Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 4 5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày

86 5 0
Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 4  5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - KHUẤT THANH THẢO MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Mầm non Phú Thọ, năm 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - KHUẤT THANH THẢO MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Mầm non NGƢỜI HƢỚNG DẪN: ThS KIM THỊ HẢI YẾN Phú Thọ, năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành, sâu sắc tới cô giáo ThS Kim Thị Hải Yến - ngƣời cô tận tình hƣớng dẫn em hồn thành cơng trình nghiên cứu Chúng em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, cảm ơn giảng viên Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, giảng viên Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non tạo điều kiện giúp đỡ chúng em thực việc nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn cô giáo, cháu trƣờng mầm non Hùng Vƣơng, Trƣờng mầm non Hùng Vƣơng Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện giúp đỡ em trình nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn ngƣời thân, cảm ơn bạn sinh viên động viên, cổ vũ, tiếp thêm sức mạnh làm khoa học cho em suốt chặng đƣờng thực cơng trình Phú Thọ, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Khuất Thanh Thảo ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận đề tài .7 1.1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề .7 1.1.2.Kĩ sống 10 1.1.3.Giáo dục kĩ sống 16 1.1.4.Giáo dục kĩ sống cho trẻ mầm non 18 1.1.4.Nội dung giáo dục kĩ sống cho trẻ -5 tuổi 20 1.1.5.Chế độ sinh hoạt hàng ngày 23 1.1.6 Giáo dục kĩ sống thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ 45 tuổi 24 1.2.Cơ sở thực tiễn đề tài 25 1.2.1.Mục đích điều tra 25 1.2.2 Địa bàn thời gian điều tra .25 1.2.3.Đối tƣợng điều tra 25 1.2.4.Nội dung điều tra 25 1.2.5.Phƣơng pháp điều tra 26 1.2.6.Phân tích đánh giá kết điều tra thực trạng 26 Tiểu kết chƣơng 37 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY .38 2.1 Cơ sở khoa học việc xây dựng biện pháp giáo dục kĩ sống trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày 38 2.2 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục kĩ sống cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày 40 2.2.1 Phù hợp với mục tiêu, nội dung chƣơng trình giáo dục mầm non hành .40 2.2.2 Đảm bảo tính khoa học 40 iii 2.2.3 Đảm bảo tính thực tiễn 41 2.3 Đề xuất số biện pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày 41 2.3.1 Nhóm biện pháp hình thành nhận thức .41 2.3.2 Nhóm biện pháp hình thành kĩ 45 2.3.3 Nhóm biện pháp hình thành thái độ 49 Tiểu kết chƣơng 53 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY 54 3.1 Mục đích thực nghiệm 54 3.2 Đối tƣợng thời gian thực nghiệm 54 3.3 Nội dung thực nghiệm 54 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm .54 3.5 Tiến hành thực nghiệm 55 3.6 Kết thực nghiệm số biện pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày 56 Tiểu kết chƣơng 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC Mức độ MĐ1 Mức độ MĐ2 Mức độ MĐ3 Số lƣợng SL v DANH MỤC BẢNG, BIỂU Danh mục bảng Bảng 1.1 Nhận thức giáo viên kĩ sống……………… Bảng 1.2 Nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo……………………………… Bảng 1.3 Mức độ biểu số kĩ sống trẻ – tuổi… Bảng 3.1 Kết khảo sát mức độ biểu kĩ tự giải vấn đề trẻ hai lớp thực nhiệm đối chứng trƣớc thực nghiệm…… Bảng 3.2 Kết khảo