1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng sử dụng tiếng Việt giao tiếp thông thường thông qua một số hoạt động vui chơi cho học sinh lớp 3

111 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 713,28 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non TRẦN THỊ LAN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT GIAO TIẾP THÔNG THƯỜNG THÔNG QUA MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO HỌC SINH LỚP Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Mã số: 904 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIÁO DỤC TIỂU HỌC Giảng viên hướng dẫn khoa học: Th.s Lê Quang Toán PHÚ THỌ, NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Bằng lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.s Lê Quang Tốn, người tận tình dành nhiều tâm huyết thời gian hướng dẫn em hoàn thành đề tài Em xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non trường Đại học Hùng Vương quan tâm, giúp đỡ động viên bảo em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới ban giám hiệu trường Đại học Hùng Vương – Phú Thọ, trường Tiểu học Phong Châu- thị xã Phú Thọ tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài Do quỹ thời gian có hạn nên đề tài em tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn sinh viên để đề tài em hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2014 Sinh viên Trần Thị Lan MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cảm ơn Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm sử dụng đề tài 1.1.1.Khái niệm biện pháp 1.1.2 Khái niệm hoạt động vui chơi 1.1.3 Khái niệm giao tiếp 10 1.1.4 Khái niệm Tiếng Việt giao tiếp thông thường 11 1.1.5 Khái niệm khả sử dụng Tiếng Việt giao tiếp thông thường 11 1.2 Hoạt động vui chơi phát triển trẻ 11 1.2.1 Nguồn gốc hoạt động vui chơi 11 1.2.2 Vị trí, vai trị hoạt động vui chơi trường Tiểu học 13 1.2.3 Ý nghĩa hoạt động vui chơi việc hình thành nhân 15 cách nói chung nâng cao khả sử dụng Tiếng Việt giao tiếp thông thường cho học sinh nói riêng 1.2.3.1 Hoạt động vui chơi việc hình thành nhân cách 15 1.2.3.2 Hoạt động vui chơi việc nâng cao khả sử dụng 16 Tiếng Việt giao tiếp thông thường 1.2.4 Khái quát hoạt động vui chơi trường Tiểu học 18 1.3 Khái quát môn Tiếng Việt trường Tiểu học 18 1.3.1 Vai trò tiếng mẹ đẻ trường Tiểu học 1.3.2 Tiếng Việt nhà trường Việt Nam từ trước đến 20 1.3.3 Tiếng Việt giao tiếp thông thường nhà trường Tiểu học 21 1.3.4 Những vấn đề đổi dạy học Tiếng Việt 23 1.3.4.1.Mục tiêu môn Tiếng Việt 23 1.3.4.2 Quan điểm biên soạn sách Tiếng Việt 23 1.3.4.3 Nội dung chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt 25 1.3.4.4 Dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp 27 Kết luận chương 38 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ 39 BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT GIAO TIẾP THÔNG THƯỜNG THÔNG QUA MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO HỌC SINH LỚP 2.1 Khái quát hoạt động học lớp Trường Tiểu học Phong 39 Châu- thị xã Phú Thọ 2.1.1 Vài nét Trường Tiểu học Phong Châu- thị xã Phú Thọ 39 2.1.2 Thực trạng hoạt động vui chơi trường Tiểu học nói chung 40 2.1.3 Trẻ em lứa tuổi Tiểu học giao tiếp nào? 41 