, trên cơ sở đó cócác biện pháp khắc phục kịp thời.

Kết quả của việc phân tích, đánh giá các hoạt động kinh doanh còn là căncứ để doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh cho kỳ kế tiếp, là cơ sởđể doanh nghiệp cải thiện tình hình kinh doanh.

Trang 22

Sơ đồ 1.2: Quy trình kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm

Trang 23

II Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm

1 Hiệu quả kinh doanh và vai trò nâng cao hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp trong nển kinh tế thị trường

1.1 Hiệu quả kinh doanh

1.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh là một vấn đề được các nhà kinh tế và quản lý kinh

tế rất quan tâm Mọi hoạt động kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào cũngđều hướng tới mục tiêu hiệu quả Các doanh nghiệp đều có mục đích chung làlàm thế nào để một đồng vốn bỏ vào kinh doanh mang lại hiệu quả cao nhất,

khả năng sinh lời nhiều nhất Vậy hiệu quả kinh doanh là gì?

Có nhiều khái niệm về hiệu quả kinh doanh:

Có tác giả cho rằng: hiệu quả kinh doanh là kết quả thu được trong hoạt

Huy động và sử dụng

nguồn lực

Tổ chức nghiệp vụ tạo nguồn, mua hàng, dự trữ, bảo quản,

vận chuyển

Phân tích, đánh giá, điều chỉnh

các hoạt động kinh doanh

Quản trị vốn, chi phí, hàng hoá,

nhân sự

Thực hiện các hình thức xúc tiến, các hoạt động dịch vụ

Xây dựng mạng lưới phân

phốiNghiên

cứu thị trường

Định giá bán

Thị trường

Hàng hoá, dịch vụ

Trang 24

không còn phù hợp nữa Trước hết, quan điểm này đã đồng nhất hiệu quảkinh doanh với kết quả kinh doanh Theo quan điểm này, chi phí kinh doanhkhông được đề cập đến do vậy nếu kết quả thu được trong hai kỳ kinh doanhnhư nhau thì hoạt động kinh doanh ở hai kỳ kinh doanh ấy cùng đạt được mộtmức hiệu quả Mặt khác, thực tế cho thấy, doanh thu của doanh nghiệp có thểtăng lên nếu chi phí cho đầu tư các nguồn lực đưa vào kinh doanh tăng lên vàdo đó nếu tốc độ tăng của doanh thu nhỏ hơn tốc độ tăng của chi phí thì trongmột số trường hợp, lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ bị âm, doanh nghiệp bịthua lỗ.

Có tác giả lại cho rằng: hiệu quả kinh doanh chính là phần chênh lệch

tuyệt đối giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra để có được kết quả đó Quanđiểm này đã gắn kết được kết quả thu được với chi phí bỏ ra, coi hiệu quảkinh doanh là sự phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (các chi phí) Tuynhiên, kết quả và chi phí là những đại lượng luôn vận động vì vậy quan điểmnày còn bộc lộ nhiều hạn chế do chưa biểu hiện được mối tương quan vềlượng và chất giữa kết quả và chi phí.

Có tác giả lại định nghĩa: hiệu quả kinh doanh là đại lượng được đo bằng

thương số giữa phần tăng thêm của kết quả thu được với phần tăng thêm củachi phí Theo quan điểm này, hiệu quả kinh doanh được xem xét thông quacác chi tiêu tương đối Khắc phục được hạn chế của các quan điểm trước đó,quan điểm này đã phán ánh mối tương quan giữa kết quả thu được với chi phíbỏ ra, phản ánh sự vận động của kết quả kinh doanh và chi phí kinh doanh,đặc biệt phản ánh được sự tiến bộ của hoạt động kinh doanh trong kỳ thựchiện so với các kỳ trước đó Tuy vậy, nhược điểm lớn nhất của định nghĩa nàylà doanh nghiệp không đánh giá được hiệu quả kinh doanh trong kỳ thực hiệndo không xét đến mức độ tuyệt đối của kết quả kinh doanh và chi phí kinhdoanh Theo đó, phần tăng của doanh thu có thể lớn hơn rất nhiều so với phầntăng của chi phí nhưng chưa thể kết luận rằng doanh nghiệp thu được lợinhuận

Trang 25

Có tác giả lại khẳng định: hiệu quả kinh doanh phải phản ánh được trình

độ sử dụng các nguồn lực được sử dụng trong lĩnh vực kinh doanh Quanđiểm này đã chú ý đến sự vận động của kết quả kinh doanh và chi phí kinhdoanh, mối quan hệ giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra để thu được kếtquả đó Mặc dù vậy, tác giả đưa ra quan điểm này chưa chỉ ra hiệu quả kinhdoanh được đánh giá thông qua chỉ tiêu tuyệt đối hay tương đối.

