Xây dựng và sử dụng câu hỏi đánh giá trong dạy học mở đầu về khoa học tự nhiên và chất quanh ta khoa học tự nhiên 6

116 8 0
Xây dựng và sử dụng câu hỏi đánh giá trong dạy học mở đầu về khoa học tự nhiên  và chất quanh ta   khoa học tự nhiên 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THẢO ỤNG XÂY DỰNG TR NG Ạ ẤT Ọ Ở ĐẦ N T LUẬN ĂN T Ạ Ề - ỎI ĐÁN GIÁ Ọ TỰ N I N Ọ TỰ N I N Ĩ Ƣ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NG ỄN T Ị T Ả ỤNG CÂU HỎI ĐÁN XÂY DỰNG TRONG Ạ ẤT Ọ Ở ĐẦ N T LUẬN ĂN THẠ Ề GIÁ Ọ TỰ N I N Ọ TỰ N I N - Ĩ Ƣ P ẠM VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN P ƢƠNG P ÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÝ Mã số: 8140211.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Hà Nội – 2021 ăn Hùng Lời cảm ơn Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến thầy cô trƣờng Đại học Giáo dục tạo điều kiện cho em tài liệu thủ tục để em hoàn thành luận văn Luận văn đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn khoa học GS TS Vũ Văn Hùng Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Thầy – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình, chu đáo có nhận xét, góp ý quý báu giúp em suốt trình thực luận văn Em gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, anh chị em khóa Cao học Vật lý QH – 2019S thầy cô, học sinh trƣờng THCS Khánh Hội – Ninh Bình quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi q trình hồn thiện luận văn Dù có nhiều cố gắng, xong Luận văn không tránh khỏi thiếu sót cần đƣợc góp ý, sửa chữa Em mong nhận đƣợc ý kiến, nhận xét thầy cô giáo bạn đọc để luận văn đƣợc hoàn thiện Hà Nội, tháng 12 năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thảo i ƢỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ĂN Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạy học ĐG Đánh giá GV Giáo viên HS Học sinh KHTN Khoa học tự nhiên KQHT Kết học tập NL Năng lực PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở TNSP Thực nghiệm sƣ phạm ii Mục lục Lời cảm ơn i QUY ƢỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tìm hiểu tích hợp xây dựng chƣơng trình giáo dục phổ thơng 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Sơ đồ khối khung know/do/be 1.1.3 Thang nhận thức Bloom 1.2 Đánh giá trình học tập môn Khoa học tự nhiên học sinh 14 1.2.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá q trình học tập mơn Khoa học tự nhiên học sinh 14 1.2.2 Hình thức cơng cụ đánh giá q trình học tập mơn Khoa học tự nhiên học sinh 20 1.2.3 Quy trình xây dựng câu hỏi đánh giá trình học tập môn Khoa học tự nhiên học sinh 22 iii 1.3 Khảo sát thực trạng việc sử dụng câu hỏi đánh giá dạy học môn hoa học tự nhiên trƣờng THCS 24 1.3.1 Mục đích khảo sát 24 1.3.2 Đối tƣợng thời gian khảo sát 25 1.3.3 Phƣơng pháp khảo sát 25 1.3.4 Nội dung khảo sát 25 1.3.5 Kết khảo sát 25 1.4 Kết luận chƣơng 29 CHƢƠNG 30 XÂY DỰNG CÂU HỎI Đ NH GI H HỌC TỰ NHI N V TR NG DẠY HỌC CHẤT QU NH T Ở ĐẦU VỀ 30 2.1 Tổng quan môn KHTN lớp 30 2.2 Phân oại câu hỏi đánh giá 31 2.2.1 Câu hỏi Trắc nghiệm khách quan 31 2.2.2 Câu hỏi tự uận 34 2.3 Xây dựng câu hỏi đánh giá cho số chƣơng “ đầu khoa học tự nhiên” “ Chất quanh ta” 35 2.3.1 Cấu trúc nội dung chƣơng 35 2.3.2 Mục tiêu chƣơng 35 2.3.3 Thiết kế câu hỏi hoạt động số chƣơng 37 2.4 Kết luận chƣơng 82 CHƢƠNG 83 THỰC NGHIỆ SƢ PHẠM 83 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 83 3.2 Đối tƣợng thời gian, địa điểm thực nghiệm sƣ phạm 83 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 84 3.4 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 84 3.5 Đánh giá thực nghiệm sƣ phạm 86 iv 3.5.1 Phân tích định tính 86 3.5.2 Phân tích định ƣợng 87 3.6 Kết luận chƣơng 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chí đánh giá mức độ nhận thức thang Bloom 13 Bảng 1.2 Biểu cụ thể ực tìm hiểu tự nhiên 14 Bảng 1.3 Biểu kĩ tiến trình mơn Khoa học tự nhiên 18 Bảng 1.4 Kết khảo sát thực trạng sử dụng câu hỏi đánh giá dạy học môn Khoa học Tự nhiên 25 Bảng 1.5 ết khảo sát mức độ sử dụng oại câu hỏi đánh giá 27 Bảng 1.6 Kết khảo sát mật độ giơ tay phát biểu học sinh học 28 Bảng 2.1 Hệ thống câu hỏi đƣợc sử dụng “Đo chiều dài” 50 Bảng 2.2 Hệ thống câu hỏi đƣợc sử dụng “Đo thời gian” 62 Bảng 2.3 Hệ thống câu hỏi đƣợc sử dụng “Sự đa dạng chất” 68 Bảng 2.4 Hệ thống câu hỏi sử dụng “ xygen – hơng khí” 81 Bảng 3.1 Kết theo dõi tính tích cực HS học 86 Bảng 3.2 Kết kiểm tra số 88 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích ũy kiểm tra số 88 Bảng 3.4 Kết kiểm tra số 90 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích ũy kiểm tra số 91 vi DANH MỤC BIỂ ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đồ thị cột tần số kết kiểm tra số 90 Biểu đồ 3.2 Đồ thị đƣờng tần suất tích ũy kết kiểm tra số 90 Biểu đồ 3.3 Đồ thị cột tần số kết kiểm tra số 92 Biểu đồ 3.4 Đồ thị đƣờng tần suất tích ũy kết kiểm tra số 93 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mơ tả mức độ nhận thức theo thang Bloom Hình 3.1 Kết làm việc nhóm học sinh 87 Hình 3.2 Học sinh trình bày kết thảo luận nhóm 87 viii Tỉ lệ điểm giỏi lớp TN cao ớp ĐC kiểm tra lần (lớp TN có gần 40% kiểm tra từ trở lên, lớp ĐC có gần 20% kiểm tra 8) Tần số TN ĐC 4.5 5.5 6.5 7.5 8.5 9.5 10 Điểm Biểu đồ 3.3 Đồ thị cột tần số kết kiểm tra số + Qua đồ thị tần số hai lớp kiểm tra số 2, nhận thấy lớp TN có điểm cao 10, điểm thấp 4,5 điểm xuất nhiều (6 điểm 8) Đối với lớp ĐC điểm cao 9,5; điểm thấp điểm xuất nhiều (6 điểm 6) 92 Tần suất tích lũy (%) 120.00 100.00 80.00 60.00 TN 40.00 ĐC 20.00 0.00 10 Điểm Biểu đồ 3.4 Đồ thị đường tần suất tích lũy kết kiểm tra số Nhận xét: Từ kết hai kiểm tra thông qua việc xử lý số liệu TN, nhận thấy kết lớp TN uôn cao lớp ĐC + Ở hai kiểm tra lớp TN có tỉ lệ HS yếu trung bình thấp, tỉ lệ HS giỏi cao so với lớp ĐC Đồng thời điểm trung bình lớp TN cao ớp ĐC + Qua đồ thị đƣờng tích ũy hai lớp ta thấy đƣờng tích ũy lớp TN nằm phía dƣới cịn lớp ĐC phía trên, điều chứng tỏ chất ƣợng học tập lớp TN tốt ớp ĐC 3.6 Kết luận chƣơng Qua chƣơng ta nhận thấy việc tổ chức tiết dạy có sử dụng câu hỏi đánh giá khả quan Cách dạy học sử dụng câu hỏi đánh giá tạo hứng thú, động kích thích tị mị tìm tịi HS, từ HS tự thực hành, hoạt động nhóm giải vấn đề môn Khoa học Tự nhiên Những kỹ giúp HS đạt kết cao học tập môn Khoa 93 học Tự nhiên, đồng thời góp phần hình thành lực, phẩm chất cho học sinh THCS Thực nghiệm đƣợc tổ chức phạm vi nhỏ, nhƣng HS tham gia nhiệt tình chủ động Dù vậy, ần đầu giáo viên học sinh tham gia thực nghiệm đề tài nên nhiều điều cần khắc phục 94 KẾT LUẬN Dựa vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đề ra, luận văn thu đƣợc kết sau: + Trình bày đƣợc sở lý luận vấn đề tích hợp chƣơng trình giáo dục phổ thơng + Nêu khái qt chƣơng trình mơn học Khoa học Tự nhiên 6, đặc biệt hai chƣơng “Mở đầu Khoa học Tự nhiên” “Chất quanh ta” + Vận dụng lý thuyết xây dựng câu hỏi đánh giá thiết kế số dạy hai chƣơng “Mở đầu Khoa học Tự nhiên” “Chất quanh ta” + Bƣớc đầu thực nghiệm sƣ phạm chứng tỏ giả thuyết khoa học đề tài Qua kết thực nghiệm sƣ phạm nhận thấy việc sử dụng câu hỏi đánh giá q trình dạy học hiệu có ý nghĩa thực tiễn Nhƣ vậy, mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đƣợc hoàn thành 95 KHUYẾN NGHỊ Mở rộng phạm vi TNSP nhiều lớp, nhiều địa phƣơng để đánh giá xác nội dung nghiên cứu Cần xây dựng hệ thống câu hỏi đánh giá cho nhiều bài, nhiều chủ đề khác môn Khoa học tự nhiên 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Bộ giáo dục đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định 718 QĐ – BGDĐT ngày 09 tháng 02 năm 2021 Quyết định phê duyệt danh mục sách giáo khoa lớp sử dụng sở giáo dục phổ thông Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị 29/NQ – TW Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ (Khóa XI) Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, NXB từ điển bách khoa, Hà Nội Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Phƣơng Hồng (2009), Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm dạy học chương “Dịng điện xoay chi u” “Dịng điện sóng điện từ” Vật lý 12 THPT nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Văn Hùng (tổng chủ biên), Sách học sinh Khoa học tự nhiên 6, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội Vũ Văn Hùng (tổng chủ biên), Sách giáo viên Khoa học tự nhiên 6, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội 97 Trần Thị Tuyết Oanh (2012), Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 10 Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng việt, Viện ngôn ngữ học, Nhà xuất Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học 11 Nguyễn Minh Thuyết (Tổng chủ biên), (2018), Chƣơng trình Giáo dục phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo 12 Hà Thị Thúy (chủ biên) (2018), Dạy học môn Khoa học Tự nhiên cấp trung học sở theo hướng phát triển lực học sinh, nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tài liệu điện t 13 Đỗ nh Dũng (2009), Đổi kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh, Vụ Giáo dục Trung học, https://tusach.thuvienkhoahoc.com, truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2021 14 Vũ Hồng Tiến (2018), Một số phương pháp dạy học tích cực, https://tailieumienphi.vn/doc/mot-so-phuong-phap-day-hoc-tich-cuc-pgs-tsvu-hong-tien-cpq8tq.html, truy cập ngày 09 tháng 10 năm 2021 98 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Kính chào q thầy/ Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu “Xây dựng sử dụng câu hỏi đánh giá dạy học Mở đầu v khoa học tự nhiên Chất quanh ta – Khoa học tự nhiên 6” Những thông tin mà quý thầy cô cung cấp phiếu khảo sát giúp đánh giá thực trạng việc sử dụng câu hỏi đánh giá dạy học môn hoa học tự nhiên Chúng xin đảm bảo thông tin quý thầy cô cung cấp đƣợc sử dụng nhằm mục đích khoa học đề tài mà khơng đƣợc sử dụng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q thầy cơ! * Xin q thầy/ vui lịng cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên: ………………………… Hiện công tác trƣờng: ………………………… Chuyên môn:………………………… Thâm niên giảng dạy: …………………… * Xin quý thầy c vui lịng đánh dấu " X" vào phù hợp với lựa chọn mình: Câu 1: Theo quan điểm Thầy/Cơ, kiểm tra đánh giá có cần thiết giáo dục mức độ: * o Rất cần thiết o Cần thiết o Tƣơng đối cần thiết o Phân vân Câu 2: Thầy/Cô tự thƣờng sử dụng oại câu hỏi đánh giá mức độ: * Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Không Câu hỏi nhiều ựa chọn Câu hỏi Trắc nghiệm đúng/sai khách quan Câu hỏi ghép đôi Câu hỏi điền khuyết Tự uận Câu 3: Các thầy, cô sử dụng công cụ để đặt câu hỏi đánh giá cho HS: o Phiếu học tập o Bài kiểm tra o Thơng qua trị chơi o Hỏi vấn đáp o Mục khác………………………………………………………………… Câu 4: Mức độ sử dụng câu hỏi đánh giá: o hơng thƣờng xun o Rất o Thƣờng xuyên Câu 5: Thầy/ cô thƣờng gọi HS để trả lời câu hỏi: o Những HS giơ tay phát biểu o Bất kì HS lớp o Rất gọi HS trả lời câu hỏi o Tùy vào độ khó câu hỏi để gọi HS phù hợp trả lời Câu 6: Thầy/ cô thƣờng sử dụng câu hỏi đánh giá vào thời điểm nào: o Mở o Củng cố, tổng kết o Trong trình dạy học o Thời điểm khác…………………………………… Câu 7: Học sinh có thƣờng đặt lại câu hỏi cho thầy/ thắc mắc vấn đề đó? o Thƣờng xuyên o Thỉnh thoảng o Hiếm o Không Câu 8: Khi học sinh trả lời sai, thầy/cơ thƣờng àm để kết thúc câu hỏi đó? o Đƣa đáp án giải thích o Cho vài gợi ý khác để tim câu trả lời o Mục khác:…………………………………………………………… Câu 9: Mật độ giơ tay phát biểu học sinh loại câu hỏi: Bình Nhiều thƣờng Ít Câu hỏi nhiều ựa chọn Câu hỏi Trắc nghiệm đúng/sai khách quan Câu hỏi ghép đôi Câu hỏi điền khuyết Tự uận Xin chân thành cảm ơn Quý thầy, cô! PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA – Đ IỀU DÀI (20 phút) I Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Độ chia nhỏ thƣớc dƣới bao nhiêu? Khơng có A 1cm B 1mm C 1dm D 1m Câu 2: Cuối sách giáo khoa Khoa học tự nhiên có ghi “ khổ 19 x 26,5cm” Các số có ý nghĩa gì? A Chiều dài sách 19cm x 26,5 cm = 503,5 cm2 B Chiều dài sách 19cm, chiều rộng 26,5cm C Chiều dài sách 26,5cm, chiều dày 19cm D Chiều dài sách 26,5cm, chiều rộng 19cm Câu 3: Tích vào thƣớc đo phù hợp để đo chiều dài vật sau: Thƣớc thẳng có Loại thƣớc GHĐ 1m Vật cần đo ĐCNN 1cm Thƣớc kẻ có Thƣớc cuộn có GHĐ 30cm GHĐ 3m ĐCNN 1mm ĐCNN 1cm Chiều dài bảng lớp Đƣờng kính miệng bát Chiều rộng em Chiều cao cửa sổ lớp em II Tự luận (7 điểm) Câu 1: Đổi đơn vị sau: a) 20m = cm b) 12km = m c) 170m = .km d) inch = cm Câu 2: Cho dụng cụ sau: + Một sợi dây dài 50cm + Một thƣớc kẻ có GHĐ 50cm, ĐCNN 1cm + Một đĩa hình trịn Hãy lập phƣơng án đo chu vi đĩa dụng cụ BÀI KIỂM TRA – OXYGEN - KHƠNG KHÍ (20 phút) I Trắc nghiệm (4đ) Câu 1: Oxygen cần thiết cho trình sau đây? A Q trình hịa tan B Q trình quang hợp C Q trình hơ hấp D Q trình nóng chảy Câu 2: Để dập tắt đƣợc đám cháy nhỏ xăng dầu gây ra, sử dụng biện pháp sau đây: A Phủ chăn ƣớt, vải dày ƣớt B Quạt C Dùng nƣớc D Dùng cồn Câu 3: Điền Đ (đúng), S (sai) cho nhận định sau: Oxygen tan nhiều nƣớc Nitrogen cung cấp đạm tự nhiên cho trồng Quá trình quang hợp xanh khơng làm giảm oxy khơng khí Trong khơng khí: 21% nitro; 78% oxygen; 1% khí khác II Tự luận ( đ) Câu 1: hi đốt cháy 1l xăng cần 1950l oxygen Một ô tô chạy quãng đƣờng 100km tiêu thụ hết 7l xăng a Tính ƣợng oxygen cần thiết để tơ chạy qng đƣờng 100km b Tính ƣợng khơng khí tƣơng ứng với oxygen Biết oxygen chiếm khoảng 1/5 thể tích khơng khí Câu 2: Tại đầm nuôi tôm thƣờng lắp đặt hệ thống quạt khí? Câu 3: Hãy đề xuất số biện pháp bảo vệ mơi trƣờng khơng khí nơi em sinh sống ... tiêu rõ ràng nên câu hỏi đƣợc đặt để kiểm tra, đánh giá mục tiêu Vì xây dựng câu hỏi đánh giá cần bám sát vào mục tiêu dạy học - Đảm bảo tính khoa học : xây dựng câu hỏi đánh giá phải bảo đảm... hi hình thành đƣợc câu hỏi đánh giá ngƣời dạy phải thử nghiệm câu hỏi trực tiếp lên nhóm HS để kiểm tra tính khả thi câu hỏi đánh giá xây dựng - Bƣớc : Phân tích, đánh giá câu hỏi chỉnh sửa Sau... cách thức đánh giá trình học tập HS: - Đánh giá kiểm tra trắc nghiệm khách quan kết hợp kiểm tra tự luận 20 - Đánh giá tập thực hành - Đánh giá bảng kiểm/bảng hỏi - Đánh giá bảng quan sát giáo viên

Ngày đăng: 27/06/2022, 11:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan