1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực

62 594 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 275 KB

Nội dung

Trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội và kinh tế đối ngoại thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã xác định xuất khẩu sức lao động là m

Trang 1

Lời mở đầu

Nh chúng ta đều biết, với sự phát triển của thế giới ngày nay, khôngmột quốc gia nào dù lớn hay nhỏ, phát triển hay đang phát triển lại có thểsống trong sự biệt lập với thế giới bên ngoài Ngợc lại, sự tuỳ thuộc lẫn nhaungày càng gia tăng và tác động trực tiếp đến từng quốc gia, từng khu vực vàtoàn thế giới Xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá trên tất cả các lĩnh vực,theo các cung bậc khác nhau và trên những ngả đờng khác nhau là tất yếu.

Với nớc ta, trong giai đoạn đổi mới hiện nay khi mà Việt Nam đangthực hiện chính sách đối ngoại với phơng châm là bạn của tất cả các nớc” vàmở cửa” nền kinh tế Thực hiện Nghị quyết Đại hội VI của Đảng, sự giao luvề chính trị – kinh tế – văn hoá - xã hội giữa nớc ta với các nớc trong khuvực nói riêng và các nớc trên thế giới nói chung Đất nớc đang thực sự hoànhập vào cộng đồng quốc tế bằng cách tham gia ngày càng sâu sắc vào quytrình phân công lao động quốc tế và quốc tế hoá đời sống xã hội.

Trong chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội và kinh tế đối ngoại thời kỳđẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta đã xácđịnh xuất khẩu sức lao động là một trong những hớng trọng tâm và đợc u tiên,tại Nghị quyết Đại hội VIII và Nghị quyết Hội nghị Trung ơng lần thứ 4 củaĐảng, trong đó có chủ trơng Đẩy mạnh xuất khẩu lao động”, phù hợp với sựphát triển trong nớc và quốc tế Công tác xuất khẩu lao động đã đợc thể chếhoá bằng Chỉ thị 41-CT/TW của Bộ Chính trị, Đề án xuất khẩu lao động trongthời kỳ 1998 – 2010 và Nghị định số 152/1999/NĐ-CP của Chính phủ.

Tăng cờng xuất khẩu sức lao động không chỉ góp phần giải quyếtnhững mục tiêu kinh tế – xã hội nh giải quyết việc làm, nâng cao trình độtay nghề và mức sống cho một bộ phận ngời lao động, đem lại nguồn thungoại tệ cho đất nớc, mà còn góp phần quan trọng vào việc tăng cờng quanhệ hợp tác quốc tế giữa Việt nam với các nớc, củng cố và phát triển cộngđồng ngời Việt ở nớc ngoài hớng về Tổ quốc.

Trong điều kiện nớc ta hiện nay, vấn đề việc làm đã và đang là một vấnđề nóng bỏng, tạo ra sức ép gay gắt, để lại những hậu quả kinh tế không nhỏ,từ năm 1980 đến nay, chúng ta đã tiến hành hoạt động xuất khẩu lao động, đangời lao động Việt nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài Đây là một hoạtđộng quan trọng trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại của nớc ta.

Trang 2

Trong giai đoạn 1980-1990, Việt Nam đã đa khoảng 300 ngìn lao độngvà chuyên gia đi làm việc ở nớc ngoài Số lao động này chủ yếu đến làm việcở Liên Xô (cũ) và các nớc XHCN Đông Âu trớc đây Lao động ta cung ứnghoàn toàn do phía bạn bố trí sử dụng, tổ chức và chịu chi phí đào tạo.

Bớc sang giai đoạn từ 1991 đến nay, việc xuất khẩu lao động đã cónhững thay đổi mới Cơ chế đa lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ởNớc ngoài theo quan hệ cung cầu và khả năng khai thác, mở rộng thị trờngcủa các doanh nghiệp cung ứng lao động theo định hớng và quản lý của Nhànớc Hiện nay đã có 40 nớc và vùng lãnh thổ tiếp nhận lao động và chuyêngia Việt nam Song để cạnh tranh đợc với thị trờng xuất khẩu lao động trênthế giới hiện nay đòi hỏi chúng ta phải có nhận thức đúng đắn về thực trạngthị trờng xuất khẩu lao động của nớc ta hiện nay, đặc điểm của các thị trờngnhập khẩu lao động cùng những giải pháp hữu hiệu và đồng bộ không nhữngvề phía nhà nớc mà còn về phía các doanh nghiệp chuyên doanh xuất khẩulao động

Xuất phát từ những nhận thức trên, cộng với những kiến thức tôi đã họctập tại trờng và là một cán bộ quản lý làm việc trong lĩnh vực xuất khẩu laođộng tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực, tôi đãlựa chọn đềtài Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanhxuất khẩu sức lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cungứng nhân lực.”

* Mục đích của đề tài:

Nhìn nhận hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam trong thời gianqua nói chung và tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứngnhân lực nói riêng, đánh giá các kết quả đạt đợc cũng nh những khó khăn hạnchế cần khắc phục tại Công ty, nhận định đặc điểm của công tác xuất khẩulao động tại Công ty hiện nay, trên có sở đó đề xuất một số giải pháp nhằmnâng cao hiệu quả hoạt động này tại Công ty.

* Phạm vi nghiên cứu:

Phạm vi nghiên cứu của khoá luận chỉ giới hạn ở những vấn đề cơ bảnnhất có liên quan đến hoạt động xuất khẩu lao động của Công ty Phát triểnCông nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực hiện nay, những tồn tại và giảipháp khắc phục.

* Ph ơng pháp nghiên cứu:

Trang 3

Khoá luận áp dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu nh phơng pháp phântích và tổng hợp, phơng pháp liệt kê và thống kê, phơng pháp kết hợp giữa lýluận với thực tiễn

* Nội dung nghiên cứu:

Trong phạm vi đề tài tôi không có đủ khả năng giải quyết mọi vấn đềthực tiễn đặt ra, ở đây tôi chỉ đề cập đến những vấn đề cơ bản trong lĩnh vựcxuất khẩu lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứngnhân lực ở khía cạnh Quan hệ kinh tế quốc tế Kết cấu của đề tài ngoài lời nóiđầu và kết luận gồm 3 chơng:

Chơng I: Khái quát chung về tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam

trong thời gian gần đây.

Chơng II: Hoạt động xuất khẩu lao động của Công ty Phát triển Công nghệ,

tin học và Cung ứng nhân lực.

Chơng III: Phơng hớng và giải pháp nâng cao hiệu quả trong hoạt động xuất

khẩu lao động của Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhânlực.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhng vì điều kiện và khả năng có hạn nênkhoá luận sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định Em mong cósự lợng thứ của các Thầy cô và mong muốn đợc sự đóng góp những ý kiếncủa Thầy cô giáo và các bạn để sửa chữa khiếm khuyết của mình.

Cuối cùng cho tôi đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những thầy côgiáo Trờng ĐH Ngoại Thơng đã chỉ bảo giúp đỡ tôi trong quá trình nghiêncứu, đặc biệt là Thầy giáo – Thạc sĩ Nguyễn Văn Hồng, ngời đã trực tiếp h-ớng dẫn tôi hoàn thành khoá luận Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới Bộ laođộng – Thơng binh và Xã hội; Phòng Chính sách – quản lý lao động, PhòngThị trờng, Trung tâm Thông tin t vấn về XKLĐ Cục quản lý lao động với nớcngoài, Ban quản lý lao động tại Malaysia, Văn phòng KTVH tại Đài Bắc, Đạisứ quán Malaysia tại Việt Nam và Ban lãnh đạo Công ty Phát triển Côngnghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực và đồng nghiệp đã giúp tôi hoàn thànhbản khoá luận tốt nghiệp này.

Trang 4

 Lao động:

Là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngời nhằm thay đổi cácvật thể tự nhiên, để phù hợp với lợi ích của mình Lao động là sự vận độngcủa sức lao động, là quá trình kết hợp giữa sức lao động và t liệu sản xuất tạora của cải vật chất xã hội.

Trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng, sức lao động cũng là một loạihàng hoá và cũng đợc trao đổi trên thị trờng trong và ngoài nớc Sức lao độnglà hàng hoá đặc biệt không chỉ vì sự khác biệt với hàng hoá thông thờng làkhi sử dụng nó sẽ tạo ra một giá trị lớn hơn giá trị bản thân nó, mà còn thểhiện ở chỗ chất lợng hàng hoá này phụ thuộc chặt chẽ vào một loại các nhântố có tính đặc thù Chất lợng của hàng hoá sức lao động đợc phản ánh ở khảnăng dẻo dai, bền bỉ trong lao động của ngời lao động, khả năng thành thạovà sáng tạo trong công việc và khối lợng công việc hoặc sản phẩm đợc hoànthành bởi ngời lao động trong một đơn vị thời gian.

1.2 Hoạt động Xuất khẩu sức lao động cũng là một hoạt động đặc biệt:

 Xuất khẩu sức lao động:

Dới góc độ dân số học, việc di chuyển lao động giữa các quốc gia đã ợc nhiều chuyên gia dân số học trên thế giới nghiên cứu và đa ra khái niệmdi dân quốc tế” Có thể nói trong vài thập kỷ gần đây hoạt động nàu diễn ra

Trang 5

đ-khá sôi nổi và thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, ngày nay xuấtkhẩu lao động đã rất phổ biến và trở thành xu thế chung của thế giới.

Từ năm 1980, ở nớc ta xuất hiện thuật ngữ hợp tác quốc tế về lao động” đợchiểu là sự trao đổi lao động giữa các quốc gia trên cơ sở các hiệp định đã đợcthoả thuận và ký kết giữa các quốc gia đó là sự di chuyển lao động có thờihạn giữa các quốc gia một cách hợp pháp và có tổ chức Nớc đa lao động đi đ-ợc coi là nớc xuất khẩu lao động còn nớc tiếp nhận lao động và sử dụng laođộng đợc coi là nớc nhập khẩu lao động.

Xuất khẩu sức lao động cũng có một cách hiểu khác: đó là sự hợp tácsử dụng lao động giữa nớc thừa lao động và nớc thiếu lao động, là sự dichuyển lao động có thời hạn và kế hoạch từ nớc thừa lao động sang nớc thiếulao động.

Từ các khái niệm trên chúng ta có thể hiểu hoạt động xuất khẩu laođộng là hoạt động trao đổi, mua bán, hay thuê mớn hàng hoá sức lao động đ-ợc tiến hành giữa một bên là tổ chức của Chính phủ, doanh nghiệp hay cánhân của một nớc với t cách là ngời cung ứng với một bên cũng là tổ chức củaChính phủ, doanh nghiệp hay cá nhân của nớc khác với t cách là ngời sử dụngtrên cơ sở những hiệp định hoặc hợp đồng cung ứng lao đông.

ở Việt Nam, hoạt động xuất khẩu sức lao động đợc sử dụng với cácthuật ngữ nh đa ngời lao động và chuyên gia Việt nam đi làm việc có thờihạn ở nớc ngoài” hoặc là xuất khẩu lao động” Thuật ngữ đa ngời lao độngvà chuyên gia Việt nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài” đợc sử dụngchính thức trong các văn bản pháp lý, còn thuật ngữ xuất khẩu lao động” làthuật ngữ giản lợc để đề cập đến vấn đề đa ngời lao động và chuyên gia Việtnam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài

Hoạt động xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế đặc biệt, là cảmột quá trình đa ngời lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài, do vậycác bên có liên quan đến hoạt động này có quyền lợi và nghĩa vụ phát sinhtrong suốt thời hạn có hiệu lực của hợp đồng Trong trờng hợp chủ thể củahợp đồng là các doanh nghiệp thì thời hạn thực hiện nghĩa vụ đối với cácdoanh nghiệp còn dài hơn cả thời hạn hiệu lực của hợp đồng bởi họ phải thựchiện các công việc chuẩn bị trớc khi đa ngời lao động ra nớc ngoài làm việcvà giải quyết những công việc sau khi ngời lao động kết thúc thời hạn hợpđồng làm việc ở nớc ngoài.

Trang 6

Hoạt động xuất khẩu lao động không chỉ bị ràng buộc bởi các văn bảnpháp luật mà còn bị chi phối bởi các chính sách kinh tế, văn hoá, xã hội kể cảphong tục tập quán ở trong nớc cũng nh ở nớc ngoài.

2 Sự cần thiết phải xuất khẩu lao động:

Sự gia tăng của dân số, lao động, việc làm ở nớc ta trong những năm tớilà yêu cầu cấp bách phải phát triển xuất khẩu lao động.

Đối với Việt Nam, sự phát triển dân số và lao động là một những vấnđề kinh tế – xã hội phức tạp và gay gắt chẳng những trong giai đoạn hiệnnay mà còn trong nhiều năm tới Dân số Việt Nam theo cuộc điều tra dân sốngày 01/4/1089 là 64,4 triệu ngời, năm 1993 là 70,9 triệu ngời, năm 1999 là76,3 triệu ngời và khoảng 78,8 triệu ngời vào tháng 7/2001, tính ra mỗi nămdân số tăng khoảng 1,2 triệu ngời.

Dân số và kinh tế – xã hội là những yếu tố vận động theo những quyluật khác nhau Trong dân số có lực lợng lao động – yếu tố quyết định củasản xuất Đồng thời dân số lại là lực lợng tiêu dùng chủ yếu mọi của cải vàtinh thần của xã hội Mối quan hệ này ngày nay đã đợc cụ thể hoá thành cácquan hệ dân số và phát triển, là một nội dung quan trọng trong công tác hoạchđịnh chiến lợc kinh tế xã hội của nhiều nớc.

Nguồn lao động của nớc ta tăng nhanh, trong bối cảnh nền kinh tế gặpkhông ít khó khăn, gay gắt do công nghệ lạc hậu, ảnh hởng trực tiếp của cuộckhủng hoàng tài chính tiền tệ khu vực (1997) và khủng hoảng kinh tế thế giới(2000), thiên tai đã sinh ra mâu thuẫn tạo giữa khả năng tạo việc làm còn hạnchế với nhu cầu giải quyết việc làm ngày càng gia tăng, tất yếu sẽ dẫn tới tìnhhình một bộ phận lao động cha có việc làm Theo số liệu thống kê, hàng nămnớc ta có khoảng 2 triệu ngời không có việc làm Đó là kết quả của việc giảiquyết việc làm hàng năm còn hạn chế cùng với số ngời bớc vào độ tuổi laođộng hàng năm tăng nhanh do bùng nổ dân số vào những năm 1950.

Với tốc độ phát triển dân số và lao động nh hiện nay, hàng năm chúngta phải tạo ra hơn 1 triệu chỗ làm việc mới cho số lao động bớc vào độ tuổilao động, khoảng hơn 1,7 triệu ngời cha có việc làm, hàng vạn ngời bộ độiphục viên, xuất ngũ, học sinh trung học thôi học, lao động hợp tác ở nớcngoài về nớc, có nhu cầu làm việc để đảm bảo cuộc sống Trớc tình hình vềviệc làm đó Đảng và Nhà nớc đã xác định chiến lợc phát triển kinh tế xã hộicủa nớc ta đến năm 2010 theo định hớng đặt con ngời vào vị trí trung tâm Tr-ớc tình hình đó, cùng với các phơng châm giải quyết việc làm trong nớc là

Trang 7

chính , xuất khẩu lao động có một vai trò quan trọng trớc mắt và lâu dài nhằmgiải quyết một phần tình trạng thất nghiệp ở trong nớc.

Xuất khẩu lao động giúp cho ngời lao động có thu nhập cao hơn khi đilàm việc ở nớc ngoài, bên cạnh đó khi đi ra nớc ngoài họ còn học hỏi đợc rấtnhiều kinh nghiệm, những tiến bộ khoa học kỹ thuật ở các nớc tiên tiến hơn,giúp nâng cao trình độ tay nghề, tiếp thu lối sống và tác phong công nghiệp.

Xuất khẩu lao động làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc dới dạngngời lao động làm việc ở nớc ngoài gửi tiền về cho gia đình họ ở trong nớc.

Xuất khẩu lao động làm tăng thu nhập ngân sách bằng cách ngời đi laođộng nớc ngoài phải trích một phần lơng của mình để nộp cho Nhà nớc (ViệtNam quy định là 10%) Ngoài ra, tăng thu nhập ngân sách từ phí làm hộ chiếuvà thủ tục xuất cảnh, các loại thuế khác…

Xuất khẩu lao động còn giúp cho nớc xuất khẩu đẩy mạnh xuất khẩuhàng hoá qua việc ngời lao động Việt Nam ở nớc ngoài sẽ đa ra nớc ngoàinhững mặt hàng cần thiết cho nhu cầu của họ và có thể ngời lao động sẽ làtrung gian tìm đợc các hợp đồng mua bán hàng hoá của Việt Nam với nớc sởtại hoặc nớc khác.

3 Các doanh nghiệp chuyên doanh xuất khẩu lao động ở Việt Nam hiệnnay:

Thực hiện Chỉ thị 41- CT/TW ngày 22/9/1998 của Bộ Chính trị, Chínhphủ đã ban hành Nghị định số 152/1999/NĐ-CP của Chính phủ thể hiện sựmở cửa và thông thoáng trong cơ chế xuất khẩu lao động và chuyên gia.

Thực hiện Nghị định 152/1999/NĐ-CP, đến thời điểm hiện nay, cả nớccó 159 doanh nghiệp có giấy phép chuyên doanh về xuất khẩu lao động, trongđó 151 doanh nghiệp có chức năng xuất khẩu là chính, 141 doanh nghiệp cònlại có nhiều ngành nghề khác nhau trong đó xuất khẩu lao động là 1 ngànhnghề của doanh nghiệp.

Trong số 151 doanh nghiệp làm xuất khẩu lao động, có 85 doanhnghiệp Nhà nớc thuộc các Bộ, ngành, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND Tỉnh,Thành phố trực thuộc Trung ơng, 11 doanh nghiệp thuộc các tổ chức đoàn thểở Trung ơng và 3 doanh nghiệp ngoài quốc doanh đợc làm thí điểm Trong đócó khoảng 40 doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả trong lĩnh vực xuất khẩulao động, số lợng lao động của các doanh nghiệp này đa đi làm việc tại nớcngoài chiếm 90% tổng số lao động xuất khẩu trong 2 năm qua Đa số cácdoanh nghiệp thuộc các Bộ, ngành Trung ơng là những doanh nghiệp thể hiện

Trang 8

các u thế và hoạt động có hiệu quả hơn so với các doanh nghiệp thuộc địa ơng và các đoàn thể Các doanh nghiệp Trung ơng có trụ sở đóng tại Hà Nộivà TP Hồ Chí Minh có nhiều lợi thế về quan hệ với các đối tác nớc ngoài hơnso với các doanh nghiệp địa phơng.

ph-Mục tiêu của nớc ta đến 2005 là xuất khẩu 30.000 lao động và sau2005 là 100.000 lao động Hiện nay chỉ có khoảng 17 doanh nghiệp mạnhnên cần thiết phải chú trọng trớc hết vào đội ngũ các doanh nghiệp mạnh,kinh doanh có hiệu quả chứ không phải dựa vào số lợng các doanh nghiệpnhiều hay ít Hiện nay Nhà nớc đang chấn chỉnh và sắp xếp lại doanh nghiệpxuất khẩu lao động cho phù hợp với tình hình thực tế.

Tính từ khi Nghị định 152/1999/NĐ-CP có hiệu lực đến nay, đã có 120doanh nghiệp ký đợc hợp đồng cung ứng lao động và đã đa đợc hơn 60.000lao động đi làm việc ở nớc ngoài Nghị định 152/1999/NĐ-CP đã và đang đivào cuộc sống, có tác dụng hết sức thiết thực nhằm thúc đẩy phát triển xuấtkhẩu lao động, số lợng thị trờng và số lợng lao động đi làm việc ở nớc ngoàităng lên lên đáng kể, chúng ta có 159 doanh nghiệp xuất khẩu lao động vàbình quân mỗi năm doanh nghiệp đa đi là 260 lao động ra nớc ngoài làm việc.