Mỗi quan điểm về hiệu quả kinh doanh đều chứa đựng những ưu nhượcđiểm và chưa hoàn chỉnh Qua các quan điểm trên, chúng ta có thể đưa rađịnh nghĩa đầy đủ về hiệu quả kinh doanh như sau:

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh

trình độ sử dụng các nguồn lực trong hoạt động kinh doanh; trình độ tổ chức,quản lý của doanh nghiệp để thực hiện ở mức độ cao nhất các mục tiêu kinhtế - xã hội với mức chi phí thấp nhất.

1.1.2 Phân loại hiệu quả kinh doanh

Thực tiễn cho thấy, có nhiều cách phân loại hiệu quả kinh doanh, mỗi cáchphân loại dựa trên những tiêu thức khác nhau và nhằm mục đích khác nhau.Để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phân tích, đánh giá hiệu quả hoạtđộng kinh doanh, ngưởi ta có các cách phân loại sau:

* Căn cứ vào đối tượng cần đánh giá hiệu quả, có hiệu quả kinh tế cá biệt

và hiệu quả kinh tế - xã hội.

+ Hiệu quả kinh tế cá biệt thể hiện kết quả kinh doanh cũng như lợi íchmà doanh nghiệp thu được từ hoạt động kinh doanh Đó có thể là doanh thuhoặc cũng có thể là lợi nhuận doanh nghiệp mang về.

+ Hiệu quả kinh tế - xã hội thể hiện sự đóng góp của doanh nghiệp vàosự tăng trưởng và phát triển bền vững của nền kinh tế như tạo việc làm, tăngnguồn thu ngân sách, nâng cao đời sống người dân…

Doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế, mọi hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp đều chịu ảnh hưởng bởi xu hướng vận động của nền kinh tế do

Trang 26

khít, ảnh hưởng lẫn nhau Hiệu quả kinh tế cá biệt của doanh nghiệp sẽ ảnhhưởng đến hiệu quả kinh tế - xã hội và hiệu quả kinh tế - xã hội chỉ đạt đượctrên cơ sở hiệu quả kinh tế cá biệt.

Việc phân loại trên đòi hỏi doanh nghiệp phải có quan điểm toàn diện khiđánh giá hiệu quả kinh tế thương mại Trong kinh doanh, doanh nghiệp khôngnên chỉ tính đến lợi ích của riêng doanh nghiệp mà bỏ qua các lợi ích kinh tế -xã hội

* Căn cứ vào phạm vi xác định hiệu quả, hiệu quả kinh doanh được phân

loại thành hiệu quả của chi phí tổng hợp và hiệu quả của chi phí bộ phận.Theo quy luật giá trị, trong nền kinh tế hàng hoá, trao đổi hàng hoá phảidựa trên cơ sở chi phí lao động xã hội cần thiết, điều này có nghĩa là giá trịcủa hàng hoá trao đổi không phải được quyết định bởi hao phí lao động cábiệt của nhà sản xuất cộng thêm phần chi phí của nhà kinh doanh thương mại(nếu xuất hiện trung gian thương mại trong quá trình trao đổi hàng hoá) màbởi lao động xã hội cần thiết Hàng hoá chỉ được trao đổi, được thị trườngchấp nhận khi hao phí lao động cá biệt để tạo ra một đơn vị sản phẩm của nhàsản xuất cộng thêm phần chi phí của nhà kinh doanh thương mại (nếu có) phảibằng hao phí lao động xã hội cần thiết để làm ra một đơn vị hàng hóa đó.

Trong hoạt động kinh doanh thương mại của doanh nghiệp tồn tại nhiềukhoản mục chi phí như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chiphí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ thuê ngoài…Để thuận lợi choviệc nắm rõ nội dung các khoản chi cũng như thuận tiện cho công tác quản lý,mỗi khoản mục chi phí này lại được phân loại thành các khoản mục chi phíchi tiết hơn Do vậy, khi đánh giá hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp thươngmại cần đánh giá tổng hợp các loại chi phí trên đồng thời phải đánh giá hiệuquả của từng loại chi phí Điều này có ý nghĩa quan trọng giúp công tác quảnlý tìm được hướng giảm chi phí tổng hợp và chi phí bộ phận, thông qua đógóp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Trang 27

* Căn cứ vào chỉ tiêu phản ánh hiệu quả, có hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả

tương đối.

+ Hiệu quả tuyệt đối: Là lượng hiệu quả được xác định cho từngphương án kinh doanh trong từng kỳ kinh doanh Hiệu quả tuyệt đối chính làphần chênh lệch giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra để có được kết quảđó.

