Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH Việt Trung tỉnh lạng sơn
Trang 1MO DAU
GIOI THIEU DE TAI
Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về cải cách kinh tế, các chính
sách về tự do hóa thương mại - đầu tư và hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đã
và đang hoàn thiện dân cơ chế nhằm đảm bảo cho nên kinh tế phát triển phù hợp
với quá trình toàn cầu hóa và khu vực hóa Song song với việc cải cách kinh té,
Việt Nam đang tiễn hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chuẩn bị cho
lộ trình gia nhập AFTA, một sân chơi khu vực nhiều thuận lợi nhưng cũng day khó khăn Thực tiễn đặt ra như vậy, đòi hỏi nên kinh tế của Việt Nam trong những năm tiếp theo phải thật sự vững mạnh, thật sự phát triển
Xây dựng nên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa cùng với công cuộc cải cách mậu dịch, tự do hóa trong thương mại đòi hỏi nhu cầu về vốn
cho nên kinh tế và cho từng doanh nghiệp đang là vẫn đề lớn Thực tiễn cho thấy
các doanh nghiệp Việt Nam hiện đang phải cạnh tranh hết sức khốc liệt để có thể
tồn tại, để có được chỗ đứng trên thương trường mà một trong những yếu tố quyết định cho sự thành công của doanh nghiệp là sử dụng đồng vốn hiệu quả nhất, là làm thế nào huy động nguồn ngân quỹ với chi phí thấp, điều kiện và
phương tiện thanh toán nhanh nhất Tựu trung lại, doanh nghiệp phải hoạt
động kinh doanh có hiệu quả thì mới có thể đứng vững được trong giai đoạn hiện nay vả trong tương lai
Như chúng ta đã biết, kinh doanh xuất nhập khẩu là lĩnh vực hoạt động
không thể thiếu ở bất kỳ một quốc gia nào, là chiếc cầu nối giữa thị trường quốc gia và thị trường quốc tế Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu năng suất lao động tăng lên, tăng cường khả năng cạnh tranh, tăng thu nhập cho người lao động giữ vai trò quan trọng trong việc tăng trưởng và phát triển kinh tế của
một đất nước
Việt Nam nói chung, An Giang nói riêng nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Mặt hàng nông sản, thực phẩm xuất khẩu hăng năm chiếm một vị trí quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu
Trang 2động, chất lượng sản pham, ha gia thanh Va van dé trên hết là phải sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh
Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, được sự đồng tình của ban lãnh đạo
công ty, Trường Đại Học An Giang, Khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh và sự nhiệt tình chỉ dẫn của thầy Nguyễn Trí Tâm, tôi quyết định nghiên cứu đẻ tài:
“Phân Tích Tình Hình Và Hiệu Quả Sử Dụng Vốn tại Công Ty Xuất
Nhập Khẩu Nông Sản Thực Phẩm An Giang”
MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU
Đề thay được tình hình và hiệu quả sử dụng vốn, đề tài đặt ra những mục
tiêu cần nghiên cứu sau:
- _ Thực trạng sử dụng vốn của công ty
- _ Thông qua kết quả kinh doanh để thấy được hiệu quả sử dụng vốn
- _ Một số biện pháp chủ yếu nhằm góp phan nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Quá trình tiếp xúc tại công ty cho chúng ta có cái nhìn tổng quan về công ty, đánh giá khách quan hoạt động kinh doanh, ngành nghề kinh doanh, thấy được cách thức sử dụng vốn tại công ty, nguồn vốn đó được huy động ra sao, được sử dụng như thế nảo trong những năm qua, có mang lại hiệu quả như mong muốn hay không, hiệu quả mang lại cao hay thấp Tóm lại, mục tiêu muốn nghiên cứu là hiệu quả sử dụng vốn của công ty, cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh, từ đó đưa ra những biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn để đạt được hiệu quả kinh doanh tốt hơn trong những năm tiếp theo
Trang 3Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp có thể rõ hơn thông qua hiệu quả
hoạt động kinh doanh Như chúng ta đã biết, hoạt động kinh doanh chịu sự tác
động của nhiều nhân tố khách quan như: chính sách, pháp luật của Nhà nước, áp
lực cạnh tranh, thị trường , nhân tố chủ quan như: chỉ phi, gia ca, loi nhuan ,
nhưng một chừng mực nào đó đề tài chỉ đi sâu phân tích những nội dung sau: — Cấu trúc vốn của công ty
—_ Tình hình biến động của công ty
— Khả năng đảm bảo nguồn vốn — Kết quả kinh doanh của công ty
— Phân tích một số chỉ tiêu tài chính
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Có nhiều phương pháp tiếp cận để phân tích vẫn đề về vốn của công ty Đề tài đã chọn những phương pháp sau:
> Thu thập số liệu
Khi thực tập tại công ty, để có được những thông tin sơ cấp, tôi thường tiếp
xúc với nhân viên, quan sát cách làm việc của họ tại công ty
Liên hệ với các phòng ban để có được các báo cáo tài chính, tìm thêm
thông tin trên mạng, các tạp chí tài chính, báo đài > Xử lý số liệu
Phương pháp thông kê
Chỉ tiêu thống kê là sự biểu hiện một cách tổng hợp đặc điểm về mặt lượng
trong sự thống nhất về mặt chất của tổng thê hiện tượng trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể Phương pháp thông kê được xử dụng chủ yếu là thu thập các
số liệu từ các báo cáo tài chính, tong hop lai theo trinh tu để thuận lợi cho quá
trình phân tích
Phương pháp so sánh
Đây là phương pháp được áp dụng rất phô biến So sánh trong phân tích là
đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã được lượng hóa có cùng một nội dung, có tính chất tương tự để xác định xu hướng biến động của các chỉ tiêu Nó
cho ta tong hop được những cái chung tách ra được những nét riêng của chỉ tiêu
Trang 4tình hình của công ty, những mặt phát triển hay chưa phát triển, hiệu qua hay
kém hiệu quả, để từ đó đưa ra cách giải quyết, các biện pháp nhằm đạt được hiệu
quả tối ưu
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Kinh doanh là một quá trình phức tạp diễn ra liên tục, lâu dai Muốn đánh
giá được hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp cần phải có thời gian nghiên
cứu, đi sâu vào thực tiễn, vào từng lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp Song, hạn chế về mặt thời gian đề tài chỉ giới hạn trong phạm vi vốn cỗ định và vốn lưu động của công ty và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm, từ đó cho thấy cách sử dụng vốn và hiệu quả của chúng
Trang 5CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 CẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh
Hoạt động kinh doanh đòi hỏi cần phải có vốn đầu tư Có thể nói rằng, vốn
là tiền đề cho mọi hoạt động của doanh nghiệp Như chúng ta đã biết, trước khi
đi vào hoạt động, doanh nghiệp phải đăng ký vốn pháp định, vốn điều lệ
Vốn kinh doanh phải có trước khi diễn ra các hoạt động kinh doanh Vốn được xem là số tiền ứng trước cho kinh doanh Trong điều kiện hiện nay, doanh
nghiệp có thế vận dụng các hình thức huy động và đâu tư vốn khác nhau dé dat được mức sinh lời cao nhất nhưng vẫn năm trong khuôn khổ của pháp luật
Vốn được biểu hiện là một khoản tiền bỏ ra nhằm mục đích kiếm lời Vốn
kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện của toàn bộ tài sản doanh nghiệp bỏ ra cho hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi Vốn kinh doanh được hình
thành từ nhiều nguồn khác nhau Hai nguồn cơ bản hình thành nên vốn kinh doanh là: vốn chủ sở hữu và nợ phải trả
1.1.1.1 Vốn chủ sở hữu
Nguồn vôn chủ sở hữu biêu hiện quyên sở hữu của chủ doanh nghiệp đôi với các tài sản hiện có ở doanh nghiệp Vôn chủ sở hữu được tạo nên từ các nguồn:
- _ Số tiền đóng góp của nhà đầu tư - chủ doanh nghiệp
- - Lợi nhuận chưa phân phối - số tiền tạo ra từ kết quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp
Ngoài hai nguồn chủ yếu trên, vốn chủ sở hữu còn bao gồm chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá, các quỹ dự phòng
1.1.1.2 Nợ phải trả
Nợ phải trả bao gồm các khoản vay ngăn hạn, dài hạn, các khoản phải trả phải nộp khác nhưng chưa đến kỳ hạn trả, nộp như: phải trả người bán, phải trả công nhân viên, phải trả khách hàng, các khoản phải nộp cho Nhà nước
Trang 6Nhu khai niém da néu, chung ta thay von co nhiéu loai va tuy vao can cu dé chung ta phan loai von:
- Can cu vao hinh thai biéu hién, von được chia làm hai loại: Vôn hữu hình và vôn vô hình
