1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn biện pháp giúp học sinh lớp 1 hoàn thành các môn học và hoạt động giáo dục

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 137,5 KB

Nội dung

1 Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Biện pháp giúp học sinh lớp hoàn thành môn học hoạt động giáo dục” Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tác giả đồng thời chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Chủ nhiệm) Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 10/05/2020 Mô tả chất sáng kiến: 5.1 Tính sáng kiến: - Với đề tài “Biện pháp giúp học sinh lớp hồn thành mơn học hoạt động giáo dục”, thân muốn đưa số biện pháp giáo dục tích cực để giúp cho học sinh chậm tiến, chưa ngoan bước thay đổi, nhận thức sai lầm có thái độ học tập theo hướng tích cực Giúp em biết tơn trọng thân xác định quan trọng việc học Giúp cho em thấy cha mẹ có cơng lao lớn, vất vả nuôi ăn học Giúp em nhận vất vả công lao to lớn thầy cô công việc truyền đạt kiến thức giáo dục đạo đức nhân cách, kĩ sống cho học sinh Từ em hiểu biết làm để khơng phụ lịng mong mỏi bố mẹ, thầy giáo - Bên cạnh phần giúp cho thầy quan tâm vai trị, trách nhiệm cơng tác chủ nhiệm nghề nghiệp Đối với học sinh chưa hồn thành mơn học hoạt động giáo dục, người giáo viên chủ nhiệm phải biết nhìn mắt tình thương thơng cảm, thật xem học sinh người thân Giáo viên nên có hiền từ, bao dung người mẹ người cha, gần gũi cảm thông người anh, người chị thân thiết người bạn Nghề dạy học nghề thiêng liêng cao cả, làm cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói“ Nghề dạy học nghề cao nghề cao cả” Giáo viên xác định “tất đàn em thân yêu” để xây dựng nhà trường thật vững mạnh, nâng cao chất lượng giáo dục, tăng học sinh hoàn thành tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, hạ thấp học sinh chưa hồn thành mơn học hoạt động giáo dục, giảm tỷ lệ học sinh nghỉ, bỏ học góp phần xây dựng mơi trường học tập“Trường học thân thiện, học sinh tích cực” 5.2 Nội dung sáng kiến: - Là giáo viên chủ nhiệm trực tiếp đứng lớp, tính đến 19 năm nghề Trong suốt q trình giảng dạy tơi nhận thấy học sinh lớp chủ nhiệm chủ yếu em lao động, cha mẹ làm vườn, rẫy nên có thời gian quan tâm đến việc học em Hầu hết phụ huynh có trình độ văn hoá thấp nên mức hiểu biết hạn chế, vấn đề liên quan đến việc học tập em trơng chờ giao phó cho giáo viên chủ nhiệm Chính vai trị người giáo viên đứng lớp thật vất vả - Qua kế hoạch tháng giúp theo dõi, phát học sinh xuất sắc, học sinh chưa hồn thành mơn học hoạt động giáo dục để từ kịp thời có biện pháp giáo dục em kết có học sinh đặc biệt cần ý em bình thường Đó em chưa hồn thành mơn học hoạt động giáo dục Những học sinh chưa hồn thành mơn học hoạt động giáo dục chia thành loại sau: * Học sinh thứ hai (Nguyễn Tấn Phúc): Chưa hồn thành mơn học học hồn cảnh gia đình khó khăn, bố mẹ lo làm ăn khơng quan tâm, nhắc nhở em mình, học trước quên sau, chậm tiến, chưa tự giác học tập * Học sinh thứ hai (Trần Quốc Tuấn): Chưa hoàn thành môn học hoạt động giáo dục ham chơi khơng học - Để khắc phục tình trạng trước hết thầy giáo (cơ giáo) cần nhận thức người giáo viên chủ nhiệm lớp quan trọng việc hướng dẫn, đạo lớp đào tạo hệ trẻ theo mục đích giáo dục tồn diện Người giáo viên chủ nhiệm lớp đóng nhiều vai trò: Vừa thầy dạy học vừa người cha, người mẹ có lúc phải người bạn tốt em Từ uốn nắn em theo quỹ đạo Giáo viên có đạo, quản lí lớp tốt dẫn đến việc giảng dạy tốt Khi hoạt động lớp vào nề nếp việc học tập em chắn tốt Làm để giúp đỡ học sinh chưa hồn thành mơn học hoạt động giáo dục đạt hiệu quả? - Từ kết thực tế có học sinh chưa hồn thành mơn học, thân sử dụng biện pháp nhằm khắc phục tình trạng học sinh chưa hồn thành môn học hoạt động giáo dục như: nhắc nhở, vỗ bàn, đập bàn ghế, bắt chép phạt nhiều lần, phạt trực nhật lớp… thấy không đem lại hiệu quả, biện pháp cứng rắn dường phản tác dụng nên em không học bài, làm bài, nghỉ học, không làm tập lớp… tơi bình tĩnh để tìm hướng giải quyết, nhẹ nhàng với học sinh, tăng cường phương pháp kỉ luật tích cực Thay mắng mỏ dùng hình phạt, học sinh vi phạm tơi động viên, khuyến khích, dùng tình cảm bạn bè, lấy nghĩa trị, lắng nghe học sinh nhiều Khơng khí lớp học từ nặng nề trở nên thoải mái, học sinh nghe lời tự giác nhận lỗi Có kết khả quan nên mạnh dạn đưa số biện pháp giúp học sinh hồn thành tốt mơn học hoạt động giáo dục lớp sau: 5.2.1.Tìm hiểu thông tin cá nhân học sinh - Ngay từ ngày đầu đón học sinh nhập học, để làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp người giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểu tâm sinh lí, nhu cầu, nguyện vọng, ước mong, khả trình độ học sinh, nắm vững hoàn cảnh sống, tác động gia đình, mối quan hệ xã hội, bạn bè học sinh, thơng tin liên quan đến hồn cảnh, đời sống gia đình em Nên từ đầu năm học, nhận lớp tiến hành điều tra hồn cảnh thực tế để có sở phân nhóm học sinh cho phù hợp với biện pháp giáo dục - Tơi tìm hiểu học sinh qua: Hồn cảnh gia đình để giúp tơi nhận biết phân loại học sinh - Tìm hiểu học sinh thơng qua quan sát trực tiếp: Quan sát trực tiếp học sinh ngày hoạt động giáo dục, lao động sinh hoạt để biết hành vi thái độ học sinh Từ tơi cố gắng tìm nét cá tính em 4 - Ngồi tơi cịn sử dụng phiếu thơng tin học sinh để điều tra nắm bắt hồn cảnh học sinh, q trình học tập, tu dưỡng đạo đức năm trước, phân biệt độ tuổi để nắm đặc điểm tâm lý lứa tuổi em PHIẾU THÔNG TIN HỌC SINH Họ tên học sinh: … Sinh ngày……………… tháng ………………….năm……………………… Nơi sinh:………………………………………… ………….Dân tộc:………… Địa thường trú: … Thuộc diện ưu tiên, sách: ( Thương binh, bệnh binh, liệt sỹ, dân tộc, nghèo, mồ côi ) ………………………………………………………… Họ tên cha:…………tuổi……,nghề nghiệp……….,số điện thoại .………… Họ tên mẹ:……………… tuổi……nghề nghiệp………,số điện thoại ………… Gia đình có anh chị em, nghề nghiệp anh chị em: ………………………………………………………………………………… Đường từ nhà đến trường dài khoảng:…………….mét Sống với ai? Nguồn thu nhập bố mẹ hay người nuôi dưỡng: ………… đồng/tháng Ước mơ sau em gì? Ngoài học em thường làm để giúp đỡ gia đình? Trong học tập sống em gặp phải khó khăn gì? Em chơi thân với bạn nào? Bạn học lớp mấy? Kết học tập rèn luyện em năm học 2019 – 2020 Đánh giá thường xuyên môn học, hoạt động