2.1.4 Thực trạng hoạt động vui chơi tổ chức cho học sinh lớp 42 Trường Tiểu học Phong Châu- thị xã Phú Thọ 2.2 Xây dựng số biện pháp nhằm nâng cao khả sử dụng 57 Tiếng Việt giao tiếp thông thường thông qua số hoạt động vui chơi cho học sinh lớp Trường Tiểu học Phong Châu- thị xã Phú Thọ 2.2.1 Đặc điếm giao tiếp trẻ 57 2.2.2 Xây dựng số biện pháp nhằm nâng cao khả sử dụng Tiếng Việt giao tiếp thông thường thông qua số hoạt động vui chơi cho học sinh lớp trường Tiểu học Phong Châu- thị xã Phú Thọ Kết luận chương 72 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM 73 3.1 Mục đích thử nghiệm 73 3.2 Đối tượng thử nghiệm 73 3.3 Điều kiện tiến hành thử nghiệm 73 3.4 Nội dung thử nghiệm 73 3.5 Các bước tiến hành thử nghiệm 73 3.6 Tổ chức thử nghiệm 74 3.7 Phân tích kết thử nghiệm 75 Kết luận chương 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 41 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục Tiểu học bậc học quan trọng Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, cấp học đầu tiên, nơi em bước vào ngưỡng cửa tri thức Và đặc biệt bước sang kỷ 21, mở thời đại mới, thời đại cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, xã hội địi hỏi người phải nâng cao mặt Vì thời đại nhân loại bước vào sử dụng tri thức cho phát triển hình thành kinh tế dựa vào tri thức sử dụng nhanh gần trực tiếp thành tựu khoa học công nghệ vào phục vụ sản xuất đời sống xã hội Xã hội dần tiến đến “xã hội học tập” người vừa mục đích vừa mục tiêu, động lực phát triển kinh tế xã hội Điều địi hỏi người phát triển tồn diện hài hịa – cân đối đức tài Chúng ta xác định giáo dục quốc sách hàng đầu Và vậy, thời đại ngày nay, không dân tộc đứng vững vị trí tiên tiến mà thiếu học tập tích cực Sự phồn vinh quốc gia kỉ 21 phụ thuộc vào khả học tập dân chúng Con người giáo dục biết tự giáo dục có khả giải cách sáng tạo có hiệu tất vấn đề phát triển xã hội đặt Giáo dục giúp người dần hồn thiện qua việc tiếp thu tri thức Để người tồn thích ứng với khó khăn sống giáo dục Việt Nam thực việc nâng cao giáo dục toàn diện cho hệ trẻ, giúp học sinh hình thành sở ban đầu phát triển đắn, lâu dài đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp thu, lĩnh hội tiến lên bậc học Giáo dục quốc sách hàng đầu xã hội phát triển ngành giáo dục phải có thay đổi phù hợp, đặc biệt phương pháp dạy học Nếu không thay đổi cách dạy với kiến thức nhiều học sinh khó tiếp thu.Vấn đề giáo dục Việt Nam phương pháp giảng dạy: cô giáo đặt câu hỏi , học sinh khơng trả lời nhận điểm kém, phụ huynh học sinh thấy em nhận điểm lại lo cho trẻ học thêm, bắt chúng học sức mình.Trước tình hình có nhiều học sinh khơng thấy hứng thú với việc học Bởi nhà giáo dục cần có quan tâm đặc biệt đến bậc Tiểu học Nếu trước hoạt động vui chơi trở thành hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo bậc Tiểu học hoạt động học tập lại trở thành hoạt động chủ đạo Phải yếu tố khiến cho học sinh cảm thấy đến trường nỗi sợ hãi bị “nhồi nhét” nhiều kiến thức Đến trường để học tập, vui chơi em chưa cảm nhận điều Các em khơng muốn đến trường sức ép tâm lý lớn Thầy cô bậc phụ huynh đặt kỳ vọng vào em cao, khiến cho chúng lúc phải suy nghĩ học để trở thành người giỏi phải học ngày học đêm, học lớp nhà chưa đủ cịn học ngồi Sự tiếp thu trẻ có giới hạn khối lượng kiến thức phải tiếp thu nhiều, tràn lan nhiều môn Trong trình giảng dạy giáo viên thiên văn hóa mà quên trẻ cần phải vui chơi Tâm lý học rằng: “ Nhân cách hình thành thơng qua loại hình hoạt động phong phú, đa dạng”, học lớp hoạt động có mặt học tập Hoạt động vui chơi cho học sinh Tiểu học thực cần thiết địi hỏi tất yếu q trình giáo dục mà khơng thay Vui chơi cách, hướng làm cho người thư giãn tâm hồn, bớt căng thẳng, phục hồi sức làm việc, hứng thú kích thích; tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ khơi dậy, trí tưởng tượng bay bổng Điều tảng vững cho đứa trẻ bước vào đời Như Macarenco có nói: Lúc trẻ em vui chơi lớn lên làm việc thế, vui chơi trường học để vào đời, hoạt động quan trọng để khn đúc hình thành nhân cách học sinh Tiểu học Các nhà tâm lý học cho rằng: người cất tiếng khóc chào đời ngơi nhà trống, chưa trang bị “đồ đạc tinh thần Nhưng nhờ vui chơi hoạt động khác mà giới tinh thần đứa trẻ tạo dựng thể đồ đạc kê nhà” Qua để thấy hoạt động vui chơi trẻ quan trọng nào? Cần phải kết hợp hài hòa “học mà chơi, chơi mà học” Đối với lứa tuổi Tiểu học, môn Tiếng Việt có vai trị quan trọng Học tốt môn Tiếng Việt sở để giúp em học tốt môn khác Tiếng Việt giúp em có lời văn chau chuốt, diễn đạt ngơn ngữ rõ ràng, mạch lạc, biết sàng lọc đưa hình ảnh, chi tiết hay vào văn mình, giúp em viết tả, kể chuyện có sức lơi cuốn, hấp dẫn Tuy nhiên, thực trạng cho thấy em bậc tiểu học sử dụng vốn từ để giao tiếp với bạn bè, thầy cơ, với người xung quanh cịn kém, chưa đa dạng, phong phú Với học sinh lớp việc sử dụng từ cịn hạn chế, có nhiều trường hợp lúng túng, gặp nhiều khó khăn khơng biết nên dùng cho phù hợp.Điều cần phải khắc phục, phải bổ sung phát triển để đáp ứng nhu cầu học tập giao tiếp Muốn nói hay viết giỏi phải dùng từ Để hiểu nghĩa từ vấn đề khó, phải biết dùng từ cho phù hợp với văn cảnh, ngữ pháp cịn khó Muốn nâng cao khả sử dụng từ Tiếng Việt giao tiếp thông thường cho học sinh lớp đòi hỏi người giáo viên phải biết khai thác từ ngữ qua vốn sống học sinh nhằm xây dựng hệ thống kiến thức sở khai thác qua câu có từ thuộc chủ đề nhằm bổ sung, củng cố, khắc sâu kiến thức Một hoạt động tạo hứng thú cho học sinh là: học mà chơi, chơi mà học Trong trình dạy học nói chung dạy mơn Tiếng Việt nói riêng, giáo viên người tổ chức, hướng dẫn học sinh huy động vốn hiểu biết kinh nghiệm thân để học sinh lĩnh hội vận dụng vào thực hành Cần phải tạo cho học sinh thói quen tự giác, chủ động, khơng dập khn máy móc, biết tự đánh giá kết mình, bạn để có điều chỉnh phù hợp, có niềm tin học tập Đến độ tuổi học em cần nỗ lực để đạt khối lượng vốn từ phong phú cho thân mình, từ để hiểu đối tượng giao tiếp có giao tiếp nhiều em học sinh với Nhận thức tầm quan trọng vấn đề giao tiếp khả sử dụng Tiếng Việt giao tiếp thông thường cho trẻ vấn đề quan trọng Mặt khác, học sinh Tiểu học hoạt động vui chơi có vai trị quan trọng nên việc dựa vào hoạt động vui chơi để nâng cao khả sử dụng Tiếng Việt giao tiếp thông thường cho học sinh vấn đề nhiều người quan tâm Từ trước đến có nhiều nhà khoa học nghiên cứu hoạt động vui chơi chủ yếu dành