Kết luận chƣơng 1

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng câu hỏi đánh giá trong dạy học mở đầu về khoa học tự nhiên và chất quanh ta khoa học tự nhiên 6 (Trang 39)

8. Cấu trúc luận văn

1.4. Kết luận chƣơng 1

Trong chƣơng 1, tác giả nghiên cứu tích hợp trong chƣơng trình giáo dục phổ thông mới, đề cập đến đánh giá quá trình của HS trong các môn KHTN và khảo sát thực trạng sử dụng câu hỏi đánh giá các môn HTN trong các trƣờng THCS. Qua đó tác giả có cơ sở để tiến hành xây dựng bộ câu hỏi đánh giá trong DH “ ở đầu về Khoa học tự nhiên” và “Chất quanh ta”, từ đó bƣớc đầu triển khai vào dạy trong nhà trƣờng phổ thông.

30

ƢƠNG 2

XÂY DỰNG CÂU HỎI ĐÁN GIÁ TR NG Ạ Ọ

Ở ĐẦ Ề Ọ TỰ N I N ẤT N T 2.1. Tổng quan về môn KHTN lớp 6

Khoa học tự nhiên là một môn học mới đối với HS lớp 6, mới là bởi đây à môn học tích hợp đầu tiên của cấp THCS. KHTN là môn học bắt buộc đƣợc tích hợp từ ba môn học cũ: Vật lý, Hóa học và Sinh học, điều đặc biệt nếu theo chƣơng trình giáo dục phổ thông cũ thì ên ớp 8 HS mới đƣợc học môn Hóa học nhƣng theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới thì HS đã đƣợc tiếp cận với kiến thức Hóa học từ năm ớp 6 trong môn KHTN. Sự tích hợp của môn KHTN mang tính hệ thống, logic, kiến thức này bổ trợ, liên kết với kiến thức kia tạo thành mạch kiến thức với nhau. Giáo dục môn KHTN ở cấp THCS không quá chú trọng vào kiến thức chuyên sâu, trừu tƣợng mà nhấn mạnh vào những kiến thức, kĩ năng cơ bản, cốt lõi của HS. Để đạt đƣợc mục tiêu phát triển năng ực cho HS thì giáo dục KHTN phải kết hợp với trải nghiệm sáng tạo và thực nghiệm, vì vậy hoạt động trải nghiệm sáng tạo đƣợc lồng ghép vào các hoạt động học tập trong mỗi môn học.

Đối với HS, KHTN là môn học để đƣợc quan sát, thực nghiệm và khám phá khoa học, tự nhiên. Môn học này buộc HS phải vận dụng những kiến thức đã đƣợc học và tìm hiểu để giải quyết các vấn đề lý thuyết và thực tế, từ đó HS hình thành và phát triển đƣợc phẩm chất và năng ực.

Đối với GV, vì KHTN là môn học mới nên GV cũng cần phải đổi mới về phƣơng pháp, hình thức DH và TĐG. Hình thức và phƣơng pháp kiểm tra đánh giá tập trung vào định hƣớng phát triển năng ực HS trong đó có năng lực tìm tòi khám phá tự nhiên, năng ực phát hiện và giải quyết các vấn đề thực tiễn, đặc biệt TĐG chú trọng khơi gợi khả năng iên hệ kiến thức của

31

HS hơn việc học thuộc, ghi nhớ lý thuyết, kiến thức hàn lâm. Các hình thức và phƣơng pháp kiểm tra đánh giá cần đƣợc sử dụng đa đạng và linh hoạt nhƣ: bài thi, bài kiểm tra, dự án học tập, nghiên cứu khoa học, thu hoạch,... TĐG cần phối hợp đánh giá của giáo viên và học sinh, đánh giá trong nhà trƣờng và ngoài nhà trƣờng,…

2.2. Ph n loại c u hỏi đánh giá

2.2.1. Câu hỏ ệm k

Câu hỏi TNKQ hiện nay đang đƣợc sử dụng rất phổ biến vì có nhiều ƣu điểm, tuy nhiên bên cạnh đó TN Q cũng có một số nhƣợc điểm cần khắc phục:

+ Ƣu điểm:

- ĐG bằng TN Q đảm bảo các yếu tố công bằng, khách quan và chính xác.