sát mức độ biểu kĩ giao tiếp trẻ hai lớp thực nhiệm đối chứng trƣớc thực nghiệm……… Bảng 3.3 Kết khảo sát mức độ biểu kĩ làm việc nhóm trẻ hai lớp thực nhiệm đối chứng trƣớc thực nghiệm……… Bảng 3.4 Kết biểu kĩ tự giải vấn đề hai lớp thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm theo…………………… Bảng 3.5 Kết biểu kĩ giao tiếp hai lớp thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm theo………………… Bảng 3.6 Kết biểu kĩ làm việc nhóm hai lớp thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm theo………………………… Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1.1 Kết giáo dục kĩ giải vấn đề, kĩ giao tiếp kĩ làm việc nhóm………………………………………… Biểu đồ 3.1 Biểu đồ khảo sát mức độ biểu tự giải vấn đề trẻ hai lớp thực nghiệm đối chứng trƣớc thực nghiệm…… Biểu đồ 3.2 Biểu đồ khảo sát mức độ biểu kĩ giao tiếp trẻ hai lớp thực nghiệm đối chứng trƣớc thực nghiệm………… Biểu đồ 3.3 Biểu đồ khảo sát mức độ biểu kĩ làm việc nhóm trẻ hai lớp thực nghiệm đối chứng trƣớc thực nghiệm Biểu đồ 3.4 Khảo sát mức độ biểu kĩ tự giải vấn đề hai lớp thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm………………… Biểu đồ 3.5: Khảo sát mức độ biểu kĩ tự giải vấn đề hai lớp thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm……………… Biểu đồ 3.6 Khảo sát mức độ biểu kĩ tự giải vấn đề hai lớp thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm……………… 27 28 34 56 58 60 63 64 66 34 57 69 60 63 65 67 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trẻ em niềm hạnh phúc gia đình tƣơng lai dân tộc, đất nƣớc Bảo vệ chăm sóc trẻ em trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, toàn xã hội gia đình Trong việc giáo dục mầm non quan trọng việc giáo dục kĩ sống giáo dục đƣợc chế độ sinh hoạt cho trẻ cách nề nếp, trật tự Hiện công tác giáo dục ngày đƣợc quan tâm, trọng Đặc biệt, bậc học mầm non, bậc học tảng, nhằm hình thành cho trẻ kiến thức, kĩ cho phát triển đắn lâu dài đạo đức kĩ để trẻ học tiếp bậc học phổ thông Ở bậc học này, công việc giáo viên không đơn việc dạy trẻ kiến thức mà cịn chăm sóc, ni dƣỡng trẻ bữa ăn, giấc ngủ Vì vậy, việc chăm sóc, giáo dục sinh hoạt hàng ngày cho trẻ cần thiết quan trọng Giáo viên cần giáo dục sinh hoạt hàng ngày cho trẻ kết hợp với việc lồng ghép giáo dục kĩ sống vào chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ tất hoạt động mà trẻ tham gia Từ hình thành cho trẻ kĩ Trong chƣơng trình giáo dục mầm non, nội dung giáo dục kỹ sống lứa tuổi mẫu giáo, đặc biệt trẻ 4-5 tuổi đƣợc đƣa vào theo hƣớng tích hợp, lồng ghép chủ đề, nhằm hƣớng đến hình thành trẻ số kĩ nhƣ: Kĩ tự phục vụ, kĩ giao tiếp, kĩ việc nhóm, thơng qua trình trẻ đƣợc trải nghiệm, khám phá tiếp cận với giới xung quanh theo phƣơng châm “Học mà chơi, chơi mà học”, góp phần nâng cao hiểu biết trẻ giới xung quanh, sở hình thành cho trẻ ý thức tốt Việc học kĩ sống cần thiết tất bậc học Chỉ đƣợc trang bị kĩ sống cách đầy đủ em học trƣởng thành mặt Các bậc cha mẹ cần lƣu ý, khơng có nhà trƣờng giáo dục kĩ sống cho học sinh, mà thân gia đình cần trƣờng giáo dục tốt để học tập Trên thực tế việc giáo dục kĩ sống cho trẻ thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trƣờng mầm non nhiều tồn hạn chế phƣơng pháp tổ chức thực hiện, phƣơng tiện thực đầu tƣ giáo viên Thời gian gần đây, chủ đề dạy kĩ sống cho trẻ đƣợc nhiều phụ huynh quan tâm tới Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu cầu kĩ sống cho trẻ, trung tâm dạy kĩ sống lần lƣợt đời Tuy nhiên dạy trẻ kĩ sống nhự lại vấn đề cần