cho trẻ Mẫu giáo Chẳng hạn, nhà khoa học, tâm lý tiếng: L.X Vugotxki, A.N.Leonchiev nghiên cứu đặc điểm giao tiếp trẻ Mẫu giáo Các nhà tâm lý học: M.I.Lixinna A.V.Daprozet nghiên cứu tính chủ động giao tiếp trẻ Mẫu giáo Ở Việt Nam có tác giả Nguyễn Cơng Hồn với tác phẩm " Giao tiếp ứng xử cô giáo với trẻ em" Lê Minh Thiện với tác phẩm " Trò chơi phân vai theo chủ đề việc hình thành nhân cách trẻ Mẫu giáo" Nguyễn Ánh với tác phẩm "Giáo dục trẻ nhóm bạn bè" Hầu như, tất tác giả vào nghiên cứu hoạt động vui chơi dành cho trẻ Mẫu giáo với mục đích khác Vấn đề nghiên cứu hoạt động vui chơi cho học sinh Tiểu học dường chưa có, có phải Và đặc biệt việc khai thác số biện pháp nhằm nâng cao khả sử dụng Tiếng Việt giao tiếp thông thường thông qua số hoạt động vui chơi cho học sinh Tiểu học chưa có Xuất phát từ tất điều mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Một số biện pháp nhằm nâng cao khả sử dụng Tiếng Việt giao tiếp thông thường thông qua số hoạt động vui chơi cho học sinh lớp 3” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao khả sử dụng Tiếng Việt giao tiếp thông thường thông qua số hoạt động vui chơi nhằm tìm biện pháp để nâng cao khả sử dụng Tiếng Việt giao tiếp thông thường cho học sinh lớp trường Tiểu học Phong Châu- thị xã Phú Thọ Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đề tài học sinh lớp trường Tiểu học Phong Châu- thị xã Phú Thọ Lớp 3A: 31 học sinh Lớp 3C: 31 học sinh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài số biện pháp nhằm nâng cao khả sử dụng Tiếng Việt giao tiếp thông thường thông qua số hoạt động vui chơi cho học sinh lớp trường Tiểu học Phong Châu- thị xã Phú Thọ 4.Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng số biện pháp nhằm nâng cao khả sử dụng Tiếng Việt giao tiếp thông thường thông qua số hoạt động vui chơi cho học sinh lớp trường Tiểu học Phong Châu- thị xã Phú Thọ cách hợp lý, có hiệu góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt nói riêng mơn học khác nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài 5.2 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao khả sử dụng Tiếng Việt giao tiếp thông thường thông qua số hoạt động vui chơi cho học sinh lớp trường Tiểu học Phong Châu- thị xã Phú Thọ 5.3 Thử nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính đắn, khoa học biện pháp đề 5.4 Đưa kết luận kiến nghị Phạm vi nghiên cứu 10 Câu 6:Trong môn Tiếng Việt, em thấy phân môn cung cấp cho ta nhiều vốn từ để giúp ích cho việc giao tiếp? Vì …………………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………… ………………… …………………………………………………… ………………… …………………………………………………… Câu 7: Em nêu cảm nghĩ việc kết hợp " học mà chơi, chơi mà học" ………………… …………………………………………………… ………………… …………………………………………………… ………………… …………………………………………………… ………………… …………………………………………………… 97 DANH SÁCH LỚP Lớp thử nghiệm: 3A GVCN: Ngô Thị Mai Cán lớp: Lớp trưởng: Lê Đình An Lớp phó: Nguyễn Khánh Huyền STT Họ tên Giới tính Ngày, tháng, Năm sinh Nam Nữ Lê Đình An 30/07/2005 Trần Mai Anh 19/01/2005 Nguyễn Ngọc Ánh 30/12/2005 Nguyễn Hồng Duy 19/02/2005 × Lê Tiến Dũng 08/05/2005 × Nguyễn Tri Đức 02/06/2005 Ng Trường Huy 08/03/2005 Nguyễn Tiến Hiền 10/09/2005 × Trần Thu Hằng 28/08/2005 × 10 Hg Phương Hằng 19/07/2005 × 11 Nguyễn Minh Hậu 16/08/2005 × 12 Nguyễn Việt Hồng 08/05/2005 × 13 Phạm Khánh Huyền 14/02/2005 × 14 Ng Khánh Huyền 26/12/2005 × 15 Hồng Duy Khanh 25/10/2005 × 16 Kim Gia Khánh 27/01/2005 × 17 Ng Đăng Khánh 12/08/2005 × 18 Lê Khánh Linh 12/08/2005 × 19 Sái Khánh Linh 23/09/2005 × 98 × × × × 20 Cao Thủy Linh 03/07/2005 21 Ng Phương Nam 29/06/2005 22 Ng Phương Nga 23/08/2005 23 Cao Yến Ngọc 03/11/2005 24 Trần Ngọc Mai 19/06/2005 × 25 Trần Quang Minh 16/02/2005 × 26 Nguyễn Hà Phan 24/04/2005 × 27 Lê Tùng Quân 19/06/2005 × 28 Nguyễn Minh Quân 11/05/2005 × 29 Phạm Diệp Quỳnh 25/02/2005 30 Nguyễn Thái Sơn 14/12/2005 × 31 Bùi Thanh Tâm 06/07/2005 × 99 × × × × × Lớp đối chứng: 3C GVCN: Nguyễn Thị Huyền Cán lớp: Lớp trưởng: Nguyễn Thùy Dương Lớp phó: Đinh Thủy Tiên STT Họ tên Ngày, tháng, năm sinh Giới tính Nam Nữ Nguyễn Lan Anh 08/11/2005 Trần Tuấn Anh 18/08/2005 × Trần Khánh Đạt 25/11/2005 × Lê Anh Duy 22/12/2005 × Cao Tùng Dương 15/08/2005 × Nguyễn Thùy Dương 14/02/2005 Lê Thái Hưng 01/12/2005 × Nguyễn Anh Hưng 23/11/2005 × Hồng Quỳnh Hương 28/02/2005 × 10 Nguyễn Khánh Huyền 12/08/2005 × 11 Hà Khánh Linh 21/07/2005 × 12 Hà Mạnh Long 21/09/2005 13 Nguyễn Bá Thành Long 25/06/2005 14 Đỗ Hạnh Nhi 25/07/2005 × 15 Lê Bình Nhi 12/08/2005 × 16 Lê Ngọc Nhi 12/08/2005 × 17 Hà Giang Ngân 25/02/2005 × 18 Bùi Minh Quang 16/07/2005 × 19 Trần Bảo Quyết 26/08/2005 × 20 Phạm Hồng Quyên 16/01/2005 100 × × × × 21 Phạm Như Quỳnh 03/10/2005 22 Phạm Ngọc Sơn 01/12/2005 23 Lê Hồng Trang Thơ 23/07/2005 × 24 Phạm Thị Thanh Thu 24/08/2005 × 25 Chu Hồng Diệu Thúy 07/07/2005 × 26 Đinh Thủy Tiên 11/04/2005 × 27 Trần Anh Tùng 22/03/2005 28 Đặng Thị Hiền Trang 22/09/2005 × 29 Đỗ Quỳnh Trang 22/12/2005 × 30 Phạm Đức Trường 30/08/2005 × 31 Bùi Quang Vinh 16/07/2005 × 101 × × × GIÁO ÁN Tập đọc: Tiếng đàn Ngày soạn: 22/2/2014 Ngày dạy: 25/2/2014 Người dạy: Giáo viên Ngô Thị Mai Mục tiêu a, Đọc thành tiếng - Đọc từ khó, dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: vi- ô- lông, ắc- sê, lên dây, nốt nhạc, trắng trẻo, nâng, phép lạ, trẻo, yên lặng, mi, ngọc lan, đất, lũ trẻ, nở đỏ, tung lưới,… - Ngắt, nghỉ sau nhứng dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả b, Đọc hiểu - Hiểu nghĩa từ ngữ bài: Đàn vi- ô- lông, lên dây, ắc- sê, dân chài - Hiểu nội dung bài: Tiếng đàn Thủy thật trẻo, hồn nhiên, hịa hợp với sống xung quanh khung cảnh thiên nhiên Đồ dùng dạy- học - Tranh minh họa tập đọc - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc - Tranh ảnh đàn vi- ơ- lơng ( có) Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra sĩ số lớp - Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp - Lớp hát - Cả lớp hát Kiểm tra cũ - Gọi Hs lên bảng kể lại câu chuyện em lên kể trả lời nêu nội dung câu chuyện Đối đáp với vua 102 - Gv nhận xét, cho điểm Dạy- học 3.1 Giới thiệu - Các em nghe 2- em trả lời câu hỏi chơi đàn, sáo chưa? Khi nghe tiếng nhạc em cảm thấy nào? - Tiếng đàn, tiếng sáo em thích Lắng nghe âm nhạc Âm nhạc mang lại cho người điều kì diệu Trong học làm quen với tiếng đàn vi- ô- lông bạn nhỏ Các em ý để biết tiếng đàn bạn hay - Ghi tên lên bảng 3.2 Luyện đọc a, Đọc mẫu - Gv đọc mẫu toàn lần thể nhẹ nhàng, giàu cảm xúc, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm b, Hướng dẫn Hs đọc câu phát âm từ khó - Yêu cầu Hs đọc nối tiếp câu Hs đọc nối tiếp Theo dõi Hs đọc yêu cầu em đọc lại từ phát âm sai c, Hướng dẫn đọc đoạn giải nghĩa từ - Hướng dẫn Hs chia thành đoạn Đoạn 1: Thủy nhận đàn… khẽ rung động Đoạn 2: Còn lại 103 - Hướng dẫn Hs đọc đoạn - Yêu cầu Hs nối tiếp đọc theo Hs đọc trước lớp, lớp đoạn theo dõi vào Sgk Đoạn 1: - Yêu cầu em đọc lại đoạn - Giúp Hs hiểu nghĩa từ Trả lời câu hỏi Gv để hiểu nghĩa từ + Cây đàn mà Thủy chơi có tên + Là đàn vi- ơ- lơng gì? + Gv cho Hs lớp quan sát tranh đàn vi- ô- lông thật giới thiệu tiếp ắc- sê cần có căng dây để kéo đàn vi- ô- lông + Khi nhận đàn, bạn Thủy làm gì? + Bạn Thủy lên dây kéo thử vài nốt nhạc + Lên dây nghĩa gì? + Là chỉnh dây đàn cho đúng, chuẩn - Yêu cầu Hs vừa đọc lại đoạn nêu Khi ắc- sê vừa khẽ chạm vào sợi cắt ngắt giọng câu cuối đoạn, Gv dây đàn / có phép lạ,/ chỉnh sửa cho Hs luyện ngắt giọng am trẻo vút bay lên câu yên lặng gian phòng.// Vầng trán bé tái / gị má ửng hồng, / đôi mắt sẫm màu,/ mi rộng cong dài khẽ rung động.// Đoạn 2: - Gọi Hs đọc đoạn em đọc trước lớp - Yêu cầu Hs neeu7 cách ngắt giọng Hs luyện ngắt giọng câu câu thứ đoạn, sau cho vài Hs Dưới đường,/ lũ trẻ rủ thả ngắt giọng luyện ngắt giọng câu thuyền gấp / giấy 104 vũng nước mưa.// - Yêu cầu Hs khác tiếp nối đọc Hs luyện đọc lại theo đoạn - Yêu cầu Hs luyện đọc theo nhóm đơi - Gọi số nhóm đọc trước lớp - Gv nhận xét 3.3 Tìm hiểu - Gv yêu cầu Hs đọc lại toàn Hs đọc trước lớp, lớp the dõi - Yêu cầu Hs đọc thầm lại đoạn + Thủy lên dây đàn kéo thử vài nốt hỏi: Thủy làm để chuẩn bị vào nhạc phịng thi? - Gv nêu: Đó cơng việc quen thuộc khơng thiếu người chơi đàn + Tiếng đàn trẻo bay vút lên + Tiếng đàn Thủy miêu tả yên lặng gian phòng qua từ ngữ nào? + Vầng trán cô bé tái gị + Tìm câu văn miêu tả cử chỉ, nét mặt má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn, Thủy? mi rậm cong dài khẽ rung động + Thủy tập trung vào thể + Cử chỉ, nét mặt thủy kéo đạn nhạc, tâm hồn đắm chìm thể điều gì? nhạc - Gv: Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn để biết sống khung cảnh xung quanh đón nhận tiếng đàn Thủy -Hs nối tiếp phát biểu ý kiến, Hs + Em tìm chi tiết miêu tả cần nêu ý: Vài cánh ngọc lan êm khung cảnh bình ngồi gian rụng xuống đất mát rượi; lũ trẻ phòng hòa với tiếng nhạc rủ thả thuyền giấy vũng nước mưa; dân chài tung lưới bắt cá; hoa 105 mười nở đỏ quanh lối ven hồ; chim bồ câu lướt nhanh mái nhà cao thấp - Gv: Cuộc sống khung cảnh thiên nhiên xung quanh thật nhẹ nhàng, bình hịa quyện với tiếng đàn trẻo Thủy tạo nên tranh sống thật bình làm cho tâm hồn người thư thái, dễ chịu 3.4 Luyện đọc diễn cảm Hs theo dõi - Gv chọn đọc mẫu lại đoạn yêu cầu Hs ý để phát từ nhấn giọng Hs nghe dùng bút chì - Gv nêu: Các từ cần nhấn giọng gạch chân từ đoạn từ gợi tả tiếng đàn, cử chỉ, nét mặt Thủy chơi đàn - Yêu cầu Hs tự luyện đọc đoạn - Hs thi đọc - Tổ chức cho Hs thi đọc hay - Nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò Lắng nghe - Nhận xét tiết học, tuyên dương Hs có tinh thần học tập tốt, nhắc nhở Hs chưa ý - Dặn Hs nhà sưu tầm tranh lễ hội để chuẩn bị sau Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc đúng, diễn cảm Mỗi dãy em lên đại diện thi đọc Các bạn lớp ban giám khảo 106 Sau bạn đọc xong giáo viên yêu cầu học sinh cho biểu quyết: Điểm 10 thuộc bạn nào? Nếu số lượng tương đương giáo viên lấy ý kiến số bạn đọc hay lớp nêu ý kiến đưa lý Giáo viên nhận xét đưa ý kiến Tuyên bố bạn thắng 107 PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH TRƯỚC THỬ NGHIỆM Họ tên:…………… Lớp : …………… Phần 1: Khảo sát nhu cầu hứng thú học sinh tham gia hoạt động vui chơi Em đánh dấu ( x) vào bảng sau tương ứng với ý kiến em chọn Em cho biết nhu cầu hứng thú tham gia hoạt động vui chơi Mức độ hứng thú Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Phần 2: Khảo sát khả giao tiếp Tiếng Việt thông thường học sinh Câu ( điểm) : Khoanh tròn vào đáp án em cho Khi làm việc sai em nên nói lời ? A Cảm ơn B Xin lỗi C Khơng nói gì? Câu (3 điểm) : Em hiểu là: “Tiên học lễ, hậu học văn” Câu ( điểm): Em viết đoạn văn ( từ 7- 10 câu) kể ngày hội quê em 108 ĐÁP ÁN Câu : B Câu 2: “Tiên học lễ hậu học văn” trước tiên phải học lễ nghĩa, đạo lý người sau học văn hóa Ý câu lễ nghĩa, đạo lý quan trọng văn chương, cốt người Câu 3: Cần nêu ý sau: - Đó hội gì? - Hội tổ chức nào? đâu? - Mọi người xem hội nào? - Hội bắt đầu hoạt động gì? - Hồi có trị vui gì? ( chơi cờ, đấu vật, kéo co, đua thuyền, ca hát, nhảy múa…) - Cảm tưởng em ngày hội nào? 109 PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH SAU THỬ NGHIỆM Họ tên: ………………… Lớp : ………………… Phần 1: Khảo sát nhu cầu hứng thú học sinh tham gia hoạt động vui chơi Em đánh dấu ( x) vào bảng sau tương ứng với ý kiến em chọn Em cho biết nhu cầu hứng thú tham gia hoạt động vui chơi Mức độ hứng thú Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Phần 2: Khảo sát khả giao tiếp Tiếng Việt thông thường học sinh Câu ( điểm) : Khoanh tròn vào đáp án em cho Khi nhận giúp đỡ từ người khác em nói gì? A Cảm ơn B Xin lỗi C Khơng nói gì? Câu (3 điểm) : Em hiểu là: “Lời chào cao mâm cỗ” Câu ( điểm): Em viết đoạn văn ( từ 7- 10 câu) kể buổi biểu diễn nghệ thuật mà em xem 110 ĐÁP ÁN Câu : A Câu 2: Câu “ Lời chào cao mâm cỗ” có nghĩa là: Tình cảm, lễ nghi, lời chào thân mật quý vật chất, miếng ăn Câu 3: Cần nêu ý sau: - Đó buổi biểu diễn nghệ thuật gì: kịch, ca nhạc, múa, xiếc….? - Buổi biểu diễn tổ chức đâu? Khi nào? - Em xem với ai? - Buổi diễn có tiết mục nào? - Em thích tiết mục nhất? Có thể nói cụ thể tiết mục - Nêu cảm nghĩ sau buổi biểu diễn nghệ thuật mà em xem 111 ... nâng cao khả sử dụng Tiếng Việt giao tiếp thông thường thông qua số hoạt động vui chơi nhằm tìm biện pháp để nâng cao khả sử dụng Tiếng Việt giao tiếp thông thường cho học sinh lớp trường Tiểu học. .. 2.2.1 Đặc điếm giao tiếp trẻ 57 2.2.2 Xây dựng số biện pháp nhằm nâng cao khả sử dụng Tiếng Việt giao tiếp thông thường thông qua số hoạt động vui chơi cho học sinh lớp trường Tiểu học Phong Châu-... sử dụng Tiếng Việt giao tiếp thông thường thông qua số hoạt động vui chơi cho học sinh lớp trường Tiểu học Phong Châu- thị xã Phú Thọ Để tìm hiểu khả sử dụng Tiếng Việt giao tiếp thông thường thông

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w