- TNKQ có thể kiểm tra đƣợc phạm vi kiến thức rộng của môn học hay bài học, đồng thời rút ngắn đƣợc thời gian và kiểm tra đƣợc nhiều HS.

- TNKQ có số ƣợng câu hỏi, đáp án cụ thể nên dễ dàng trong việc xử lí kết quả kiểm tra của HS.

- Phƣơng pháp TN Q giảm thiểu đƣợc nạn gian lận trong thi cử. + Nhƣợc điểm:

- TNKQ phần lớn là các câu hỏi có sẵn đáp án trả lời, điều này đã hạn chế tƣ duy sáng tạo của HS.

32

- Đặc biệt phƣơng pháp này khuyến khích sự đoán mò của HS.

2.2.1.1. Dạng câu hỏi nhi u lựa chọn

Dạng câu hỏi nhiều lựa chọn là câu hỏi có nhiều đáp án, HS có thể chọn 1 hay nhiều phƣơng án đúng theo yêu cầu của đề bài. Đây à dạng câu hỏi phổ biến nhất trong TNKQ, dạng câu hỏi này có thể sử dụng cho bất kỳ loại kiểm tra nào và kiểm tra đƣợc nhiều mức độ nhận thức, tƣ duy của HS từ đó dễ dàng cho việc đánh giá phân oại. Tuy nhiên dạng câu hỏi này có nhƣợc điểm là khó biên soạn và HS dễ nhắc bài cho nhau.

Ví dụ: Trong các vật sau đâu à vật sống? A. Con ngƣời.

B. Quyển sách. C. Cái bàn. D. Viên phấn.

2.2.1.2. Dạng câu hỏi đ ng sai

Là dạng câu hỏi yêu cầu HS phải lựa chọn 1 trong hai đáp án à đúng hoặc sai trƣớc một nhận định cho trƣớc. Loại câu hỏi này rất dễ xây dựng và có thể kiểm tra đƣợc nhiều nội dung trong thời gian ngắn, nhƣng phƣơng pháp này HS dễ đoán mò đáp án đúng và nếu xuất hiện nhiều câu sai dễ gây tác dụng tiêu cực trong việc ghi nhớ của HS.

Ví dụ: Khoanh tròn vào chữ Đ nếu đúng, khoanh tròn chữ S nếu sai trong những câu sau:

33

a. Vi khuẩn và một cơ thể đơn bào. Đ S b. Nấm men là một cơ thể đa bào. Đ S c. Cây nhãn là một cơ thể đơn bào. Đ S

2.2.1.3. Dạng câu hỏi gh p đ i

Là dạng câu hỏi gồm 2 nhóm/cột những vấn đề/nhận định và nhiệm vụ của HS à ghép đúng từng cặp với nhau để đƣợc nội dung đúng. Dạng câu hỏi này dễ xây dựng và kiểm tra đƣợc nhiều nội dung trong một thời gian ngắn. Tuy nhiên dạng câu hỏi này khó để ĐG mức độ tƣ duy của HS và mất thời gian để thực hiện.

Ví dụ: Ghép các dụng cụ đo sau với công dụng thích hợp

DỤNG CỤ CÔNG DỤNG

1. Đồng hồ . Đo nhiệt độ

2. Cân B. Đo chiều dài

3. Nhiệt kế C. Đo thời gian

4. Thƣớc D. Đo khối ƣợng

2.2.1.4. Dạng câu hỏi đi n khuyết

Là dạng câu hỏi đƣa ra một nhận định nhƣng bị thiếu một bộ phận để HS tự điền nội dung thích hợp vào chỗ khuyết đó. Dạng câu hỏi này dễ xây dựng và có thể kiểm tra đƣợc khả năng viết và diễn đạt của HS.

