Kết luận chƣơng 3

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng câu hỏi đánh giá trong dạy học mở đầu về khoa học tự nhiên và chất quanh ta khoa học tự nhiên 6 (Trang 103 - 116)

8. Cấu trúc luận văn

3.6. Kết luận chƣơng 3

Qua chƣơng 3 ta nhận thấy việc tổ chức các tiết dạy có sử dụng bộ câu hỏi đánh giá à rất khả quan. Cách dạy học trong đó sử dụng các câu hỏi đánh giá tạo hứng thú, động cơ và kích thích sự tò mò tìm tòi của HS, từ đó HS tự thực hành, hoạt động nhóm và giải quyết các vấn đề trong môn Khoa học Tự nhiên. Những kỹ năng trên giúp HS đạt kết quả cao trong học tập môn Khoa

0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 4 5 6 7 8 9 10 Tầ n su ất ch y (%) Điểm TN ĐC

94

học Tự nhiên, đồng thời góp phần hình thành các năng lực, phẩm chất cho học sinh THCS. Thực nghiệm tuy mới đƣợc tổ chức trong phạm vi nhỏ, nhƣng HS tham gia rất nhiệt tình và chủ động. Dù vậy, đây à ần đầu giáo viên và học sinh cùng tham gia thực nghiệm đề tài nên còn nhiều điều cần khắc phục.

95

KẾT LUẬN

Dựa vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đã đề ra, luận văn đã thu đƣợc những kết quả sau:

+ Trình bày đƣợc cơ sở lý luận về vấn đề tích hợp trong chƣơng trình giáo dục phổ thông mới.

+ Nêu khái quát chƣơng trình môn học Khoa học Tự nhiên 6, đặc biệt hai chƣơng “Mở đầu về Khoa học Tự nhiên” và “Chất quanh ta”.

+ Vận dụng lý thuyết xây dựng câu hỏi đánh giá thiết kế một số bài dạy trong hai chƣơng “Mở đầu về Khoa học Tự nhiên” và “Chất quanh ta”.

+ Bƣớc đầu thực nghiệm sƣ phạm chứng tỏ giả thuyết khoa học của đề tài. Qua kết quả thực nghiệm sƣ phạm nhận thấy rằng việc sử dụng câu hỏi đánh giá trong quá trình dạy học là hiệu quả và có ý nghĩa thực tiễn. Nhƣ vậy, mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đã đƣợc hoàn thành.

96

KHUYẾN NGHỊ

Mở rộng phạm vi TNSP ở nhiều lớp, nhiều địa phƣơng để đánh giá chính xác hơn những nội dung đã nghiên cứu.

Cần xây dựng hệ thống câu hỏi đánh giá cho nhiều bài, nhiều chủ đề khác trong môn Khoa học tự nhiên.

97

TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Bộ giáo dục và đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự

nhiên, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định 718 QĐ – BGDĐT ngày 09 tháng 02 năm 2021 Quyết định phê duyệt danh mục sách giáo khoa lớp 6 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

3. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết 29/NQ – TW Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 8 (Khóa XI).

4. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ

điển giáo dục học, NXB từ điển bách khoa, Hà Nội.

5. Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá trong giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội,

Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Phƣơng Hồng (2009), Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương “Dòng điện xoay chi u” và “Dòng điện và sóng điện từ” Vật lý 12 THPT nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

7. Vũ Văn Hùng (tổng chủ biên), Sách học sinh Khoa học tự nhiên 6, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội

8. Vũ Văn Hùng (tổng chủ biên), Sách giáo viên Khoa học tự nhiên 6, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

98

9. Trần Thị Tuyết Oanh (2012), Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

10. Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng việt, Viện ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học.

11. Nguyễn Minh Thuyết (Tổng chủ biên), (2018), Chƣơng trình Giáo dục phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

12. Hà Thị Thúy (chủ biên) (2018), Dạy học môn Khoa học Tự nhiên cấp trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực học sinh, nhà xuất bản đại học

quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Tài liệu điện t

13. Đỗ nh Dũng (2009), Đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận

năng lực học sinh, Vụ Giáo dục Trung học,

https://tusach.thuvienkhoahoc.com, truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2021. 14. Vũ Hồng Tiến (2018), Một số phương pháp dạy học tích cực,

https://tailieumienphi.vn/doc/mot-so-phuong-phap-day-hoc-tich-cuc-pgs-ts- vu-hong-tien-cpq8tq.html, truy cập ngày 09 tháng 10 năm 2021.

PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA

Kính chào quý thầy/ cô

Hiện nay, chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Xây dựng và sử dụng câu hỏi đánh giá trong dạy học Mở đầu v khoa học tự nhiên và Chất quanh

ta – Khoa học tự nhiên 6”. Những thông tin mà quý thầy cô cung cấp trong

phiếu khảo sát này sẽ giúp chúng tôi đánh giá thực trạng việc sử dụng câu hỏi đánh giá trong dạy học các môn hoa học tự nhiên. Chúng tôi xin đảm bảo mọi thông tin quý thầy cô cung cấp sẽ chỉ đƣợc sử dụng nhằm mục đích khoa học của đề tài này mà không đƣợc sử dụng vào mục đích khác. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy cô!

* Xin quý thầy/ cô vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân:

Họ và tên: ……….

Hiện đang công tác tại trƣờng: ………..

Chuyên môn:……….

Thâm niên giảng dạy: ………..

* Xin quý thầy c vui lòng đánh dấu " X" vào ô phù hợp với lựa chọn của

mình:

Câu 1: Theo quan điểm của Thầy/Cô, kiểm tra đánh giá có cần thiết trong

giáo dục ở mức độ: *

o Rất cần thiết

o Cần thiết

o Phân vân

Câu 2: Thầy/Cô tự thƣờng sử dụng các oại câu hỏi đánh giá của mình ở

mức độ: *

Thƣờng xuyên

Thỉnh

thoảng Hiếm khi

Không bao giờ

Trắc nghiệm khách quan

Câu hỏi nhiều ựa chọn

Câu hỏi đúng/sai Câu hỏi ghép

đôi Câu hỏi điền

khuyết Tự uận

Câu 3: Các thầy, cô đã sử dụng công cụ nào để đặt câu hỏi đánh giá cho HS:

o Phiếu học tập

o Bài kiểm tra

o Thông qua các trò chơi

o Hỏi vấn đáp

o Mục

khác……….

o hông thƣờng xuyên

o Rất ít

o Thƣờng xuyên

Câu 5: Thầy/ cô thƣờng gọi những HS nào để trả lời các câu hỏi:

o Những HS giơ tay phát biểu

o Bất kì HS nào trong lớp

o Rất ít gọi HS trả lời câu hỏi

o Tùy vào độ khó của câu hỏi để gọi HS phù hợp trả lời.

Câu 6: Thầy/ cô thƣờng sử dụng câu hỏi đánh giá vào thời điểm nào:

o Mở bài

o Củng cố, tổng kết

o Trong quá trình dạy học

o Thời điểm khác………

Câu 7: Học sinh có thƣờng đặt lại câu hỏi cho thầy/ cô khi thắc mắc một vấn

đề nào đó?

o Thƣờng xuyên

o Thỉnh thoảng

o Hiếm khi

o Không bao giờ

Câu 8: Khi học sinh trả lời sai, thầy/cô thƣờng àm gì để kết thúc câu hỏi đó?

o Đƣa ra đáp án đúng và giải thích

o Cho một vài gợi ý khác để tim ra câu trả lời đúng

Câu 9: Mật độ giơ tay phát biểu của học sinh đối với các loại câu hỏi: Nhiều Bình thƣờng Ít Không có Trắc nghiệm khách quan

Câu hỏi nhiều ựa chọn

Câu hỏi đúng/sai Câu hỏi ghép

đôi Câu hỏi điền

khuyết Tự uận

Xin chân thành cảm ơn Quý thầy, cô!

PHỤ LỤC 2

BÀI KIỂM TRA 1 – Đ IỀU DÀI

(20 phút)

I. Trắc nghiệm (3 điểm)

A. 1cm B. 1mm C. 1dm D. 1m

Câu 2: Cuối cuốn sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 6 có ghi “ khổ 19 x

26,5cm”. Các con số đó có ý nghĩa gì?

A. Chiều dài của cuốn sách bằng 19cm x 26,5 cm = 503,5 cm2 B. Chiều dài cuốn sách là 19cm, chiều rộng là 26,5cm

C. Chiều dài cuốn sách là 26,5cm, chiều dày là 19cm D. Chiều dài cuốn sách là 26,5cm, chiều rộng là 19cm

Câu 3: Tích vào thƣớc đo phù hợp để đo chiều dài các vật sau:

Loại thƣớc Vật cần đo Thƣớc thẳng có GHĐ à 1m và ĐCNN à 1cm Thƣớc kẻ có GHĐ à 30cm và ĐCNN à 1mm Thƣớc cuộn có GHĐ à 3m và ĐCNN à 1cm

Chiều dài cái bảng ở lớp Đƣờng kính của miệng bát Chiều rộng quyển vở của em

Chiều cao cửa sổ lớp em

II. Tự luận (7 điểm) Câu 1: Đổi các đơn vị sau:

a) 20m = ...cm b) 12km = ....m c) 170m = ...km d) 3 inch = ....cm

Câu 2: Cho các dụng cụ sau:

+ Một sợi dây dài 50cm.

+ Một chiếc thƣớc kẻ có GHĐ à 50cm, ĐCNN à 1cm + Một cái đĩa hình tròn

BÀI KIỂM TRA 2 – OXYGEN - KHÔNG KHÍ

(20 phút)

I. Trắc nghiệm (4đ)

Câu 1: Oxygen cần thiết cho quá trình nào sau đây?

A. Quá trình hòa tan B. Quá trình quang hợp C. Quá trình hô hấp D. Quá trình nóng chảy

Câu 2: Để dập tắt đƣợc một đám cháy nhỏ do xăng dầu gây ra, có thể sử dụng

biện pháp nào sau đây:

A. Phủ chăn bông ƣớt, vải dày ƣớt B. Quạt

C. Dùng nƣớc D. Dùng cồn

Câu 3: Điền Đ (đúng), S (sai) cho các nhận định sau:

1. Oxygen tan nhiều trong nƣớc ... 2. Nitrogen cung cấp đạm tự nhiên cho cây trồng ... 3. Quá trình quang hợp của cây xanh không làm giảm

4. Trong không khí: 21% nitro; 78% oxygen; 1% khí

khác ...

II. Tự luận ( đ)

Câu 1: hi đốt cháy 1l xăng cần 1950l oxygen. Một ô tô chạy trên quãng

đƣờng 100km tiêu thụ hết 7l xăng.

a. Tính ƣợng oxygen cần thiết để ô tô chạy quãng đƣờng 100km.

b. Tính ƣợng không khí tƣơng ứng với oxygen trên. Biết oxygen chiếm khoảng 1/5 thể tích không khí.

Câu 2: Tại sao trong các đầm nuôi tôm thƣờng lắp đặt hệ thống quạt khí? Câu 3: Hãy đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi trƣờng không khí nơi em

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng câu hỏi đánh giá trong dạy học mở đầu về khoa học tự nhiên và chất quanh ta khoa học tự nhiên 6 (Trang 103 - 116)