- - Căn cứ vào phương thức luân chuyên, vôn được chia làm hai loại: Vôn cô định và vôn lưu động
- - Căn cứ vào thời hạn luân chuyên, vôn được chia làm hai loại: Vôn ngăn han va von dai hạn
- - Căn cứ vào nguôn hình thành, vôn được hình thành từ hai nguôn cơ bản:
Vôn chủ sở hữu và nợ phải trả
- Can cu vao noi dung vat chat, von dugc chia lam hai loai: Von thực (còn
goi la von vat tu hang hoa) va von tai chính (hay còn gọi là vôn tiên tệ) Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một quá trình với các
chu kỳ được lập đi lập lại, mỗi chu kỳ được chia làm nhiều giai đoạn từ chuẩn bị
sản xuất, sản xuất và tiêu thụ Trong mỗi giai đoạn của chu kỳ sản xuất kinh doanh, vốn được luân chuyền và tuần hoàn không ngừng, trên cơ sở đó nó hình thành vốn cô định và vốn lưu động mà chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu để hiểu rõ hơn vai trò của chúng
1.1.2.1 Vốn cố định
Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều phải có
tư liệu lao động, đó chính là đất đai, nhà xưởng, máy móc, thiết bị chúng giữ
vai trò là môi giới trong quá trình lao động
Trong nên sản xuất hàng hóa, việc mua sắm hay quản lý tư liệu lao động
phải sử dụng tiền tệ Chính vì lẽ đó, doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động kinh
doanh phải ứng trước một số tiền vốn nhất định về tư liệu lao động Số vốn này được luân chuyển theo mức hao mòn dân của tư liệu lao động Khi tham gia vào quá trình sản xuất, tư liệu lao động vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu và tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, trong thời gian sử dụng chúng bị
hao mon dan Vì vậy, giá trị của tư liệu lao động phụ thuộc vào mức độ hao mòn vật chất được chuyển dịch dần từng bộ phận vào sản phẩm mới Bộ phận giá trỊ
chuyển dịch của tư liệu lao động hợp thành một yếu tô chỉ phí sản xuất của doanh
Trang 7quá trình luân chuyền, hình thái vật chất của tư liệu lao động không thay đổi, còn giá trị thì luân chuyến dẫn, cho nên bộ phận vốn ứng trước nảy là vốn cô định
Từ những nhận định đã nêu ta thấy:
Vốn cố định của doanh nghiệp là số vốn ứng trước về những tư liệu lao động chủ yếu mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng bộ phận giá trị
vào sản phẩm mới cho đến khi tư liệu lao động hết thời hạn sử dụng thì vốn cô định mới hoàn thành một lần luân chuyền (hoặc hoàn thành một vịng tuần hồn) Vơn cơ định phản ánh băng tiên bộ phận tư liệu lao động chủ yêu của doanh nghiệp Tư liệu lao động lại là cơ sở vật chât của nên sản xuât xã hội Chính vì thê, vôn cô định có tác dụng rât lớn đôi với việc phát triên nên sản xuât xã hội
Tài sản cố định và vốn cố định của doanh nghiệp có sự khác nhau ở chỗ: khi bắt đầu hoạt động, doanh nghiệp có vốn có định gia tri bang gia tri tai san cố
định VỀ sau, giá trị của vốn cô định thấp hơn giá trị nguyên thủy của tài sản cố định do khoản khẩu hao đã trích
Trong quá trình luân chuyến, hình thái hiện vật của vốn cô định vẫn giữ
nguyên (đối với tài sản cỗ định hữu hình) nhưng hình thái giá trị của nó lại thông
qua hình thức khấu hao chuyển dân từng bộ phận thành quỹ khấu hao Do đó, trong công tác quản lý vốn cô định phải đảm bảo hai yêu cầu: một là bảo đảm cho tải sản cô định của doanh nghiệp được toàn vẹn và nâng cao hiệu quả sử dụng của nó; hai là phải tính chính xác số trích lập quỹ khấu hao, đồng thời phân bồ và sử dụng quỹ này để bù đắp giá trị hao mòn, thực hiện tái sản xuất tài sản cố định
Sau khi đã ứng trước một số vốn cho tư liệu lao động để tiễn hành sản xuất
kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có đối tượng lao động và sức lao động Đây chính là vốn lưu động tại doanh nghiệp
1.1.2.2 Vốn lưu đông
Vốn lưu động là số vốn ứng trước về đối tượng lao động và tiền lương
Trong thực tế vận động, chúng thể hiện thông qua hình thái tồn tại như nguyền vật liệu ở khâu dự trữ sản xuất, sản phẩm đang chế tạo ở khâu trực tiếp sản xuất, thành phẩm, hàng hóa, tiền tệ ở khâu lưu thông
Đối tượng lao động ở doanh nghiệp biểu hiện thành hai bộ phận: một bộ phận là vật tư dự trữ để chuẩn bị sản xuất, một bộ phận là những vật tư đang
Trang 8thái hiện vật của hai bộ phận này là tài sản lưu động Tài sản lưu động phục vụ
trực tiếp cho quá trình sản xuât là tài sản lưu động sản xuât
Trong hoạt động kinh doanh, không phải lúc nào sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ ngay Thực tế cho thấy, sau khi sản phẩm hoàn thành, doanh nghiệp phải
chọn lọc, đóng gói, tích lũy thành lô hàng thanh toán với khách hàng nên hình thành một số khoản vật tư và tiền tệ (thành phẩm, vốn bằng tiền, khoản phải
trả ) Những khoản vật tư và tiền tệ phát sinh trong quá trình lưu thông gọi là tài sản lưu thông
Do tính chất liên tục của hoạt động kinh doanh, mọi doanh nghiệp phải có một số vốn thỏa đáng để mua săm tải sản lưu động sản xuất và tài sản lưu thông Cả hai loại tài sản này thay thế lẫn nhau vận động không ngừng để quá trình sản
xuất kinh doanh được tiễn hành thuận lợi Trong nên kinh tế hang hoa, tai san lưu động sản xuất và tài sản lưu thông được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ Số vốn
ứng trước cho những tài sản này gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp
Vậy vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn ứng trước về đối tượng lao
động và tiền lương ton tai dưới các hình thái nguyên vật liệu dự trữ, sản phẩm đang chế tạo, thành phẩm, hàng hóa và tiền tệ hoặc đó là số vốn ứng trước về tài
sản lưu động sản xuất và tài sản lưu thông ứng ra băng số vốn lưu động nhằm
đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được thực hiện thường xuyên liên tục Vốn
lưu động luân chuyền giá trị toàn bộ ngay trong một lần và hoàn thành một vòng tuân hoàn sau một chu kỳ sản xuất
Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thê thiếu được của quá trình sản
xuất kinh doanh Do đặc điểm tuần hoàn của vốn lưu động trong cùng một lúc nó phân bố trên khắp các giai đoạn luân chuyền và tôn tại dưới nhiều hình thức khác nhau Để tổ chức hợp lý sự tuần hoàn của các tài sản ở doanh nghiệp, để quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục doanh nghiệp phải có đủ vốn để đầu tư vào các hình thái khác nhau như đã nêu làm cho các hình thái này có mức tôn tại
hợp lý và đồng bộ
Vốn lưu động còn là công cụ phản ánh và kiểm tra quá trình vận động của
vật tư Trong doanh nghiệp, sự vận động của vốn phản ánh sự vận động của vật
tư Vốn lưu động nhiều hay ít phản ánh số lượng vật tư hàng hóa dự trữ ở các khâu nhiều hay ít Mặt khác, vốn lưu động luân chuyển nhanh hay chậm phản
ánh số lượng vật tư sử dụng có tiết kiệm hay không thời gian nằm ở khâu sản
Trang 9von luu dong con co thé kiém tra mot cach toan dién viéc cung cap, san xuat va
tiéu thu cua doanh nghiép
Vốn lưu động là một bộ phận quan trọng của tài sản quốc gia Tại doanh nghiệp, tổng số vốn lưu động và tính chất sử dụng của nó có quan hệ chặt chẽ với những chỉ tiêu công tác cơ bản của doanh nghiệp Doanh nghiệp đảm bảo đây đủ,
kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất, ra sức tiết kiệm vốn, phân bồ vốn hợp lý trên
các giai đoạn luân chuyền, tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, thì với số vốn ít
nhất có thể đạt hiệu quả kinh tế cao nhất Hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm là điều kiện để thực hiện tốt nghĩa vụ với ngân sách, trả nợ vay,
thúc đây việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
1.1.3 Cầu trúc vốn của doanh nghiệp
Câu trúc vốn của doanh nghiệp được thê hiện trên bảng cân đối kế tốn, ở
đó nó mơ tả sức mạnh tài chính của doanh nghiệp: những thứ doanh nghiệp hiện
có và các thứ doanh nghiệp còn nợ tại một thời điểm
Dựa vào bảng cân đối kế toán, cụ thể bên phần nguồn vốn sé cho ta thay được cấu trúc vốn của doanh nghiệp: doanh nghiệp đã sử dụng vốn chủ sở hữu
bao nhiêu, vốn vay bao nhiêu và những nguồn vốn được tài trợ từ các lĩnh vực
khác bao nhiêu
1.1.4 Vẫn đề bảo toàn vốn kinh doanh
Bước vào lĩnh vực kinh doanh là để kiếm lời, phần thu về trước hết phải bù
đắp phần vốn đã bỏ ra Trong nên kinh tế thị trường, doanh nghiệp bảo toàn được vốn, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp đứng vững và phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt Biểu hiện trên thực tế là quy mô của doanh nghiệp được mở rộng, đời sống nhân viên được cải thiện, mối quan hệ với khách hàng ngày càng tốt đẹp, hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước
Thông qua những biểu hiện nêu trên, cho thấy doanh nghiệp đang thịnh vượng, đang trên đà phát triển rất tốt Một lần nữa có thể khăng định rằng, vẫn đề bảo toàn vốn là mục tiêu phân đâu hàng đầu của tất cả các doanh nghiệp thuộc
mọi thành phần kinh tế
Trang 101.2 PHAN TICH CHUNG VE TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
Phân tích chung tình hình tài chính là đánh giá khái quát sự biên động cuôi năm so với đầu năm về tài sản và nguôn vôn của doanh nghiệp, đông thời xem xét môi quan hệ cân đôi giữa tài sản và nguôn vôn nhăm rút ra những nhận xét ban đâu về tình hình tài chính doanh nghiệp
1.2.1 Đánh giá khái quát sự biên động về tài sản và nguồn vốn
Thông tin trên bảng cân đôi kê toán của doanh nghiệp, chúng ta tiên hành: - So sanh tong tai san giữa đâu năm và cuôi năm đê đánh giá sự biên động
ve quy mô của doanh nghiệp So sánh giá tri va tỷ trọng các bộ phận cầu thành tài sản giữa đâu năm và cuôi năm đê thây được nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình trên
- So sanh tong nguon von giữa đâu năm và cuôi năm đê đánh giá mức độ huy động vôn đảm bảo cho quá trình sản xuât, kinh doanh So sánh giá trị và tỷ trọng của các bộ phận câu thành nguôn vôn đê phát hiện nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đền tình hình trên
1.2.2 Phân tích tính cân đổi giữa tài sản và nguồn vồn
Xem xét môi quan hệ giữa tài sản và nguồn vôn, nhăm đánh giá tình hình huy động, phân bô và sử dụng các loại vôn và nguôn vôn
Theo quan điêm luân chuyên vôn, xét về mặt lý thuyêt vôn chủ sở hữu đủ trang trải các loại tài sản đảm bảo cho các hoạt động chủ yêu tại doanh nghiệp mà không cân phải đi vay hay chiêm dụng của đơn vị khác Do đó, ta có cân đôi sau:
B.NV = [I+H+IV+(2,3)V+VIJ A.TS+[I+H-+IHB.TS (1.1) Trong đó, NV: nguồn vốn
TS: tài sản
Cân đối trên chỉ mang tính chất lý thuyết, thực tế cho thấy, trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, cân đối (1.1) xảy ra một trong hai trường hợp sau:
Trang 11Trường hợp 2: về trái < vẽ phải Đây là trường hợp vốn chủ sở hữu không đủ trang trải cho các hoạt động chủ yếu, doanh nghiệp phải đi vay hay chiếm dụng vốn Vấn đề đặt ra là vốn đi vay hay chiếm dụng có hợp lý hay không Ta có cân đối:
[(1.2)I+IIJ A.NV+B.NV = [I+LHI+IV+(2,3)V+VI] A.TS+|[I+HI+II] B.TS (1.2) Cân đối (1.2) cho thấy vốn vay và vốn chủ sở hữu đủ trang trải cho các hoạt động của doanh nghiệp, nhưng trên thực tế cân đối này ít xảy ra, mà chủ yếu xảy ra một trong hai trường hợp sau:
Truong hop 1: vé trai > vé phai Von đi vay và vốn chủ sở hữu doanh
nghiệp sử dụng không hết vào các hoạt động và bị đơn vị khác chiếm dụng
Trong trường hợp nảy, doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn nhỏ hơn vốn doanh
nghiệp bị chiếm dụng
Trường hợp 2: về trái < vẽ phải Vốn vay và vốn chủ sử hữu không đủ trang trải doanh nghiệp phải đi chiếm dụng vốn của đơn vị khác Trong trường
hợp này, vốn đi chiếm dụng lớn hơn vốn bị chiễm dụng
Vốn đi chiếm dụng Vốn bị chiếm dụng
I(3—>8)I+IIH] A.NV [III+(1,4,5)VỊ A.TS+IV B.TS Vậy, qua phân tích ta có cân đối chung thể hiện tỉnh thần của bảng cân đối kế toán là: (A+B)TS=(A+B)NV (1.3)
Sau khi đã có những nhận định ban đầu về tình hình tài chính, ta tiến hành
phân tích hiệu quả sử dụng vốn
1.3 HIEU QUA SU DUNG VON
Bat ky doanh nghiệp nào cũng quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn Đó là nhân tố quyết định cho sự tôn tại và tăng trưởng của mỗi doanh nghiệp Tính hiệu quả của việc sử dụng vốn nói chung là tạo ra nhiều sản phẩm tăng thêm lợi nhuận nhưng không tăng vốn; hoặc đầu tư thêm vốn một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản xuất để tăng doanh thu nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng vốn
Trang 12Số vòng quay _ Doanh thu thuần (14)
tồn bộ vơn s— Tổng vốn sử dụng bình quân
Chỉ tiêu này cho thấy hiệu suất sử dụng vốn của doanh nghiệp, nghĩa là vốn quay bao nhiêu vòng trong năm Hệ số này càng cao cho thay doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả
Tỷ lệ hoàn von (ROI: Return On Investment)
ROI _ Lợi nhuận sau thuê (1.5)
Tổng vốn sử dụng bình quân
Chỉ tiêu này cho thấy cứ 100 đồng vốn sử dụng bình quân trong kỳ mang về bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu này càng lớn cho thấy vốn sử dụng có hiệu quả
1.3.1 Chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận 1.3.1.1 Chỉ tiêu doanh thu
Doanh thu là toàn bộ số tiền doanh nghiệp thu về từ các hoạt động của mình trong kỳ kinh doanh, bao gồm: doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh,
doanh thu từ hoạt động tài chính và thu nhập bất thường
Chỉ tiêu doanh thu có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp (trên bảng báo cáo kết quả kinh doanh, chỉ tiêu doanh thu luôn đứng đâu):
- Doanh thu là nguồn chủ yếu để trang trải các khoản chỉ phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ kinh doanh Đây là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp có thể duy trì hoạt động kinh doanh cũng như mở rộng quy mô kinh doanh
- Là nguồn đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà
nước
- _ Ở khía cạnh nào đó chỉ tiêu doanh thu còn phản ánh “chữ tín trong kinh doanh” của doanh nghiệp
1.3.1.2 Chỉ tiêu lợi nhuận
Lợi nhuận của doanh nghiệp là số tiền dôi ra giữa tong thu va tong chi trong
Trang 13- _ Chỉ tiêu lợi nhuận phản ánh kết quả kinh doanh cuối cùng trong kỳ - _ Là nguôn tích lũy cơ bản để tái sản xuất xã hội
- Lợi nhuận cho thay hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, sức
mạnh và triển vọng tài chính của doanh nghiệp Đây là chỉ tiêu “hấp dẫn” để thu hút vốn đầu tư
Từ hai chỉ tiêu trên, chúng ta tính được các tỷ số về doanh lợi Đây là chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận, phản ánh kết quả của hàng loạt các chính sách và quyết định của doanh nghiệp, là đáp số cuối cùng về hiệu năng quản trị doanh nghiệp
\ Doanh lợi tiêu thụ (ROS: Return On Sale)
Doanh lợi tiêu thụ phản ánh mức sinh lời trên doanh thu, cứ 100 đồng doanh
thu thuần thì sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Có thể dùng nó để so sánh với tỷ số của các năm trước hay của doanh nghiệp khác cùng ngành
Lợi nhuận sau thuê
ROS = : ` (1.6)
Doanh Thu thuân
Lợi nhuận sau thuế (lợi nhuận ròng): là khoản lời còn lại của doanh nghiệp sau khi đã trừ tông chỉ phí và thuế thu nhập
Sự thay đôi mức sinh lời phản ánh những thay đối về hiệu quả đường lối
sản phẩm hoặc loại khách hàng mà doanh nghiệp phục vụ
$ Doanh lợi vốn tự có (ROE: Return On Equity)
Doanh lợi vốn tự có phản ánh hiệu quả của vốn tự có hay chính xác hơn là
đo lường mức sinh lời đầu tư của vốn chủ sở hữu
ROE - Lợi nhuận sau thuế (1.7)
Vôn tự có
Các nhà đầu tư rất quan tâm đến tỷ số này, bởi đây là khả năng thu nhập mà họ có thê nhận được nếu họ quyết định đầu tư vào doanh nghiệp
1.3.2 Hiệu quả kinh doanh
1.3.2.1 Khái niệm hiệu quả kính doanh
Trong điều kiện kinh tế hiện nay, hiệu quả luôn là van đề được mọi doanh
nghiệp và toàn xã hội quan tâm Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp cũng như của nền kinh
Trang 14Hiệu quả Kêt quả “dau ra”
= (1.8)
kinh ¡nh doan h Chi phi “dau vao” à
Hiệu quả chính là lợi ích tối đa thu được trên chi phí tối thiểu Hiệu quả kinh doanh là kết quả “đầu ra” tối đa trên chi phí “đầu vào” tối thiểu
Vậy, hiệu quả hoạt động kinh doanh là toàn bộ quá trình doanh nghiệp sử
dụng hợp lý các nguồn lực sẵn có của mình: vốn, lao động, kỹ thuật trong hoạt
động kinh doanh để đạt được kết quả mong muốn, cụ thể là lợi nhuận được tối đa hóa
1.3.2.2 Vai trò của hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng
Hiệu quả kinh tế chính là mục tiêu hàng đầu mà mọi cá nhân, mọi tổ chức khi tiến hành kinh doanh đều mong muốn đạt được Hiệu quả kinh tế được thể
hiện thông qua lợi nhuận thu được tôi đa trên chỉ phí tối thiểu, nó góp phần bố
sung vốn kinh doanh, tăng quy mô sản xuất, tích lũy ngoại tệ, tăng thu ngân sách,
cải thiện đời sống nhân dân, thúc đây nên kinh tế phát triển
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là lĩnh vực kinh doanh quan trọng
của đất nước Hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu góp phan nâng cao năng lực sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh, tăng thu nhập nâng cao đời sống cho người lao động, góp phần cũng cô cán cân thanh toán quốc tế của đất nước
Tóm lại, mỗi đơn vị kinh doanh là một tế bào của nền kinh tế, do vậy đơn vị
hoạt động có hiệu quả thì nền kinh tế cũng đạt hiệu quả Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ góp phần vào sự phát triển kinh tế đất nước 1.3.3 Hiệu quả sử dụng vốn có định
Vốn cố định biểu hiện 1a tri bang tiền của các loại tài sản cỗ định ở doanh
nghiệp, thể hiện quy mô của doanh nghiệp Tài sản cố định nhiều hay ít, chất lượng hay không chất lượng, sử dụng chúng có hiệu quả hay không đều ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp Một số chỉ tiêu cần phân tích để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn có định
\` Hiệu suât sử dụng vôn cô định: đo lường việc sử dụng vôn cô định Hiệu suất sử dụng = _ —— D9anh thụ
Trang 15% Tý lệ sinh lời vốn có định: cho biết một đồng vốn cố định có thể tạo ra
bao nhiêu đông lợi nhuận
Tÿlệsinhlời = —_— LØfnhuận x 100% - (1.10)
vốn cô định Vôn cô định sử dụng bình quân
Tài sản cố định là bộ phận không thể thiếu ở bất kỳ một doanh nghiệp Tỷ
trọng tài sản cô định thay đối tùy theo quy mô, ngành nghề kinh doanh Hiệu qua sử dụng tải sản cỗ định phần nào phản ánh hiệu quả sử dụng vốn
$ Hiệu quá sử dụng tài sản cố định: cho biết 100 đồng tài sản cố định bỏ ra mang về cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuận
Hiệu quả sứ dung TSCD _ Gia tri TSCD Lợi nhuận x 100% (1.11)
\ Hiệu suất sử dụng tài sản cô định: đo lường việc sử dụng tài sản cô định như thê nào, cảng cao càng tôt
Hiệu suất sử = Doanh thu (1.12)
dung TSCD Gia tri TSCD 1.3.4 Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng vốn lưu động
Vốn tiền tệ là vốn băng tiền, các khoản phải thu, tạm ứng Đây chính là
hình thái biểu hiện của vốn lưu động tại doanh nghiệp
Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng vốn lưu động được biểu hiện bằng chỉ
tiêu tốc độ luân chuyển vốn lưu động Chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn
lưu động còn được gọi là hiệu suất luân chuyển vốn lưu động
Tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm, nói lên tình hình tổ chức các mặt hoạt động của quá trình kinh doanh ở doanh nghiệp có hợp lý hay không hợp lý, các khoản vật tư dự trữ có hiệu quả hay không hiệu quả
Hiệu suất luân chuyên vốn lưu động là một trong những chỉ tiêu tổng hợp, nó được dùng đề đánh giá chất lượng công tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 16- Số vòng quay vốn lưu động: cho biết tốc độ luân chuyển vốn lưu động trong kỳ (thường là một năm)
Số vòng quay _ Doanh thu thuần trong kỳ 113
vôn lưu động Vôn lưu động bình quân sử dụng trong kỳ (1.13)
- Ky luân chuyền bình quân vốn lưu động: cho biết số ngày bình quân cần thiết để vốn lưu động thực hiện được một vòng quay trong kỳ
Kỳ luân chuyển bình _ Sé6 ngay trong ky
quân vôn lưu động Số vòng quay vốn lưu động (1.14) - - Hiệu suất một đồng vốn hàng tồn kho: cho biết một đồng vốn hàng tồn
kho bình quân góp phân tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần
điệu suất một đồngvốn _ Doanh thu thuận trong ky (1.15)
hàng tôn kho Vôn hàng tôn kho bình quân trong kỳ
- - Mức doanh lợi vốn lưu động: cho biết một đồng vốn lưu động có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế hoặc sau thuế
Mức doanh lợi _ Lợi nhuận trước thuế (hoặc sau thuế)
vôn lưu động Vôn lưu động bình quân trong kỳ (1.16)
1.3.5 Hiệu quả sử dụng lao động
Nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng của đất nước nói chung và của doanh nghiệp nói riêng, đội ngũ nhân lực có tài và được sử dụng hợp lý sẽ mang
lại hiệu quả kinh tẾ cao
Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động:
% Nang suat lao động bình quân (NSLĐBQ): cho biết một nhân viên
Trang 17$ Hiệu qua sir dung tién lwong: chi tiéu nay cho thay chi phi tra 1 déng tiền lương cho người lao động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
Hiệu quả sir dung _ Loi nhuan x 100% (1.19)
tién lwong Tổng quỹ lương
Sau khi đã thấy được khái quát tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp Đề hoạt động kinh doanh được duy trì liên tục ta phải làm rõ tình hình thanh toán và
khả năng thanh toán của doanh nghiệp Đây là vẫn đề thực sự cho thấy doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả hay khơng
1.4 TÌNH HÌNH THANH TỐN VÀ KHÁ NĂNG THANH TOÁN
1.4.1 Tình hình thanh toán
Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp luôn tồn tại các khoản phải thu và phải trả Tình hình thanh toán có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh
doanh Phân tích tình hình thanh toán để đánh giá tính hợp lý về các khoản phải
thu, phải trả, tìm ra những nguyên nhân của sự đình trệ trong thanh toán, giúp
doanh nghiệp làm chủ được tỉnh hình tài chính, đảm bảo cho sự ton tai va phat
trién
1.4.1.1 Phan tich cac khoan phai thu:
Tỷ lệ các khoản phải _ Các khoản phải thu x 100% (1.20) thu và tông vôn Tổng vốn
Đây là chỉ tiêu cho thấy có bao nhiêu % vốn thực chất không tham gia vào hoạt động kinh doanh trong tông vốn huy động được, phản ánh mức độ vốn bị chiếm dụng của doanh nghiệp
Đề thấy rõ hơn tình hình thu hồi công nợ, ta cần so sánh tong giá trị các khoản phải thu với giá trị từng khoản phải thu giữa đầu năm và cuối năm
1.4.1.2 Phân tích các khoản phải trả:
Tỷ số Nợ — Tổng nợ phải trả x 100% (1.21) Tông tài sản
Chỉ tiêu này cho thấy mức độ nợ trong tổng tài sản của doanh nghiệp, từ đó
Trang 18Các chủ nợ thường mong muốn tỷ số này thấp vừa phải Ngược lại, doanh nghiệp lại muốn tỷ số nảy cao
Đề thầy được tình hình chi trả, ta cân so sánh tông nợ phải trả với từng khoản nợ phải trả giữa đầu năm và cuôi năm
1.4.2 Khả năng thanh toán
1.4.2.1 Khả năng thanh toán nøắn hạn
Phân tích khả năng thanh toán ngăn hạn là cho thấy tài sản của doanh nghiệp có đủ trang trải các khoản nợ ngăn hạn hay không
Mọi doanh nghiệp đều phải duy trì một mức vốn luân chuyển hợp lý để đáp ứng kịp thời nợ ngắn hạn, duy trì đủ các loại hàng tồn kho để đảm bảo cho hoạt
động kinh doanh được thuận lợi
Vôn luân chuyên là sô chênh lệch giữa tài sản lưu động và đầu tư ngăn hạn với nợ ngăn hạn Vôn luân chuyên phản ánh băng sô tiên được tài trợ từ các nguôn lâu dài mà không đòi hỏi chỉ trả trong khoảng thời gian ngăn
Tuy nhiên, quy mô của vốn luân chuyển chưa phải là căn cứ tốt để đánh giá khả năng thanh toán ở doanh nghiệp Do đó, để đánh giá khả năng thanh toán ta cần xét đến các chỉ tiêu sau
\ Khả năng thanh toán hiện hành (R,) _ Tài sản lưu động
c No ngan han (1.22)
Ty số này cho thấy doanh nghiệp có bao nhiêu tài sản có thể chuyển đổi để
đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn
Trong nhiều trường hợp, tý số này phản ánh không chính xác khả năng
thanh khoản; bởi nếu hàng tồn kho là loại hàng khó bán, doanh nghiệp khó biến
chúng thành tiền để trả nợ Do đó, chúng ta cần xét đến khả năng thanh tốn khi khơng có sự tham gia của hàng tồn kho
\ Khả năng thanh toán nhanh (Rg)
Tỷ số này cho biết khả năng thanh toán thật sự của doanh nghiệp và được
tính theo công thức:
Ra = Tài sản lưu động - Hàng tôn kho
Trang 19% Kha nang thanh toan bang tién (R,,)
Tién + Đầu tư tài chính nean han
Rn No ngan han (1.24)
Cho thấy lượng tiền dùng để thanh toán
$ Hệ số quay vòng các khoản phải thu: phản ánh tốc độ chuyển đổi các
khoản phải thu thành tiền mặt
H - Doanh thu thuần (1.25)
Sô dư bình quân các khoản phải thu
Hệ số H cảng cao chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, điều này là tốt cho doanh nghiệp vì không phải đầu tư nhiều vào các khoản phải thu Tuy nhiên, H quá cao đồng nghĩa với kỳ hạn thanh toán ngắn, có ảnh hưởng lớn
đến việc tiêu thụ sản phẩm
$ Kỳ thu tiền bình quân: đo lường khả năng thu hồi vốn trong thanh toán
tiền hàng Cho thấy khi sản phẩm tiêu thụ thì bao lâu doanh nghiệp thu
được tiên
Kỳ thu tiền _ Cac khoan phai thu x 360 (1.26) binh quan Doanh thu thuân
Các khoản phải thu ở đây chủ yếu là khoản phải thu khách hàng
$ Vòng quay tồn kho: là số lần mà hàng hóa tồn kho được bán ra trong kỳ
Vòng quay _ Doanh thu thuần
tôn kho Tôn kho (1.27)
Hệ số này cao chứng tỏ hàng tồn kho của doanh nghiệp luân chuyển nhanh, không bị ứ động Tuy nhiên, nếu vòng quay tồn kho rất cao thì việc duy trì mức
tồn kho thấp có thể khiến cho mức tồn kho đó không đủ đáp ứng kịp thời cho
Trang 201.4.2.2 Khả năng thanh toán dài hạn
\ Khả năng thanh toán lãi vay: đo lường mức độ mà lợi nhuận phát sinh do việc sử dụng vốn dé dam bao tra lai vay nhu thé nao
Tỷ số thanh toán _ Lợi nhuận trước thuế + lãi vay
lãi vay Lai vay
(1.28)
Chỉ tiêu này là cơ sở dé đánh giá khả năng đảm bảo nợ vay dài hạn của
doanh nghiệp Các chủ nợ cho vay dài hạn, một mặt quan tâm đến khả năng trả
lãi vay, mặt khác họ chú trọng đến sự cân băng hợp lý giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
Tỷ lệ giữa nợ phải trảvà _ Nợ phải trả x 100% (1.29)
vôn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu
Tóm lại, qua đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn và dài hạn cũng như hiện trạng thanh toán của doanh nghiệp, một lần nữa cho chúng ta thấy khả năng
Trang 21CHUONG 2
KHAI QUAT VE CONG TY XUAT NHAP KHAU
NONG SAN THUC PHAM AN GIANG
2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Cơng ty Xuất nhập khẩu nông thủy sản An Giang được Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang ký Quyết định thành lập số 71/QD_UBTC, ngay 01/02/1990 do sự sáp nhập của 3 công ty: Công ty Chăn nuôi, Công ty Xuất nhập khẩu thủy sản và Xí nghiệp Khai thác chế biến thủy sản
Đến năm 1992 căn cứ điều 12 Quy chế thành lập và giải thể doanh nghiệp
nhà nước ban hành kém theo Nghi dinh 388 HDBT ngay 20/11/1991 va ND 156 HĐBT ngày 07/5/1992 của HĐBT, theo đó giải thể Công ty Lâm sản tách một bộ phận nhập vào Công ty Xuất nhập khẩu nông thủy sản An Giang UBND tỉnh An
Giang sau khi thống nhất với Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm đã có Quyết định số 528/QĐUB ngày 02/11/1992 thành lập Công ty Xuất nhập khâu
nông thủy sản An Giang
Trong thời gian này công ty liên tục phát triển, hoạt động kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế tỉnh nhà, vào ngân sách địa phương, thu hút nhiều lao động nhàn rỗi, khai thác tốt các thé mạnh của tỉnh, trở thành một trong những công ty nhà nước hàng đầu của địa phương
Đề phù hợp với tình hình thực tế, nhằm đây mạnh quá trình phát triển cũng như khả năng quản lý UBND tỉnh đã tách bộ phận thủy sản của công ty hình
thành một đơn vị mới và ra Quyết định số 69/QĐÐUB ngày 29/01/1996 đối tên
thành Công ty Xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm An Giang
Những năm qua, Công ty Xuất nhập khâu nông sản thực phẩm An Giang đã từng bước vượt khó khăn, thách thức để đứng vững trên thương trường và tiếp tục phát triển
- Tên giao dịch: Công ty Xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm An Giang (ANGIANG AGRICULTURE AND FOODS IMPORT — EXPORT COMPANY)
- Tên viết tắc: ANGIANG AFIEX CO
Trang 22- Điện thoại: 076.841021_ 076.841590 Fax: 076.843199 - Email: xnknstpagg@hcm.vnn.vn
- Chi nhánh đại diện tại TP Hồ Chí Minh: 32/3 Nguyễn Huy Lượng
Quận Tân Bình TP Hồ Chí Minh
- Điện thoại: 08.8431472_ 08.8431473 Fax: 08.84126319 - Email: afiex(@fmail.vnn.vn - Vốn pháp định (2003): 66.999.403.402 đồng > Chia theo nguồn hình thành: - Ngân sách cấp: 50.222.026.099 đồng - Tự bố sung: 16.776.377.303 đồng > Chia theo muc dich su dung: - Vốn cô định: 55.133.639.396 đồng - Vốn lưuđộng: 11.865.764.006 đồng 2.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VU VA QUYEN HAN 2.2.1 5© Chức năng
Công ty Afiex chuyên sản xuất, chế biến, kinh doanh gạo nông sản, thủy sản, thực phẩm chế bién, san pham chăn nuôi, thức ăn cho gia súc và thủy sản,
thuốc thú y, thi công xây dựng công trình và kinh doanh vật liệu xây dựng, khai thác chế biến lâm sản, kinh doanh đồ gỗ gia dụng hàng bách hóa tông hợp, hàng
điện máy và thiết bị điện tử, phân bón, giống cây trồng vật nuôi, vật tư phục vụ
sản xuất nông nghiệp, dịch vụ khai báo Hải quan và giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
Thời gian qua công ty đã triển khai những dự án tập trung cho chế biến nông thủy sản và phát triển sản xuất giống cây trồng, vật nuôi phục vụ mục tiêu
chuyền dịch cơ cấu kinh tế tỉnh nhà
+ Hoạt động xuất nhập khẩu:
- Xuất khâu: gạo, nông sản, thủy sản
Trang 23+ Hoat dong lién doanh:
- Cong ty TNHH Sai Gon — An giang (SAGICO): lién doanh trong linh vực đầu tư, kinh doanh siêu thị tại An Giang Vốn góp 15 tỷ đồng
- Công ty Dầu khí MEKONG: liên doanh giữa tổng Công ty Dầu khí Việt Nam và các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long Công ty góp vốn 3,7 tý đồng
2.2.2 Nhiém vu
- Chấp hành luật pháp, tuân thủ chặt chẽ các chính sách quản lý kinh tế, tài chính, quản lý xuất nhập khẩu của nhà nước
- Xây dựng kế hoạch và tô chức thực hiện kế hoạch xuất, nhập khẩu của
công ty
- Sử dụng hiệu quả tiềm năng sẵn có
- Thực hiện đầy đủ các cam kết của hợp đồng mua bán ngoại thương và các vẫn đề có liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty
- Thực hiện tốt các chính sách về tiền lương, phân công lao động hợp lý,
đảm bảo công băng xã hội, các chế độ về quản lý tài sản
- Không ngừng nâng cao trình độ của đội ngũ quản lý, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên
2.2.3 Quyền hạn
- Công ty có quyền quản lý và sử dụng vốn, đãi đai, tài nguyên và các
nguồn lực khác theo quy định của pháp luật để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ
được giao
- Công ty được quyên kinh doanh xuất, nhập khẩu và xuất, nhập khẩu ủy thác các mặt hàng nông sản thực phẩm, hóa chất và một số mặt hàng tiêu dùng khác
- Được chủ động ký kết các hợp đồng xuất, nhập khâu trong khuôn khổ
chức năng ngành nghề pháp luật cho phép
- Tổ chức thu mua, gia công chế biến các mat hang xuất khẩu, trao đổi mua bán trong nước theo quy định hiện hành
- Công ty có quyên đâu tư, liên doanh, góp vốn cô phân
Trang 24- Tổ chức bộ máy quan lý, tổ chức kinh doanh phù hợp với mục tiêu,
nhiệm vụ của từng thời ky, tạo điều kiện thuận lợi làm cơ sở cho sự phát triển bền vững, lâu dài 2.3 CƠ CÂU TỎ CHỨC Cơ cấu tô chức của công ty được xây dựng theo mô hình trực tuyến chức năng *% Ban Giám Đắc
Chỉ đạo, quản lý, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, kinh doanh
xuất, nhập khẩu và các mặt công tác khác trong công ty Giám đốc là người chịu
trách nhiệm toàn bộ về mọi hoạt động của công ty trước UBND tỉnh
* Khối nghiệp vụ: có các phòng ban
=> Phòng Tổ chức hành chính tong hop:
- Quản lý đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty, thực hiện chế độ
tiền lương, bảo hiểm xã hội và các chế độ chính sách khác theo quy định
- Tham mưu cho giám đốc về xây dựng, tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm
vụ của công ty và các phòng, ban Thực hiện việc tiếp nhận, điều dong, bồ trí, sắp
xếp, nâng lương, bố nhiệm khen thưởng và kỷ luật theo quy định của Nhà nước - Lập kế hoạch tiền lương và xây dựng cơ chế khoán quỹ lương hàng năm
=> Phòng Kế toán tài vụ:
- Thực hiện chế độ kế toán theo quy định hiện hành
- Quản lý vôn, nguôn vôn, tài sản, vật tư, hàng hóa, bảo toàn và phát triên
- Hạch toán kinh doanh chính xác, phân tích hoạt động kinh doanh xuất,
nhập khẩu hàng năm
- Xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm
=> Phòng Kế hoạch và đầu tư:
- Lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh xuất, nhập khâu
Trang 25- Tham muu cho Giam doc vé các kê hoạch san xuat kinh doanh va dé trình các dự án đầu tu
Ngồi ra, cơng ty còn tham gia góp vốn liên doanh, thành lập hai công ty liên doanh:
- Liên doanh Thương mại SAGICO
- Công ty Liên doanh dau khi Mekong
* Khối sản xuất: gồm các xí nghiệp trực thuộc: => Xí nghiệp Xuất khẩu lương thực:
- Với 10 cụm kho tôn trữ, bảo quản và chế biến lương thực - Năng lực kho chứa: 65.000 tân gạo
- Công suất chế biến: 250.000 tấn gạo/năm => Xí nghiệp Chế biến thức ăn gia súc:
- Nhà máy chế biến thức ăn gia súc, công suất 30.000 tân/năm
- Hệ thông máy sấy 20 tân/giờ
- Kho chứa hàng hóa, nguyên vật liệu: 10.000 tấn
> Xí nghiệp Đồng lạnh thủy sản:
Nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh, công suất 4.000 tân thành phẩm/năm, có thể mở rộng 8.000 tan/nam
r> Xi nghiệp Bot mi:
- Nhà máy chế biến tỉnh bột khoai mì, công suất chế biến 18.000 tan bột/năm, gắn liền việc quản lý trực tiếp và đầu tư nguyên liệu
- Diện tích: 4.000 ha chuyên canh trồng khoai mì => Xí nghiệp Xây dựng và chế biến lâm sản:
- Có nhiệm vụ khai thác, vận chuyển và chế biễn øố, lâm sản; nhận thực
hiện thầu, thi công các công trình, kho bãi, trang trí nội thất và quy hoạch khu
dân cư
Trang 26> Xinghiép Dịch vụ chăn nuôi:
- Chuyên cung cấp heo giống và heo thịt Số lượng đàn gia súc có mặt thường xuyên là 1.000 con đực và nái giống
=> Các Trại chăn nuôi gia súc, gia cầm, cá:
- Trại heo giống Vĩnh Khánh, quy mô 1.000 con heo nái sinh sản
- Trại bò giống Tri Tôn, quy mô 1.000 con bò cái giống lai Sind
- Trại bò sữa Châu Thành, quy mô 300 con bò sữa * Khối kinh doanh:
Các cơ sở thuộc khối kinh doanh:
=> Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu
=> Cửa hàng kinh doanh bách hóa tổng hợp => Cửa hàng điện máy & thiết bị điện tử => Cửa hàng thức ăn gia súc và thuốc thú y
Những bộ phận này thực hiện các chức năng sau: - Thực hiện đầu ra cho sản phẩm
- Giao dịch với khách hàng trong vả ngoải nước - Mở rộng quan hệ hợp tác
Trang 27Ban Giám Doc SO DO TO CHUC CUA CONG TY * * KHÓI NGHIỆP VỤ KHOI SAN XUAT KHOI KINH DOANH , Jf 4
Phong || Phong || Phòng | XN Xuat khau Lp Phòng Kinh doanh
Trang 282.4 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2.4.1 Kết quả kinh doanh từ năm 2001 đến 2003
Những năm qua, thị trường có nhiều chuyển biến phức tạp gây khó khăn cho hoạt động của công ty, nhất là thị trường xuất, nhập khẩu Song, công ty đã cô găng duy trì mức hoạt động và tiếp tục phát triển, thể hiện qua kết quả sau:
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh từ năm 2001 đến năm 2003 Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2002/2001 2003/2002 +A % +A % Doanh thu (ty đồng) 448,80 | 571,78 | 774,35 | 122981 27401 202571 35,43 Lợi nhuận (tỷ đồng) 3.52 4.04 3,81 0,53} 14,93 -0,23 | -5,70
Nguon: Bao cdo két qua kinh doanh tir nam 2001 dén 2003
Trang 29Doanh thu ca nam 2002 tăng 112,98 tỷ đồng, tương ứng 27,40% và lợi nhuận tăng 0.53 tỷ đồng, tương ứng 14,93% so năm 2001: năm 2003 1a 774,35 ty
đồng, tăng 35,43%, tương ứng 202,57 tỷ đồng so năm 2002, lợi nhuận năm 2003 giảm so năm 2002, chi đạt 3,81 tý đồng, giảm 0,23 tỷ đồng, tương ứng 5,7%
Đề thấy rõ nguyên nhân của sự biến động này, chúng ta đi vào tình hình hoạt động cụ thể của công ty
Bảng 2.2: Kết quả doanh thu xuất khẩu và nội địa
Don vi: Ty dong i 2001 2002 2003
Chỉ tiêu Giá trị ; ; % Gia tri % Gia tri %
Doanh thu xuất khâu 196,10 | 43,69 241,22} 42,19 270,02 | 34,87 Doanh thu nội dia 25270| 56.31 330,57 | 57,81 504,33 | 65,13 Tổng Doanh thu 448,80 100 571,78 100 774,35 100
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu
Bang 2.3: Tình hình tăng giám doanh thu xuất khẩu và nội địa Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2002/2001 2003/2002 +A % +A %
Doanh thu xuất khâu 4512| 23,01 288 11,94
Doanh thu nội địa 77,86 | 30,81 | 173,77 52,57
Tổng Doanh thu 12298| 2744| 202,57 35,43
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu Biến động doanh thu của công ty qua bảng số liệu như sau:
Năm 2001, doanh thu của công ty đạt 448,8 tỷ đồng, trong đó doanh thu xuất khẩu chiếm 43,69%, tương đương 196,10 tỷ đồng Doanh thu nội địa chiếm 56,31% trong cơ câu tý trọng doanh thu của công ty Sang năm 2002, tong doanh thu của công ty đạt 571,78 tỷ đồng, tăng 122,98 tý đồng hay tăng 27,40% so năm 2001
Trong năm này, dù sản lượng gạo xuất khâu giảm, nhưng sự bù đắp kịp thời từ mặt hàng thủy sản đã làm cho doanh thu xuất khâu tăng 23,01%, tương đương 45,12 tỷ đồng, bên cạnh đó giá cả một số sản phẩm thức ăn gia súc tăng, tạo hiệu ứng chung cho hoạt động kinh doanh, thúc đây sản xuất thức ăn gia súc phát
Trang 30Năm 2003, doanh thu của công ty tiép tuc tang dat 774,35 ty đồng, tăng 35,43% so năm 2002 Mặc dù doanh thu xuất khẩu có tăng, nhưng tỷ trọng trong tong doanh thu của năm giảm, chỉ chiếm 34,87% Nguyên nhân chủ yếu do: vụ
kiện bán phá giá cá tra, cá basa tại Mỹ; các rào cản kỹ thuật khi nhập vào thị
trường EU; sản lượng tiêu thụ giảm Tuy nhiên, đây cũng là năm mà các doanh
nghiệp xuất, nhập khẩu nói chung đã bắt đầu khai thác thị trường nội địa Doanh thu nội địa của công ty 504,33 ty đồng, chiếm 65,13% tong doanh thu, tang 52,57%, tương đương 173,77 tỷ đồng so năm 2002
Tóm lại, doanh thu của công ty có biễn động theo chiều hướng gia tăng Năm 2003, dù gặp khó khăn nhưng doanh thu vẫn đạt ở mức cao, đây là biểu hiện tốt, cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh ngày càng tốt hơn
2.4.2 Kết quả xuất, nhập khẩu
2.4.2.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu theo cơ câu mặt hàng
Bang 2.4: Cơ cầu mặt hàng xuất, nhập khẩu Đơn vị: USD sen 2001 2002 2003 Chi tiéu _— > — Gia tri % Gia tri % Gia tri % I XUAT KHAU 13.719.656 100 | 16.004.790 100 | 16.957.720 100 1 Gao 12.243.011 | 89,24 | 11.202.780 | 70,00 | 10.058.060 | 59,31 2 Thuy san 1.476.646 | 10,76] 4.802.010 | 30,00 |} 6.245.010] 36,83 3 Tinh bột 497.690 | 2,93 4 Nếp 156.960 | 0,93 Il NHAP KHAU 5.156.813 100 | 3.630.940 100 | 5.964.100 100 1 Ba dau nanh 2.359.890 | 45,76] 2.177.500 | 59,97] 4.569.510 | 76,62 2 Cam cac loai 79.000 1,53 1.117.370 | 18,73 3 Bột các loại 22.241 0,43 133.210 | 3,67 212.010] 3,55 4 Bap vang 958.392 | 18,58 823.350 | 22,68 5 Heo giống 53.400 1,47 52.400 | 0,88 6 Gỗ 80.265 1,56 147.970 | 4,08 12.810} 0,21 7 Khac 1.657.025 | 32,13 295.510] 8,14
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu
s%* Tôi với xuât khâu:
Trang 31Nam 2001 kim ngạch xuất khẩu đạt 13.719.656 USD với hai mặt hàng chủ lực là gạo 12.243.011 USD, chiếm 89,24% kim ngạch xuất khẩu năm; thủy san 1.476.646 USD, chiếm 10,76%
Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu của công ty tăng 2.285.134 USD, tương
đương tăng 16,66%, chủ yếu từ mặt hàng thủy sản gấp 2,25 lan nam 2001
Tóm lại, mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty là gạo và thủy sản Tuy
nhiên, hai mặt hàng này đang chịu cạnh tranh rất quyết liệt trên thị trường nên
công ty đã chủ động đa dạng hóa mặt hàng xuất khâu, tìm thêm thị trường mới nhằm đảm bảo kim ngạch xuất khẩu ngày cảng tăng
s%* Tôi với nhập khâu:
Tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty năm 2001 là 5.156.813 USD, trong đó bã đậu nành chiễm ty trong cao nhat 45,76%, tuong duong 2.359.890 USD, được dùng để chế biến thức ăn øi1a súc và tiêu thụ nội địa Tiếp đến là bắp vàng nhập từ Trung Quốc đạt 958.392 USD, chiếm 18,58%; các mặt hàng còn lại là cám, bột các loại, gỗ Trong năm, sở dĩ kim ngạch nhập khẩu đạt ở mức cao là do công ty nhập thiết bị xáng thối của Hà Lan trị giá 1.634.344 USD, chiếm 31,69% tỷ trọng
Năm 2002, kim ngạch nhập khẩu chỉ đạt 3.630.940 USD, giảm 1.525.873 USD Nguyên nhân là do cơ cầu mặt hàng nhập ít và giảm hơn năm 2001, cụ thể bã đậu nành, các mặt hàng cám và bột các loại Năm 2003, kim ngạch tăng trở lại
đạt 5.964.100 USD do nhu cầu sản xuất và chế biến thức ăn gia súc tăng, lượng
tiêu thụ nội địa tăng
Tóm lại, trong cơ cấu mặt hàng nhập khẩu công ty đã hạn chế nhập những mặt hàng trong nước có khả năng cung ứng, các mặt hàng còn lại chủ yếu là
Trang 322.4.2.2 Kim nøạch xuất nhập khẩu theo loại hình kinh doanh
Bảng 2.5: Kim ngạch xuất, nhập khẩu theo loại hình kinh doanh Đơn vị: USD ea 2001 2002 2003 Chi tiéu ST SF ar Gia tri % Gia tri % Gia tri % I Xuat Khau 13.719.657 100| 16.004.790 100| 16.957.720 100 - Trực tiếp 9.116.957 | 66,45 7.882.260 | 49,25 | 14.591.780 | 86,05 - Uy thac 4.602.700 | 33,55 8.122.530 | 50,75 2.365.940 | 13,95 II Nhap Khẩu 5.156.813 100 3.630.940 100 5.964.100 100 - Trực tiếp 5.156.813 3.630.940 5.964.100 - Uy thac
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu
Bang 2.6: Tình hình tăng giám kim ngạch xuất, nhập khẩu Đơn vị: USD "¬ 02/01 03/02 Chỉ tiêu Giá trị % Giá trị % I Xuất Khẩu 2.285.133 16,66 952.930 5,62 - Truc tiép -1.234.697| -13,54 6.709.520 85,12 - Uy thac 3.519.830 7647| -5.756.590| -70,87 II Nhập Khẩu -1.525.873 -30 2.333.160 64,26 - Truc tiép -1.525.873 -30 2.333.160 64,26 - Uy thac
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu
Năm 2001, kim ngạch xuất khâu đạt 13.719.657 USD, trong đó xuất khẩu trực tiếp chiếm 66,45% Năm 2002 xuất khẩu tăng 16,66% tương ứng 2.285.133
USD Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu trực tiếp giảm do một số bạn hàng truyền thống giảm sản lượng nhập khẩu công ty phải cạnh tranh với một số nước xuất khẩu trong khu vực như Thái Lan, Ấn Độ Thị trường xuất khẩu trực tiếp trong
năm 2003 có những chuyển biến tích cực, kim ngạch đạt 14.591.780 USD, tăng
85,12% so năm trước Tuy gặp phải một số khó khăn nhất định nhưng công ty đã
chủ động tìm đối tác mới và tranh thủ lại các khách hàng cũ như một số nước
Châu Âu là Anh, Hà Lan, Bỉ
Nhìn chung, kim ngạch xuất khâu của công ty trong những năm qua đạt được tương đối khá Tuy nhiên, công ty cần phải chủ động tìm bạn hàng xuất
Trang 332.5 THUAN LOI VA KHO KHAN 2.5.1 Thuan loi
- Công ty luôn được sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh trong
định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là sự chỉ đạo sâu sát theo cơ
chế quản lý xuất, nhập khâu của Chính phủ
- Được ưu đãi về thuế xuất khâu, được khấu trừ đầu vảo theo quy định của thuế VAT, các thiết bị nhập về để đầu tư cho phát triển sản xuất và xuất khẩu thì được miễn thuế nhập khẩu
- Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh đa ngành nghè đã giúp bố sung,
duy trì được doanh thu mỗi khi một lĩnh vực gặp bất lợi, nhất là đối với xuất khẩu Do tô chức hoạt động khép kín từ sản xuất, thu mua, chế biến đến tiêu thụ
đã góp phần hạn chế được rủi ro và những bắt lợi của thị trường
- Được sự hỗ trợ nhiệt tình của các đơn vị và các ngành có liên quan nhất
là những ngân hàng như cho vay tín dụng đâu tư phát triển với lãi suất ưu đãi, tài
trợ thu mua, tạm trữ lúa gạo nên đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động
kinh doanh
- Thời gian gần đây công ty được ngành thương mại hỗ trợ kinh phí xúc tiễn thương mại trong và ngoài nước
- An Giang năm ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long nên thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp Những năm gần đây, nhờ áp dụng tiễn bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên chất lượng sản phẩm ngày cảng tốt hơn, sản xuất được nhiều sản phẩm hơn
- Công ty đang tập trung đầu tư cho lĩnh vực chế biến các mặt hàng nông, thủy sản gắn với việc phát triển thị trường nên từng bước đã chiếm lĩnh được thị phân, xác lập các khu vực tiêu thụ trong và ngoài nước
2.5.2 Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi chủ yếu nói trên, công ty còn gặp một số khó khăn như sau:
- Thông tin thị trường nước ngoài còn hạn chế, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và các nguồn thông tin đại chúng
- Công ty với các bạn hàng truyền thống là chính, chưa có đủ khả năng và
Trang 34- Thi trường nội địa được quảng bá, đầu tư nhiêu, nhưng còn hạn hẹp Một sô mặt hàng tiêu thụ nội địa như thức ăn gia súc đang bị cạnh tranh về giá và
chính sách khuyên mãi của các công ty có vôn đầu tư nước ngồi
- Khơng đủ khả năng về vốn trước khi thực hiện các hoạt động xuất nhập
khẩu (thu mua, chủ động nguồn hàng ), nguồn vốn lưu động chỉ đáp ứng 10 —
12% so với nhu cầu
- Thị trường xuất khâu gạo đang bị cạnh tranh gay gắt từ các nước trong
khu vực như Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc cà
- Giá cả nguyên liệu thường xuyên biến động ảnh hưởng đến giá thành
xuất, nhập khẩu
- Bên cạnh việc thực hiện vai trò chủ đạo trong các lĩnh vực sản xuât kinh
doanh trọng yêu đê thúc đây sự tăng trưởng kinh tê của tỉnh, công ty còn được
giao nhiệm vụ triên khai các dự án phục vụ mục tiêu chuyên dịch như: khoai mì,
bò giông, bò sữa các dự án này có thời gian hoàn vôn khá dài, khả năng sinh lời thâp., công ty phải bù lỗ ở những năm đâu trong giai đoạn ôn định đàn và năng suat
2.6 MOT SO DINH HUONG VA MUC TIEU CHU YEU CUA CONG TY
NAM 2004
2.6.1 Mục tiêu chủ yếu
Từ kết quả sản xuất, kinh doanh đã đạt được trong năm 2003, trên cơ sở
đánh giá khả năng và nhu cầu thị trường công ty đặt ra những mục tiêu chủ yếu
phải đạt được trong năm 2004 như sau:
Tổng doanh thu cả năm là 655.000 triệu đồng, trong đó doanh thu xuất khâu là 396.580 triệu đồng, hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực là gạo và thủy sản đông
lạnh Lợi nhuận ước tính của cả năm 2004 là 5.000 triệu đồng
Ngồi ra, cơng ty còn có các dự án mở rộng sản xuất kinh doanh trong năm 2004 như: đầu tư mở rộng nâng công suất nhà máy Chế biến đông lạnh; đầu tư
Trang 352.6.2 Định hướng hoạt động
Ban lãnh đạo công ty nhận định, năm 2004 sẽ có những thuận lợi cơ bản, nhưng đồng thời tiếp tục phát sinh nhiều khó khăn thách thức Công ty đề ra
những giải pháp cơ bản để hoàn thành mục tiêu đặt ra
> Vẻ thị trường:
Tập trung mở rộng thị trường trong và ngoài nước, xem thị trường trong nước có ý nghĩa ôn định lâu dài
- Triển khai ngay các sản phẩm thủy sản đã qua chế biến và thành lập bộ
phận chuyên trách thị trường nội địa tại xí nghiệp Đông lạnh
- Đi đôi với việc tạo sản phẩm, công ty đang xúc tiến việc đăng ký bảo hộ
nhãn hiệu, thương hiệu, quảng bá tiếp thị, xây dựng mạng lưới và kênh phân phối
sản phẩm
- Tiếp tục củng cô mối quan hệ với khách hàng truyền thống và từng bước mở rộng thị trường mới, khách hàng mới
> Vệ tô chức phát triên sản xuất:
- Trong công tác tô chức phát triển sản xuất, từng đơn vị phải rà soát lại năng lực sản xuất của mình và nhanh chóng điều chỉnh các khâu bất hợp lý với mục tiêu giảm chi phí, hạ giá thành
- Xí nghiệp Đông lạnh, xí nghiệp Lương thực phải khẩn trương rà soát lại năng lực thu mua nguyên liệu, năng lực chế biến để chủ động nguồn cung ứng Xí nghiệp Đông lạnh cần nâng cao tính chuyên nghiệp trong công tác tiếp thị và
sẵn sàng cho cuộc bầu chọn danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao trong năm
2004
> Về công tác quản lý và điều hành:
- Duy trì mối quan hệ thông tin thường xuyên giữa bộ phận nghiệp vụ văn
phòng công ty và các đơn vị trực thuộc
- Trong quan hệ giữa các đơn vị tham gia xuất khẩu với Phòng kinh
doanh, cần nhanh chóng củng có, thống nhất việc chỉ đạo điều hành đảm bảo
thông suốt trong giao dịch với khách hàng
- Chú trọng đầu tư cho nguồn nhân lực, nâng cao thu nhập cho lực lượng cán bộ chủ chốt và lực lượng chất xám thông qua việc trả lương: thành lập Hội
Trang 36PHAN TICH HIEU QUA SU DUNG VON TAI CONG TY
CHUONG 3
XUAT NHAP KHAU NONG SAN THUC PHAM AN GIANG
3.1 DANH GIA CO CAU VON CUA CONG TY
3.1.1 Cơ cầu vốn của công ty Afiex
Bảng 3.1: Cơ câu vốn của công ty từ năm 2001 đến 2003
Đơn vị: Triệu đông Năm 2001 2002 2003 Chỉ tiêu Giá trị % Giá trị % Giá trị % Vốn chủ sở hữu 63.108 | 21,14% 88.429 | 25,79% 79.828 | 24,93% No phai tra 235.364 | 78,86% | 254.397] 7421%| 240.368] 75,07% Tổng vốn 298.473 100% | 342.826 100% | 320.197 100%
Nguồn: Bảng cân đổi tài sản từ năm 2001 đến 2003
Năm 2001, tổng vốn của công ty là 298.473 triệu đồng, trong đó vốn chủ sở
hữu là 63.108 triệu đồng, chiếm 21,14% trong tổng vốn, để hoạt động kinh doanh diễn ra bình thường công ty phải đi vay và chiễm dụng vốn của đơn vị khác, nợ
phải trả của công ty trong năm là 235.364 triệu đồng, chiếm 78,86% Năm 2002, tông vốn của công ty là 342.826 triệu đồng, tăng 14,86% so năm trước; trong đó nguồn vốn chủ sở hữu 88.429 triệu đồng, chiếm 25,79% trong tổng vốn Năm 2003, quy mô vốn của công ty có chiều hướng giảm, cụ thể tổng vốn trong năm là 320.197 triệu đồng: trong đó vốn chủ sở hữu 79.828 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 24,93%
Tóm lại, qua phân tích cơ câu vốn của công ty cho chúng ta thấy được khái quát sự thay đối về quy mô vốn của công ty
3.1.2 Phân tích chung về tình hình tài chính của công ty Afiex
3.1.2.1 Đánh gia khai quat su bién dong vé tai san va nguồn vốn
Trang 37Bang 3.2: Cân đối tài sản từ năm 2001 đến 2003
Đơn vị: Triệu đông 2001 2002 2003 2002/2001 2003/2002 Giá trị |_ % Giá trị % Tổng Tài Sản 298.473 | 342.826 | 320.197| 44.354] 14,86] -22.630| -6,60 TSLD&DTNH 147.894 | 188.612] 176.464] 40.717] 27,53] -12148| -6,44 TSCD&DTDH 150.578 | 154.215] 143.733] 3636| 2,41] -10.482] -6,80 Tổng Nguồn Vốn | 298.473 | 342.826] 320.197| 44.354] 14/86 | -22.630| -6,60 VON CSH 63.108] 88.429] 79.828] 25.321] 4012| -8.601] -9,73 NO PHAI TRA 235.364 | 254.397] 240.368] 19.033] 8,09] -14.029] -5,51
Nguồn: Bảng cân đổi tài sản từ năm 2001 đến 2003
Thông qua bảng cân đối kế toán chúng ta rút ra được những nhận định ban đầu như sau:
Tổng tài sản của công ty năm 2002 tăng lên so năm 2001 là 44.354 triệu đồng, điều này cho thấy công ty đã mở rộng quy mô kinh doanh; trong năm, công
ty đã mua sam thêm tài sản cỗ định dẫn đến tài sản cố định và đầu tư dài hạn của
công ty tăng 2,41% tương ứng 3.636 triệu đồng, tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng đáng kế 40.717 triệu đồng vẻ số tuyệt đối hay tăng 27,53% về số tương đối so năm trước; tổng nguồn vốn của công ty năm 2002 tăng lên so năm 2001 là 44.354 triệu đồng, nguyên nhân dẫn đến tình trạng gia tăng về tổng nguồn vốn là
do vốn chủ sở hữu tăng 40,12% tương ứng 25.321 triệu đồng, nợ phải trả tăng
8,09% tương ứng 19.033 triệu đồng, việc gia tăng vốn chủ sở hữu và nợ phải trả cho thấy công ty đã cố găng phát huy khả năng huy động vốn, tiếp tục bố sung
thêm vốn kinh doanh đảm bảo cho các hoạt động của công ty được diễn ra một
cách bình thường Năm 2003 tổng tài sản của công ty giảm 22.630 triệu đồng là do công ty đã thanh lý bớt một số tài sản cô định không cần thiết, giá trị tài sản có định và đầu tư dài hạn giảm 10.482 triệu đồng, hay giảm 6.8%; tài sản lưu động và đầu tư ngăn hạn trong năm cũng giảm 12.148 triệu đồng tương ứng 6,44%; tổng nguồn vốn giảm 22.630 triệu đồng Cho thấy quy mô kinh doanh có chiều hướng thu hẹp lại; thêm vào đó là khả năng huy động vốn cũng giảm, cụ
thể vốn chủ sở hữu đã giảm 9,73%, tương ứng với 8.601 triệu đồng, nợ phải trả giảm 14.029 triệu đồng, hay giảm 5,51%
Trang 383.1.2.2 Tính cân đối giữa tải sản và nguồn vốn
Theo quan điểm của vốn luân chuyền, vốn chủ sở hữu hoàn toàn có khả năng trang trải cho mọi hoạt động của công ty Điều này có xảy ra đối với công ty Afiex hay không chúng ta tiến hành xét cân đối sau:
Xét mối quan hệ cân đối giữa B.Nguồn vốn (về trái với [IrI+IV+(2.3)V+VI] A.Tài sản+[I+II+IH] B.Tài sản (về phải) Căn cứ vào từng khoản mục trên bảng cân đối kế toán của công ty, thay vào (1.1) ta có được bảng số liệu sau: Bang 3.3: Tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn (Từ năm 2001 đến 2003) Đơn vị: Triệu đông Về trái Về phải Chênh lệch Năm 2001 63.108 | 220.377 -157.269 Nam 2002 88.429 | 245.364 -156.935 Nam 2003 79.828 | 233.561 -153.733
Nguồn: Bảng cân đổi tài sản từ năm 2001 đến 2003
Năm 2001 nhu cầu về vốn cho các hoạt động của công ty 220.377 triệu đồng, vốn chủ sở hữu chỉ đáp ứng 63.108 triệu đồng không đảm bảo được cho các hoạt động của công ty là 157.269 triệu đồng, do đó công ty phải đi vay hoặc
chiếm dụng vốn của đơn vị khác Năm 2002 nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh lên đến 245.364 triệu đồng, VÌ vậy vốn chủ sở hữu cũng tăng, đạt 88.429
triệu đồng, mức cao nhất từ trước đến nay; tuy nhiên, vốn chủ sở hữu vẫn không kham nổi, công ty phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn của đơn vị khác để đáp ứng cho nhu câu vốn để kinh doanh là 156.935 triệu đồng Năm 2003 vốn chủ sở hữu không đủ trang trải, công ty lại phải tiếp tục đi vay vốn của các đơn vị khác; mặc dù vậy mức độ không đảm bảo của vốn chủ sở hữu đã giảm, cụ thể công ty chỉ đi
vay thêm 153.733 triệu đồng
Trang 39Như vậy, qua các năm công ty phải đi vay và chiếm dụng thêm vốn dé dap ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh Để đánh giá cụ thể hơn khoản đi vay và chiếm dụng có hiệu quả hay không ta xem xét cân đối sau:
Xét mối quan hệ cân đối giữa [(1.2)I+IIJ A.Nguồn vốn + B Nguồn vốn (về trái) với [IFI+IV+(2.3)V+VI] A.Tài sản+[I+II+IH] B.Tài sản (về phải) (1.2)
Sau khi xét quan hệ của cân đối (1.2), ta tiếp tục xem xét vốn công ty đi
chiếm dụng và vốn bị chiễm dụng
Căn cứ vào từng khoản mục trên bảng cân đơi kê tốn của công ty, thay vào (1.2) ta có được bảng sô liệu sau: Bảng 3.4: Vốn chiếm dụng và vốn bị chiếm dụng Đơn vị: Triệu đông Về trái Về phải Chênh lệch Năm 2001 258.125 220.377 37.748 Năm 2002 296.896 245.364 51.532 Năm 2003 279.361 233.561 45.800
Nguồn: Bảng cân đổi tài sản từ năm 2001 đến 2003 Bang 3.5: Vốn chiếm dụng và bị chiếm dụng
Đơn vị: Triệu đông
Vốn đi chiếm dụng Vốn bị chiếm dụng Chênh
[(3—›8)I+IHJ A Nguồn vốn | [HI+(1,4,5)VỊ| A.Tài sản+IV B.Tài Sản lệch Năm 2001 40.347 78.095 | 37.748 Nam 2002 45.930 97.462 | 51.532 Nam 2003 40.835 86.635 | 45.800
Nguồn: Bảng cân đổi tài sản từ năm 2001 đến 2003
Năm 2001 công ty thiếu một lượng vốn 157.269 triệu đồng, công ty phải đi vay 195.017 triệu đồng Với khoản vay này cùng với vốn chủ sở hữu công ty sử
dụng không hết và đã bị đơn vị khác chiếm dụng Qua bảng số liệu trên cho thấy:
Trang 40nam nay, von công ty đi chiếm dụng 45.930 triệu đồng, vốn công ty bị đơn vị
khác chiếm dụng 97.462 triệu đồng: vốn công ty thật sự bị chiếm dụng là 51.532
triệu đồng Năm 2003, nhu cầu vốn kinh doanh của công ty thiếu 153.733 triệu đồng, công ty tiếp tục đi vay 199.533 triệu đồng: với khoản vay thêm này kết hợp với vốn chủ sở hữu đã đáp ứng được nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, bên
cạnh đó còn thừa 45.800 triệu đồng đã bị đơn vị khác chiếm dụng
Tóm lại, qua việc đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty Afiex từ
năm 2001 đến 2003, chúng ta rút ra được nhận xét: vốn chủ sở hữu mặc dù đã có
sự bố sung, điều chỉnh kịp thời nhưng vẫn không đảm bảo cho nhu cầu vốn kinh doanh ngảy càng cao, đòi hỏi công ty phải huy động thêm một lượng vốn khá lớn để đáp ứng cho nhu cầu đó, chủ yếu là vay ngắn hạn và vay dài hạn
Những năm gân đây, thị trường thế giới có nhiều chuyền biến phức tạp theo chiều hướng bất lợi cho công tác quản lý vốn của công ty Giá cả nguyên vật liệu thường xuyên biến động theo hướng tăng lên gây khó khăn cho việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Bên cạnh đó, các khoản phải thu của công ty luôn tăng do khách hàng chậm thanh toán
Mặt khác, phân tích chỉ tiết các khoản chiếm dụng ta thấy có những khoản công nợ bị chiếm dụng quá hạn so với hợp đồng: ở bộ phận xây dựng công trình; ở bộ phận xuất khâu thủy sản Từ đó làm tăng chỉ phí sử dụng vốn của công ty 3.1.3 Khả năng đảm bảo nguồn vốn
Qua phân tích chung tình hình tài chính của công ty, ta nhận thấy khả năng đảm bảo nguồn vốn của công ty thông qua bảng số liệu sau:
Bảng 3.6: Khả năng đảm bảo nguồn vốn từ năm 2001 đến 2003
Đơn vị: Triệu đông 2001 2002 2003 Vốn chủ sở hữu 63.108 88.429 79.828 Tổng vốn 298.472 342.826 320.197 Khoản vay&Chiếm dụng 235.364 254397| — 240.368
Nguồn: Bảng cân đổi tài sản từ năm 2001 đến 2003