đặt nhiều câu hỏi Với lý định chọn đề tài: “Một số biện pháp giáo dục kĩ sống cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu đề xuất số biện pháp giáo dục kĩ sống cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày góp phần nâng cao hiệu giáo dục kỹ sống trƣờng mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận việc giáo dục kĩ sống cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày - Khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục kĩ sống cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày - Đề xuất số biện pháp giáo dục kĩ sống cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày - Thực nghiệm nhằm xác định hiệu tính khả thi biện pháp giáo dục kĩ sống cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Qúa trình giáo dục kĩ sống cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trƣờng mầm non Hùng Vƣơng - Thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Trong khuôn khổ đề tài tập trung nghiên cứu số biện pháp giáo dục kĩ sống cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trƣờng mầm non nghiên cứu chủ yếu ba kĩ (kĩ giao tiếp; kĩ tự giải vấn đề kĩ làm việc nhóm) - Về khách thể nghiên cứu: Đề tài khảo sát thực trạng triển khai thực nghiệm 22 giáo viên 50 trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trƣờng mầm non Hùng Vƣơng - Thị xã Phú Thọ tỉnh Phú Thọ - Về địa bàn nghiên cứu: Khảo sát thực trạng triển khai thực nghiệm trƣờng mầm non Hùng Vƣơng - Thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ Ý nghĩa khoa học thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học đề tài - Làm rõ sở lí luận giáo dục kĩ sống cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày, vai trị chƣơng trình giáo dục mầm non việc giáo dục kĩ sống cho trẻ - tuổi 5.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Đề xuất đƣợc số biện pháp giáo dục kĩ sống cho trẻ - tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày - Đề tài tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên nghành giáo dục mầm non giáo viên mầm non quan tâm đến vấn đề giáo dục kĩ sống cho trẻ -5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày 65 Biểu đồ 3.5: Khảo sát mức độ biểu kĩ tự giải vấn đề hai lớp thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm Từ bảng 3.5và biểu đồ cho ta thấy, sau áp dụng biện pháp hai lớp có khác biệt, cụ thể nhƣ sau: Ở lớp thực nghiệm: Số trẻ mức độ giảm cách rõ rệt từ 52% trƣớc thực nghiệm xuống 16% Số trẻ mức độ tăng lên từ 28% trƣớc thực nghiệm lên 36% trẻ mức độ cao (48%), tăng lên nhiều so với trƣớc thực nghiệm Ở lớp đối chứng: Trẻ tập chung chủ yết mức độ chiếm 40%, mức độ tăng so với trƣớc thực nghiệm nhƣng tỉ lệ tăng lên đáng kể từ 12% lên 32% Trẻ mức độ có giảm đáng kể từ 56% trƣớc thực nghiệm xuống 28% sau thực nghiệm Qua so sánh ta thấy, lớp thực nghiệm lớp đối chứng đƣợc tiến hành hoạt động hoạt động nhƣng tác động biện pháp đƣợc đề xuất vào lớp thực nghiệm số trẻ đạt mức độ tăng lên rõ rệt cao so với lớp đối chứng đặc biệt, trẻ mức độ - mức độ thấp đƣợc giảm mạnh 66 c, Kết biểu kĩ làm việc nhóm hai lớp thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm Bảng 3.6: Kết biểu kĩ làm việc nhóm hai lớp thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm theo (%) Mức độ Lớp Số trẻ MĐ1 (Cao) SL MĐ2 (Trung bình) MĐ3 (Thấp) Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) TN 25 13 52 10 40 ĐC 25 36 10 40 24 Nhìn vào bảng kết khảo sát thấy rằng: Các biện pháp đƣợc sử dụng làm thay đổi mức độ hai lớp thực nghiệm đối chứng, hai nhóm chênh lệch rõ nét Cụ thể: Ở lớp thực nghiệm: Mức độ 52% (trƣớc thực nghiệm mức độ chiếm 24%), mức độ 40% (trƣớc thực nghiệm mức độ chiếm 32%), mức độ 8% (trƣớc thực nghiệm mức độ chiếm 44%) Số trẻ mức độ tăng lên đáng kể chiếm tỉ lệ cao nhất, số trẻ mức độ đƣợc giảm cách rõ rệt đáng kể so với mức độ mức độ Số trẻ mức độ có tỉ lệ tăng nhƣng tăng khơng đáng kể so với trƣớc thực nghiệm Nhƣ vậy, sau tác động lớp thực nghieemh tiến rõ rệt, trẻ yếu giảm xuống, trẻ có kĩ làm việc nhóm tăng lên Ở lớp đối chứng: Mức độ 36% (trƣớc thực nghiệm mức độ chiếm 16%), mức độ 40% (trƣớc thực nghiệm mức độ chiếm 36%), mức độ 24% (trƣớc thực nghiệm mức độ chiếm 48%) Số lƣợng trẻ mức tăng lên cách rõ rệt mức độ tỉ lệ % không chênh lệch nhiều so với trƣớc thực nghiêm, số trẻ mức độ có chiều hƣớng giảm nhiều nhƣng chiếm tỉ lệ cao Nhƣ vậy, chứng tỏ biện pháp giáo viên 67 tác động vào lớp thực nghiệm có hiệu lớp đối chứng không đƣợc tác động biện pháp phù hợp nên chƣa đạt kết cao Biểu đồ 3.6: Khảo sát mức độ biểu kĩ tự giải vấn đề hai lớp thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm 68 Tiểu kết chƣơng Qua kết thực nghiệm số biện pháp giáo dục kĩ sống cho trẻ - tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trƣờng mầm non Hùng Vƣơng rút số kết luận sau: Trƣớc thực nghiệm, kết biểu kĩ sống trẻ mẫu giáo – tuổi hai nhóm thực nghiệm đối chứng tƣơng đƣơng nhau, tập trung chủ yếu mức độ trung bình thấp Sau thực nghiệm, biểu kĩ sống hai nhóm đối chứng thực nghiệm cao so với trƣớc thực nghiệm chủ yếu tập trung mức độ mức độ nhƣng mức độ không giống Biểu kĩ sống trẻ nhóm thực nghiệm cao hẳn so với trƣớc thực nghiệm với trẻ nhóm đối chứng Ở nhóm thực nghiệm, số trẻ biểu kĩ sống đạt mức độ cao tăng lên đáng kể, khơng cịn trẻ mức độ thấp Kết thực nghiệm kiểm chứng cho thấy, việc giáo dục kĩ sống cho trẻ thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày nhóm thực nghiệm cao hẳn trƣớc thực nghiệm cao hƣn nhóm đối chứng Giáo viên biết phối hợp biện pháp giáo dục kĩ sống cho trẻ – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày Với kết thực nghiệm nhƣ vậy, khẳng định biện pháp mà đề xuất để giáo dục kĩ sống cho trẻ – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày, tin cậy sử dụng trƣờng mầm non 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kĩ sống việc cá nhân sử dụng phù hợp tri thức, kĩ kinh nghiệm nhằm đáp ứng nhu cầu, giải có hiệu thách thức sống Thơng qua việc sử dụng hợp lí kĩ giúp cho cá nhân sống thành công hiệu Giáo dục kĩ sống cho trẻ – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày đóng vai trị quan trọng việc phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Chế độ sinh hoạt (ăn, ngủ, vui chơi, học tập, vệ sinh,…) nhu cầu hàng ngày trẻ mẫu giáo nhỡ Vì vậy, đƣờng giáo dục kĩ sống cho trẻ thành công Qua việc tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ mầm non trẻ có hội đƣợc cung cấp kiến thức kĩ sống để thực hành, trải nghiệm giải vấn đề xung quanh Vì vậy, cần có kế hoạch tổ chức cách khoa học, hợp lí, có mục đích đề giáo dục kĩ sống cho trẻ – tuổi cách tốt Giáo dục kĩ sống thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trƣờng mầm non phƣơng pháp giáo dục chuyên biệt nhằm tác động sƣ phạm có mục đích, có kế hoạch nhằm giúp cho ngƣời học đƣợc thực hành làm quen, ứng phó giải tình ngày xảy xung quanh trẻ cách tổ chức hợp lí hoạt động sinh hoạt hàng ngày cho trẻ mẫu giáo Qua q trình nghiên cứu lí luận thực tiễn, đồng thời tiến hành thực nghiệm số biện pháp giáo dục kĩ sống cho trẻ – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày, rút đƣợc số kết luận nhƣ sau: Sau thực đề tài tích lũy đƣợc cho thân tơi số kinh nghiệm cụ thể, rút đƣợc học kinh nghiệm cho nhƣ giúp cho thân có nhữn nhận thức sâu sắc tầm quan trọng việc giáo dục kĩ sống cho trẻ – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày 70 Về phía học sinh có chuyển biến tích cực sau sáng kiến đƣợc áp dụng trẻ biết thực số kĩ cần thiết, phù hợp với lứa tuổi trẻ Trẻ biết số kĩ giao tiếp, ứng xử đƣợc nâng lên rõ rệt, trẻ biết chào hỏi lễ phép cô bạn bè, ngƣời thân Trẻ mạnh dạn hơn, tự tin giao tiếp, biết phối hợp nhịp nhàng, khéo léo với bạn nhóm làm việc nhóm với Sự nhận biết trẻ trƣớc nơi nguy hiểm dần đƣợc hoàn thiện Trẻ biết tự giải tình mà gặp phải Kết khảo sát thực tiễn giáo dục kĩ sống cho trẻ 4- tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày cụ thể: Kĩ sống cần thiết cho trẻ – tuổi đƣợc đánh giá mức độ tốt Mức độ đáp ứng kĩ sống trẻ sống hoạt động trƣờng mầm non đƣợc đánh giá đáp ứng vào mức độ tốt Kiến nghị Để giáo dục kĩ sống cho trẻ – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày chúng tơi có số kiến nghị sau: 1.1 Đối với Bộ giáo dục đào tạo - Đem giáo dục kĩ sống vào chƣơng trình giáo dục giáo dục mầm non, đặc biệt giáo dục kĩ sống thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trƣờng mầm non - Biên soạn ban hành tài liệu thực nội dung giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày - Tăng cƣờng công tác đạo tổ chức giáo dục kĩ sống cho trẻ thông qua hoạt động ngày Khuyến khích giáo viên tích cực tìm tịi, sáng tạo biện pháp nhằm giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày - Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất, phƣơng tiện giáo dục, đồ dùng đồ chơi, cho trẻ cung cấp tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung giáo dục kĩ sống cho trẻ thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trƣờng mầm non 71 2.2 Đối với trường mầm non - Thƣờng xuyên tổ chức hoạt động chuyên môn nhằm cung cấp cho giáo viên sở lí luận việc giáo dục kĩ sống thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ Tạo điều kiện cho giáo viên trao đổi kinh nghieemh công tác chăm sóc giáo dục trẻ nói chung giáo dục kĩ sống thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ nói riêng Khuyến khích giáo viên sử dụng biện pháp giáo dục kĩ sống thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ cách linh hoạt, sáng tạo -Ban giám hiệu trƣờng mầm non cần nhận thức đắn vai trò, ý nghĩa việc giáo dục kĩ sống thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ, tiếp cận đạo kịp thời đổi chƣơng trình chăm sóc – giáo dục trẻ mầm non 2.3 Đối với giáo viên - Cần tìm hiểu, trao đổi kinh nghiệm, kiến thức để có nhận thức dầy đủ kĩ sống tầm quan trọng việc giáo dục kĩ sống cho trẻ mầm non với phát triển toàn diện nhân cách, tổ chức hƣớng dẫn rèn luyện kĩ cho trẻ - Thƣờng xuyên phải bồi dƣỡng chuyên môn, học hỏi tiếp thu nội dung giáo dục kĩ sống cho trẻ - Sử dụng đa dạng hình thức giáo dục kĩ sống cho trẻ giáo dục kĩ sống thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày - Xây dựng nội dung phù hợp tạo môi trƣờng thuận lợi cho trẻ thực kĩ sống - Khi sử dụng biện pháp giáo viên cần phải linh hoạt, phối hợp đan xen với để giúp trẻ có hội làm việc với nhiều hơn, thƣờng xuyên - Phối hợp với phụ huynh, trao đổi thƣờng xuyên với phụ huynh để hiểu rõ trẻ thống việc chăm sóc giáo dục trẻ 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Ngọc Ái – Tập san Giáo dục Mầm Non 4/1990 “Sự cần thiết đảm bảo giấc ngủ cho trẻ”, NXB GD Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (2000), Giáo dục học mầm non, NXB ĐHSP Đặng Quốc Bảo (2000), Những vấn đề quản lý giáo dục, Trƣờng CBQL Giáo dục, Hà Nội Hồng Hịa Bình, Giáo dục kỹ sống môn học tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2008), “Thử nghiệm số chủ đề giáo dục kỹ sống cho HS trung học phổ thơng”, tạp chí Khoa học Đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 15 năm 2008 Nguyễn Thanh Bình (2013), Giáo dục kỹ sống cho HS trung học phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình – Lê Thị Thu Hà – Trịnh Thúy Giang (2014), giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ sống, NXB ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình, “giáo dục kĩ sống Việt Nam/life Skill Mapping in Vietnam, nhà in thống nhất”, 2006 Bộ GD&ĐT (2014), Thông tƣ số 04/2014/TT-BGD&ĐT Ban hành Quy định quản lí hoạt động giáo dục kĩ sống hoạt động giáo dục ngồi khóa, Hà Nội 10.Bộ GD&ĐT (2017), Chƣơng trình GDMN, ban hành kèm theo thơng tƣ số 01/VBHN-BGD&ĐT ngày 24/01/2017 11 Lê Thị Hồng Chi, Hoàng Thanh Phƣơng, Vi Thị Thu Huyền (2017),“Giáo dục giá trị sống , kỹ sống cho học sinh tiểu học” Trƣờng ĐHHV 12 Nguyễn Thị Ngọc Chúc , “Hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi”, NXB GD 13 ĐHSPHN2 (2014), Luận văn đánh giá chế độ sinh hoạt trẻ – tuổi trƣờng mần non Hùng Vƣơng, Phúc Yên – Vĩnh Phúc 14 Nguyễn Khánh Hà (2014), Rèn kỹ sống cho học sinh, NXB ĐHSP, Hà Nội 73 15 Đỗ Xuân Hòa (1982), “Tổ chức ăn, ngủ trưa trường Mẫu Giáo”, NXB GD 16 Lê Xuân Hồng (1995), Những kỹ sư phạm mầm non – Phát triển kỹ cho trẻ mầm non, NXB GD 17 Khóa luận tốt nghiệp, Đinh Thị vân Trang, “Một số biện pháp giáo dục kĩ sống cho trẻ 5-6 tuổi 18 Huỳnh Văn Sơn (2009), Nhập môn kĩ sống, NXB giáo dục 19 Lê Thu Hƣơng, Lê Thị Ánh Tuyết (2010), Hƣớng dẫn thực chƣơng trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Hồng Thanh Phƣơng (2005) Giáo trình vệ sinh trẻ em NXBĐHSP Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN ( Dành cho giáo viên mầm non) Để góp phần nâng cao hiệu việc rèn luyện kĩ sống cho trẻ – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non Xin thầy, (cơ) giáo vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau: (Nếu đồng ý thầy, (cơ) đánh dấu X vào tương ứng với câu trả lời) Câu 1: Theo anh, (Chị) việc rèn luyện kĩ sống cho trẻ – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày có cần thiết khơng? Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng Khơng cần thiết Câu 2: Theo thầy, (cơ) hiểu kĩ sống Kĩ sống “Kĩ sống kĩ giúp ngƣời sống thành công trở thành ngƣời có ích” “Kĩ sống hành vi làm cho cá nhân thích ứng ứng phó có hiệu thách thức sống” “Kĩ sống khả làm chủ thân, ngƣời, khả ứng xử phù hợp với ngƣời, khả đối phó trƣớc thách thức cuôc sống sống thành công, hiệu sử dụng tri thức, kinh nghiệm, kĩ thân” “Kĩ sống lực giao tiếp khả ứng phó cá nhân giải có hiệu thách thức sống” Các ý kiến khác Câu 3: Khi thầy (cô) tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày, thầy (cơ) có lồng ghép nội dung giáo dục kĩ sống cho trẻ khơng? Có Khơng Mức độ lồng ghép nhƣ nào? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 4: Theo thầy (cô) hoạt động chế độ sinh hoạt hàng ngày giáo dục kĩ sống cho trẻ? Kết STT Hoạt động Giờ đón – trả trẻ Giờ chơi Giờ học Giờ ăn Giờ ngủ Các hoạt động khác Rất hiệu Hiệu Không hiệu Câu 5: Theo thầy (cô) yếu tố làm ảnh hƣởng đến vấn đề giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo nhỡ? Chƣơng trình giáo dục mầm non hành Năng lực nghề nghiệp giáo viên Sự liên kết gia đình nhà trƣờng Ý kiến khác………………………………………… Câu 6: Trong trình giáo dục kĩ sống cho trẻ -–5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hành ngày thầy (cô) thƣờng gặp khó khăn gì? Câu 7: Xin thầy (cô) cho biết số hạn chế thân việc giáo dục kĩ sống cho trẻ thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! PHỤ LỤC PHIẾU QUAN SÁT NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TRẺ KHI THỂ HIỆN KĨ NĂNG SỐNG Họ tên trẻ:……………………………………………………………… Ngày tháng năm sinh:……………………………………………………… Học lớp:……………………………Lớp………………………………… Mức độ đạt đƣợc STT Các biểu Nhận thức Kĩ Thái độ Cao Thấp Ngƣời quan sát DANH SÁCH HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM (4 TUỔI B1) STT HỌ VÀ TÊN NGÀY SINH GIỚI TÍNH Lê Đức An 06/07/2015 Nam Đinh Đinh An 26/10/2015 Nam Trần Thị Trâm Anh 31/12/2015 Nữ Ngô Thành Bảo 18/11/2015 Nam Lê Đức Bình 06/07/2015 Nam Nguyễn Quỳnh Chi 11/02/2015 Nữ Mai Thùy Chi 07/08/2015 Nữ Nguyễn Hải Đăng 21/03/2015 Nam Trần Minh Đức 13/12/2015 Nam 10 Lê Mỹ Duyên 01/01/2015 Nữ 11 Nguyễn Minh Hoàng 15/12/2015 Nam 12 Mai Tuấn Hƣng 01/07/2015 Nam 13 Ma Đức Huy 04/12/2015 Nam 14 Nguyễn Gia Huy 04/12/2015 Nam 15 Ngô Thu Huyền 12/07/2015 Nữ 16 Nguyễn Tuấn Khang 16/09/2015 Nam 17 Văn Lê Khánh Linh 29/03/2015 Nữ 18 Nguyễn Trần Nhật Linh 05/06/2015 Nữ 19 Nguyễn Hải Long 18/04/2015 Nam 20 Phạm Tú Mai 15/04/2015 Nữ 21 Nguyễn Vũ Linh Nga 10/09/2015 Nữ 22 Nguyễn Phƣơng Thảo 08/10/2015 Nữ 23 Bùi Vân Trang 23/01/2015 Nữ 24 Đặng Quang Thái 05/06/2015 Nam 25 Nguyễn Danh Tùng 02/07/2015 Nam DANH SÁCH HỌC SINH LỚP ĐỐI CHỨNG (4 TUỔI B2) STT HỌ VÀ TÊN NGÀY SINH GIỚI TÍNH Đỗ Đức Anh 02/04/2015 Nam Cao Hồng Anh 14/06/2015 Nữ Phan Vũ Ngọc Anh 21/03/2015 Nữ Lê Gia Bảo 27/01/2015 Nam Vũ Đỗ Nhật Bình 05/05/2015 Nam Triệu Quốc Cƣờng 26/03/2015 Nam Vƣơng Tiến Đạt 26/10/2015 Nam Bùi Ngọc Hà 19/08/2015 Nữ Lê Nguyễn Trọng Hiếu 16/10/2015 Nam 10 Trần Đại Hiếu 20/01/2015 Nam 11 Đỗ Nam Hoàng 30/05/2015 Nam 12 Tạ Hƣơng Giang 24/04/2015 Nữ 13 Hà Yến Linh 31/01/2015 Nữ 14 Trần Phƣơng Mai 21/03/2015 Nữ 15 Chu Trà My 20/10/2015 Nữ 16 Ngơ Hồng Nam 08/03/2015 Nam 17 Nguyễn Đăng Nguyên 15/08/2015 Nam 18 Nguyễn Khôi Nguyên 24/12/2015 Nam 19 Đặng Quang Khải 01/9/2015 Nam 20 Đỗ Hoàng Nam Sơn 20/11/2015 Nam 21 Nguyễn Thị Dạ Thảo 28/02/2015 Nữ 22 Nguyễn Quỳnh Trang 05/05/2015 Nữ 23 Lê Mạnh Trƣờng 26/04/2015 Nam 24 Nguyễn Bảo Uyên 15/07/2015 Nữ 25 Trần Trúc Uyên 08/06/2015 Nữ ... luận giáo dục kĩ sống cho trẻ 4 -5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày - Tìm hiểu thực trạng hoạt động giáo dục kĩ sống cho trẻ 4 -5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày - Đề xuất số biện. .. CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 4 -5 TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY .38 2.1 Cơ sở khoa học việc xây dựng biện pháp giáo dục kĩ sống trẻ 4 -5 tuổi thông qua chế độ sinh. .. việc giáo dục kĩ sống cho trẻ 4 -5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày - Khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục kĩ sống cho trẻ 4 -5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày - Đề xuất số biện

Ngày đăng: 21/10/2022, 18:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan