8. Cấu trúc luận văn
2.4. Kết luận chƣơng 2
Trong chƣơng 2, tác giả đã đề cập đến tổng quan môn KHTN 6, tìm hiểu các dạng câu hỏi đánh giá thƣờng gặp. Xác định đƣợc cấu trúc, mục tiêu của hai chƣơng đầu tiên của môn KHTN 6, từ đó xây dựng đƣợc bộ câu hỏi đánh giá trong dạy học ở một số bài trong hai chƣơng đầu tiên của môn KHTN 6. Từ hệ thống câu hỏi đã xây dựng để sử dụng trong thực nghiệm sƣ phạm.
83
ƢƠNG 3
THỰC NGHIỆ Ƣ P ẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm
Thực nghiệm sƣ phạm nhằm đánh giá tính chính xác và tính khả thi của việc sử dụng câu hỏi đánh giá vào trong dạy học đã xây dựng trong luận văn: + Tìm hiểu, đánh giá mức độ hứng thú và thái độ của học sinh khi học các tiết học của môn Khoa học tự nhiên 6.
+ Các câu hỏi có đánh giá đƣợc quá trình học tập và phân tích đƣợc thái độ học tập của học sinh không?
+ Sản phẩm có nâng cao hiệu quả công tác giảng dạy, từ đó góp phần vào việc hình thành năng ực cho học sinh hay không?
Bƣớc đầu đánh giá tính đúng đắn và tìm hiểu khả năng phát triển của bộ câu hỏi đánh giá đã xây dựng.
3.2. Đối tƣợng và thời gi n, đị điểm thực nghiệm sƣ phạm
Đối tượng của thực nghiệm sư phạm
+ Học sinh lớp 6A, 6B của trƣờng THCS Khánh Hội – huyện Yên
Khánh – tỉnh Ninh Bình.
+ Trong đó: ớp thực nghiệm 6 (TN) và đối chứng 6B (ĐC), hai ớp có chất ƣợng học tập tƣơng đƣơng nhau.
+ Đối với giáo án bài dạy ở lớp TN và ĐC, ở lớp TN dạy theo giáo án sử dụng bộ câu hỏi đánh giá, ở lớp ĐC dạy theo giáo án truyền thống.
Thời gian và địa điểm thực nghiệm sư phạm
+ Thời gian thực nghiệm: Tháng 9 – 10/2021
+ Địa điểm thực nghiệm: Trƣờng THCS Khánh Hội – huyện Yên Khánh – tỉnh Ninh Bình.
84
3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm
Trong luận văn có sử dụng các phƣơng pháp thực nghiệm: + Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi
+ Phƣơng pháp quan sát
+ Phƣơng pháp thống kê toán học
3.4. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm
* Quy trình đánh giá năng lực của HS được thực hiện th ng qua các bước:
Bước 1: Xác định mục tiêu
Xác định đƣợc mục đích đánh giá, các năng ực, phẩm chất cần đạt đƣợc sau mỗi tiết học.
Bước 2: Lập kế hoạch KTĐG
Thu thập thông tin, minh chứng khác nhau về các cấp độ năng ực của HS bằng các hoạt động thực hiện nhiệm vụ đã đƣợc giao. Từ đó phân tích để lựa chọn công cụ phù hợp để ĐG.
Bước 3: Tiến hành
+ Tiến hành lựa chọn công cụ ĐG thích hợp với mục đích đã xác định nhƣ: xây dựng các bộ câu hỏi, các bài tập, bảng kiểm, hồ sơ, hay phiếu đánh giá theo các tiêu chí đã định trƣớc.
+ Thực hiện theo các yêu cầu, kỹ thuật đối với các phƣơng pháp, công cụ đã ựa chọn, thiết kế năng đạt mục tiêu kiểm tra, đánh giá, phù hợp với từng loại hình
Bước 4: Xử lý kết quả
Dựa vào kết quả thu đƣợc phân tích định tính, định ƣợng kết quả và đƣa ra các nhận xét.
85
Bước 5: Phản hồi
+ Từ việc thu thập kết quả ĐG năng ực của HS để điều chỉnh PPDH, TĐG ,… sao cho phù hợp nhất để phát triển năng ực của HS một cách hiệu quả nhất.
Quy trình đánh giá là một chu trình khép kín, sau mỗi vòng của chu trình HS đƣợc ĐG đang đạt ở mức độ nào từ đó ngƣời dạy điều chỉnh PPDH để cải thiện hiệu quả dạy và học.
* Các hình thức đánh giá
Đánh giá bằng phiếu học tập, bài kiểm tra, thông qua quan sát, hoạt động nhóm, sản phẩm của HS,...
* Tiêu chí đánh giá
Việc ĐG năng ực khoa học của HS đƣợc thực hiện thông qua các mức độ trong các tiêu chí trong bảng 1.2
Tiến hành dạy 2 giáo án đã xây dựng ở lớp TN và ĐC đã xây dựng, đồng thời chuẩn bị đầy đủ về nội dung, PPDH và các phƣơng tiện dạy học.
+ Các kế hoạch bài dạy TN: Đo chiều dài; Đo thời gian; Sự đa dạng của chất; Oxygen – không khí ( Khoa học tự nhiên 6) áp dụng cho lớp TN 6A.
+ Dạy học theo đúng phân phối chƣơng trình, đúng với kế hoạch bài dạy đã xây dựng.
+ Trong quá trình dạy học GV quan sát, theo dõi thái độ, mức độ hứng thú của HS để đánh giá.
+ Tiến hành kiểm tra đánh giá:
- Căn cứ vào việc theo dõi thái độ, các hoạt động và việc thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao của HS trong quá trình học tập để đánh giá kết quả của HS.
86
- Sản phẩm nhóm, phiếu học tập, thang đo về hoạt động nhóm.
- Qua kết quả bài kiểm tra để so sánh và đánh giá HS ớp TN và ĐC mức độ nhận thức của HS.
- Tiến hành kiểm tra bằng bài kiểm tra 20 phút.
3.5. Đánh giá thực nghiệm sƣ phạm
3.5.1. P í ịnh tính
+ Trong quá trình làm bài kiểm tra thực nghiệm của học sinh lớp 6A và 6B bằng quan sát thấy rằng các em àm bài độc lập và rất nghiêm túc.
+ Trong các tiết học thông qua việc theo dõi, nhận thấy rằng các em rất chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu xây dựng bài và hoạt động nhóm rất sôi nổi.
Bảng 3.1. Kết quả theo dõi tính tích cực của HS trong giờ học
Biểu hiện tính tích cực của học sinh trong giờ học
Lớp TN (6A)
Lớp ĐC (6B) 1. Tập trung, chú ý đến các vấn đề trong bài học 94,3% 80,6% 2. Tích cực tham gia hoạt động nhóm 91,4% 70,9% 3. HS giơ tay phát biểu xây dựng bài 85,7% 77,4% 4. HS giơ tay chữa và làm các bài tập 80% 61,3% 5. HS đƣa ra đƣợc các giải pháp trong bài học 71,4% 64,5% + Về hoạt động nhóm: Bằng quan sát và theo dõi, nhận thấy HS lớp TN hoạt động nhóm rất nhiệt tình, tích cực, hầu hết các thành viên trong nhóm đều có những nhiệm vụ cụ thể và hoàn thành tốt những nhiệm vụ đó.
87
Hình 3.1 Kết quả làm việc nhóm của học sinh
Hình 3.2. Học sinh trình bày kết quả thảo luận nhóm
Nhận xét: Bằng quan sát và theo dõi, thấy rằng trong các tiết học HS hoạt động rất sôi nổi, tích cực tham gia các hoạt động giáo dục mà GV đặt ra, nắm vững các kiến thức và vận dụng những kiến thức đó vào giải quyết các vấn đề học tập nhanh hơn.
3.5 2 P í ị ượng
Để đánh giá đƣợc chính xác hơn việc sử dụng câu hỏi đánh giá trong dạy học chƣơng “Mở đầu về Khoa học tự nhiên” và “ Chất quanh ta”, tiến hành cho HS kiểm tra 20 phút sau khi tiến hành thực nghiệm.
88
Nội dung bài kiểm tra đƣợc đề cập trong phần phụ lục. Kết quả thu đƣợc sau khi kiểm tra cụ thể nhƣ sau:
a. Kết quả bài kiểm tra số 1 – Đo thời gian
Bảng 3.2. Kết quả bài kiểm tra số 1
Lớp/ Sĩ số Điểm Điểm TB 3. 5 4 4.5 5 5.5 6 6.5 7 7.5 8 8.5 9 9.5 10 6A/ 35 0 0 1 3 3 4 2 3 5 4 4 3 2 1 7.24 6B/ 31 1 1 3 4 4 6 2 3 3 1 2 1 0 0 6.11
Qua kết quả bài kiểm tra số 1 ở bảng trên, nhận thấy kết quả điểm trung bình của lớp 6A (lớp TN) cao hơn ớp 6B (lớp ĐC). Ở lớp TN đạt đƣợc nhiều điểm khá, giỏi hơn ớp ĐC.
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy của bài kiểm tra số 1
Điểm Tần số Tần suất Tần suất tích l y
TN Đ TN Đ TN Đ 3.5 0 1 0.0% 3.2% 0.0% 3.2% 4 0 1 0.0% 3.2% 0.0% 6.5% 4.5 1 3 2.9% 9.7% 2.9% 16.1% 5 3 4 8.6% 12.9% 11.4% 29.0% 5.5 3 4 8.6% 12.9% 20.0% 41.9% 6 4 6 11.4% 19.4% 31.4% 61.3% 6.5 2 2 5.7% 6.5% 37.1% 67.7% 7 3 3 8.6% 9.7% 45.7% 77.4%
89 7.5 5 3 14.3% 9.7% 60.0% 87.1% 8 4 1 11.4% 3.2% 71.4% 90.3% 8.5 4 2 11.4% 6.5% 82.9% 96.8% 9 3 1 8.6% 3.2% 91.4% 100.0% 9.5 2 0 5.7% 0.0% 97.1% 100.0% 10 1 0 2.9% 0.0% 100% 100% Tổng 35 31 100% 100%
Qua bảng 3.3 nhận thấy tỉ lệ điểm trên trung bình của lớp TN cao hơn lớp ĐC (lớp TN chỉ chiếm 2,9% điểm dƣới trung bình; lớp ĐC có 16,1% điểm dƣới trung bình).
Ở lớp ĐC có tỉ lệ điểm khá giỏi thấp hơn của lớp TN và không có điểm 9,5 và 10. Lớp TN có đến 40% điểm trên 8, lớp ĐC chỉ có hơn 20% điểm trên 8. Điểm 7 – 8,5 lớp TN chiếm phần trăm ớn, điểm 5 – 6 lớp ĐC chiềm tỉ lệ cao hơn. 0 1 2 3 4 5 6 7 3.5 4 4.5 5 5.5 6 6.5 7 7.5 8 8.5 9 9.5 10 Tần số Điểm TN ĐC
90
Biểu đồ 3.1. Đồ thị cột tần số kết quả bài kiểm tra số 1
+ Qua đồ thị tần số điểm của hai lớp, nhận thấy ở lớp ĐC có xuất hiện điểm 3,5 và 4 nhƣng không có điểm 9,5; 10 và điểm xuất hiện nhiều nhất à điểm 6. Đối với lớp TN điểm số thấp nhất là 4,5 và có xuất hiện điểm 9,5; 10 và điểm xuất hiện nhiều nhất là 7,5.
Biểu đồ 3.2. Đồ thị đường tần suất tích lũy kết quả bài kiểm tra số 1
Qua đồ thị đƣờng tần suất tích ũy kết quả bài kiểm tra số 1 của hai lớp, nhận thấy đồ thị của lớp ĐC uôn nằm phía trên lớp TN. Hơn nữa qua đồ thị nhận thấy điểm dƣới trung bình của lớp TN ít hơn ớp ĐC.
b. Kết quả bài kiểm tra số 2 – Oxygen - không khí
Bảng 3.4. Kết quả bài kiểm tra số 2
Lớp/ Sĩ số Điểm Điểm TB 4 4.5 5 5.5 6 6.5 7 7.5 8 8.5 9 9.5 10 6A/ 35 0 1 3 2 5 4 4 3 6 3 2 1 1 7.09 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 3 4 5 6 7 8 9 10 T ần su ất t ích l y (% ) Điểm TN ĐC
91 6B/
31 1 3 2 5 6 1 4 3 2 2 1 1 0 6.44 Qua bảng kết quả bài kiểm tra số 2 trên, nhân thấy điểm trung bình của lớp 6A (TN) vẫn cao hơn ớp 6B (ĐC). Điểm 6 và 8 của lớp TN xuất hiện nhiều nhất; điểm 5,5 và 6 của lớp ĐC xuất hiện nhiều nhất.
Bảng 3.5. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy của bài kiểm tra số 2
Điểm Tần số Tần suất Tần suất tích ũy
TN ĐC TN ĐC TN ĐC 4 0 1 0% 3.23% 0.00% 3.23% 4.5 1 3 2.86% 9.68% 2.86% 12.90% 5 3 2 8.57% 6.45% 11.43% 19.35% 5.5 2 5 5.71% 16.13% 17.14% 35.48% 6 5 6 14.29% 19.35% 31.43% 54.84% 6.5 4 1 11.43% 3.23% 42.86% 58.06% 7 4 4 11.43% 12.90% 54.29% 70.97% 7.5 3 3 8.57% 9.68% 62.86% 80.65% 8 6 2 17.14% 6.45% 80.00% 87.10% 8.5 3 2 8.57% 6.45% 88.57% 93.55% 9 2 1 5.71% 3.23% 94.29% 96.77% 9.5 1 1 2.86% 3.23% 97.14% 100% 10 1 0 2.86% 0.00% 100% 100% Tổng 35 31 100% 100%
Qua bảng phân phối tần suất, tần suất tích ũy trên, nhận thấy rằng trong bài kiểm tra số 2 điểm dƣới trung bình của lớp TN vẫn ít hơn của lớp ĐC (lớp TN chiếm 2,86%; lớp ĐC chiếm 12,9% điểm dƣới trùng bình).
92
Tỉ lệ điểm khá giỏi của lớp TN cao hơn ớp ĐC trong bài kiểm tra lần này (lớp TN có gần 40% bài kiểm tra từ 8 trở lên, lớp ĐC có gần 20% bài kiểm tra trên 8).
Biểu đồ 3.3. Đồ thị cột tần số kết quả bài kiểm tra số 2
+ Qua đồ thị tần số của hai lớp trong bài kiểm tra số 2, nhận thấy lớp TN có điểm cao nhất à 10, điểm thấp nhất à 4,5 và điểm xuất hiện nhiều nhất là 8 (6 điểm 8). Đối với lớp ĐC điểm cao nhất à 9,5; điểm thấp nhất à 4 và điểm xuất hiện nhiều nhất à 6 (6 điểm 6).
0 1 2 3 4 5 6 7 4 4.5 5 5.5 6 6.5 7 7.5 8 8.5 9 9.5 10 Tần số Điểm TN ĐC
93
Biểu đồ 3.4. Đồ thị đường tần suất tích lũy kết quả bài kiểm tra số 2
Nhận xét: Từ kết quả hai bài kiểm tra và thông qua việc xử lý số liệu TN,
nhận thấy kết quả của lớp TN uôn cao hơn của lớp ĐC.
+ Ở cả hai bài kiểm tra lớp TN đều có tỉ lệ HS yếu kém và trung bình thấp, tỉ lệ HS khá giỏi cao hơn so với lớp ĐC. Đồng thời điểm trung bình của lớp TN cũng cao hơn ớp ĐC.
+ Qua đồ thị đƣờng tích ũy của cả hai lớp ta thấy đƣờng tích ũy của lớp TN nằm phía dƣới còn lớp ĐC ở phía trên, điều đó chứng tỏ chất ƣợng học tập của lớp TN tốt hơn ớp ĐC.
3.6. Kết luận chƣơng 3
Qua chƣơng 3 ta nhận thấy việc tổ chức các tiết dạy có sử dụng bộ câu hỏi đánh giá à rất khả quan. Cách dạy học trong đó sử dụng các câu hỏi đánh giá tạo hứng thú, động cơ và kích thích sự tò mò tìm tòi của HS, từ đó HS tự thực hành, hoạt động nhóm và giải quyết các vấn đề trong môn Khoa học Tự nhiên. Những kỹ năng trên giúp HS đạt kết quả cao trong học tập môn Khoa
0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 4 5 6 7 8 9 10 Tầ n su ất tí ch lũ y (%) Điểm TN ĐC
94
học Tự nhiên, đồng thời góp phần hình thành các năng lực, phẩm chất cho học sinh THCS. Thực nghiệm tuy mới đƣợc tổ chức trong phạm vi nhỏ, nhƣng HS tham gia rất nhiệt tình và chủ động. Dù vậy, đây à ần đầu giáo viên và học sinh cùng tham gia thực nghiệm đề tài nên còn nhiều điều cần khắc phục.
95
KẾT LUẬN
Dựa vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đã đề ra, luận văn đã thu đƣợc những kết quả sau:
+ Trình bày đƣợc cơ sở lý luận về vấn đề tích hợp trong chƣơng trình giáo dục phổ thông mới.
+ Nêu khái quát chƣơng trình môn học Khoa học Tự nhiên 6, đặc biệt hai chƣơng “Mở đầu về Khoa học Tự nhiên” và “Chất quanh ta”.
+ Vận dụng lý thuyết xây dựng câu hỏi đánh giá thiết kế một số bài dạy trong hai chƣơng “Mở đầu về Khoa học Tự nhiên” và “Chất quanh ta”.
+ Bƣớc đầu thực nghiệm sƣ phạm chứng tỏ giả thuyết khoa học của đề tài. Qua kết quả thực nghiệm sƣ phạm nhận thấy rằng việc sử dụng câu hỏi đánh giá trong quá trình dạy học là hiệu quả và có ý nghĩa thực tiễn. Nhƣ vậy, mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đã đƣợc hoàn thành.
96
KHUYẾN NGHỊ
Mở rộng phạm vi TNSP ở nhiều lớp, nhiều địa phƣơng để đánh giá chính xác hơn những nội dung đã nghiên cứu.
Cần xây dựng hệ thống câu hỏi đánh giá cho nhiều bài, nhiều chủ đề khác trong môn Khoa học tự nhiên.
97
TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Bộ giáo dục và đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự
nhiên, Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định 718 QĐ – BGDĐT ngày 09 tháng 02 năm 2021 Quyết định phê duyệt danh mục sách giáo khoa lớp 6 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
3. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết 29/NQ – TW Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 8 (Khóa XI).
4. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ
điển giáo dục học, NXB từ điển bách khoa, Hà Nội.
5. Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá trong giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội,
Hà Nội.
6. Nguyễn Thị Phƣơng Hồng (2009), Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương “Dòng điện xoay chi u” và “Dòng điện và sóng điện từ” Vật lý 12 THPT nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
7. Vũ Văn Hùng (tổng chủ biên), Sách học sinh Khoa học tự nhiên 6, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội
8. Vũ Văn Hùng (tổng chủ biên), Sách giáo viên Khoa học tự nhiên 6, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
98
9. Trần Thị Tuyết Oanh (2012), Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.