1.2 .Cơ sở thực tiễn của đề tài
1.2.6 .Phân tích và đánh giá kết quả điều tra thực trạng
2.2. Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 4-
5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày.
2.2.1. Phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục mầm non hiện hành
Để đảm bảo cho việc đề xuất các biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ một cách phù hợp nhất thì chúng ta cần dựa vào những chuẩn mục tiêu và nội dung của chƣơng trình giáo dục mầm non sau:
- Giúp trẻ tích lũy thêm vốn sống, ý thức đƣợc hành động của bản thân, biết cách ứng phó với thách thức và trở thành con ngƣời hồn thiện trong tƣơng lai.
- Rèn luyện cho trẻ thói quen tốt qua các hoạt động trải nghiệm.
2.2.2. Đảm bảo tính khoa học
Các biện pháp giáo dục dựa trên nguyên tắc tổ chức các hoạt động hàng ngày của trẻ 4 -5 tuổi. Khái niệm, nhiệm vụ, nội dung về giáo dục kĩ
năng sống: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự giải quyết vấn đề, kĩ năng tự phục vụ, kĩ năng kiềm chế cảm xúc, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ,...
2.2.3. Đảm bảo tính thực tiễn
Để đề xuất và lên kế hoạch xây dựng các biện pháp giáo dục kĩ năng sống thích hợp thì chúng ta cần chú ý đến tính thực tiễn liên quan đến vấn đề nhƣ:
Những nghiên cứu, điều tra về thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo nhỡ tại trƣờng mầm non Hùng Vƣơng - Thị xã Phú Thọ.
Những nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan dẫn đến kĩ năng sống của trẻ cịn thấp.
Điều kiện, hồn cảnh và khả năng để ta có thể thực hiện các biện pháp đề xuất trong đề tài nghiên cứu