1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 4 5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày

134 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON NGUYỄN THỊ HẢI YẾN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Mầm non GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS HOÀNG THANH PHƯƠNG LỜI CAM ĐOAN Phú Thọ, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ giáo viên hướng dẫn T.S Hoàng Thanh Phương Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết đề tài nghiên cứu Phú Thọ, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Hải Yến ii LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng biết ơn sâu sắc tới ban lãnh đạo Trường Đại Học Hùng Vương, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo, Tiến sĩ Hoàng Thanh Phương toàn thể thầy giáo tận tình giúp đỡ đề tài tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Cũng xin cảm ơn tập thể bộ, giáo viên cháu lớp tuổi A, tuổi B- Trường mầm non Tất Thắng- huyện Thanh Sơn- tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng đề thực đề tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận nên tránh khỏi thiếu xót định mà thân chưa thấy Tơi mong góp ý từ phía thầy giáo khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non nói riêng thầy giáo trường Đại Học Hùng Vương nói riêng đề cho đề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! iii Bảng chữ viết tắt STT Các chữ viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm GV Giáo viên UNESCO Tổ chức văn hóa khoa học giáo dục Liên Hiệp Quốc UNICEF Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc WHO Tổ chức y tế giới TPV Tự phục vụ SL Số lượng KN Kĩ 10 TBC Trung bình chung iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU 1.Danh mục bảng Bảng 1.1: Nhận thức cần thiết việc rèn luyện kĩ tự phục vụ cho trẻ 4-5 tuổi (Tính theo %) .26 Bảng 1.2: Nhận thức mức độ thực việc rèn luyện kĩ tự phục vụ cho trẻ 4-5 tuổi ( Tính theo%) 26 Bảng 1.3: Nhận xét giáo viên nội dung rèn luyện kĩ tự phục vụ cho trẻ 4-5 tuổi ( Tính theo%) .27 Bảng 1.4: Mức độ thực nội dung giáo dục hoạt động rèn kĩ tự phục vụ ( Tính theo %) 29 Bảng 1.5: Nhận thức giáo viên hình thức tổ chức cấc hoạt dộng rèn kĩ tự phục vụ cho trẻ 4-5 tuổi ( Tính theo%) 33 Bảng 1.6: Kết mức độ biểu kĩ tự phục vụ trẻ 4-5 tuổi (tính theo tiêu chí) 35 Bảng 1.7: Mức độ kĩ tự phục vụ thân trẻ 4-5 tuổi 36 Bảng 3.1: Kết biểu kĩ tự phục vụ trẻ 4-5 tuổi nhóm TN ĐC trước thực nghiệm (theo tiêu chí) 59 Bảng 3.2: Kết tổng hợp kĩ rửa tay xà phòng, kĩ sử dụng đũa, kĩ cất dọn đồ chơi trước thực nghiệm( Tính theo %) 60 Bảng 3.3: Kết khảo sát mức độ biểu kĩ rửa tay xà phòng trẻ hai lớp thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm (Tính theo %)……………………………………………………………………………61 Bảng 3.4: Kết khảo sát mức độ biểu kĩ sử dụng đũa trẻ hai lớp thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm ( Tính theo%) 63 Bảng 3.5: Kết khảo sát mức độ biểu kĩ cất dọn đồ chơi trẻ hai lớp thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm (Tính theo%) 64 Bảng 3.6: Kết biểu kĩ TPV trẻ 4-5 tuổi hai lớp thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm (theo tiêu chí) 67 Bảng 3.7: Kết tổng hợp kĩ rửa tay xà phòng, kĩ sử dụng đũa, kĩ cất dọ đồ chơi hai lơp TN ĐC sau thực nghiệm (Tính theo %) 68 v Bảng 3.8: Kết khảo sát mức độ biểu kĩ rửa tay xà phòng hai lớp thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm (Tính theo%) .69 Bảng 3.9: Kết biểu kĩ sử dụng đũa hai lớp TN ĐC sau thực nghiệm (Tính theo%) .71 Bảng 3.10: Kết biểu kĩ cất đồ chơi hai lớp TN ĐC sau thực nghiệm (Tính theo%) .73 Bảng 3.11 Kết biểu mức độ kĩ tự phục vụ trẻ nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm (theo tiêu chí) 74 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1: Kết biểu kĩ tự phục vụ trẻ 4-5 tuổi nhóm TN ĐC trước thực nghiệm (theo tiêu chí) .59 Biểu đồ 3.3: Kết khảo sát mức độ biểu kĩ rửa tay xà phòng trẻ hai lớp thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm (Tính theo %) 62 Biểu đồ 3.4: Kết khảo sát mức độ biểu kĩ sử dụng đũa trẻ hai lớp thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm ( Tính theo%) 63 Biểu đồ 3.5:Kết khảo sát mức độ biểu kĩ cất dọn đồ chơi trẻ hai lớp thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm (Tính theo%) 65 Biểu đồ 3.6: Kết biểu kĩ TPV trẻ 4-5 tuổi hai lớp thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm (theo tiêu chí) 67 Biểu đồ 3.8: Kết khảo sát mức độ biểu kĩ rửa tay xà phòng hai lớp thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm (Tính theo%) 70 Biểu đồ 3.9: Kết biểu kĩ sử dụng đũa hai lớp TN ĐC sau thực nghiệm (Tính theo%) 71 Biểu đồ 3.10: Kết biểu kĩ cất đồ chơi hai lớp TN ĐC sau thực nghiệm (Tính theo%) .73 Biểu đồ 3.11 Kết biểu mức độ kĩ tự phục vụ trẻ nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm (theo tiêu chí) 75 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN vi 2.1 Về lý luận 2.2 Về Thực tiễn .2 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 5.1 Đối tượng nghiên cứu .3 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận .4 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp xử lý số liệu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.2 Một số khái niệm 12 1.1.3 Vai trò việc rèn luyện kĩ tự phục vụ thân cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày 16 1.1.4 Một số đặc điểm tâm sinh lí trẻ 4-5 tuổi 17 1.1.5 Các nội dung rèn luyện kĩ tự phuc vụ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày 19 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện kĩ tự phục vụ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày 22 1.2 Cơ sở thực tiễn .24 1.2.1 Mục đích điều tra 24 1.2.2 Đối tượng điều tra .24 1.2.3 Phương pháp tiến hành điều tra 25 1.2.4 Kết điều tra 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 Chương 2:MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY……………………………………………………………………….42 2.1 Cơ sở đề xuất biện rèn luyện kĩ tự phục vụ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày 42 2.1.1 Căn vào mục tiêu giáo dục trẻ mầm non 42 2.1.2 Căn vào đặc điểm phát triển trẻ 4-5 tuổi 42 2.1.3 Căn vào trình rèn luyện kĩ tự phục vụ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày 43 vii 2.2 Đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ tự phục vụ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày 44 2.2.1.Biện pháp 1: Xây dựng quy trình giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ 45 tuổi 44 2.2.2.Biện pháp 2: Cho trẻ quan sát mẫu hoạt động tụ phục vụ người lớn 45 2.2.3 Biện pháp 3: Tận dụng hội chế độ sinh hoạt hàng ngày để rèn luyện kĩ tự phục vụ 49 2.2.4 Biện pháp 4: Giao nhiệm vụ gắn với hành động tự phục vụ trẻ 51 2.2.5 Biện pháp 5: Tuyên truyền, phối hợp phụ huynh rèn luyện kĩ tự phụ vụ cho trẻ 53 3.2 Mối quan hệ biện pháp .55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 57 3.1 Mục đích thực nghiệm 57 3.2 Nội dung thực nghiệm 57 3.3 Mẫu thực nghiệm 57 3.4 Cách đánh giá thực nghiệm 57 3.5 Cách tổ chức thực nghiệm 58 3.5.1 Khảo sát trước thực nghiệm 58 3.5.2 Tiến hành thực nghiệm tác động 58 3.5.3 Khảo sát kết sau thực nghiệm .58 3.6 Kết thực nghiệm 58 3.6.1 Kết khảo sát trước thực nghiệm 58 3.6.2 Kết sau thực nghiệm 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG .76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .77 Kết luận .77 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, có nhiệm vụ đặt móng cho việc hình thành phát triển nhân cách người, đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập, xu hướng phát triển thời đại Các nghị Đảng giáo dục mầm non xác định rõ vị trí giáo dục mầm non chiến lược giáo dục đào tạo người bước thích hợp với khả thực tế đất nước là: Xây dựng hoàn chỉnh phát triển bậc học mầm non Nhận thức đắn vị trí giáo dục mầm non chiến lược phát triển người giúp giáo dục nước ta phát triển kịp nước tiên tiến khu vực giới Giáo dục mầm non thực việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi Mục tiêu giáo dục mầm non quy định điều 22 luật giáo dục: “Là giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một” [19] Trong năm gần việc giáo dục kĩ sống (đặc biệt giáo dục kĩ tự phục vụ) cho trẻ mầm non quan tâm Giáo dục kĩ tự phục vụ đưa vào chương trình giáo dục mầm non trẻ từ 12 tháng tuổi đến tuổi Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành công văn số 463/BGDĐT-GDTX: “Hướng dẫn triển khai thực giáo dục kĩ sống cở sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên” [6] Trong hướng dẫn giáo dục kĩ sống cho bậc học mầm non đề cập đến việc thực giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ mầm non Rèn luyện kĩ tự phục vụ cho trẻ trường mầm non phần nội dung khơng thể thiếu để góp phần thực mục tiêu giáo dục mầm non Mục tiêu rèn kĩ tự phục vụ giúp trẻ hình thành kĩ phục vụ thân mà không cần đến giúp đỡ người khác Rèn luyện kĩ năng tự phục vụ có có lợi ích sức khỏe, hội để giáo dục văn hóa cho trẻ, trẻ có kĩ tự phục vụ, trẻ tự lập, tự tin, mạnh dạn, sống có trách nhiệm thân, dễ thành công sống Trên thực tế nay, giáo viên có nhiều cách hình thành kĩ tự phục vụ cho trẻ, xong quan niệm “ Con vàng, bạc” gia đình có điều kiện kinh tế trước, nên bao bọc nuông chiều bậc phụ huynh, phối hợp với giáo viên mầm non công tác rèn luyện kic tự phục vụ cho trẻ cịn gặp khó khăn định Mặt khác, việc giáo dục kĩ sống chưa có hoạt động chun biệt chương trình giáo dục mầm non, mà dừng lại việc tích hợp qua hoat động trẻ trường mầm non, hiệu việc rèn luyện kĩ sống nói chung kĩ tự phục vụ nói riêng chưa cao Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài: “Rèn luyện kĩ tự phục vụ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày” làm đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Về lý luận Làm sáng tỏ sở lí luận việc hình thành kĩ tự phục vụ thân cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày Đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ tự phục vụ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày 2.2 Về thực tiễn Xác định rõ mức độ biểu kĩ tự phục vụ trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non huyện Thanh Sơn Đề tài tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non giáo viên quan tâm đến vấn đề rèn luyện kĩ tự phục vụ cho trẻ 4-5 tuổi Kết nghiên cứu có được, giúp trang bị kiến thức tốt kĩ tự phục vụ cho trẻ 4-5 tuổi Qua trẻ có thái độ tích cực với - Cơ bao qt q trình trẻ chơi Kết thúc hoạt động Cô nhận xét tuyên dương trẻ Kế hoạch rèn luyện kĩ phân loại đồ chơi Đề tài: Rèn kĩ phân loại đồ chơi Chủ đề: Bản Thân Ngày thực hiện: Đối tượng: 4-5 tuổi Dự kiến thời gian thực hiện: 15-20 phút I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết phải phân loại đồ chơi - Trẻ biết cách phân loại đồ chơi Kỹ - Rèn cho trẻ kỹ quan sát thao tác với đồ vật - Hình thành trẻ kỹ phân loại đồ chơi Thái độ - Trẻ hứng thú tích cực học II CHUẨN BỊ - Video cách phân loại đồ chơi - loại đồ chơi theo chủ đề khác nhau: gia đình, thân… - Lớp học sẽ, thoáng mát an tồn III TIẾN HÀNH Hoạt động Hoạt động 1: Gây hứng thú Hoạt động trẻ - Cô cho trẻ xem đoạn video bạn - Trẻ trả lời nhỏ phân loại đồ chơi - Cô hỏi trẻ: Các bạn nhỏ video - Chưa làm gì? Tại phải phân loại đồ chơi? - Vâng - Các biết cách phân loại đồ chơi chưa? - Sau cô hướng dẫn phân loại đồ chơi Hoạt động 2: Hoạt động hướng dẫn phân loại đồ chơi - Cô đưa rổ đồ chơi có - Có loại đồ chơi phục vụ cho góc chơi như: - Đồ chơi góc xây dựng( dao, gạch ), góc âm nhạc( - Trẻ trả lời đàn, trống, sắc xơ…), góc học tập( phấn, bảng, vở, bút…)… - cô hỏi trẻ: - Trẻ lắng nghe Các có muốn chơi trị chơi khơng nào? Vậy muốn chơi cần phải có nhỉ? Các muốn chơi trị chơi gì? Các lên nhặt đồ chơi mà thích => Để chơi trị chơi cần phải có đồ - Trẻ trả lời chơi, cần phải phân loại đồ chơi cho phù hợp với góc chơi - Rồi trò chơi vui vẻ đạt hiệu cao Ví dụ chơi góc xây dựng nên chọn đồ chơi liên quan tới nghề xây dựng như: dao, gạch, xô… Khi chơi góc âm nhạc nên - Trẻ chơi chọn số đồ chơi như: đàn, trống, phách, sắc xô…các nhớ chưa - Bây bạn giỏi nhắc lại cho biết phải phân loại đồ chơi nhỉ? - Các biết phân loại đồ chơi chưa - Trẻ lắng nghe nào? Hoạt động 3: Hoạt động góc - Cơ cho trẻ tự lựa chọn góc chơi - Bao quát nhắc nhở trẻ chơi - Khuyến khích động viên trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, phối kết hợp với nhóm chơi khác Kết thúc hoạt động Cô nhận xét tuyên dương trẻ Kế hoạch rèn luyện kĩ vệ sinh đồ chơi Đề tài: Rèn kĩ vệ sinh đồ chơi Chủ đề: Bản Thân Ngày thực hiện: Đối tượng: 4-5 tuổi Dự kiến thời gian thực hiện: 15-20 phút I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết phải vệ sinh đồ chơi - Trẻ biết vệ sinh đồ chơi cách Kỹ - Rèn cho trẻ kỹ quan sát, ghi nhớ thao tác với đồ vật - Phát triển vận động cho trẻ, linh hoạt ngón tay - Hình thành trẻ kỹ vệ sinh đồ chơi Thái độ - Trẻ biết tự giác vệ sinh đồ chơi - Trẻ ý lắng nghe tích cực học II CHUẨN BỊ - Video bạn nhỏ vệ sinh đồ chơi - số đồ chơi như: ô tô, búp bê, ngơi nhà, máy bay, vật… - Phịng học , thống mát an tồn III TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú1 - Cô cho trẻ xem đoạn video bạn nhỏ - Trẻ xem video vệ sinh đồ chơi - Cô trò chuyện với trẻ đoạn video - Các bạn nhỏ video làm gì? - Trẻ trả lời - Các có biết phải vệ sinh đồ chơi - Không không? - Các thấy bạn nhỏ video vệ - Có sinh đồ chơi có vui vẻ khơng nào? - Có - Các có thích vệ sinh đồ chơi khơng? - Vâng - Sau vệ sinh đồ chơi Hoạt động 2: Hoạt động hướng dẫn cách vệ sinh đồ chơi - Trẻ quan sát - Cô đưa rổ đồ chơi có loại đồ chơi nhựa, gỗ, vải, - Trẻ lắng nghe giấy…Sau hướng dẫn trẻ vệ sinh loại đồ chơi với chất liệu khác - Đối với đồ chơi không thấm nước - Trẻ lắng nghe như: nhựa, chất dẻo… cho trực tiếp vào nước rửa hay cọ để làm chúng - Rồi - Đối với loại đồ chơi thấm nước, dễ bị - Trẻ thực hành hỏng nên dùng khăn ẩm để lau chúng - Trẻ lắng nghe phơi khô để tránh làm hỏng đồ chơi - Các biết cách vệ sinh đồ chơi chưa - Cô cho trẻ thực hành vệ sinh đồ chơi => Các nhớ phải thường xuyên vệ sinh - Trẻ chơi đồ chơi để đảm bảo vệ sinh tránh bệnh tật nhớ phải vệ sinh cách để đồ chơi không bị hỏng nhé.Các nhớ chưa Hoạt động 3: Hoạt động góc - Cơ cho trẻ tự lựa chọn góc chơi - Bao quát nhắc nhở trẻ chơi - Khuyến khích động viên trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, phối kết hợp với nhóm chơi khác Kết thúc hoạt động Cô nhận xét tuyên dương trẻ Kế hoạch rèn luyện kĩ xếp cất bàn ghế Đề tài: Rèn kĩ xếp, cất bàn ghế Chủ đề: Bản Thân Ngày thực hiện: Đối tượng: 4-5 tuổi Dự kiến thời gian thực hiện: 15-20 phút I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết cách xếp bàn ghế gọn gàng ăn cơm, học Kĩ - Rèn luyện kĩ quan sát, ý - Rèn luyện kĩ xếp chồng - Rèn luyện kĩ ghi nhớ Thái độ - Trẻ có thái độ tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động vệ sinh trường mầm non - Trẻ tự giác, tích cực, độc lập việc thực II CHUẨN BỊ - Giáo viên trang trí phịng lớp, góc hoạt động, không gian lớp học cho phù hợp, hấp dẫn - Trang trí khu vực vệ sinh hình ảnh, mơ hình minh họa hoạt động - Chuẩn bị khơng gian, đồ dùng cho trẻ: bố trí, xếp đồ dùng, phương tiện vệ sinh cho trẻ cách hợp lý, an toàn, thuận lợi cho trẻ, - Lập kế hoạch thực nội dung hoạt động cụ thể III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú Trẻ hát - Trẻ hát với "Đi chơi".Tạo tình đến nhà bạn - Thỏ bơng chơi (cho trẻ Bị đường hẹp đường hẹp) Kết hợp hỏi trẻ màu sắc đường - Đến nhà Thỏ bông: Nhà bạn thỏ sắo xếp gọn gàng quá! - Đây gì? - Mùa gì? Để làm gì? - À, Thỏ xếp bàn xếp ghế Trẻ trả lời đây? Hoạt động hướng dẫn trẻ cách xếp bàn ghế Trẻ xếp cá nhân - Cô giả thích kỹ xếp bàn ghế + Khi ăn cơm học chúng Trẻ đàm thoại theo câu cần sử dụng bàn ghế để ngồi hỏi + Xếp bàn trước ngắn + Sau xếp ghế đủ số lượng người ngồi - Cho lớp chơi xếp bàn ghế Hoạt động 3: Trẻ lấy khối gỗ xếp với cô Cô chơi tập với trẻ,vừa xếp vừa nhấn mạnh kỹ Cô đàm thoại cá nhân gợi ý cho cháu xếp kỹ Khi cháu xếp xong, cô hỏi xếp gì? Xếp bàn Bé xếp theo nhóm ghế màu gì? Trò chơi: “ Khách đến chơi nhà” Trẻ lắng nghe - Tạo tình có nhiều bạn đến thăm lớp, bạn xếp bàn ghế mời bạn ngồi nhé! - Bé xếp theo nhóm Sau xếp xong cho bé đặt bình hoa lên bàn Kết thúc hoạt động - Cô nhận xét khen ngợi trẻ Kế hoạch rèn luyện kĩ sử dụng đũa Đề tài: Rèn kĩ sử dụng đũa Chủ đề: Ngày thực hiện: Đối tượng: 4-5 tuổi Dự kiến thời gian thực hiện: 15-20 phút I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Kiến thức - Trẻ biết sử dụng đũa - Biết mời người ăn cơm Kĩ - Rèn luyện kĩ xúc ăn, cầm nắm - Rèn luyện kĩ ghi nhớ, quan sát - Rèn luyện kĩ khéo léo Thái độ: - Trẻ có thái độ tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động ăn uống trường mầm non - Trẻ tự giác, tích cực, độc lập việc thực II CHUẨN BỊ - Giáo viên trang trí phịng lớp, góc hoạt động, khơng gian lớp học cho phù hợp, hấp dẫn - Trang trí khu vực ăn uống hình ảnh, mơ hình minh họa hoạt động ăn uống có văn hóa - Chuẩn bị khơng gian, đồ dùng cho trẻ: bố trí, xếp đồ dùng, phương tiện vệ sinh cho trẻ cách hợp lý, an toàn, thuận lợi cho trẻ, - Lập kế hoạch thực nội dung hoạt động cụ thể III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: gây hứng thú - Trước bước vào ăn cô trẻ hát bài: “Ăn uống” - Cô trẻ đàm thoại với bạn nhỏ hát ăn nào?(ăn từ từ, nhai chầm chậm, ăn - Trẻ hát không làm rơi,bé ngoan tự ăn ) - Trẻ cô đàm - Vậy hôm thoại tập rượt ăn cơm nhé! Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ cầm đũa + Cầm đũa tay phải giống cầm bút, cầm không cao quá, không thấp + Gắp canh vừa đủ, không nhiều quá, - Nào lagm lần - Trẻ quan sát có nhé! thể làm cô Hoạt động 3: Bé ăn ngoan - Vào ăn cô cho trẻ mời cô giáo, bạn bè ăn cơm - Chia cơm cho trẻ ăn - Cô cho trẻ ăn quan sát trẻ chưa tự xúc hướng dẫn - Thi đua xem bạn ăn đẹp, ăn hết xuất - Trẻ tự xúc ăn Kết thúc hoạt động - Sau trẻ ăn xong cô cho cất bát ngồi nghỉ - Trẻ tự xúc ăn - Cô nhận xét ăn, khen ngợi trẻ - Trẻ thi đua - Giáo dục trẻ tự xúc ăn gọn gàng, sẽ, ăn uống - Trẻ cất bát có văn hóa để người yêu quí - Trẻ lắng nghe Kế hoạch rèn luyện kĩ cầm cốc uống nước Đề tài: Rèn luyện kĩ cầm cốc uống nước Chủ đề: Bản Thân Ngày thực hiện: Đối tượng: 4- tuổi Dự kiến thời gian thực hiện: 15-20 phút I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết cầm cốc để uống nước - Trẻ biết uống nước khát - Trẻ biết rót nước Kĩ - Rèn luyện kĩ khéo léo - Rèn luyện kĩ quan sát, ghi nhớ Thái độ Trẻ có thái độ tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động ăn uống trường mầm non - Trẻ tự giác, tích cực, độc lập việc thực II CHUẨN BỊ - Giáo viên trang trí phịng lớp, góc hoạt động, khơng gian lớp học cho phù hợp, hấp dẫn - Trang trí khu vực nước uống hình ảnh, mơ hình minh họa hoạt động uống nước có văn hóa - Chuẩn bị không gian, đồ dùng cho trẻ: bố trí, xếp đồ dùng, phương tiện uống nước cho trẻ cách hợp lý, an toàn, thuận lợi cho trẻ - Lập kế hoạch thực nội dung hoạt động cụ thể III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi tham quan - Trẻ chơi cô cửa hàng bán đồ uống - Cô tham quan cửa hàng đồ uống bạn Thỏ nhé! - Đến nơi cô cho trẻ ngồi vào bàn hỏi bạn muốn uống gì? - Trẻ trả lời Hoạt đơng hướng dẫn trẻ cầm cốc uống nước - Cô thấy lớp có nhiều sở thích khác đấy, bạn uống sữa, bạn nước ép, bạn muốn uống nước mía, - Bây quan sát cô lấy nước - Trẻ quan sát nhé! ( Cơ chuẩn bị cốc nước, bình nước có sẵn lớp, để lớp) + Khi khát nước phải uống nước nước tốt cho sức khỏe + Mở vịi nước mức trung bình, khơng chảy q nhiều, khơng q + Lấy lượng nước vừa đủ vào cốc + Đóng vịi lại thật chặt + Thử chút nước vào đầu lưỡi xem nhiệt độ nước nóng hay lạnh + ng nước, uống khơng hết đổ vào xơ bên cạnh bình nước để tưới - Trẻ thực hoa + Úp cốc lên giá đựng - Bây cô thay bạn Thỏ bán nước cho nhé! - Lần lượt trẻ lên thực - Cô quan sát sửa sai cho trẻ Kết thúc hoạt động - Cô nhận xét, khen ngợi trẻ - Cô giáo dục phải uống nhiều nước - Trẻ lắng nghe khơng nên rót nhiều nước vào cốc khơng uống hết lãng phí nước Phụ lục MỘT SỐ CƠNG THỨC TỐN HỌC SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Cơng thức tính phần trăm C%= Trong đó: C: Phần trăm i: Số trẻ n: Tổng số trẻ nhóm Cơng thức tính trung bình = Trong đó: : Điểm trung bình x1,x2,x3 , xn: Số % trẻ đạt kĩ n: Số kĩ Phụ lục DANH SÁCH HỌC SINH NHÓM THỰC NGHIỆM LỚP TUỔI A TRƯỜNG MẦM NON TẤT THẮNG STT HỌ VÀ TÊN NGÀY/THÁNG/NẮM SINH Hà Vân Anh 03/10/2014 Hà Thanh Bình 28/06/2014 Phùng Tuấn Dương 22/08/2014 Hà Thanh Đông 27/09/2014 Hà Thị Thu Hà 07/06/2014 Hà Thị Minh Hằng 16/05/2014 Hà Thị Thu Hương 09/06/2014 Hà Thị Thu Huyền 05/01/2014 Hà Thị Thu Linh 10/03/2014 10 Hà Thị Thu Linh 22/04/2014 11 Hà Linh 17/02/2014 12 Hà Hoa Linh 15/07/2014 13 Hà Duy Nam 27/09/2014 14 Hà Đức Phương 11/01/2014 15 Hà Phương Thảo 03/03/2014 16 Hà Thị Hương Thơm 01/03/2014 17 Hà Văn Tình 16/08/2014 18 Hà Thị Phương Uyên 07/02/3014 19 Hà Thanh Uyên 31/07/2014 20 Hà Xuân Việt 08/09/2014 DANH SÁCH HỌC SINH LỚP ĐỐI CHỨNG LỚP TUỔI B TRƯỜNG MẦM NON TẤT THẮNG STT HỌ VÀ TÊN NGÀY/THÁNG/NĂM SINH Nguyễn Ngọc Bích 15/07/2014 Hà Minh Đức 28/03/2014 Hà Thị Hương Giang 08/12/2014 Hà Thị Hương Giang 26/07/2014 Hà Thị Thu Hoa 20/01/2014 Hà Thị Thu Hồng 17/03/2014 Hà Minh Kì 12/05/2014 Hà Thanh Luân 01/12/2014 Hà My 13/10/2014 10 Hà Duy Phong 11/08/2014 11 Hà Nguyễn Vũ Phượng 10/02/2014 12 Hà Thanh Sơn 27/07/2014 13 Hà Sông Thao 14/03/2014 14 Hà Hoàng Thái 28/03/2014 15 Hà Kim Thuyên 03/11/2014 16 Hà Huyền Trang 01/11/2014 17 Hà Văn Tuân 16/11/2014 18 Hà Văn Vũ 24/03/2014 19 Hà Hương Vân 10/09/2014 20 Hà Hải Yến 02/01/2014 ... hưởng đến việc rèn luyện kĩ tự phục vụ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày Quá trình rèn luyện kĩ tự phục vụ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày, việc phụ... pháp rèn luyện kĩ tự phục vụ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày Chương 3: Thực nghiệm sư phạm số biện pháp nhằm rèn luyện kĩ tự phục vụ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt. .. hình thành kĩ tự phục vụ thân cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày Đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ tự phục vụ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày 2.2 Về thực

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w