Ví dụ: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:

a. Các máy cơ đơn giản gồm:…... b. Đơn vị của khối ƣợng à………

34

2 2 2 ỏ ự ậ

Câu hỏi tự luận là những câu hỏi đòi hỏi HS tự suy nghĩ, biên soạn câu trả lời và diễn tả bằng ngôn ngữ của chính mình. Câu hỏi dạng tự luận cũng có những ƣu điểm và nhƣợc điểm sau:

+ Ƣu điểm:

- Kiểm tra đƣợc khả năng diễn giải của HS. - Tăng khả năng sáng tạo của HS.

- Những câu hỏi tự luận dễ xây dựng trong thời gian ngắn.

- GV có thể dựa vào câu trả lời của HS để đánh giá quá trình học tập của HS.

+ Nhƣợc điểm:

- Dạng câu hỏi tự luận không bao quát đƣợc nhiều kiến thức. - Gây khó khăn trong việc chấm bài của GV.

- Kết quả chấm bài của dạng câu hỏi tự luận mang tính chủ quan của ngƣời chấm.

Câu hỏi tự luận cũng đƣợc phân loại thành các dạng câu hỏi nhƣ sau:

+ Câu hỏi mở: Là dạng câu hỏi không có tính định hƣớng, phạm vi câu trả ời rộng nên phát huy đƣợc tính phân tích, sáng tạo của HS nhƣng gây khó khăn cho việc chấm điểm của GV. Ví dụ: Làm thế nào để bảo quản đƣợc ƣơng thực, thực phẩm?

35

+ Câu hỏi đóng: Là dạng câu hỏi giới hạn câu trả ời của HS trong phạm vi nhỏ hơn. Với oại câu hỏi này việc chấm điểm của GV dễ dàng hơn và độ tin cậy cao.

2.3. Xây dựng câu hỏi đánh giá cho một số bài trong chƣơng “ ở đầu về khoa học tự nhiên” và “ hất qu nh t ” khoa học tự nhiên” và “ hất qu nh t ”

2.3.1. C u trúc và nội dung củ ươ

Hai chƣơng đầu tiên của môn KHTN lớp 6 à “ ở đầu về khoa học tự nhiên” và “Chất quanh ta”. Chƣơng đầu tiên của môn là giới thiệu chung về HTN, các ĩnh vực chủ yếu của KHTN và các hoạt động trong phòng thí nghiệm, phòng thực hành, cách sử dụng những dụng cụ đo ƣờng trong môn KHTN. Chƣơng đầu tiên chiếm 5% thời gian của môn học, chƣơng sẽ giúp HS hình dung đƣợc một cách tổng quát về môn học. Chƣơng “Chất quanh ta” à chƣơng đầu tiên nằm trong chủ đề Chất và sự biến đổi của chất. Chƣơng

này chiếm 3% trong tổng số thời gian môn học, nội dung của chƣơng đƣợc tích hợp từ kiến thức Hóa học 8 (bài 2: Chất, chƣơng 4: xi, không khí) và Vật lí 6 (bài 24, 25, 26, 27, 28, 29) của chƣơng trình SG cũ. Chƣơng “Chất quanh ta” đƣợc đặt ở phần đầu của môn học vì HS đã đƣợc học những nội dung “ hông khí” môn hoa học lớp 4, “Sự biến đổi của chất” môn hoa học lớp 5, từ đó HS tự liên kết lại kiến thức đã học ở cấp Tiểu học. Đồng thời hai chƣơng đầu của môn học cũng à nền tảng và cơ sở để HS tìm hiểu và nghiên cứu các chƣơng và chủ đề sau này.

2.3.2. M c tiêu củ ươ

Trong mỗi chƣơng có những mục tiêu cụ thể khác nhau yêu cầu HS phải đạt đƣợc sau mỗi bài học.

36

- Xác định đƣợc đâu à hiện tƣợng trong tự nhiên. - Liệt kê đƣợc các ý nghĩa của KHTN trong thực tiễn.