Bảng 1: Số lao động và Chuyên gia đi làm việc ở nớc ngoài theo các doanh nghiệp Xuất khẩu lao động từ 1999 đến 07/2002TTTên Công ty1999200020011-7/2002Tổng

1. VIETTRacimex 647 3029 1811 1163 66502 traenco - 1111 994 870 2975

4 tracimexco 57 460 556 238 14725 vinaconex 20 1115 123 49 13706 airsico - - 540 742 12827 dlks thaibinh - 169 533 546 12488 songda 5 406 216 523 11519 intraco - 38 624 401 1063

11 transinco - 121 531 337 98912 vinatex - 332 389 247 96813 vungtauinvescon - 169 403 380 84314 suleco 234 652 27 2 91515 sovilaco 42 660 59 108 86916 emico - 294 303 163 75917 coalimex 98 336 85 174 69318 youthexco - 191 257 225 67319 intersecor 6 536 16 71 62920 cienco1 - 19 165 439 623

22 tracodi 152 256 45 24 477

Trang 9

23 vitracimex - 71 224 158 45324 meprodeco - 37 118 266 42125 latuco - 87 161 160 408

27 gertaco - 6 16 353 37528 hapexco - 8 94 270 37229 incomex sg - 14 128 230 37230 ninh binh - - 202 167 36931 quoc dan - - 150 210 35132 constrexim - - 103 241 34433 vinagimex - 174 54 88 31634 vinafor - 53 180 63 29635 seaprodex vn - 1 88 198 28736 coopimex - - 68 217 28537 xnk hai duong - - 9 276 28538 dl ha tat - - 236 27 27339 cienco - 8 141 113 26240 vinaincon - - 12 249 26141 sowatco - 60 109 50 21942 cienco4 - 1 77 139 21743 esfico - 29 88 97 214

47 leesco - 3 32 142 17748 colaco - - 17 159 17649 lilama - 102 41 1 14450 fimexco - - 138 4 14251 tomateco - 5 59 71 13552 qunimex - - 20 112 13253 techno import - - 23 109 131

55 ding vsng - 1 72 51 118

57 vinahancoop - - 3 114 11558 petrosetco - 2 51 62 10759 haindeco - 14 68 25 11560 procimex - - 2 105 107

64 inexim daklak - - 35 58 9365 machinoimport - - 45 45 93

73 techsimex 39 29 - - 68

Trang 10

74 transimex - - 20 43 6375 tm bac ninh - - - 60 60

92 tct thuy loi 1 - - 29 - 2993 vtbthang long - - 13 16 29

104.bitimexco - - - 16 16105.osc viet nam - 10 3 2 15

Trang 11

(Theo Phòng Chính sách – Cục QLLĐ Nớc ngoài tháng 12/2002)

4 Các thị trờng chính nhập khẩu lao động của Việt Nam hiện nay:

4.1 Thị tr ờng Hàn Quốc:

Hàn Quốc là một quốc gia nằm ở vùng Đông Bắc Châu á, với số dân là46.789 ngời trên diện tích 93.394 Km2 Kinh tế của Hàn Quốc tăng trởngnhanh trong những thập kỷ vừa qua Chính phủ Hàn quốc có chiến lợc kinh tếhớng về xuất khẩu, coi trọng công nghệ trong chính sách công nghiệp và độingũ lao động lành nghề.

Hàn Quốc trớc đây đã từng là một trong những nớc xuất khẩu lao độnghàng đầu thế giới (những năm 70 và 80) Nhng đến cuối những năm 80, đầunăm 90 do sự tăng trởng nhanh chóng của nền kinh tế, nguồn nhân lực trongnớc không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng lao động của các ngành công nghiệpđang phát triển nhất là trong lĩnh vực may mặc, xây dựng

Đầu những năm 90, Hàn quốc đã chuyển từ một nớc xuất khẩu laođộng thành nớc nhập khẩu lao động với số lợng lớn lao động nớc ngoài trongđó có Việt Nam

Đến năm 1994, khi chơng trình tiếp nhận Tu nghiệp sinh nớc ngoài doKFSB thực hiện, Hàn Quốc đã tiếp nhận gần 4000 Tu nghiệp sinh Việt Namvà tăng lên 5000 ngời vào năm 1995 Những năm tiếp theo tăng từ 3000 đến4000 ngời và số lợng này giảm xuống vào năm 1997, 1998 do khủng hoảngkinh tế và những năm gần đây số lợng cũng đã giảm dần

Mức lơng cơ bản với lao động Việt Nam đi lao động tại Hàn Quốc đếnnay trung bình khoảng 450 USD/1 tháng Các điều kiện về ăn ở, làm việc vàbảo hiểm cũng đợc cải thiện

Nh vậy hiện nay cũng nh trong tơng lai thì Hàn Quốc vẫn là thị trờngtiềm nhập khẩu lao động Việt Nam, với 2,6 doanh nghiệp vừa và nhỏ, tỷ lệthất nghiệp ở mức gần 4% Theo báo cáo của Viện nghiên cứu lao động HànQuốc cho thấy sự thiếu hụt lao động sẽ ở mức 5,53% tổng số việc làm.

Bảng 2: Số lao động Việt Nam tại Hàn Quốc tính đến 2001:Số hiện

Số đã nhậpcảnh

Số DNtiếp nhận

Số tronghợp đồng

Tỷ lệSố bỏtrốn

Tỷ lệ

(Theo: Báo cáo tổng kết 2001 của Cục QLLĐ Nớc ngoài tháng 12/2001)

4.2 Thị tr ờng lao động Đài Loan:

Trang 12

Đài Loan là một nớc quần đảo với 23 triệu dân trên diện tích hơn35.960 Km2 Từ năm 1989 để giảm bớt tình trạng thiếu nhân lực Đài loan đãchính thức nhận lao động nớc ngoài vào làm việc Thị trờng lao động ĐàiLoan trớc mắt cũng nh các năm tới nhu cầu lao động nớc ngoài vẫn gia tăngtrong nhiều lĩnh vực, trong 5 năm gần đây, quy mô lao động nớc ngoài làmviệc tại Đài Loan luôn dao động trong khoảng từ 240.000 – 300.000 ng-ời/năm Hiện nay có hơn 100 Công ty cung ứng lao động của Việt Nam đã đ alao động sang Đài Loan chủ yếu ở các ngành nghề nh dệt, may, xây dựng,điện tử, khán hộ công với thời hạn hợp đồng thờng là 2 năm và có thể giahạn thêm 01 năm, mức lơng cơ bản tuỳ từng ngành nghề nhng trung bìnhkhoảng 300 – 400 USD/1 tháng (riêng lơng khán hộ công và thuyền viên cóthấp hơn).

Xu hớng chuyển dịch cơ cấu sử dụng lao động Việt Nam thay thế laođộng một số nớc và một số lĩnh vực đang dần đợc khẳng định tại thị trờng laođộng Đài Loan Hiện nay có khoảng 15.000 lao động Việt Nam đợc đa sangĐài Loan, riêng năm 2000, bình quân mỗi tháng có trên 500 lao động ViệtNam sang Đài Loan, trong năm 2001 số lao động đa sang là trên 6.500 laođộng vợt mức chỉ tiêu kế hoạch năm Đây là kết quả đáng khích lệ, trong khiThái Lan và Philipines mỗi tháng bình quân giảm từ 2000 đến 3000 lao động.

Bảng 3: Số lao động nớc ngoài làm việc tại Đài Loan:NămIndonesiaMalaysiaPhilipinThái

Tổngcộng

Trang 13

Nhật Bản là rất khó khăn, tính từ khoảng 8 năm trở lại đây Nhật Bản đã tiếpnhận gần 1 vạn Tu nghiệp sinh Việt Nam

Số lợng Tu nghiệp sinh Việt Nam sang Nhật Bản hàng năm có tăngdần, trung bình mỗi năm khoảng 1800 đến 1900 ngời và hầu hết chủ doanhnghiệp Nhật Bản tiếp nhận lao động bằng hình thức sang tuyển trực tiếp, việctuyển rất gắt gao Theo dự báo thì từ nay đến năm 2005, Nhật Bản cầnkhoảng 1.000.000 lao động, trong đó khoảng 600.000 lao động giản đơn,300.000 chăm sóc ngời già, 100.000 kỹ thuật viên công nghệ thông tin

Trong thời gian qua, hàng năm Nhật Bản nhập khoảng 45.000 Tunghiệp sinh nớc ngoài vào tu nghiệp tại các Xí nghiệp vừa và nhỏ theo chơngtrình phái cử và tiếp nhận Tu nghiệp sinh nớc ngoài vào tu nghiệp tại NhậtBản”, quy định của Nhật Bản về nhập c chỉ cho phép ngời nớc ngoài có trìnhđộ học vấn cao hoặc có một số nghề đặc thù đến việc làm trong khuôn khổchơng trình tiếp nhận Tu nghiệp sinh nớc ngoài và Tu nghiệp sinh Nhật Bản,các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Nhật Bản trong một số ngành sản xuất đợcnhận Tu nghiệp sinh lao động nớc ngoài vào doanh nghiệp để vừa học và làmtheo tỷ lệ nhỏ đợc quy định căn cứ vào tổng số nhân viên của doanh nghiệp,tham gia vào chơng trình này chủ yếu là các nớc Trung Quốc, Thái Lan,Philipin, Indonesia, Việt Nam và một số nớc khác

Từ năm 1992 đến cuối năm 2000, các doanh nghiệp Việt Nam đã đakhoảng 10.200 ngời sang tu nghiệp tại các Xí nghiệp vừa và nhỏ ở Nhật Bảnvà số lợng này đợc tăng dần hàng năm và từ 1997 – 2002 thì trung bình mỗinăm Việt Nam đa sang Nhật Bản khoảng 2000 Tu nghiệp sinh.

Bảng 4: Lực lợng lao động Nhật Bản và lao động nớc ngoài ở Nhật Bản ( từ 1990 1998) - Đơn vị tính: 10.000 ngờiNội dung19901002199319941995199619971998

Lực lợnglao động

6.384 6.578 6.615 6.645 6.666 6.711 6.787 6.793Lao động

làm việc

4.835 5.119 5.202 5.236 5.263 5.322 5.391 5.368Lao động n-

Trang 14

Malaysia là nớc ở Trung tâm Đông Nam á, với diện tích khoảng330,417 Km2 gồm 13 bang, thủ đô là Kuala Lumpur và dân số khoảng 23,7triệu ngời.

Malaysia là nớc vừa nhập khẩu vừa xuất khẩu lao động Nớc này xuấtkhẩu lao động có trình độ, tay nghề và kỹ thuật sang các nớc phát triển nhSingapore, Nhật Bản, Mỹ và các nớc Châu Âu, đồng thời nhập khẩu lao độngtừ các nớc đang phát triển trong khu vực nh Indonesia, Việt Nam.

Năm 1997 Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN, vấnđề này góp phần đẩy mạnh quan hệ hợp tác toàn diện giữa nớc ta với các nớctrong khu vực nói chung và với Malaysia nói riêng.

Trong những năm gần đây thông qua các hội nghị, các đoàn đi thămcủa Chính Phủ chúng ta đã đặt vấn đề đa lao động Việt Nam vào làm việc tạithị trờng Malaysia Đại sứ quán Việt Nam tại Malaysia cũng đang tiếp cận,tìm kiếm và xúc tiến các cơ hội việc làm cho lao động tại Malaysia Đồngthời nhiều doanh nghiệp Việt Nam cũng tích cực tiếp xúc, khảo sát thị trờngMalaysia.

Năm 1995 thực hiện thoả thuận giữa Bộ Y Tế của hai nớc, chúng ta đãcó 24 nữ y tá Việt Nam sang làm việc tại Bệnh viện ở Malaysia, năm 1999Việt Nam cũng đã cung cấp 300 lợt ngời sang làm việc trên các tàu du lịchcủa Tập đoàn Star hoạt động chủ yếu ở khu vực Thái Bình Dơng.

Nhu cầu lao động nớc ngoài của Malaysia rất lớn, có lĩnh vực phụthuộc hoàn toàn vào lao động nớc ngoài, nhng Malaysia chỉ cho một số nớcđợc phép đa lao động vào Malaysia, vừa qua do lao động của một số nớckhông đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng, một số vụ lộn xộn gây thiệt hại vềkinh tế và ảnh hởng đến an toàn xã hội nên Malaysia đã quyết định tạm đóngcửa đối với lao động Indonesia, Campuchia, Myamar, Bangladesh.

Sự hợp tác giữa Việt Nam và Malaysia trong mọi lĩnh vực đang ngàycàng phát triển, tính đến tháng 6/2001 Malaysia là một trong 10 nớc đầu t nớcngoài lớn nhất vào Việt Nam Mặt khác với sự hoạt động tích cực của các cơquan nhà nớc ta trong việc thúc đẩy đa lao động Việt Nam sang làm việc tạiMalaysia và sự thúc ép của các doanh nghiệp Malaysia, phía Malaysia đã cónhững tín hiệu tích cực

Cuối tháng 2/2002, Chính phủ Malaysia đã quyết định cho phép nhậnthêm lao động của một số nớc trong đó có Việt Nam, chủ trơng của Malaysialà nhận lao động Việt Nam thông qua sự thoả thuận giữa hai Chính Phủ Haibên nhất trí đánh giá việc hợp tác lao động là phù hợp với lợi ích hai bên,

Trang 15

đánh dấu một mốc mới quan trọng trong quan hệ hợp tác giữa hai nớc, gópphần tăng cờng tình hữu nghị giữa hai dân tộc Hai bên cũng thống nhất đồngý cho phép lao động Việt Nam sang lao động để đáp ứng nhu cầu cấp bách vềlao động của các doanh nghiệp Malaysia trong thời gian chuẩn bị ký kết vănbản chính thức Phía Malaysia đánh giá rằng thị trờng này có thể nhận tới200.000 lao động Việt Nam Mới đầu theo chỉ đạo của Bộ Lao động – Th-ơng binh và Xã hội thì việc tổ chức đa lao động sang Malaysia phải chặt chẽ,không làm ồ ạt Trong thời gian đầu chọn lựa một số doanh nghiệp làm thíđiểm dới sự hớng dẫn, kiểm tra chặt chẽ của Bộ Lao động – Thơng binh vàXã hội Cho đến nay đã qua hai bớc chọn các doanh nghiệp thí điểm và có 44doanh nghiệp đợc phép trực tiếp đa lao động sang Malaysia.

Bảng 5 : Số lợng lao động Việt Nam đi làm việc tại Malaysia (tính đến ngày 11/2002)

TTTên doanh nghiệpSố LĐĐKHĐ

Số đã đa đi

Trang 16

4.5.1 Thị trờng lao động các Tiểu Vơng quốc ả Rập Thống Nhất:

Các Tiểu Vơng quốc ả Rập Thống Nhất (UAE) là quốc gia ở phíaĐông Nam đảo ả rập thuộc Vịnh Ba T bao gồm 7 Tiểu vơng quốc, Thủ đô làDubai Dỗu hoả là nguồn tài nguyên mang lại nguồn thu lợi nhuận lớn nhất vàchiếm tỷ trọng cao trong GDP Cơ cấu ngành xây dựng là cao nhất trong tỷtrọng lao động UAE là một trong những thị trờng lao động có nhu cầu laođộng lớn tại Trung Đông

Hàng năm có hơn 1 triệu lao động nớc ngoài làm việc tại UAE trongnhiều lĩnh vực khác nhau, năm 1998 lao động Việt Nam có mặt tại UAE vớisố lợng rất ít và số lao động gia tăng vào năm 1999 tập trung ở hai lĩnh vựcxây dựng và may mặc với mức lơng dao động từ 200 – 700 USD tuỳ thuộcvào công việc và trình độ Do đòi hỏi lao động có tay nghề cao và có trình độngoại ngữ nên Việt Nam cha đáp ứng đợc yêu cầu này của UAE vì vậy số laođộng Việt Nam làm việc ở khu vực này còn rất hạn chế.

4.5.2 Thị trờng lao động Saipan (Mỹ):

Saipan là một hòn đảo lớn nhất trong quần đào tự trị Bắc Mariana thuộcMỹ Du lịch và may mặc là hai ngành phát triển nhất thu hút nhiều lao độngtại Saipan Lao động Việt Nam đã làm việc ở Saipan từ năm 1998 với nghềmay với số lợng chỉ có 41 ngời và có hai Công ty SOVILACO vàVIERTTAMEX đợc cung ứng thí điểm lao động nữ làm nghề cắt may tại đây.

Trang 17

Do nhiều nguyên nhân khác nhau nh tình trạng gia tăng lao động nhậpc trái phép, vấn đề tăng giờ làm, …điều này đã gây khó khăn không nhỏ đếnviệc thực hiện các hợp đồng cung ứng lao động

4.5.3 Thị trờng lao động American Samoa (Mỹ):

American Samoa là quần đào nằm ở nam Thái Bình Dơng, tại đây côngviệc đánh bắt cá và chế biến cá ngừ để chế biến xuất khẩu đợc quan tâm vàphát triển Lao động Việt Nam có mặt tại Samoa vào đầu những năm 1999,IMS là Công ty đầu tiên cung ứng lao động Việt Nam sang Samoa với nghềmay.

Nói tóm lại trên đây chỉ là những thị trờng chính mà hiện nay ViệtNam đang đa nhiều lao động sang làm việc tại các thị trờng này Hiện naychúng ta có rất nhiều thị trờng tiềm năng thu hút lao động, tuy nhiên để có thểthực hiện tốt việc đa lao động ra nớc ngoài làm việc, giải quyết công ăn việclàm cho lao động d thừa hàng năm đòi hỏi các doanh nghiệp làm xuất khẩulao động của ta phải có các biện pháp và chiến lợc cụ thể, lâu dài trong việcnghiên cứu thị trờng lao động nớc bạn, từ đó có đối sách cụ thể cho từng thịtrờng.

II Tình hình xuất khẩu lao động của Việt nam trong thời gianqua

1 Giai đoạn 1980 1990:

Trong giai đoạn này các hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên giadựa trên quan hệ hợp tác sử dụng lao động giữa Việt Nam với các nớc nàythông qua các Hiệp định Chính Phủ, thoả thuận ngành với ngành cơ chế xuấtkhẩu lao động và chuyên gia thực hiện theo mô hình Nhà nớc trực tiếp ký kếtvà tổ chức thực hiện đa ngời lao động và chuyên gia đi làm việc ở nớc ngoài.

Số lợng lao động và chuyên gia đợc đa đi làm việc ở nớc ngoài tronggiai đoạn này gần 300.000 ngời trong đó: đi lao động ở 4 nớc xã hội chủnghĩa (Liên Xô cũ, Tiệp Khắc cũ, CHDC Đức cũ, Bungary) là 244.186 ngời,đi làm việc ở các nớc Châu Phi (Libi, Angeria, Angola, Modămbich, Cônggô,Mandagaxcan) là 7.200 ngời, đi làm xây dựng ở Trung Đông (Irắc) khoảng18.000 ngời, ngoài ra còn có 23.713 thực tập sinh và học sinh học nghề tạicác nớc Đông Âu đã chuyển sang lao động trong những năm 80 (số liệu CụcQLLĐ Nớc ngoài http://www.dafel.gov.vn)

Bảng 6: Số liệu lao động Việt Nam đi làm việc ở 4 nớc: Liên Xô, CHDC Đức, Tiệp Khắc, Bungary từ năm 1980 1990:

Trang 18

Cho đến thời điểm hết năm 1999, số lợng lao động và chuyên gia ViệtNam đợc đa đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài là 89.752 ngời Thị trờngxuất khẩu lao động đã mở rộng thêm nh các nớc Đông Bắc á, Đông Nam á,Trung Đông và Bắc Phi, một số đảo Nam Thái Bình Dơng và khu vực trênbiển (số liệu Cục QLLĐ Nớc ngoài http://www.dafel.gov.vn)

Bảng 7: Số lợng lao động đi làm việc ở nớc ngoài từ 1991 1999

Trang 19

(Theo VACC Orient)

3 Giai đoạn từ 2000 tới nay:

Trong giai đoạn này, thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về đẩymạnh xuất khẩu lao động và chuyên gia, Chính phủ đã ban hành Nghị định152/ NĐ-CP ngày 20/9/1999 quy định ngời lao động và chuyên gia Việt namđi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài Nghị định này đã quy định rõ các điềukiện của các tổ chức, doanh nghiệp đợc tham gia chuyên doanh xuất khẩu laođộng, chuyên gia cũng nh các điều kiện của ngời lao động khi tham gia Nghịđịnh cũng làm rõ quyền lợi và nghĩa vụ của các bên khi tham gia hợp đồngxuất khẩu lao động Cùng với Nghị định này, một loạt các bộ ngành có liênquan cũng ban hành các văn bản pháp quy để hớng dẫn thi hành cũng nh cụthể hoá các nội dung của Nghị định theo hớng quản lý chặt chẽ các doanhnghiệp cũng nh tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao động.

Kết quả là năm 2000, 2001 đã đa đợc 68.468 ngời đi lao động ở nớcngoài, góp phần đa tổng số lao động và chuyên gia đi làm việc ở nớc ngoàigần 300.000 ngời, tại trên 40 quốc gia và vùng lãnh thổ, với hơn 30 nhómngành nghề thuộc các lĩnh vực nh xây dựng, cơ khí, điện tử, dệt may, chế biếnthuỷ sản, chuyên gia y tế, giáo dục, nông nghiệp, tin học và đến năm 2002thì số lao động đa đa đi trong năm 2002 là 46.100 ngời.

Bảng 8: Số lợng lao động đi làm việc ở nớc ngoài từ 2000 2002

(Theo Phòng Chính sách Lao động – Cục QLLĐ Nớc ngoài tháng 12/2002)

Bảng 9: Số lao động và chuyên gia đi làm việc ở nớc ngoài theo các thị trờng chính từ 01/1/2002 đến 16/12/2002:

Trang 20

(Theo Phòng Chính sách – Quản lý lao động – Cục QLLĐ Nớc ngoài )

III Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Namhiện nay:

1 Những quy định pháp lý:

Cho đến nay chúng ta đã ban hành một hệ thống các chính sách, quychế, nghị định tơng đối hoàn chỉnh trong hoạt động xuất khẩu lao động củaViệt Nam Tuy nhiên bên cạnh đó còn tồn tại nhiều thiếu sót, cha cụ thể, chasát với thực tế và sự vận động của thị trờng, cụ thể:

Cha cụ thể hoá đợc một số nội dung trong chủ trơng, đờng lối củaĐảng và Nhà nớc về xuất khẩu lao động.

Cha đánh giá đúng vị trí, vai trò của sự nghiệp xuất khẩu lao độngtrong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.

Quy định cha rõ trách nhiệm cụ thể cho các cơ quan chức năng Nhà ớc trong việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động, sự phối hợp giữa cáccơ quan hữu quan, các tổ chức kinh tế – xã hội nhiều khi thiếu thống nhất.

n-Cha xây dựng đợc một hệ thống pháp luật đồng bộ, phù hợp với cácdoanh nghiệp chủ động triển khai xuất khẩu lao động

Cha có chính sách đầu t thích đáng cho việc khai thác và mở rộng thịtrờng trong và ngoài nớc, việc đào tạo nguồn lao động cha có sức cạnh tranhtrên thị trờng quốc tê.

Cơ chế tài chính trong hoạt động xuất khẩu lao động cha tạo điều kiệnthuận lợi và quyền chủ động đầy đủ cho các doanh nghiệp, cha có quỹ hỗ trợvề xuất khẩu lao động để phát triển thị trờng và giải quyết các vấn đề phátsinh trong trờng hợp bất khả kháng

Nh vậy, trong tơng lai để đẩy mạnh xuất khẩu lao động trớc hết Nhà ớc ta cần phải chú trọng cải thiện và đơn giản hoá môi trờng pháp lý, tạo điềukiện cho các doanh nghiệp và ngời lao động tham gia vào các hoạt động nàyđợc thuận lợi hơn.

n-2 Hoạt động nghiên cứu thị trờng:

Hiện nay thị trờng lao động nớc ngoài đang biến động theo nhữngchiều hớng bất lợi, các thị trờng trọng điểm nhập nhiều lao động đã bị các n-ớc xuất khẩu chiếm lĩnh từ nhiều năm trớc Mặt khác do yêu cầu về ngoại

Trang 21

ngữ, chất lợng nghề, sức khoẻ, kỷ luật lao động ngày một yêu cầu cao, chi phíthâm nhập và mở rộng thị trờng ngày càng lớn, trong khi đó mạng lớimaketing của ta cha đủ mạnh để tìm kiếm thị trờng, chúng ta còn thiếu cơchế, kinh nghiệm phát triển thị trờng Một số thị trờng có nhu cầu lao độnglớn nhng do thu nhập thấp, điều kiện lao động khắt khe, chi phí lớn (nh Trungđông, châu phi ) nên các doanh nghiệp của ta cha thật sự khai thác.

Hiện nay và trong thời gian tới thì thị trờng Đông Bắc á vẫn là thị ờng chủ đạo của Việt Nam, do đó chúng ta cần chú trọng việc nghiên cứu nhucầu lao động tại thị trờng này.

tr-3 Trong tổ chức thực hiện:

Cha chủ động và mạnh dạn đa lao động sang mọi thị trờng có nhu cầusử dụng lao động và chuyên gia Việt Nam và đảm bảo đợc an ninh và quyềnlợi kinh tế của ngời lao động Do đó đã bỏ lỡ nhiều cơ hội vào những thị trờngcó nhu cầu sử dụng một lực lợng lao động khá lớn.

Cha giao nhiệm vụ cụ thể cho các ngành, các cấp theo thẩm quyền ớng dẫn, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ có liên quan đến xuất khẩu laođộng.

h-Chủ trơng khuyến khích xuất khẩu lao động theo hớng nhận thầu côngtrình, khuyến khích xuất khẩu lao động theo dự án, lao động kỹ thuật taynghề cao theo đúng xét về lâu dài, nhng chỉ đạo không đa lao động khôngnghề và tay nghề thấp đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoaì là cha phù hợp vớitình hình nớc ta và nhu cầu sử dụng lao động của các nớc.

Hiện nay một số doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động tạo nguồn laođộng còn tồn tại nhiều hạn chế cần khắc phục nh: Cha thông báo rõ cho ngờilao động về các điều kiện làm việc, tiền lơng thu nhập trớc khi vào học ngoạingữ và giáo dục định hớng Có doanh nghiệp cha đi khảo sát tình hình thực tếtại thị trờng lao động nớc ngoài đã tiến hành ký kết hợp đồng với đối tác nớcngoài, trong khi thiếu các khâu cần thiết để làm tốt khâu tuyển chọn lao động.Một số doanh nghiệp phối hợp với đơn vị tuyển lao động thu phí tuyển chọnlao động và tuyển qua sự giới thiệu của nhiều khâu trung gian.

Do đó để khắc phục các tồn tại và làm tốt công tác tạo nguồn lao độngđi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài theo đúng tinh thần chỉ đạo của chínhphủ, các doanh nghiệp chuyên doanh xuất khẩu lao động cần tổ chức tuyểnchọn lao động trực tiếp gắn trách nhiệm của chính quyền địa phơng và cáclãnh đạo để đảm bảo tuyển lao động đáp ứng đợc khả năng yêu cầu của công

Trang 22

việc Hiện nay chất lợng lao động của ta cha đợc chú trọng, lao động yếu kémvề tay nghề, sức khoẻ, ngoại ngữ, sự thích ứng với công việc và tinh thầntrách nhiệm cha cao Việc đào tạo nghề, ngoại ngữ, giáo dục định hớng chongời lao động trớc khi đi làm việc ở nớc ngoài cha đợc chú trọng, quản lýthiếu chặt chẽ và chất lợng đào tạo kém.

Trong quá trình thực hiện hợp đồng cung ứng lao động còn xảy ranhiều sự cố gây thiệt hại đến quyền lợi của những ngời tham gia và có ảnh h-ởng xấu đến mối quan hệ giữa các quốc gia: Điều đáng nói trong đa phần cáctrờng hợp thiệt hại lại rơi về phía ngời lao động hoạc doanh nghiệp Việt Nam.Có thể kể đến các trờng hợp nh ngời lao động không đợc trả lơng, bị cắt hợpđồng lao động sớm không có lý do, ngời lao động vi phạm về thân thể hoặccác quyền lợi khác, doanh nghiêp Việt Nam bị phạt vì lý do ngời lao độngbiểu tình, đình công hoặc tự ý bỏ hợp đồng nguyên nhân của các tình trạngtrên dây một phần do ngời lao động và doanh nghiệp Việt Nam cha tính hết đ-ợc các yếu tố, các tình huống khi ký kết hợp động và thực hiện hợp đồng.Song nguyên nhân quan trọng hơn là do các doanh nghiệp Việt Nam và cácdoanh nghiệp, tổ chức nớc ngoài sao nhãng một cách cố ý hoạch không cố ýđến trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ của mình trong suốt quá trình có hiệulực của hợp đồng.

Hoạt động kinh doanh xuất khẩu lao động còn cha ổn định, tính chuyênnghiệp cha cao, còn hoạt động bất hợp pháp gây thất thoát nguồn thu chongân sách nhà nớc và thiệt hại vật chất, tinh thần và cả thân thể cho ngời laođộng.

Thủ tục hành chính đa lao động ra nớc ngoài làm việc còn quá rờm rà,tốn nhiều thời gian, công sức.

Biểu hiện của sự yếu kém này là nhiều doanh nghiệp không có đủ nănglực để hoạt động, theo thống kê của Cục quản lý lao động với nớc ngoài thìhiện nay có 159 doanh nghiệp đợc cấp giấy phép xuất khẩu lao động nhng chỉcó khoảng 30% trong số này hoạt động có hiệu quả 25% số doanh nghiệpthực sự yếu kém Một biểu hiện khác là có quá nhiều doanh nghiệp và tổ chứckhông có chức năng đã hoạt động trái phép trong lĩnh vực này Nguyên nhâncủa sự hạn chế này là sự thiếu đồng bộ và chặt chẽ trong pháp luật, sự lỏnglẻo trong quản lý Nhà nớc về lĩnh vực này, sự thiếu trách nhiệm và phối hợpkhông đồng đều giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc, các cấp chính quyền, toàán, công an và cuối cùng là trục lợi cá nhân của một bộ phận những ngời cóchức có quyền và làm ăn phi pháp của một số cá nhân trong xã hội.

Trang 23

4 Công tác quản lý lao động đang làm việc ở nớc ngoài:

Những tranh chấp giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động đợc cáccơ quan quản lý, các doanh nghiệp biết đến và xử lý quá chậm chạp nhiều khilà nguyên nhân làm trầm trọng thêm vấn đề Hoặc nh hiện tợng tự ý bỏ hợpđồng không có lý do ngày càng gia tăng, trốn ở lại khi hợp đồng hết hạn từphía ngời lao động, huỷ bỏ hợp đồng đa ngời lao động về nớc không có sựthông báo trớc của phía ngời sử dụng lao động những tình trạng trên đâyxảy ra xuất phát từ sự yếu kém về chuyên môn của các doanh nghiệp Việtnam, sự thiếu chủ động và thiếu trách nhiệm của các cơ quan quản lý và cácdoanh nghiệp

Ngoài ra trong nhiều trờng hợp có thể tìm thấy nguyên nhân việc chạytheo lợi nhuận đơn thuần của các doanh nghiệp mà không coi trọng những lợiích xã hội và lợi ích vô hình của hoạt động xuất khẩu lao động.

Chơng II

Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của công typhát triển công nghệ, tin học và cung ứng nhân lực

ứng nhân lực thuộc Tổng công ty ứng dụng công nghệ mới và dulịch.

1- Giới thiệu về Tổng Công ty ứng dụng Công nghệ mới và Du lịch:

Tổng Công ty Phát triển Công nghệ và Du lịch là một doanh nghiệpnhà nớc đợc thành lập vào năm 1990 theo quyết định 90/QĐ - TT của Thủ t-ớng chính Phủ và trực thuộc Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ Quốc

Trang 24

gia và đợc đổi tên thành Tổng công ty ứng dụng Công nghệ mới và Du lịch– NEWTATCO theo Quyết định số 669/ QĐ-KHCNQG ngày 21/5/2002

* Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty bao gồm:

- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ và sản xuất trong các lĩnh vực: Điệntử, điện lạnh, công nghệ thực phẩm và các phơng tiện giao thông vậntải

- Trực tiếp xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất hàng hoá.

- Tổ chức t vấn đầu t du lịch trong và ngoài nớc, kinh doanh khách sạnvà văn phòng cho thuê.

- T vấn xây dựng các công trình điệncó cấp điện áp tới 35 KV, kinhdoanh triển khai công nghệ, sửa chữa điện tủ tin học.

2 - Giới thiệu về Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứngnhân lực - DETILPORT:

Để đáp ứng nhu cầu thị trờng lao động trong và ngoài nớc cũng nh thựchiện mục tiêu mở rộng ngành nghề hoạt động kinh doanh của Tổng công ty,đợc phép của Trung tâm khoa hoạ Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, Công tyPhát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực đợc thành lập theo quyếtđịnh số: 155/QĐ -TCT ngày 19 tháng 11 năm 2001 của Tổng Công ty ứngdụng Công nghệ mới và Du lịch – NEWTATCO.

Trụ sở tại : Số 30 - Châu Long - Ba Đình - Hà NộiĐiện thoại: 04 - 8293.196 - Fax: 04- 7182.501

2.1 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty DETILPORT:

Công ty DETILPORT là một doanh nghiệp có t cách pháp nhân theoquy định của Nhà nớc Việt nam, tên giao dịch quốc tế là: DETILPORT, Côngty có con dấu riêng, có tài khoản giao dịch tại ngân hàng, vốn và tài sản doTổng công ty giao Công ty là một đơn vị hạch toán độc lập, chịu sự quản lýtrực tiếp của Tổng công ty NEWTATCO.

* Ngành nghề kinh doanh của Công ty:

Trang 25

- Kinh doanh thơng mại, trực tiếp xuất nhập khẩu, tạm nhập tái xuấthàng hoá.

- Sản xuất phân bón, gia công đóng gói thuốc bảo vệ thực vật phục vụnông nghiệp.

- T vấn đầu t nớc ngoài trong các lĩnh vực xây dựng, tài chính và chuyểngiao công nghệ.

- Thiết kế, thi công các công trình giao thông đờng, cầu cống, đào đắpsan lấp mặt bằng và lắp đặt hệ thống điện, nớc cho công trình, xử lý n-ớc thải, bảo vệ môi trờng.

- Nghiên cứu triển khai, ứng dụng và kinh doanh trong các lĩnh vực điệntử, điện lạnh, tin học, đo lờng, điều khiển tự động vật t ngành in.

- Đa ngời lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài, đàotạo nhân lực.

- Khai thác, chế biến tài nguyên khoáng sản.

2.2 Lao động và kết cấu lao động của Công ty :

Tổng số lao động:Trong đó:

Theo kết cấu:

- Lao động trực tiếp- Lao động gián tiếp

Theo Trình độ:

- Lao động có trình độđại học

- Lao động cha có trìnhđộ đai học

2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty: 42 ng ời

Ban Giám Đốc(3 ngời)

Phạm Thi Lam A2 CN9

Phòng HànhTrung Tâm ĐàoTrung tâmĐiện tử - Tài chính P Kế toán

Trang 26

2.3.1 Giám đốc:

Là ngời đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm quản lý, chỉđạo toàn diện mọi mặt hoạt động của Công ty, chịu trách nhiệm trớc TổngGiám Đốc và pháp luật về mọi hoạt động của Công ty

2.3.2 Phó Giám đốc:

Phó Giám đốc giúp Giám đốc và đợc Giám đốc uỷ nhiệm quản lý, điềuhành một số lĩnh vực cụ thể, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và trớc pháp luậtvề phần việc đợc uỷ nhiệm.

Phó Giám đốc 1: Chịu trách nhiệm quản lý điều hành các dự án củaCông ty tham gia.

Phó Giám đốc 2: Chịu trách nhiệm quản lý điều hành công tác Xuấtkhẩu lao động và Đào tạo nhân lực của Công ty và công tác nội chính củaCông ty.

Phối hợp với các phòng chức năng khác thực hiện chỉ đạo của Giámđốc Công ty về bổ sung chức năng ngành nghề kinh doanh, tuyển dụng nhânlực Đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, thôi việc, khen thởng, kỷ luật đốiCBCNV trong Công ty theo sự phân cấp và quy định của Tổng công ty.

Thực hiện các chế độ chính sách, quản lý lao động, công tác hànhchính trong Công ty.

2.3.4 Phòng Kế toán Tài chính: 5 ngời

Bao gồm: 01 trởng phòng, 01 kế toán tổng hợp, 01 kế toán thanh toán,01 kế toán theo dõi công trình, 01 thủ quỹ.

Thực hiện toàn bộ công tác hạch toán kế toán theo chế độ nhà nớc, lậpkế hoạch tài chính cho hoạt động của Công ty Tổ chức hạch toán kế toán vàđánh giá hiệu quả kinh doanh của các bộ phận trong Công ty.

Trang 27

Tham gia xây dựng các văn bản về dự án kinh doanh và các hợp đồngkinh tế, lập báo cáo tài chính theo quy định của Nhà nớc và Tổng công ty.

2.3.5 Trung tâm Đào tạo nhân lực và Xuất khẩu lao động: 14 ngời

Bao gồm 01 Giám đốc, 01 phó Giám đốc, 03 nhân viên thị trờng, 03

nhân viên đào tạo, 03 ngời làm ở văn phòng đại diện Thái Bình, 03 ngời làm ởvăn phòng đại diện Bắc Giang.

Đào tạo nghề, đào tạo ngoại ngữ, giáo dục định hớng phục vụ cho xuấtkhẩu lao động

Đa ngời lao động Việt nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài.

2.3.6 Trung tâm Điện tử Tin học: 10 ngời

Bao gồm: 01 Giám đốc, 03 bộ phận cửa hàng, 06 bộ phận chuyển giaocông nghệ.

Trung tâm trực tiếp kinh doanh trong lĩnh vực điện tử, tin học vàchuyển giao công nghệ theo kế hoạch của Công ty.

II Hoạt động kinh doanh xuất khẩu lao động của công ty:1 Những yếu tố ảnh hởng đến công tác xuất khẩu lao động của Công ty.

1.1 Môi tr ờng bên trong:1.1.1 Nguồn lực vật chất:

Năm 2001 khi mới thành lập Công ty đợc Tổng Công Ty cấp cho khunhà số 30 - Châu long - Ba đình - Hà nội với tổng diện tích sử dụng là 260 m2.Khu nhà đợc sử dụng làm văn phòng của Công ty với đầy đủ trang thiết bịphục vụ cho công tác nh bàn ghế làm việc, tủ tài liệu, máy tính, máy in, máyFax, điện thoại, máy Phôtocopy và khu đào tạo tại đờng Xuân diệu - Tây hồ- Hà Nội (Trụ sở của Trung tâm Đào tạo nhân lực và Xuất khẩu lao động) với8 phòng học sử dụng làm phòng học ngoại ngữ, học lý thuyết, một xởng thựchành nghề may công nghiệp

1.1.2 Nguồn lực về tinh thần:

Đội ngũ cán bộ nhân viên của Công ty đa số đã đợc đào tạo qua đạihọc, tuổi trung bình còn trẻ, có trình độ chuyên môn và năng lực đáp ứng đ ợcnhu cầu công tác, nhiệt tình, trách nhiệm trong công việc và tâm huyết vớiTrung tâm

1 2 - Môi tr ờng bên ngoài

1.2.1 Môi trờng vĩ mô

- Môi trờng kinh tế, chính trị, xã hội:

Trang 28

Từ khi thực hiện đờng lối đổi mới đến nay, nền kinh tế Việt nam đã cónhững bớc chuyển mình rõ rệt Trong kinh tế đối ngoại đã có những tiến bộ v-ợt bậc, vị thế nớc ta trên đờng quốc tế đã đợc nâng cao Trong thập niên vừaqua, chúng ta cũng đã thu đợc những thành tựu quan trọng nh: phá đợc thếbao vây cô lập về chính trị, cấm vận kinh tế, khai thông đợc các quan hệ vớicác tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế nh IMF, WB, ADB thiết lập quan hệngoại giao với 167 nớc đợc giữ vững và ổn định, trật tự an toàn xã hội đợcđảm bảo, thu nhập của ngời dân tăng lên Trong hoạt động xuất nhập khẩu cónhững chuyển biến tốt, tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu sau 10 nămtăng gấp 6 lần, nhanh gấp 3 lần tốc độ tăng GDP Với cơ cấu kinh tế chính trịổn định xu hớng kinh doanh các ngành nghề nói chung và xuất khẩu lao độngcủa Việt Nam nói riêng cũng ngày một mở rộng hơn do tìm kiếm đợc các khuvực thị trờng mới và ngày các phát triển khu vực hiện tại.

- Môi trờng Pháp luật:

Sự ổn định về chính trị đã tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển, tuynhiên hệ thống Pháp luật của ta cha thực sự hoàn chỉnh, luôn có sự thay đổi,trong khi lĩnh vực xuất khẩu lao động lại cần một hành lang Pháp lý ổn định Đó cũng là một yếu tố ảnh hởng đến công tác xuất khẩu lao động của Côngty.

- Môi Trờng tự nhiên:

Công ty đóng trên địa bàn Hà nội - là một Trung tâm kinh tế của cả ớc, dân c đông đúc, trình độ nhận thức cao, giao thông đi lại thuận tiện Đólà yếu tố thuận lợi cho công tác xuất khẩu lao động của Công ty.

n Môi trờng vi mô:

Ngày 20/9/1999 Chính phủ đã ban hành Nghị định số CP về việc đa ngời lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài.Theo Nghị định này, xuất khẩu lao động đợc thực hiện thông qua các hợpđồng cung ứng và tiếp nhận lao động ký kết giữa tổ chức kinh tế Việt Nam đ-ợc cấp giấy phép hoạt động đa ngời lao động Việt nam đi làm việc có thời hạnở nớc ngoài và bên sử dụng lao động.

152/1999/NĐ-+ Khách hàng:

Hiện nay, số thị trờng tiếp nhận lao động Việt Nam đến làm việc hơn38 nớc, ví dụ : Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Libya, Kuwet Lào,Malaysia Trong khi đó Công ty mới tham gia đợc vào các thị trờng ĐàiLoan, Malaysia

+ Nguồn cung ứng:

Trang 29

Là đơn vị kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt, việc chuẩn bị nguồn laođộng thông thờng thông qua các nguồn cung ứng nh: Qua ngời nhà của laođộng đã đợc Công ty đa sang làm việc ở Nớc ngoài, ngời lao động tự tìm đếnCông ty do Quảng cáo trên thông tin đại chúng, qua sự giới thiệu của của cánbộ, nhân viên làm việc tại Công ty, Tổng công ty, qua sự cung ứng của các tổchức giới thiệu việc làm đóng trên các địa bàn Qua hơn thời gian Công tyđã lựa chọn đợc một số tổ chức là đơn vị cung ứng uy tín đối với Công ty, tạora đợc một mạng lới cung ứng trên các địa bàn có lực lợng lao động có nhucầu xuất khẩu lao động nhiều nh: Địa bàn Hà Tây, Hải Dơng, Hng yên, NghệAn, Nam Định, Bắc Giang, Thái Bình

+ Đối thủ cạnh tranh:

* Trong nớc:

Tính đến nay Việt Nam có 152 doanh nghiệp xuất khẩu lao động chủyếu là doanh nghiệp Nhà nớc (trong đó có 3 Công ty cổ phần đang trong giaiđoạn thí điểm) Phần lớn các đơn vị kinh doanh nghiều ngành nghề khácnhau, trong đó có chức năng xuất khẩu lao động Trong quan hệ thơng mạivới các đối tác thì xuất nhập khẩu sức lao động là một lĩnh vực đem lại lợinhuận rất lớn, chính điều này là nguyên nhân dẫn đến sự cạnh tranh rất sôiđộng trên thị trờng Các Công ty này luôn luôn phải nghe ngóng và nắm bắttình hình, tâm lý chung của ngời đi lao động trớc hết phải tìm đến Công ty cóuy tín, tên tuổi, thứ hai là giá cả phải hợp lý và thứ ba là mới là quyền lợi củachính họ Những đối thủ cạnh tranh có uy tín và thế mạnh lớn ở thị trờng xuấtkhẩu lao động Việt nam là những Công ty nh: Vinaconex, Sonavilaco,Tracimexco, Sona, Lod Đây là những doanh nghiệp xuất khẩu lao động cónguồn vốn lớn có nhiều kinh nghiệp trong việc đa ngời lao động Việt nam đilàm việc ở nớc ngoài Đó là những đối thủ lớn trong nớc của Công ty.

Nói về điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh (các doanh nghiệp xuấtkhẩu lao động khác) thì chúng ta phải thừa nhận rằng những điểm yếu của họnói chung là những điểm yếu của toàn bộ các doanh nghiệp xuất khẩu laođộng ở Việt nam đó là: cha có đối tác truyền thống để làm ăn lâu dài, nguồnvốn dành cho các hoạt động tiếp cận thị trờng và đối ngoại hạn chế, nắm bắtvà xử lý thông tin còn chậm

* Ngoài nớc:

Trong bối cảnh Việt nam hiện đang phải đối phó với sự cạnh tranh gaygắt từ các nớc có tiềm năng và truyền thống về xuất khẩu lao động ở các khuvực cũng nh trên thế giới, các chuyên gia coi trọng việc nghiên cứu kinh

Trang 30

nghiệm về xuất khẩu lao động, thế mạnh cũng nh điể yếu của lao động các ớc để kiến nghị những biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của laođộng ta, mở rộng thị trờng lao động.

n-Lao động xuất khẩu hiện nay của ta còn ít về số lợng, cha tơng xứngvới yêu cầu và tiềm năng của ta So với các nớc xuất khẩu lao động khác, nhấtlà các nớc Châu á nh Philipin, Trung quốc, ấn độ, Thái Lan xuất khẩu laođộng của ta không chỉ ít về số lợng mà còn hạn chế về khả năng cạnh tranh,nhất là ngoại ngữ và tay nghề, đến năm 1998 đa đợc 63.000 ngời lao động,riêng năm 1999 da đợc 21.809 ngời, trung bình mỗi năm gửi về nớc khoảngmột tỷ USD Trong khi đó, Philiphin hiện có khoảng 7,5 triệu lao động vớithu nhập đạt khoảng 5-6 tỷ USD/năm, Indonesia từ năm 1998 đến năm 1999đa đợc 809.792 lao động, mỗi năm thu đợc 4,67 tỷ USD Ân Độ mỗi năm đađợc 50.000 lao động thu về cho đất nớc gần 11 tỷ USD với nhiều lao động taynghề cao (30% lực lợng lao động ở khu công nghệ cao - Thung lũng Silicon(Mỹ) là ngời mang quốc tịch ấn độ hoặc gốc ấn) Riêng thị trờng Đài Loan,trong tổng số 301.870 lao động nớc ngoài thì Thái Lan chiếm 47% (142.000),Philipin chiếm 37% (112.000), Indonsia 13,5% (40.670), còn Việt Nam hiệnnay đa đợc 7.200 lao động chiếm 2,38% (Số liệu trong báo cáo hội nghị toànquốc về xuất khẩu lao động).

Chính phủ các nớc đều coi xuất khẩu lao động là chiến lợc, quốc sáchlâu dài nên đều có chơng trình quốc gia về xuất khẩu lao động Thực hiện xãhội hoá triệt để, coi đây là công việc thờng xuyên của xã hội Bộ máy quản lýnhà nớc của họ hoàn chỉnh, bao gồm các cơ quan hữu trách, đại diện của cáccông ty chuyên doanh.

+ Chính sách hỗ trợ của Nhà nớc:

Hiện nay hệ thống văn bản pháp luật còn thiếu những cơ chế cụ thể nh:chính sách hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thị trờng (nhất là những thị trờnglớn), chính sách tín dụng, chính sách đào tạo lao động, chính sách miễn giảmthuế… Một số các doanh nghiệp xuất khẩu lao động nói chung và Công tynói riêng còn thụ động, chờ đối tác và do Nhà nớc ch kiểm tra đợc hết mọihoạt động của các doanh nghiệp ví dụ nh sự phân bổ hạn ngạch không đều,không chính xác dẫn đến một số doanh nghiệp còn non nớt không tìm đợc đốitác hoặc đối tác cha tin tởng.

+ Tay nghề và trình độ văn hoá của ngời đi xuất khẩu lao động:

Trang 31

Đây là vấn đề mà trên thực tế các doanh nghiệp xuất khẩu lao động nóichung và Công ty nói riêng gặp rất nhiều khó khăn, lao động Việt Nam phầnlớn là lao động phổ thông, họ đến từ miền quê hoặc là những ngời thành thịnhng trình độ văn hoá thấp Trong khi đó một số ngành nghề và một số thị tr -ờng đòi hỏi có trình độ ngoại ngữ và tay nghề cao Do đó trên thực tế là ngờilao động cha đáp ứng đợc yêu cầu của đối tác nớc ngoài, đây là nguyên nhânchính trong quá trình tuyển chọn và làm việc ở nớc ngoài không đạt đợc hiệuquả cao.

+ Các nhân tố khác:

Ngoài những nhân tố ảnh hởng đến công tác xuất khẩu lao động củaCông ty ở trên thì còn nhiều các nhân tố khác nh sức khoẻ, ý thức kỷ luật củangời lao động Việt Nam, phong tục tập quán của nớc sở tại…

Trên đây là một số nhân tố ảnh hởng đến việc xuất khẩu lao động đốivới các doanh nghiệp làm xuất khẩu lao động nói chung và Công ty nói riêng.Để đạt đợc hiệu quả kinh doanh xuất khẩu lao động tốt, Công ty cần cố gắngkhắc phục những nhân tố ảnh hởng tiêu cực và phát huy những nhân tố ảnh h-ởng tích cực đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu lao động của Công ty.

1 Các bớc chính trong công tác xuất khẩu lao động của Công ty:

2.1 Nghiên cứu và đánh giá nhu cầu thị tr ờng tiếp nhận lao động:

Bằng công tác nghiên cứu nhu cầu thị trờng thế giới Công ty đã rút rađợc những hớng vận động của thị trờng nhập khẩu lao động nớc ngoài nh sau:

Do vấn đề đổi mới công nghệ, ứng dụng các tiến bộ KHKT, nhiều quốcgia có nhu cầu sử dụng lao động có trình độ chuyên môn cao và giảm quy môsử dụng lao động giản đơn, trình độ chuyên môn thấp Xuất phát từ lợi nhuận,nhiều quốc gia đã chuyển đầu t t bản sang các nớc kém phát triển hơn để tậndụng nhân công tại chỗ với giá rẻ.

Khu vực 3D tại nhiều nớc phát triển và nhiều nớc công nghiệp mới(NICS) luôn có nhu cầu về lao động nớc ngoài.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu lao động dịch vụ tăngcao so với khu vực sản xuất nên xu hớng sử dụng lao động nớc ngoài chủ yếulà nữ tham gia ở các lĩnh vực dịch vụ gia đình, y tá, chăm sóc ngời già tại cácTrung tâm xã hội.

Cùng với sự khan hiếm nhân lực trong khu vực 3D tại các nớc pháttriển thì nhu cầu thuyền viên cũng có chiều hớng tăng.

Ngày đăng: 23/11/2012, 14:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 22/9/1998 của Bộ Chính trị về Xuất khẩu lao động và chuyên gia Khác
4. Nghị định số 152/1999/NĐCP ngày 20/9/1999 của Chính phủ quy định việc đa ngời lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài Khác
5. Thông t số 28/1999/TT-LĐTBXH ngày 15/11/1999 V/v hớng dẫn Nghị định 152/1999/CP ngày 20/9/1999 (kèm theo danh mục những nghề và khu vực không đa lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài) Khác
6. Thông t số 16/2000/TTLT-BTC-LĐTBXH ngày 28/02/2000 về việc thực hiện chế độ tài chính đối với ngời lao động và chuyên gia đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài Khác
7. Thông t liên tịch số 33/2001/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 24/5/2001 hớng dẫn sửa đổi bổ sung một số điều của Thông t 16/2000/TTLT-BTC-LĐTBXH ngày 28/2/2000 Khác
8. Thông t số 17/TT-LĐTBXH ngày 24/4/1997 về việc thực hiện chế độ bảo hiểm bắt buộc đối với ngời lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài Khác
9. Thông t số 01/2000/TT-BTC ngày 05/01/2000 về việc hớng dẫn về chi tiền môi giới hoa hồng trong giao dịch, môi giới xuất khẩu Khác
10. Quyết định số 725/1999/QĐ-BLDDTBXH ngày 30/6/1999 V/v quy định một số biện pháp tạm thời về phòng ngừa và xử lý các vi phạm trong lĩnh vực đa ngời lao động Việt nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài (kèm theo quy chÕ) Khác
11. Quyết định 1635/1999/QĐ-LĐTBXH ngày 13/12/1999 V/v ban hành quy chế đào tạo giáo dục định hớng cho ngời lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài (kèm theo quy chế) Khác
12. Quyết định số 179/2000/QDD-LDDTBXH ngày 22/02/2000 V/v ban hành quy chế tạm thời về cấp chứng chỉ đào tạo và giáo dục định hớng cho ngời lao động Việt nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài Khác
13. Một số văn bản mang tính chất quản lý của Cục quản lý lao động với nớc ngoài ban hành về lĩnh vực xuất khẩu lao động Khác
14. Văn bản hội nghị triển khai cho vay vốn đối với lao động Việt nam đi làm việc ở nớc ngoài (kèm theo các văn bản chỉ đạo về xuất khẩu lao động sang Malaysia) Khác
16.Tờ trình và đề án xuất khẩu lao động và chuyên gia giai đoạn 1998 - 2010 của Ban cán sự Đảng uỷ Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội số 32/BCS ngày 24/8/1998 Khác
17. Tạp chí việc làm ngoài nớc của Cục quản lý lao động với nớc ngoài từ số 01 - 12 n¨m 2002 Khác
19. Giáo trình giáo dục định hớng cho ngời lao động đi làm việc tại Malaysia, Đài Loan Khác
20. Báo cáo công tác xuất khẩu lao động năm 2002 của Cục quản lý lao động với Nớc ngoài Khác
21. Báo cáo năm 2002 và quý 1/2003 của Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Số lao động và Chuyên gia đi làm việ cở nớc ngoài theo các doanh nghiệp Xuất khẩu lao động  từ 1999 đến 07/2002 TTTên Công ty199920002001 1-7/2002 Tổng - Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực
Bảng 1 Số lao động và Chuyên gia đi làm việ cở nớc ngoài theo các doanh nghiệp Xuất khẩu lao động từ 1999 đến 07/2002 TTTên Công ty199920002001 1-7/2002 Tổng (Trang 10)
Bảng 1: Số lao động và Chuyên gia đi làm việc ở nớc ngoài  theo các doanh nghiệp Xuất khẩu lao động  từ 1999 đến 07/2002 TT Tên Công ty 1999 2000 2001 1-7/2002 Tổng - Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực
Bảng 1 Số lao động và Chuyên gia đi làm việc ở nớc ngoài theo các doanh nghiệp Xuất khẩu lao động từ 1999 đến 07/2002 TT Tên Công ty 1999 2000 2001 1-7/2002 Tổng (Trang 10)
Bảng 3: Số lao động nớc ngoài làm việc tại Đài Loan: NămIndonesiaMalaysiaPhilipin Thái Lan Việt  - Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực
Bảng 3 Số lao động nớc ngoài làm việc tại Đài Loan: NămIndonesiaMalaysiaPhilipin Thái Lan Việt (Trang 19)
Bảng 3:  Số lao động nớc ngoài làm việc tại Đài Loan: - Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực
Bảng 3 Số lao động nớc ngoài làm việc tại Đài Loan: (Trang 19)
Bảng 4: Lực lợng lao động Nhật Bản và lao động nớc ngoài  ở Nhật Bản ( từ 1990   1998)         – - Đơn vị tính: 10.000 ngời Nội dung1990100219931994199519961997 1998 - Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực
Bảng 4 Lực lợng lao động Nhật Bản và lao động nớc ngoài ở Nhật Bản ( từ 1990 1998) – - Đơn vị tính: 10.000 ngời Nội dung1990100219931994199519961997 1998 (Trang 20)
Bảng 4: Lực lợng lao động Nhật Bản và lao động nớc ngoài  ở Nhật Bản ( từ 1990   1998)         – - Đơn vị tính: 10.000 ngời Néi dung 1990 1002 1993 1994 1995 1996 1997 1998 - Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực
Bảng 4 Lực lợng lao động Nhật Bản và lao động nớc ngoài ở Nhật Bản ( từ 1990 1998) – - Đơn vị tính: 10.000 ngời Néi dung 1990 1002 1993 1994 1995 1996 1997 1998 (Trang 20)
Bảng 5: Số lợng lao động Việt Nam đi làm việc tại Malaysia (tính đến ngày 11/2002) - Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực
Bảng 5 Số lợng lao động Việt Nam đi làm việc tại Malaysia (tính đến ngày 11/2002) (Trang 22)
Bảng 5 : Số lợng lao động Việt Nam đi làm việc tại Malaysia  (tính đến ngày 11/2002) - Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực
Bảng 5 Số lợng lao động Việt Nam đi làm việc tại Malaysia (tính đến ngày 11/2002) (Trang 22)
II. Tình hình xuất khẩu lao động của Việt nam trong thời gian qua 1. Giai đoạn 1980   1990:– - Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực
nh hình xuất khẩu lao động của Việt nam trong thời gian qua 1. Giai đoạn 1980 1990:– (Trang 25)
Bảng 6: Số liệu lao động Việt Nam đi làm việc ở 4 nớc: - Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực
Bảng 6 Số liệu lao động Việt Nam đi làm việc ở 4 nớc: (Trang 25)
Bảng 7: Số lợng lao động đi làm việ cở nớc ngoài từ 1991 1999 – - Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực
Bảng 7 Số lợng lao động đi làm việ cở nớc ngoài từ 1991 1999 – (Trang 26)
Bảng 7: Số lợng lao động đi làm việc ở nớc ngoài từ 1991   1999 – - Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực
Bảng 7 Số lợng lao động đi làm việc ở nớc ngoài từ 1991 1999 – (Trang 26)
Bảng 8: Số lợng lao động đi làm việ cở nớc ngoài từ 2000 2002 – - Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực
Bảng 8 Số lợng lao động đi làm việ cở nớc ngoài từ 2000 2002 – (Trang 27)
3. Giai đoạn từ 2000 tới nay: - Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực
3. Giai đoạn từ 2000 tới nay: (Trang 27)
Bảng 9: Số lao động và chuyên gia đi làm việ cở nớc ngoài theo các thị trờng chính từ 01/1/2002 đến 16/12/2002: - Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực
Bảng 9 Số lao động và chuyên gia đi làm việ cở nớc ngoài theo các thị trờng chính từ 01/1/2002 đến 16/12/2002: (Trang 28)
Bảng 9: Số lao động và chuyên gia đi làm việc ở nớc ngoài  theo các thị trờng chính từ 01/1/2002 đến 16/12/2002: - Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực
Bảng 9 Số lao động và chuyên gia đi làm việc ở nớc ngoài theo các thị trờng chính từ 01/1/2002 đến 16/12/2002: (Trang 28)
III. Phân tích và đánh giá tình hình kinh doanh của Công ty 1- Tình hình xuất khẩu lao động của Công ty từ năm 2002 đến  4/2003: - Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực
h ân tích và đánh giá tình hình kinh doanh của Công ty 1- Tình hình xuất khẩu lao động của Công ty từ năm 2002 đến 4/2003: (Trang 50)
Bảng 10: Tình hình xuất khẩu lao động của Công ty 2002 đến 4/2003 - Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực
Bảng 10 Tình hình xuất khẩu lao động của Công ty 2002 đến 4/2003 (Trang 50)
Bảng 1 1: Tiền lơng, tiền thởng Chỉ tiêu - Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực
Bảng 1 1: Tiền lơng, tiền thởng Chỉ tiêu (Trang 51)
Bảng 11 : Tiền lơng, tiền thởng - Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực
Bảng 11 Tiền lơng, tiền thởng (Trang 51)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w