+ Hiệu quả tương đối hay hiệu quả so sánh: Được xác định bằng cáchso sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối của các phương án kinh doanh khácnhau trong một kỳ kinh doanh hoặc giữa các kỳ kinh doanh với nhau.

Trong kinh doanh, để thực hiện các mục tiêu kinh doanh, doanh nghiệp cóthể có nhiều phương án khác nhau Mỗi phương án mang lại mức hiệu quảkhác nhau với mức chi phí khác nhau Việc tính toán các chỉ tiêu hiệu quảtuyệt đối, hiệu quả tương đối giúp doanh nghiệp lựa chọn được phương ánkinh doanh tối ưu nhất.

1.1.3 Bản chất của hiệu quả kinh doanh

Mục tiêu của kinh doanh thương mại là tạo ra lợi nhuận Trong nền kinh tếthị trường, lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả quan trọng, là mục tiêu trước mắt vàlâu dài đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Tuy nhiên, lợinhuận không phải là chỉ tiêu toàn diện khi đánh giá hiệu quả kinh tế thươngmại Hiệu quả kinh tế thương mại đạt được cao hay thấp không phải thể hiênở mức lợi nhuận thu về nhiều hay ít Đứng trên góc độ tổng thể nền kinh tế,hiệu quả kinh tế thương mại chính là tiết kiệm lao động xã hội trong quá trìnhtrao đổi, lưu thông hàng hoá hay chính là tăng năng suất lao động xã hội trongquá trình trao đổi, lưu thông hàng hoá

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và hiệu quả kinh tế - xã hội có mốiquan hệ tác động ảnh hưởng lẫn nhau, vì vậy hiệu quả kinh doanh doanhnghiệp cần được phân tích, đánh giá một cách toàn diện, cả về mặt định tínhlẫn mặt định lượng, cả về không gian và thời gian.

Trang 28

 Xét về mặt định tính, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện ởnhững nỗ lực đóng góp của doanh nghiệp vào sự nghiệp phát triển kinh tế.

 Xét vể mặt định lượng, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp làđại lượng biểu diễn mối tương quan giữa kết quả thu được trong hoạt độngkinh doanh với chi phí bỏ ra để có được kết quả đó Đại lượng này được cụthể hoá thành một hệ thống các chỉ tiêu như doanh thu, chi phí, lợi nhuận, tỉsuất lợi nhuận…

 Xét về mặt thời gian, hiệu quả kinh doanh được tính vào một thờiđiểm nhất định, thông thường vào cuối mỗi chu kỳ kinh doanh Tuy nhiên,hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp không chỉ là lợi ích trước mắt mà cònlà lợi ích lâu dài Doanh nghiệp không thể tồn tại lâu dài nếu hoạt động chỉ vìmục tiêu lợi nhuận, mà không xem xét tới lợi ích của người tiêu dùng, của nhàcung ứng, các trung gian thương mại tham gia vào kênh phân phối

 Xét về mặt không gian, hiệu quả kinh doanh được thể hiện ở vị thếcủa doanh nghiệp trên thị trường, mức độ bao phủ thị trường của doanhnghiệp.

1.2 Vai trò của nâng cao hiệu quả kinh doanh cuả doanh nghiệp trong nểnkinh tế thị trường

Với doanh nghiệp :

Thứ nhất, nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố có ý nghĩa đặc biệt

quan trọng đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế kế hoạch hoá, tập trung, bao cấp, Nhà nước quản lý nềnkinh tế bằng chế độ cấp phát, giao nộp sản phẩm; quan hệ hiện vật là quan hệchủ yếu; giá cả không phản ánh đúng giá trị; hạch toán kinh tế chỉ mang tínhhình thức Mô hình kinh tế chỉ huy tuy có ưu điểm là tập trung được nguồnlực vào thực hiện mục tiêu kinh tế song nó lại thủ tiêu cạnh tranh, làm mất điđộng lực phát triển nền kinh tế, làm triệt tiêu tính năng động sáng tạo của cácđơn vị kinh doanh Khác với nền kinh tế kế hoạch hoá, trong nền kinh tế thịtrường, các chủ thể kinh tế có tính độc lập, tự chủ trong sản xuất kinh doanh;

Trang 29

giá cả do thị trường quyết định; nền kinh tế vận động theo những quy luật nhưquy luật giá tri, quy luật cạnh tranh, quy luật cung - cầu và sự tác động củacác quy luật đó hình thành nên cơ chế tự điều tiết nền kinh tế Kinh doanhtrong nền kinh tế thị trường, sự biến động mạnh mẽ của môi trường kinhdoanh khiến doanh nghiệp luôn phải đối mặt với rất nhiều rủi ro, bởi vậy nếuhoạt động kinh doanh không đạt một mức hiệu quả nhất định thì hoạt độngkinh doanh có thể bị ngừng trệ, thậm chí doanh nghiệp rơi vào tình trạng phásản

Tham gia hoạt động kinh doanh, chỉ hướng tới mục tiêu tồn tại, mục tiêuan toàn là chưa đủ Các nhà kinh doanh thương mại luôn mong muốn hoạtđộng kinh doanh của mình sẽ tiến triển tốt đẹp, quy mô kinh doanh của doanhnghiệp ngày càng được mở rộng, thị phần của doanh nghiệp tăng lên, vì vậyvị thế chính là một trong những mục tiêu theo đuổi của bất kỳ doanh nghiệpthương mại nào Mục tiêu vị thế thực chất là mục tiêu phát triển kinh doanhcủa doanh nghiệp Để đạt được mục tiêu này, doanh nghiệp phải chiếm lĩnhthị trường, phải tìm được nhiều khách hàng lớn, phải có doanh thu bán hàngvà dịch vụ lớn, giảm chi phí kinh doanh không cần thiết, hay nói cách khác đểhướng tới mục tiêu “phát triển”, doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinhdoanh.

Thứ hai, nâng cao hiệu quả kinh doanh thúc đấy tiến bộ kinh doanh.

Trong điều kiện cạnh tranh, chỉ có nâng cao hiệu quả kinh doanh, doanhnghiệp mới có điều kiện mở rộng và phát triển kinh doanh, mới có thể đữngvững trên thị trường Quy luật cạnh tranh đã chỉ ra rằng nếu doanh nghiệpgiành được một khách hàng mới thì đối thủ cạnh tranh sẽ mất đi một kháchhàng Một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả đồng nghĩa với việc sản phẩmcủa doanh nghiệp được thị trường chấp nhận, được khách hàng biết đến Cácđối thủ cạnh tranh muốn giành lại khách hàng, họ phải có chiến lược kinhdoanh ưu việt hơn doanh nghiệp, hay nói cách khách, đối thủ cạnh tranh phải

Trang 30

đáp ứng nhu cầu khách hàng thuận tiện hơn, văn minh hơn Điều này mộtcách tự nhiên đã thúc đẩy sự tiến bộ trong sản xuất kinh doanh.

Với xã hội :

Thứ nhất, nâng cao hiệu quả kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả

kinh tế - xã hội Doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, quy mô kinh doanh đượcmở rộng, tạo công ăn việc làm cho xã hội; đóng góp vào nguồn thu ngân sách,qua đó góp phần vào sự phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân.

Thứ hai, nâng cao hiệu quả kinh doanh góp phần tạo nên sự cân đối

cung - cầu Để đáp ứng nhu cầu về hàng hoá của khách hàng, doanh nghiệpthương mại phải mua những mặt hàng chất lượng tốt nhưng phải ỏ nơi cónguồn hàng phong phú, nhiều, rẻ sau khi đã cộng chi phí lưu thông bán ra thịtrường, khách hàng vẫn có thể chấp nhận Điều này một cách tự nhiên, doanhnghiệp đã thực hiện việc điều hoà cung - cầu từ nơi hàng hoá phong phú,nhiều, giá rẻ, lợi nhuận thấp đến nơi mặt hàng đó khan hiếm, thu được lợinhuận cao.

2 Hiệu quả kinh doanh dược phẩm

2.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh dược phẩm và ý nghĩa xã hội củanâng cao hiệu quả kinh doanh dược phẩm

2.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh dược phẩm

Hiệu quả kinh doanh dược phẩm thể hiện mức độ sử dụng vốn kinh

doanh, cơ sở vật chất - kỹ thuật, lao động và các yếu tố khác của doanhnghiệp vào hoạt động kinh doanh dược phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu kháchhàng với chi phí nhỏ nhất, thu lại lợi nhuận tối đa, góp phần vào sự phát triểnkinh tế bền vững thông qua việc cung ứng dược phẩm phục vụ chăm sóc sứckhoẻ cộng đồng.

Hiệu quả kinh doanh dược phẩm được thể hiện qua một hệ thống các chỉ

tiêu định lượng giúp nhà quản lý có cơ sở khoa học đánh giá một cách toàndiện hiệu quả hoạt động kinh doanh dược phẩm của công ty Dựa trên kết quảkinh doanh của công ty trong quá khứ và hiện tại, công ty sẽ tìm ra những

Trang 31

điểm mạnh, những cơ hội cũng như những hạn chế, những thách thức công tysẽ phải đối mặt, trên cơ sở đó công ty có biện pháp điều chỉnh kịp thời.

2.1.2 Ý nghĩa xã hội của nâng cao hiệu quả kinh doanh dược phẩm

Dược phẩm là một loại hàng hóa có tính chất xã hội cao, là loại hàng hoáthiết yếu cho cuộc sống của con người Do tính chất đặc biệt này, nâng caohiệu quả kinh doanh dược phẩm sẽ góp phần cung ứng ra thị trường nhữngloại dược phẩm có chất lượng cao, an toàn, hiệu quả đảm bảo mục tiêu sứckhoẻ của cộng đồng.

2.2 Các nguyên tắc đánh giá hiệu quả kinh doanh dược phẩm

Để đánh giá đúng đắn, toàn diện hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp kinhdoanh dược phẩm cần lưu ý các nguyên tắc sau:

Một là, khi đánh giá hiệu quả kinh doanh phải đảm bảo sự kết hợp hài hoà

giữa lợi ích doanh nghiệp với lợi ích của toàn xã hội Nguyên tắc này đòi hỏitrong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp không chỉ tính đến lợi ích củadoanh nghiệp mà còn phải tính đến các lợi ích kinh tế - xã hội, điều này cónghĩa là các sản phẩm dược doanh nghiệp cung ứng phải đảm bảo sự an toàn,hiệu quả, không làm phương hại đến sức khoẻ của người dân, không làmphương hại đến môi trường.

Hai là, nâng cao hiệu quả kinh doanh dược phẩm phải mang tính khả thi.

Các chính sách kinh doanh của doanh nghiệp phải đảm bảo có thể thực hiệnđược, phải phù hợp với năng lực của doanh nghiệp.

Ba là, nâng cao hiệu quả kinh doanh phải đảm bảo sự phù hợp giữa mục

tiêu phát triển của doanh nghiệp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp phải đặt trong chiến lược phát triểntổng thể của ngành Dược, có như vậy doanh nghiệp mới phát huy được cáclợi thế về nguồn lực của nền kinh tế.

Trang 32

2.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh dược phẩm vàphương pháp xác định

2.3.1 Các chỉ tiêu định tính

Các chỉ tiêu định tính đánh giá hiệu quả kinh doanh dược phẩm có thể là:

- Đảm bảo cung ứng các sản phẩm thuốc đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầukhách hàng về số lượng, chất lượng, điều kiện thanh toán…

- Nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường kinh doanh dược phẩm.

- Khả năng mở rộng thị trường, sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thịtrường…

2.3.2 Các chỉ tiêu định lượng

Trong thực tế, để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thươngmại nhà quản lý cần tính toán rất nhiều chỉ tiêu, tuy nhiên trong phần này chỉđể cập đến một số chỉ tiêu cơ bản nhất

2.3.2.1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Doanh thu bán hàng bán hàng và cung cấp dịch vụ là nguồn thu chủ yếutrong thu nhập hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Doanh thu bán hàngvà cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu về tiêu thụ hàng hoá và cung ứngdịch vụ cho khách hàng, hàng hoá chỉ được coi là tiêu thụ khi khách hàngchấp nhận trả tiền.

Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm trong kỳđược xác định theo công thức sau:

DTj :Tổng doanh thu bán hàng thời kỳ thứ j (tháng, quý, năm)

pij : Giá cả một dơn vị hàng hoá thứ i hay dịch vụ thứ i trong kỳ j qij : Khối lượng hàng hoá hay dịch vụ thứ i bán ra trong kỳ thứ j n : Loại hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp kinh doanh trong kỳ j n’ : Số thời kỳ tính toán

Trang 33

Ngoài nguồn thu nhập từ hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thương mạicó thể có thêm các nguồn thu khác bao gồm doanh thu từ hoạt động tài chínhvà doanh thu từ hoạt động bất thường.

2.3.2.2 Chi phí

Chi phí kinh doanh thương mại là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phímà doanh nghiệp bỏ ra liên quan đến hoạt động kinh doanh thương mại trongmột thời gian nhất định Nói cách khác, chi phí kinh doanh thương mại là toànbộ hao phí bằng tiền doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiệnchức năng lưu thông hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng.

Những khoản mục chi phí chủ yếu phát sinh trong hoạt động kinh doanhthương mại bao gồm:

- Chi để mua hàng, chi phí bán hàng- Chi phí vận chuyển, bảo quản, bốc dỡ…- Chi phí khấu hao tài sản cố định

- Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương- Chi phí dịch vụ mua ngoài

- Chi phí quản lý doanh nghiệp- Các khoản chi phí bằng tiền khác

Ngoài các khoản chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh, hoạt độngkinh doanh trong kỳ có thể phát sinh các khoản chi phí khác bao gồm chi phícho hoạt độnng tài chính và chi phí cho hoạt động bất thường.

Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ được phân tích thông quacác chỉ tiêu sau:

* Tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch về chi phí kinh doanh (%CFKH ):

Trang 34

Trong đó:

TC : Tổng chi phí kinh doanh thực tế

TC : Tổng chi phí kinh doanh kế hoạch

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết so với dự toán chi phí đã lập, chi phí thực tế

chiếm bao nhiêu phàn trăm

*Mức độ biến động tuyệt đối chi phí kinh doanh thực tế so với kế hoạch:

TC : Tổng chi phí kinh doanh kế hoạch

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết chi phí kinh doanh thực tế đã tăng (giảm)

bao nhiêu so với dự toán chi phí kế hoạch xét về giá trị.* Tỉ trọng của từng khoản mục chi phí :

i 1CFi

TØ träng cña kho¶n môc chi phÝ *100%CFi

Trong đó:

CFi:Chi phí cho khoản mục thứ i n : Các khoản mục chi phí

Ý nghĩa: Phân tích chỉ tiêu này giúp nhà quản lý xem xét sự biến động của

tứng khoản mục chi phí, trên cơ sở đó điều chỉnh các khoản mục chi phí saocho hợp lý

* Chỉ tiêu tăng (giảm) chi phí kinh doanh ( f' ):Chi phÝ kinh doanh kú hiÖn t¹i

Chi phÝ kinh doanh kú so s¸nh

Trang 35

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết tình hình biến động chi phí của kỳ này so

với kỳ so sánh Kết quả của việc phân tích chỉ tiêu này là cơ sở để doanhnghiệp đánh giá xem những khoản mục chi phí nâo tăng hay giảm là hợp lýhay bất hợp lý, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch chi phí cho kỳ kinh doanh kếtiếp.

* Doanh thu trên một đồng chi phí (DT/CF):

Tæng doanh thu trong kúDT/CF

Tæng chi phÝ trong kú

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí bỏ ra trong kỳ kinh

daonh đem lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêu này làcăn cứ cho doanh nghiệp đề ra các biện pháp tăng doanh thu.

2.3.2.4 Lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận

Lợi nhuận:

Lợi nhuận kinh doanh là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí kinhdoanh Theo đó, lợi nhuận kinh doanh thương mại được xác định theo côngthức:

Tæng lîi nhuËnTæng doanh thu - Tæng chi phÝ

Lợi nhuận của doanh nghiệp thương mại có thể được hình thành từ các nguồn như lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính hoặc lợi nhuận từ hoạt động bất thường.

Lợi nhuận là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp trong kỳ, là động lực tái đầu tư mở rộng kinh doanh và là đònbẩy khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động Vì vậy, việcphân tích lợi nhuận có ý nghĩa quan trọng đối với nhà quản lý khi đề ra cácbiện pháp nhằm không ngừng nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp.

Một số chỉ tiêu được dùng để đánh giá tình hình lợi nhuận của doanhnghiệp:

Trang 36

* Mức biến động tuyệt đối tuyệt đối của lợi nhuận ():

Tổng lợi nhuận Tổng lợi nhuận

í nghĩa: Chỉ tiờu này cho biết so với lợi nhuận dự tớnh, lợi nhuận thực tế đó

biến động tăng hay giảm về mặt giỏ trị

* Mức biến động tương đối của lợi nhuận trong kỳ so với kỳ trước đú: (%)Tổng lợi nhuận trong kỳ

Tổng lợi nhuận kỳ tr ớc đó 

í nghĩa: Chỉ tiờu này cho biết lợi nhuận kỳ này đó biến động tương đối ra

sao so với kỳ trước đú, trờn cơ sở đú làm căn cứ cho việc xõy dựng kế hoạch kinh doanh cho thời kỳ tiếp theo.

Tỉ suất lợi nhuận:

- Tỉ suất lợi nhuận theo doanh thu (TSLNDT):

í nghĩa: Chỉ tiờu này cho biết 100 đồng doanh thu tạo ra bao nhiờu đồng

lợi nhuận, phản ỏnh khả năng sinh lợi của vốn Trị số của chỉ tiờu này cànglớn thỡ càng tốt, vỡ khi ấy khả năng sinh lợi của vốn lớn, hiệu quả kinh doanhcàng cao và ngược lại.

- Tỉ suất lợi nhuận theo chi phớ (TSLNCF):

Tổng lợi nhuận trong kỳ

Tổng chi phí trong kỳ

í nghĩa: Chỉ tiờu này phản ỏnh hiệu quả của cỏc khoản mục chi phớ phỏt

sinh trong kỳ kinh doanh Trị số của chỉ tiờu này cho biết với 100 đồng chiphớ bỏ ra trong kỳ kinh doanh, doanh nghiệp sẽ thu về bao nhiờu đồng lợinhuận Kết quả tớnh toỏn chỉ tiờu này càng lớn, hiệu quả kinh doanh càng caovà ngược lại Đõy là một trong những chỉ tiờu cú ý nghĩa đặc biệt quan trọngđối với doanh nghiệp, là căn cứ để nhà quản lý đề ra biện phỏp sử dụng hợp

Trang 37

lý, tiết kiệm các khoản mục chi phí góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp.

2.3.2.5 Nghĩa vụ nộp thuế đối vói Nhà nước

Thuế là khoản thu của Chính phủ đối với các tổ chức, các doanh nghiệp vàcác thành viên trong xã hội Đây là khoản phải thu bắt buộc không hoàn trảtrực tiếp và được pháp luật qui định.

Đối với Nhà nước, thuế là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.Thông qua thuế, Nhà nước kiểm soát, quản lý, khuyến khích phát triển sảnxuất, mở rộng lưu thông, góp phần điều chỉnh những mất cân đối của nềnkinh tế

Đối với doanh nghiệp, khi đưa ra một quyết định đầu tư, nhà quản lý phảitính tới lợi ích thu được trên cơ sở dòng tiền sau thuế mà dự án đầu tư manglại Do vậy, với doanh nghiệp chi phí thuế là một nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp thương mại thông thường phải nộp các loại thuế như thuếgiá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế môn bài

2.3.2.6 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn:

Vèn kinh doanh b×nh qu©n trong1kú

Ý nghĩa: H1-Cho biết một đồng vốn kinh doanh doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận

H2-Cho biết một đồng vốn kinh doanh bỏ ra sẽ mang lại bao nhiêuđồng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Trang 38

Các chỉ tiêu này càng lớn hơn so với các kỳ kinh doanh trước đó hay so với các doanh nghiệp khác cùng một thời kỳ, chứng tỏ hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp càng cao và ngược lại.

- Chỉ tiêu phản ánh khả năng tự tài trợ vốn:

Tæng nguån vèn chñ së h÷uKh¶ n¨ng tù tµi trî vèn

Tæng nguån vèn

Ý nghĩa: Hầu hết tài sản hiện có của doanh nghiệp được đầu tư bằng số vốn

của mình, vì vậy tính toán và phân tích chỉ tiêu này giúp nhà quản trị doanhnghiệp đánh giá mức độ độc lập, khả năng tự chủ về vốn của doanh nghiệp.Hệ số tự tài trợ vốn càng cao, chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chính củadoanh nghiệp càng lớn và ngược lại

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này giúp các nhà quản trị doanh nghiệp biết được khi 100

một đồng vốn lưu động đưa vào kinh doanh, doanh nghiệp sẽ thu về baonhiêu đồng lợi nhuận Đối với doanh nghiệp kinh doanh thương mại nóichung và kinh doanh dược phẩm nói riêng, chỉ tiêu này có ý nghĩa đặc biệtquan trọng bởi nhu cầu về vốn lưu động là vô cùng cần thiết để dự trữ hànghoá phục vụ kinh doanh, tổ chức công tác mua bán hàng hoá Trị số của chỉtiêu này càng lớn, chứng tỏ hiệu quả kinh doanh càng cao và ngược lại.

- Số vòng quay (số lần chu chuyển) của vốn lưu động ( K ):

TRK =

O (vòng, lần)

Trong đó:

TR - Doanh số bán (hoặc khối lượng) bán ra

O - Giá trị (khối lượng) tồn kho bình quân trong kỳ (đồng, tấn )bq

Trang 39

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trong một khoảng thời gian nhất định, vốn

lưu động quay được bao nhiêu vòng Số vòng quay càng nhiều hay tốc độluân chuyển hàng hoá càng lớn, hàng hoá qua kho càng nhanh, hiệu quả sửdụng vốn càng cao và ngược lại.

- Thời gian của một vòng chu chuyển ( V ): TKH

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết để quay một vòng vốn lưu động cần bao

nhiêu ngày hay nói cách khác, chỉ tiêu này cho biết thời gian hàng hoá từ khinhập kho đến khi xuất kho mất bao nhiêu ngày Thời gian càng ít chứng tỏdoanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả

- Mức đảm nhiệm của vốn ( M ): Obq 1

DS K (DS: doanh số bán ra trong kỳ)

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết một đồng bán ra cần bao nhiêu đồng vốn Trị

số của chỉ tiêu này càng nhỏ thì càng tốt, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càngcao và số vốn tiết kiệm được càng nhiều, hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp đạt hiệu quả.