- Phân biệt đƣợc các kí hiệu, hình ảnh trong phòng thực hành. - Xác định đƣợc các quy định an toàn trong phòng thực hành. - Phân biệt đƣợc các dụng cụ quan sát và đo ƣờng.

- Trình bày đƣợc công dụng của các dụng cụ quan sát và đo ƣờng. - Thực hành đo đạc một số vật dụng trong cuộc sống.

+ Chƣơng II: Chất quanh ta có những mục tiêu sau:

- Phân biệt và xác định đƣợc vật sống, vật không sống, vật tự nhiên,… - Trình bày đƣợc một số tính chất của chất và phân biệt các chất. - Rèn luyện kĩ năng tìm tòi, theo dõi.

- Tiến hành đƣợc các thí nghiệm về sự chuyển thể của chất.

- Trình bày đƣợc một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất và nêu đƣợc ví dụ tƣơng ứng của những đặc điểm đó.

- Nêu đƣợc một số tính chất vật lí của oxygen và vai trò của oxygen trong cuộc sống.

- Nêu đƣợc sự ô nhiễm không khí và biện pháp bảo vệ môi trƣờng. - Thực hành thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí.

37

2.3.3. Thiết kế câu hỏi trong ho ộng một số b ươ

2.3.3.1. Bài “ Đo chi u dài”

Tiến trình dạy học Câu hỏi s dụng trong bài A. Hoạt động khởi động

a) M c tiêu: hơi gợi cho HS sự tò mò về các

phép đo từ đó xác định đƣợc tầm quan trọng của việc đo ƣờng, đặc biệt à phép đo chiều dài.

b) Nội dung:

GV: Cho HS quan sát hình ảnh của một số vật dụng trong cuộc sống nhƣ: quyển sách, mặt bàn, cây bút,…

?1: Làm thế nào để xác định đƣợc chiều dài của những vật dụng trên? và So sánh chiều cao của hai bạn trong lớp.

c) Sản phẩm:

HS có thể trả lời:

- Để đo đƣợc chiều dài các dụng cụ trên cần sử dụng thƣớc.

- Để so sánh chiều cao hai bạn thì dùng thƣớc để đo.

?1: Trong câu hỏi 1 GV đặt ra những vấn đề gần gũi với HS để gợi mở vào bào, điều đó buộc HS phải tự suy luận và trả lời theo vốn hiểu biết của mình.

38

d) Tổ chức thực hiện:

Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS quan sát

hình ảnh đặt câu hỏi và lắng nghe câu trả lời của HS.

Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát hình ảnh và

trả lời câu hỏi.

Nhận x t, đánh giá thực hiện nhiệm vụ:

GV dẫn vào bài: để giải quyết các tình huống trên chúng ta cần tìm hiểu về đại ƣợng vật í đó à chiều dài và phép đo chiều dài. Và lần ƣợt đi tìm hiểu đơn vị đo chiều dài là gì? dùng dụng cụ nào để đo và cách sử dụng các dụng cụ đó thông qua bài học hôm nay  bài mới.

B. Hình thành kiến thức

1. Tìm hiểu về đơn vị đo chiều dài

a) M c tiêu: Giúp HS ôn tập lại các đơn vị đo

chiều dài.

b) Nội dung:

?2: Liệt kê những đơn vị đo độ dài mà em biết?

?3: Từ những đơn vị đo độ dài đã biết hãy đổi các đại ƣợng sau ra mét:

?2: Câu hỏi giúp HS nhớ lại những đơn vị đo độ dài và phân biệt đƣợc đơn vị đo các đại ƣợng khác.

?3: Giúp HS ôn tập lại cách quy đổi các đơn vị đo độ dài đã đƣợc học.

39 a. 20 dm =……..…m; 5cm = …………m b. 35mm =…….….m; 3km = …………..m + Thông báo đơn vị chuẩn là mét (m) và giới thiệu thêm một số đơn vị đo độ dài khác nhƣ in (inch), dặm (mile). Một số đơn vị đo chiều dài với khoảng cách lớn nhƣ: đơn vị thiên văn, đơn vị năm ánh sáng và

Đơn vị đo dùng để đo kích thƣớc các vật nhỏ: micromet, nanomet, angstrom.

+ Các nhóm HS báo cáo kết quả nhiệm vụ tìm hiểu ở nhà về nơi sâu nhất thế giới và nơi cao nhất thế giới

c) Sản phẩm

HS có thể trả lời nhƣ sau:

?2: Các đơn vị đo chiều dài: m; cm; dm; km;…

?3: Đổi đơn vị

a. 20 dm = 2 m; 5cm = 0,05 m b. 35mm = 0,035 m; 3km = 3000 m

+ Nơi cao nhất thế giới là núi Everest cao 8 848m

+ Nơi sâu nhất là rãnh Mariana sâu 10 971m.

40

Chuyển giao nhiệm vụ:

GV cho HS trả lời cá nhân 2 câu hỏi đã đặt ra.

Thực hiện nhiệm vụ:

HS hoạt động cá nhân trả lời

Báo cáo kết quả

GV yêu cầu 1 HS trả lời các HS khác nhận xét.

Nhận x t, đánh giá kết quả thực hiện

GV nhận xét, đƣa ra câu trả lời đúng.

GV giới thiệu đơn vị chuẩn trong hệ đơn vị đo ƣờng Việt Nam và một số đơn vị đo độ dài khác nhƣ in (inch), dặm (mile).

Các nhóm HS báo cáo kết quả nhiệm vụ tìm hiểu về nơi cao nhất và sâu nhất thế giới (đã yêu cầu tìm hiểu trƣớc ở nhà).

2. Tìm hiểu dụng cụ đo chiều dài

a) M c tiêu: HS trình bày đƣợc các loại thƣớc

để đo chiều dài. Xác định đƣợc GHĐ và ĐCNN của thƣớc.

b) Nội dung:

?4: Bằng cách tìm hiểu thông tin trong sách và trong cuộc sống, em hãy liệt kê những dụng cụ đo chiều dài mà em biết.

?5: Quan sát các hình ảnh sau và nêu tên gọi

?4: Trong câu hỏi này giúp HS hình thành các kỹ năng tìm hiểu và nghiên cứu khoa học, vận dụng những kiến thức thực tiễn để trả lời.

?5: Sau khi đã iệt kê đƣợc các dụng cụ đo chiều dài thì ?5 giúp HS phân biệt đƣợc các dụng cụ đó nhờ hình ảnh.

41 các loại thƣớc trong hình:

GV thông báo: mỗi loại thƣớc đều có GHĐ và ĐCNN riêng, trong đó:

GHĐ: độ dài lớn nhất ghi trên thƣớc.

ĐCNN: độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thƣớc.

?6: Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của các thƣớc sau:

Và cho biết thƣớc nào cho kết quả đo chính xác hơn? Vì sao?

c) Sản phẩm: HS có thể trả lời:

+ Các dụng cụ để đo chiều dài: thƣớc kẻ, gang tay, thƣớc dây, thƣớc cuộn,…

?6: Vận dụng khái niệm GHĐ và ĐCNN để xác định GHĐ, ĐCNN của thƣớc.

42

+ Tên các dụng cụ: hình a. thƣớc kẻ; hình b. thƣớc dây; hình c. thƣớc cuộn; hình d. thƣớc kẹp

Thƣớc trong hình b cho kết quả chính xác hơn. Vì thƣớc có ĐCNN càng nhỏ thì đem ại kết quả càng chính xác.

d) Tổ chức thực hiện

Chuyển giao nhiệm vụ:

GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi để trả lời các câu hỏi.

Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động theo cặp để

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng câu hỏi đánh giá trong dạy học mở đầu về khoa học tự nhiên và chất quanh ta khoa học tự nhiên 6 (Trang 39)