giáo dục MƠN Hồn thành TiếngViệt Tốn Tự nhiên Xã hội Chưa hoàn thành Tiếng Anh Hoạt động giáo dục (AN, MT, GDTC) - Phiếu thông tin phát cho học sinh tuần đầu năm học, học sinh điền thông tin, học sinh điền xong tơi đóng thành để nắm rõ thơng tin học sinh năm học Dựa vào phiếu thông tin giúp dễ dàng phân loại học sinh theo địa bàn, nhóm đối tượng học sinh để xây dựng kế hoạch biện pháp giáo dục cho phù hợp 5.2.2 Lập kế hoạch cho công tác chủ nhiệm lớp thực kế hoạch: - Giáo viên chủ nhiệm người trực tiếp dạy chữ dạy người, hình thành cho học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học lớp trên, người định chất lượng hoạt động giáo dục lớp giáo viên chủ nhiệm có định hướng, tư vấn, chia sẻ kịp thời trình tự rèn luyện học sinh Giáo viên chủ nhiệm lớp học cần phải hiểu rõ vị trí, vai trò, tầm quan trọng việc lập kế hoạch chủ nhiệm lớp Kế hoạch chủ nhiệm nhằm xác định cách xác đích mà lớp muốn đến cần phải làm gì, làm để đạt điều Để xây dựng kế hoạch chủ nhiệm tốt, xác định rõ ràng định hướng tương lai cần đạt lớp học - Dựa vào kế hoạch năm học lên kế hoạch cho tuần, tháng, học kỳ cho phù hợp với tình hình thực tế Trong q trình thực tơi vận dụng, điều chỉnh cách linh hoạt, sáng tạo, khéo léo biện pháp giáo dục cho phù hợp với tình hình thực tế để cơng tác chủ nhiệm giáo dục học sinh chưa hoàn thành môn học hoạt động giáo dục đạt hiệu cao 5.2.3 Vai trò người giáo viên chủ nhiệm lớp: - Để làm vai trò giáo viên chủ nhiệm công tác tổ chức lớp người giáo viên phải bỏ nhiều cơng sức, vất việc theo dõi, quản lí lớp Để làm tốt cơng tác tơi thực số công việc sau: a Xếp chỗ ngồi cho học sinh: Qua tìm hiểu gia đình học sinh nắm kết học tập học sinh Khi chỗ ngồi chia học sinh hoàn thành tốt, xuất sắc ngồi xen lẫn học sinh hoàn thành, chưa hoàn thành mơn học nhằm mục đích học sinh hồn thành tốt, xuất sắc giúp bạn tiến Khơng nên cho học sinh chưa hồn thành mơn học ngồi gần nhau, không nên cho học sinh tuỳ tiện chọn chỗ ngồi, học sinh ham chơi, hay nói chuyện, làm việc riêng lớp thường thích ngồi gần b Xây dựng đội ngũ nhân lớp: - Căn vào hồ sơ học bạ HS, lựa chọn nhân phải chọn học sinh hoàn thành tốt, xuất sắc, đồng thời có nhận thức đắn, Có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống trung thực, lành mạnh, có uy tín, trách nhiệm, nhiệt tình Có lực tổ chức vận động, Có khả tiếp thu có ý thức tổ chức kỷ luật tốt bạn tín nhiệm - Căn tín nhiệm tập thể lớp qua việc bình bầu dân chủ đầu năm học - Lớp chia thành tổ với chức danh: lớp trưởng, lớp phó phụ trách học tập, lớp phó phụ trách lao động, lớp phó phụ trách văn nghệ, tổ trưởng Sau phân công nhiệm vụ cụ thể cho phận nhân c Phát huy lực tự học, tự quản học sinh: - Để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục song song việc cải tiến phương pháp dạy giáo viên, việc “phát huy lực tự học trò” yếu tố quan trọng hai vấn đề cần phải diễn cách tích cực thường xuyên suốt trình dạy học Đây điều cần đủ để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục toàn diện - Người giáo viên cần tin tưởng khả học sinh, em hồn tồn tự quản có tác động cách Người giáo viên biết