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này là căn cứ đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của

doanh nghiệp, nó cho biết 100 đồng vốn cố định khi được dùng vào hoạt động

Trang 40

kinh doanh sẽ mang lại bao nhiờu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp Đối vớidoanh nghiệp thương mại, chỉ tiờu này khụng cú nghĩa nhiều lắm.

2.3.2.7 Nhúm chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng lao động:

- Sức sinh lợi của lực lượng lao động (SSLlđ):

í nghĩa: Chỉ tiờu này cho biết mỗi lao động được sử dụng trong kỳ tạo ra

bao nhiờu đồng lợi nhuận Trị số của chỉ tiờu này càng lớn, chứng tỏ doanhnghiệp đó sử dụng lao động trong hoạt động kinh doanh cú hiệu quả và ngượclại.

- Năng suất lao động ( NSLĐ ):

Tổng doanh thu trong kỳNSLĐ

Tổng lao động trong kỳ

í nghĩa: Chỉ tiờu này dựng để đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng lao động của

doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh

2.3.2.8 Nhúm chỉ tiờu về khả năng thanh toỏn:

- Hệ số khả năng thanh toỏn hiện hành (t1):

Tổng tàisảnt

Tổng nợ phải trả

í nghĩa: Chỉ tiờn này cho biết với toàn bộ tài sản hiện cú, doanh nghiệp cú

đủ khả năng thanh toỏn cỏc khoản nợ hay khụng Trị số của chỉ tiờu này càng lớn, khả năng thanh toỏn hiện hành của doanh nghiệp càng cao, hiệu quả kinh doanh càng lớn và ngược lại.

- Hệ số khả năng thanh toỏn ngắn hạn (t2):

Tài sản l u động và đầu t ngắn hạnt

Nợ ngắn hạn

Ngày đăng: 27/11/2012, 16:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3: Danh sỏch cỏc nhà cung cấp lớn nhất của cụng ty ở3 khu vực Bắc - Trung - Nam qua cỏc năm (2005-2007) - Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH Dược phẩm Tân Đức Minh
Bảng 2.3 Danh sỏch cỏc nhà cung cấp lớn nhất của cụng ty ở3 khu vực Bắc - Trung - Nam qua cỏc năm (2005-2007) (Trang 53)
Bảng 2.4: Giỏ trị mua hàng của cỏc đối tượng khỏch hàng 3 năm qua (2005-2007) - Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH Dược phẩm Tân Đức Minh
Bảng 2.4 Giỏ trị mua hàng của cỏc đối tượng khỏch hàng 3 năm qua (2005-2007) (Trang 55)
Bảng 2.5: Kết quả hoạt động kinh doanh của cụng ty Tõn Đức Minh 3 năm qua (2005-2007) - Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH Dược phẩm Tân Đức Minh
Bảng 2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của cụng ty Tõn Đức Minh 3 năm qua (2005-2007) (Trang 60)
Bảng 2.6: Tỡnh hỡnh nộp thuế của cụng ty 3 năm qua (2005-2007) - Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH Dược phẩm Tân Đức Minh
Bảng 2.6 Tỡnh hỡnh nộp thuế của cụng ty 3 năm qua (2005-2007) (Trang 64)
Qua bảng số liệu trờn, chỳng ta cú thể thấy rằng vốn kinh doanh bỡnh quõn trong kỳ của cụng ty liờn tục tăng qua cỏc năm: năm 2006 vốn kinh doanh  bỡnh quõn tăng 611.755.367 đồng (7.442.878.321- 6.831.122.954) so với năm  2005;   năm   2007   trị   số   n - Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH Dược phẩm Tân Đức Minh
ua bảng số liệu trờn, chỳng ta cú thể thấy rằng vốn kinh doanh bỡnh quõn trong kỳ của cụng ty liờn tục tăng qua cỏc năm: năm 2006 vốn kinh doanh bỡnh quõn tăng 611.755.367 đồng (7.442.878.321- 6.831.122.954) so với năm 2005; năm 2007 trị số n (Trang 73)
Bảng 2.11: Khả năng thanh toỏn của cụng ty qua cỏc năm (2005-2007) - Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH Dược phẩm Tân Đức Minh
Bảng 2.11 Khả năng thanh toỏn của cụng ty qua cỏc năm (2005-2007) (Trang 77)
Bảng 3.1: Tổng giỏ trị tiền thuốc sử dụng và tiền thuốc sử dụng bỡnh quõn của người Việt Nam - Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH Dược phẩm Tân Đức Minh
Bảng 3.1 Tổng giỏ trị tiền thuốc sử dụng và tiền thuốc sử dụng bỡnh quõn của người Việt Nam (Trang 89)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w