cách tạo cho em tự tin vào khả tạo điều kiện để em thể khả cơng việc tập thể - Bồi dưỡng khả tự quản cho học sinh địi hỏi phải có q trình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em từ thấp đến cao, để em tự lực giải từ công việc đơn giản đến phức tạp Biện pháp giai đoạn đầu cầm tay việc, sau để học sinh bước tự lực giải công việc cụ thể tồn tiến trình tổ chức hoạt động - Phương hướng chung tăng dần khả tự quản học sinh việc giảm dần tham gia cụ thể người giáo viên hoạt động em chủ động hồn tồn cơng việc - Người giáo viên ln ln giữ vai trị người cố vấn, hướng dẫn người làm thay cho em Sự giúp đỡ thầy cô cần lúc, hợp lý; chủ yếu động viên, khích lệ tinh thần sáng tạo, nỗ lực vươn lên phát huy lực sở trường em d Phát huy lực tự học, tự rèn, tự nâng cao cho học sinh: Học sinh sau trình học tập tiếp thu kiến thức lớp em phải tự thấm hiểu vận dụng kiến thức học muốn đòi hỏi học sinh phải tự cân đối thời gian học tập trường thời gian học tập nhà sở em tự rèn luyện, tự trang bị, tự bổ sung kiến thức, kĩ cần thiết Tự đào sâu mở rộng kiến thức, tự hệ thống tổng hợp hoá kiến thức giúp em hiểu kĩ, hiểu sâu, nắm kiến thức học phục vụ hữu ích cho việc ơn tập kiểm tra Thơng qua hình thành cho học thói quen, giúp cho học sinh yêu học tập ý thức học tập nhu cầu cần thiết, từ tự hình thành cho em có động thái độ học tập đắn e Giáo dục học sinh thực tốt nội quy, nề nếp - Việc thực tốt nội quy nề nếp có vai trị quan trọng để đưa tập thể lớp lên Do giáo viên chủ nhiệm cần giáo dục em tự giác thực tốt nội quy nề nếp trường lớp Để rèn cho học sinh tính tổ chức kỷ luật, phải giúp em nhận thức vấn đề thông qua sinh hoạt chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm cần phân tích cho học sinh thấy học sinh lớp giữ vị trí quan trọng để đưa tập thể lớp lên, học sinh lớp cần phải cố gắng thực tốt nội quy, hạn chế vi phạm đến mức tối đa, sở em thực cách tự giác Ví dụ: Nội quy lớp học NỘI QUY LỚP HỌC Đi học Học làm đầy đủ trước đến lớp Thực tốt việc vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp Ra vào lớp phải xếp hàng Thực tốt việc truy đầu Quần áo, đầu tóc gọn gàng quy định nhà trường Bỏ rác nơi quy định Không nhả kẹo cao su xuống gạch Có ý thức học tập, khơng làm việc riêng lớp Đoàn kết, thương yêu bạn bè, giúp đỡ tiến 10 Nghỉ học phải xin phép - Giáo viên chủ nhiệm thông qua nội quy lớp từ tuần nhận lớp cho học sinh nắm yêu cầu học sinh nghiêm túc thực Bên cạnh giáo viên xây dựng thang điểm thi đua lớp hàng tuần ứng với nội quy, học sinh gương mẫu thực tốt nội quy lớp giáo viên biểu dương, khen thưởng Học sinh vi phạm giáo viên nhắc nhở biện pháp phù hợp - Với việc làm giúp giáo viên chủ nhiệm xây dựng tập thể lớp đồn kết giúp học sinh hình thành thói quen thực nội quy nề nếp Trong học kỳ I năm học 2020 – 2021 lớp 1/2 hạn chế việc học sinh lười học cũ vi phạm nội quy nề nếp, đưa tập thể lớp lên rõ rệt 5.2.4 Công tác phối hợp với PHHS, BGH nhà trường , quyền địa phương - Để giáo dục học sinh chưa hồn thành mơn học hoạt động giáo dục, thân giáo viên cần phải biết phối hợp kịp thời, linh hoạt nhà trường, gia đình xã hội, giáo viên học sinh Trong đó, giáo viên chủ nhiệm giữ vai trị cầu nối, mắt xích kết hợp thể qua mối quan hệ - Liên lạc thường xuyên với phụ huynh học sinh lớp giúp cho chủ nhiệm nắm bắt rõ thời gian biểu học sinh thói quen, sở thích tính cách học sinh Một hiểu rõ học sinh giáo viên chủ nhiệm có nhiều giải pháp để giúp học sinh chuyên cần việc học tập Khi có học sinh bỏ học giáo viên chủ nhiệm cần phải thơng báo cho Ban giám hiệu nhà trường đồng thời xếp thời gian gặp trực tiếp phụ huynh để trao đổi thơng tin tìm giải pháp phối hợp tốt đưa học sinh trở lại trường Qua thể quan tâm sâu sát nhà trường, đồng thời tạo tin tưởng phụ huynh học sinh nhà trường em học tập trường Học sinh trở nên chuyên cần, tích cực học tập phối hợp nhà trường gia đình có hiệu đáng kể 5.2.5 Nâng cao chất lượng môn học hoạt động giáo dục học sinh: - Việc nâng cao chất lượng học tập học sinh quan trọng Vì với học sinh chưa hồn thành môn học hoạt động giáo dục, người giáo viên phải dựa vào loại học sinh chưa hoàn thành mơn học để có biện pháp giáo dục khác như: - Đối với học sinh chưa hoàn thành môn học hoạt động giáo dục hồn cảnh gia đình khó khăn, bố mẹ lo làm ăn khơng quan tâm, nhắc nhở em kinh tế khó khăn nên học sinh phải phụ giúp thêm cho gia đình như: chăm em, khơng có thời gian học bài, chuẩn bị nên sa sút học tập Giáo viên phải quan tâm, gần gủi hỏi han, động viên em đến nhà gặp gỡ phụ huynh em, nhắc nhở gia đình phối hợp tạo điều kiện cần quan tâm để giúp em có điều kiện học tập tốt, giúp em tiến Trên lớp người giáo viên phát động phong trào” Đôi bạn tiến” để học sinh hoàn thành tốt giúp em tiến Ngồi để giúp đỡ cho gia đình giảm bớt phần khó khăn, giáo viên nhận đỡ đầu cho em mua cho em 10 sách, bút, hỗ trợ cho em phần chi phí đóng góp nhà trường Sự gần gũi, chân thành, nhẹ nhàng giáo viên giúp cho em vui vẻ, bớt mặc cảm mà thay đổi cố gắng học tập - Những học sinh chưa hồn thành mơn học kiến thức từ lớp dưới, chậm tiến, chưa tự giác học tập Thì giáo viên cần phải vừa giảng giải mới, vừa ôn lại kiến thức cũ cho học sinh, giảng lại phần tập học sinh chưa hiểu, nên khơi lại trí nhớ học sinh Sau học nên hỏi học sinh hiểu chưa, học sinh cịn lúng túng giáo viên giảng lại gọi em lên thực hành làm tập em tiếp thu tốt Giáo viên ôn luyện, phụ đạo cho em vào tiết học buổi chiều, chơi giúp em nắm kiến thức chương trình học tập Ví dụ: Em Nguyễn Tấn Phúc học trước quên sau, chậm tiến, chưa tự giác học tập.Tơi đến gia đình gặp phụ huynh phân tích rõ vai trị cha mẹ phải biết quan tâm tới việc học Đồng thời quan tâm đến em hơn, giảng lại em chưa hiểu để giúp em hiểu kiến thức Tơi kiên trì giảng dạy, khơng qt mắng, trách phạt làm cho em cảm thấy xấu hổ với bạn bè mà chán nản học tập Tôi khích lệ, động viên học sinh Ví dụ: Tuyên dương học sinh trước lớp mơn học em tiến Sau lần làm tập, trả lời câu hỏi… quan tâm, động viên nhẹ nhàng, khích lệ để giúp em tiến bộ, không nên chê trách - Đối với học sinh chưa hồn thành mơn học hoạt động giáo dục ham chơi, khơng học Giáo viên phải có biện pháp kiểm tra thường xuyên, hàng ngày Truy bài, kiểm tra việc làm tập em vào đầu tiết học Bên cạnh giáo viên động viên em cách sau học, chuyển tiết nên để học sinh lên hướng dẫn trò chơi cho lớp Khi hướng dẫn cho lớp chơi trò chơi xong, giáo viên nên tuyên dương, lớp vỗ tay tuyên dương Dần dần em có chuyển biến tích cực, gần gũi thân thiện với bạn, em tự thấy ngày học ngày vui, không cảm thấy bị căng thẳng, áp lực học tập mã có ý thức, tự giác học tập trở lại 11 Ví dụ: Em Trần Quốc Tuấn đến lớp thích chơi khơng thích học, không bỏ rơi em mà gặp gỡ gia đình em để gia đình có biện pháp giáo dục giúp đỡ em Tơi gắn bó, gần gũi bước làm thay đổi nhận thức em, dành quan tâm đặc biệt đến em, dành thời gian để củng cố kiến thức bị hổng cho em Cuối học lại dành thời gian tâm sự, động viên an ủi em, khuyên giải để em thấy rõ tác hại việc mê chơi Với thái độ dịu dàng chân thành Bảo nhận thức ham chơi không tốt, tâm chăm học hành - Đối với học sinh chưa hồn thành mơn học hoạt động giáo dục nhút nhát, rụt rè, cha mẹ li hôn, với ông bà - Giáo viên chủ nhiệm cần phải quan tâm tìm hiểu tâm tư nguyện vọng em Tuy học sinh lớp1 em biết xấu hổ nói với người khác ý nghĩ mình, vào tiết sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần giáo viên cần dành thời gian cho em ghi chép ý nghĩ, tình cảm, điều em thấy thay đổi hồn cảnh sống thân, em cần nói, cần hỏi bỏ vào thùng phiếu kín theo chủ đề tuần mà giáo viên đưa Ví dụ: Tuần – Tình cảm em ông bà Tuần – Tình cảm em cha mẹ Tuần – Những suy nghĩ ước mơ em… - Từ giáo viên hiểu tâm tư, tình cảm, nguyện vọng em để phân tích hướng dẫn em lên theo hướng tốt - Giáo viên chủ nhiệm kể gương phấn đấu vươn lên học tập, rèn luyện để học sinh noi theo Giáo dục ý thức cầu tiến học sinh, có học sinh có động phấn đấu, mục đích cần phấn đấu phấn đấu để đạt đích định em học sinh tuỳ theo sức học điều kiện em Ví dụ: Học sinh chưa hồn thành phấn đấu lên hoàn thành Học sinh hoàn thành phấn đấu lên hoàn thành tốt Học sinh hoàn thành tốt phấn đấu lên hồn thành xuất sắc 12 - Bên cạnh giáo viên chủ nhiệm cần phát động phong trào thi đua học tập theo chủ đề như: “ Tuần học tốt ”; “ Đôi bạn tiến ”; … sau đợt thi đua có nhận xét, đánh giá động viên em để em có tinh thần tự giác nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng học, đồng thời dành nhiều thời gian cho mơn học chưa tốt 5.2.6 Tổ chức sinh hoạt lớp - Có thể nói giáo viên chủ nhiệm cố vấn cho học sinh xây dựng lớp học thành đơn vị tập thể gắn bó, có tinh thần đồn kết, giúp đỡ nhau, phát huy khả tự giác, tự quản tốt Với vai trò cố vấn người chủ nhiệm thống yêu cầu nội dung, hình thức hoạt động với ban cán lớp gợi thêm vài vấn đề để em hoạt động Giáo viên chủ nhiệm vạch ra, định hướng nhằm giúp em thể tinh thần trách nhiệm mạnh dạn phê tự phê giúp đỡ tiến - Điều quan trọng giáo viên làm công tác chủ nhiệm phải lắng nghe tâm tư, nguyện vọng học trị sinh hoạt lý tưởng Tích cực, chủ động đa dạng hóa nội dung hình thức sinh hoạt chủ nhiệm để vượt qua khỏi khuôn tư chủ nhiệm định hình sẵn cách thay giờ“xử án ” học trò trò chơi nhận thức câu chuyện thời tuần để nhắc nhở, làm cho HS nhận lỗi lầm tự nhận lấy hình phạt riêng thơng qua trị chơi câu chuyện thú vị - Để tổ chức sinh hoạt lớp đạt kết cao giáo viên chủ nhiệm thật tế nhị, khéo léo để tạo khơng khí vui vẻ, nhẹ nhàng, thoải mái sinh hoạt Vì sinh hoạt lớp khơng nên la mắng, kiểm điểm học sinh vi phạm có kiểm điểm khơng nên máy móc, gây căng thẳng dẫn đến học sinh cảm thấy sợ hãi, nhàm chán đến sinh hoạt Nên giáo viên chủ nhiện cần linh hoạt sinh hoạt hội thảo nhỏ với chủ đề phù hợp với học đường như: chọn nghề cho tương lai, lạc quan sống, mơ ước hoài bão, làm để sống đẹp ngày, 13 văn minh cách tặng quà Có thể thay lời phê bình gay gắt câu chuyện - Ở tiết sinh hoạt lớp, giáo viên cần tạo điều kiện để em tự đánh giá nhận xét thân lớp Các em trình bày ý kiến việc làm tốt chưa tốt, thiết kế, đề xuất việc làm, hoạt động tháng năm học Cùng xây dựng nội quy lớp, xây dựng tập thể lớp đoàn kết cách nhẹ nhàng mà khơng căng thẳng Ví dụ: Xây dựng nội quy lớp học : Căn vào Điều lệ nội quy nhà trường, nhiệm vụ năm học, giáo viên chủ nhiệm yêu cầu HS quán triệt bổ sung thêm chuẩn mực khác tạo nên văn hoá tập thể lớp Xây dựng nội quy lớp học với tham gia học sinh toàn lớp Bước 1: GVCN nêu vấn đề, tổ thảo luận câu hỏi: - Em mong muốn lớp trở nên nào? - Em mong muốn thầy cô bạn bè? - Để đạt điều mong đợi, người nên làm gì? Khơng nên làm gì? Bước 2: Làm việc chung tồn lớp: - Các tổ trình bày ý kiến tổ trước lớp - GVCN lớp dựa ý kiến tổ thảo luận, xây dựng, thống nội quy lớp - GVCN lớp tiếp tục thảo luận chế độ khen thưởng, kỉ luật việc làm đáng khen đáng chê sở câu hỏi sau: + Ai giám sát việc thực nội quy lớp học? + Điều cản trở việc thực nội quy lớp học? Mỗi người phải vượt qua thách thức, thói quen nào? Liệu vượt qua thay đổi khơng? + Nếu vi phạm nội quy xử lí nào? Nếu thực tốt nội quy khen thưởng sao? 14 - Khi thảo luận chung lớp giáo viên rút kết luận đưa hướng chung cho lớp, xây dựng tập thể lớp tốt, đoàn kết, biết giúp đỡ học tập sinh hoạt - Cuộc sống nhiều áp lực trách nhiệm hệ trẻ trở nên ngày nặng nề Vì thế, người thầy ngày khơng thể đem khn mẫu cũ khơng cịn phù hợp với tâm lý để giáo dục học trò Học trò động, tích cực, sáng tạo, muốn chinh phục thể thân nhiều GVCN cần phải lĩnh hơn, khéo léo hơn, tinh tế sáng tạo hơn, đa dạng nhiệm vụ giáo dục HS để chủ nhiệm khơng cịn “hành hạ”, “xử án” tâm trí em Bởi tập thể lớp học gia đình thứ hai mà người GVCN đóng vai trò cha mẹ, quán xuyến hướng dẫn khéo léo, tình yêu thương, tin tưởng, nhiệt thành quản lý theo khuôn mẫu nào… 5.3 Khả áp dụng sáng kiến: Qua năm giảng dạy làm công tác chủ nhiệm áp dụng biện pháp trình bày phần để giáo dục học sinh chưa hồn thành mơn học hoạt động giáo dục Tính hiệu biện pháp khả quan Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Để làm tốt công tác giáo dục học sinh chưa hồn thành mơn học hoạt động giáo dục giáo viên chủ nhiệm cần làm tốt việc sau: - Giáo viên phải nắm rõ hoàn cảnh, tâm tư, nguyện vọng trẻ để có biện pháp giáo dục thích hợp - Có biện pháp giáo dục riêng cho đối tượng học sinh, không giáo dục chung chung - Luôn kết hợp với gia đình, hội cha mẹ học sinh, nhà trường, quyền địa phương để giúp học sinh chưa hồn thành môn học hoạt động giáo dục 15 - Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên trao đổi gặp gỡ phụ huynh học sinh để giáo dục giúp đỡ em tiến - Cần vận dụng biện pháp giáo dục học sinh chưa hoàn thành môn học hoạt động giáo dục cách khéo léo - Luôn tạo cho em cảm giác an toàn, thân thiện - Cần phối hợp với BCH cơng Đồn, Đội TN, Hội CMHS,…thường xun để giáo dục em kịp thời Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: a Kết quả: Qua nhiều năm giảng dạy lớp 1, thường xuyên vận dụng biện pháp nhận thấy học sinh chưa hồn thành mơn học hoạt động giáo dục lớp bước đầu tiến đọc viết tốt hơn, làm toán nhanh xác Nhờ nổ lực thầy trị nên tơi thành cơng việc “ xố sổ” nhanh tượng học sinh chưa hồn thành mơn học hoạt động giáo dục Chính mà cuối học kì I năm học 2020 -2021 đạt kết sau: * Đánh giá thường xuyên môn học hoạt động giáo dục năm học 2019 – 2020: Đánh giá thường xuyên môn MƠN TSHS TiếngViệt Tốn Tự nhiên Xã hội Tiếng Anh Hoạt động giáo dục 21 21 21 21 (AN,MT,TD,TC,KT) 21 học, hoạt động giáo dục Hoàn thành Chưa hoàn thành TS % TS % 21 100 0 21 100 0 21 100 0 21 100 0 21 100 * Đánh giá định kỳ (Bài kiểm tra cuối kỳ II) môn học: 16 MƠN Tiếng Việt Tốn Tiếng Anh ĐIỂM TRỞ TSHS % LÊN 24 24 24 24 24 24 ĐIỂM DƯỚI 100 100 100 % 0 * Đánh giá thường xuyên môn học hoạt động giáo dục HKI (Năm học 2020 – 2021) Đánh giá thường xuyên môn học, hoạt động giáo dục MƠN TSHS Hồn thành Hồn thành tốt TS TiếngViệt Toán Tự nhiên Xã hội Tiếng Anh Hoạt động giáo dục 21 21 21 21 5 % 23,8 23,8 23,8 19,1 TS 15 15 16 17 % 71,4 71,4 76,2 81 Chưa hoàn thành TS % 4,8 4,8 0 0 21 (AN,MT,GDTC) 33,3 14 66,7 * Đánh giá định kỳ (Bài kiểm tra cuối kỳ I) mơn học: MƠN Tiếng Việt Tốn Tiếng Anh TSHS 21 21 21 ĐIỂM TRỞ LÊN 20 20 21 % 95,2 95,2 100 ĐIỂM DƯỚI % 1 b Bài học kinh nghiệm: Từ thực tiễn cho thấy việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nói chung, cho học sinh Tiểu học nói riêng cần thiết quan trọng Đó trách nhiệm tổ chức xã hội, người, gia đình, đồng thời trách nhiệm nặng nề ngành giáo dục vai trị trường học quan trọng Giáo dục đạo đức cho học sinh bậc tiểu học góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành 17 nhân cách, phẩm chất đạo đức cho học sinh Từ việc đề xuất số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh, qua tìm hiểu thực tế giáo dục đạo đức số lớp, số giáo viên có kinh nghiệm, tơi khái quát số học kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh ... nhiên Xã hội Tiếng Anh Hoạt động giáo dục 21 21 21 21 (AN,MT,TD,TC,KT) 21 học, hoạt động giáo dục Hoàn thành Chưa hoàn thành TS % TS % 21 100 0 21 100 0 21 100 0 21 100 0 21 100 * Đánh giá định... xuyên môn học, hoạt động giáo dục MƠN TSHS Hồn thành Hồn thành tốt TS TiếngViệt Toán Tự nhiên Xã hội Tiếng Anh Hoạt động giáo dục 21 21 21 21 5 % 23,8 23,8 23,8 19 ,1 TS 15 15 16 17 % 71, 4 71, 4... lượng môn học hoạt động giáo dục học sinh: - Việc nâng cao chất lượng học tập học sinh quan trọng Vì với học sinh chưa hồn thành mơn học hoạt động giáo dục, người giáo viên phải dựa vào loại học sinh

Ngày đăng: 26/06/2022, 23:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w