Thực trạng về lao động việc làm và vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh Thái Bình.doc
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Lao động là vốn quý, là yêu tố cơ bản quyết định sựtồn tại và phát triển của mọi hình thức kinh tế xã hội, chínhvì lẽ đó Đảng và nhà nước ta luôn đặt vấn đề về dân số, laođộng , việc làm vào vị trí hàng đầu trong các chính sáchkinh tế xã hội Chính sách đó được thể hiện tron việc hoạchđịnh các chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước,đặt con người và việc làm là vị trí trung tâm lấy lợi ích củacon ngtười làm điểm xuất phát của mọi chương trình kếhoạch phát triển.
Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự pháttriển kinh tế xã hội Song con người chỉ trở thành động lựccho sự phát triển khi và chỉ khi họ có điều kiẹn đã sử dụngsức lao động của họ để tạo ra của cải vật chát, tinh thần choxã hội Quá trình kết hợp sức lao động và điều kiện sảnxuất là quá trình người lao động làm việc hay nói cách kếhoạchác là khi họ có được việc làm.
Thái Bình là một tỉnh thuộc đồng bằng châu thổ SôngHồng diện tích đất tự nhiên 1.535,8 km2, dân số năm 1999
Trang 2là 1.785.600 người, tổng nguồn lao động ( từ 15 tuổi trở lên) chiếm 73,23% dân số Trong điều kiện một tỉnh nèn sảnxuất nông nghiệp là chủ yếu, diện tích đất canh tác bìnhquân chỉ có 550 m2/ người, nguồn nhân lực tăng nhanhqua các năm, chưa được sử dụng hết là một sức ép rất lớnvề việc làm, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội trongtoàn tỉnh Do vậy giải quyết việc làm là một yêu cầu cấpthiết không thể thiếu được trong chiến lược phát triển kinhtế xã hội của tỉnh
Vấn đề tạo việc làm đang là sự bức xúc, nống bỏng
của tỉnh, chính vì lẽ đó em chọn đề tài "Thực trạng về lao
động việc làm và vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh TháiBình" với nội dung nhằm góp một phần kiến thức nhỏ bé
của mình vào chương trình giải quyết việc làm của tỉnh.Đề tài này được nghiên cứu trên cơ sở phương phápphân tích đánh giá thực trạng để bổ sung lý luận, gắn lýluận với thực tiễn dưới sự hướng dẫn giúp đỡ của thầy giáoNguyễn Vĩnh Giang.
Do kiến thức, tư đuy, thông tin còn hạn hẹp cho nênkhông tránh khỏi những sai sót trong quá trình nghiên cứu.
Trang 3Em kính mong được sự giúp đỡ, góp ý của các thầy cô vàcác độc giả quan tâm để em hoàn thành tốt chuyên đề này.
Trang 4CHƯƠNG I
TẠO VIỆC LÀM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TẠO VIỆC LÀM ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC
I- CÁC KHÁI NIỆM CHUNG.1.1- Khái niệm về việc làm.
Con người là động lực, động cơ, trung tâm của sự pháttriển xã hội, với nguồn lực của mình là chí lực và sứclực ,con người chỉ có thể tham gia đóng góp cho sự pháttriển xã hội thông qua quá trình làm việc của mình , quátrình làm việc này được thể hiện qua hai yếu tố chủ quan và
khách quan đó là sức lao động của người lao động và tất cảcác điều kiện tối thiểu cần thiết để người lao động sử dụng
sức lao động của họ tác động lên tư liệu sản xuất và tạo rasản phẩm xã hội Quá trình kết hợp sức lao động và cácđiều kiện cần thiết để sử dụng sức lao động là quá trìnhngười lao động làm việc Quá trình lao động đồng thời làquá trình sử dụng sức lao động trong công việc( Hay là việc
làm ,chỗ làm việc).
Theo bộ luật lao động thì : "Mọi hoạt động lao động tạora nguồn thu nhập , không bị pháp luật cấm đều được thừanhận là việc làm "
Việc làm là một phạm trù tồn tại khách quan trong nềnsản xuất xã hội, phụ thuộc vào các điêù kiện hiện có củanền sản xuất Một người lao động có việc làm khi người ấy
Trang 5chiếm được một vị trí nhất định trong hệ thống sản xuất củaxã hội Thông qua việc làm để người ấy thực hiện quá trìnhlao động tạo ra sản phẩm và thu nhập của người ấy
Mỗi một hình thái xã hội, mỗi giai đoạn phát triển kinhtế xã hội thì khái việc làm được hiểu theo những khía cạnhkhác nhau Trước đây người ta cho rằng chỉ có việc làmtrong các xí nghiệp quốc doanh và trong biên chế nhà nướcthì mới có việc làm ổn định, còn việc làm trong các thànhphần kinh tế khác thì bị coi là không có việc làm ổn định Với nhưỡng quan điệm đó nên họ cố gắng xin vào làm việctrong các cơ quan , xí nghiệp này Nhưng hiện nay quanđiểm ấy không tồn tại nhiều trong số những người đi tìmviệc làm Những người này sẵn sàng tìm bất cứ công việcgì , ở đâu , thuộc thành phần kinh tế nào cũng được miễn làhành động lao động của họ được nhà nước khuyến khíchkhoong ngăn cấm và đem lại thu nhập cao cho họ là được
Như chúng ta đã biết hai phạm chù việc làm và laođộng có liên quan với nhau và cùng phản ánh một loaị laođộng có ích của một người , nhưng hai phạm trù đó hoàn
Trang 6toàn không giống nhau vì : Có việc làm thì chắc chắn cólao động nhưng ngược lại có lao động thì chưa chắc đã cóviệc làm vì nó phụ thuộc vào mức độ ổn định của công việcmà người lao động đang làm
+ Việc làm đầy đủ: Với cách hiểu chung nhất là người
có việc làm là người đang có hoạt động nghề nghiệp , cóthu nhập từ hoạt động đó để nuôi sống bản thân và giađiình mà không bị pháp luật ngăn cấm Tuy nhiên việc xácđịnh số người có việc làm theo khái niệm trên chưa phảnánh trung thực trình độ sử dụng lao động xã hội vì khôngđề cập đến chất lượng của công việc làm Trên thực tếnhiều người lao động đang có việc làm nhưng làm việc nửangày , việc làm có năng suất thấp thu nhập cũng thấp Đâychính là sự khoong hợp lý trong khái niệm người có việc
Trang 7làm và cần được bổ xung với ý nghĩa đầy đủ của nó đó làviệc làm đầy đủ
Việc làm đầy đủ căn cứ trên hai khía cạnh chủ yếu đólà : Mức độ sử dụng thời gian lao động , năng suất laođộng và thu nhập Mọi việc làm đầy đủ đòi hỏi người laođộng phải sử dụng đầy đủ thời gian lao động theo luật định( Việt nam hiện nay qui định 8 giờ một ngày ) mặt khácviệc làm đó phải mang lại thu nhập không thấp hơn mứctiền lương tối thiểu cho người lao động (Nước ta hiện nayqui định mức lương tối thiểu cho một người lao động trongmột tháng là :210.000 đ).
Vậy với những người làm việc đủ thời gian qui định vàcó thu nhập lớn hơn tiền lương tối thiểu hiện hành là nhữngngười có việc làm đày đủ.
+ Thiếu việc làm : Với khái niệm việc làm đầy đủ như
trên thì thiếu việc làm là những việc làm không tạo điềukiện cho người lao động tiến hành nó sử dụng hết quĩ thờigian lao động , mang lại thu nhập cho họ thấp dưới mức
Trang 8lương tối thiểu và người tiến hành việc làm không đầy đủ làngười thiếu việc làm
Theo tổ chức lao động thế giới ( Viết tắt là ILO ) thìkhái niệm thiếu việc làm được biểu hiện dưới hai dạng sau
-Thiếu việc làm vô hình : Là những người có đủ việc
làm làm đủ thời gian , thậm chí còn quá thời gian qui địnhnhưng thu nhập thấp do tay nghề , kỹ năng lao động thấp ,điều kiện lao động xấu , tổ chức lao động kém , cho năngsuất lao động thấp thường có mong muốn tìm công việckhác có mức thu nhập cao hơn
Thước đo của thiếu việc làm vô hình là : Thu nhập thực tế
K= x100 %
Mức lương tối thiểu hiện hành
-Thiếu việc làm hữu hình : Là hiện tượng người lao
động làm việc với thời gian ít hơn quỹ thời gian qui định ,không đủ việc làm và đang có mong muốn kiếm thêm việclàm và luôn sẵn sàng để làm việc
Trang 9Thược đo của thiếu việc làm hữu hình là : Số giờ làm việc thực tế K=
Số giờ làm việc theo quy định
+Thất nghiệp : Người thất nghiệp là người trong độ
tuổi lao động nhưng không có việc làm , có khả năng laođộng , hay nói cách khác là sẵn sàng làm việc và đang đitìm việc làm
Thất nghiệp được chia thành nhiều loại :
-Thất nghiệp tạm thời : Phát sinh do di chuyển
không ngừng của sức lao động giữa các vùng , các côngviệc hoặc các giai đoạn khác nhau của cuộc sống
-Thất nghiệp cơ cấu : xảy ra khi có sự mất cân đối
giữa cung và cầu lao động , việc làm Sự không ăn khớpgiữa số lượng và chất lượng đào tạo và cơ cấu về yêu cầucủa việc làm , mất cân đối giữa cung và cầu lao động
-Thất nghiệp chu kỳ : Phát sinh khi mức cầu chung
về lao động thấp và không ổn định Những giai đoạn mà
Trang 10cầu lao động thấp nhưng cung lao động cao sẽ xảy ra thấtnghiệp chu kỳ
* Phân loại việc làm theo vị trí lao động của người laođộng
+Việc làm chính : Là công việc mà người lao động
thực hiện dành nhiều thời gian nhất và đòi hỏi yêu cầu củacông việc cần trình độ chuyên môn kỹ thuật
+Việc làm phụ : Là công việc mà người lao động thực
hiện dành nhiều thời gian nhất sau công việc chính 1.2- Tạo việc làm :
Tạo việc làm cho người lao động là một công việc hếtsức khó khăn và nó chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như :
Vốn đầu tư , sức lao động , nhu cầu thị trường về sảnphẩm
Bởi vậy tạo việc làm là quá trình kết hợp các yếu tốtrên thông qua nó để người lao động tạo ra các của cải vậtchất ( số lượng , chất lượng ) , sức lao động (tái sản xuấtsức lao động ) và các điều kiện kinh tế xã hội khác
Ta có thể biểu thị mối quan hệ giữa việc làm với một
Trang 11Y= F (x,z,k, ,n) Trong đó :
Y: số lượng việc làm được tạo ra.X: số vốn đầu tư
z : sức lao động
K: nhu cầu của thị trường về sản phẩm.
Ta nhận thấy rằng : Khối lượng của việc làm được tạora tỉ lệ thuận với các yếu tố trên Chẳng hạn như vốn đầutư để mua sắm thiết bị máy móc , nhà xưởng mở rộng quymô sản xuất là một nhân tố ảnh hưởng rất lớn Khi vốn đầu
tư tăng thì tạo ra được nhiều chỗ làm việc mới và ngược lạiđầu tư ít thì quy mô bị thu nhỏ lại kéo theo sự giảm đi về số
lượng việc làm được tạo ra
Mặt khác nhu cầu của thị trường về sản phẩm sản xuấtra còn ảnh hưởng không nhỏ đến việc tạo ra chỗ làm mới Nếu sản phẩm sản xuất ra được đưa ra thị trường đảm bảocả về chất lượng và số lượng , mà thị trường chấp nhận Bởi vì sản phẩm tiêu thụ được sẽ thúc đẩy sản xuất pháttriển , các doanh nghiệp các nhà xưởng sẽ mởp rộng quymô sản xuất , đi đôi với mở rộng sản xuất là cầu về laođộng tăng lên Ngược lại khi cầu về sản pohẩm hàng hoá
Trang 12giảm sẽ làm ngừng trệ sản xuất làm cho lao động không cóviệc làm và dẫn đến tình trạng thất nghiệp
Ngoài ra còn một số các yếu tố khác cũng ảnh hưởngđến việc làm ở tầng vĩ mô : Gồm các chính sách kinh tế củanhà nước vì khi các chính sách kinh tế phù hợp sẽ tạo điềukiện khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển làmcho cầu lao động tăng đồng nghĩa với việc tạo ra nhiều chỗlàm mới
Dân số và lao động là hai vấn đề có quan hệ rất chặtchẽ với nhau , quy mô dân số càng lớn thì nguồn lao độngcàng nhiều và ngược lại khi nguồn lao động càng lớn lại làsức ép đối với công tác tạo việc làm cho người lao động bởivì : Khi cung về lao động lớn sẽ tạo ra một lượng lao độngdư thừa cần giải quyết việc làm Ngược lại khi cầu laođộng lớn hơn cung lao động sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hụtlao động tham gia vào các ngành kinh tế Vì vậy tỉ lệ tăngdân số và nguồn nhân lực có ảnh hưởng đến vấn đề laođộng và tạo việc làm cho người lao động
Tạo việc làm được phân loại thành :
Trang 13+ Tạo việc làm ổn định : Công việc được tạo ra cho
người lao động mà tại chỗ làm việc đó và thông qua côngviệc đó họ có thu nhập lớn hơn mức thu nhập tối thiểu hiệnhành và ổn định theo thời gian từ 3 năm trở lên : Việc làmổn định luôn tạo cho người lao động một tâm lý yên tâmtrong công việc để lao động hiệu quả hơn
Tạo việc làm không ổn định :Được hiểu theo hai
Mục địch ý nghĩa của tạo việc làm
Tạo việc làm là quá trình tạo ra những điều kiện cầnthiết cho sự kết hợp giữa tư liệu sản xuất , công cụ sản xuất
và sức lao động Tạo việc làm và giải quyết việc làm chongười lao động luôn là vấn đề bức xúc và quan trọng ,nómang mục đích ý nghĩa vô cùng lớn lao đối với từng người
lao động và toàn xã hội
Mục đích của tạo việc làm nhằm khai thác và sử dụng
Trang 14phí nguồn lực xã hội Về mặt xã hội tạo việc làm nhằmmục đích giúp con người nâng cao vai trò của mình trong
quá trình phát triển kinh tế , giảm được tình trạng thấtnghiệp trong xã hội Không có việc làm là một trongnhững nguyên nhân gây ra các tệ nạn xã hội như : Trộmcắp, lừa đảo, nghiện hút giải quyết việc làm cho ngườilao động nhất là các thanh niên là hạn chế các tệ nạn xã hội
do không có ăn việc làm gây ra và giải quyết các vấn đềkinh tế xã hội đòi hỏi Về mặt kinh tế khi con người cóviệc làm sẽ thoả mãn được các nhu cầu thông qua các hoạtđộng lao động để thoả mãn nhu cầu vật chất , tinh thần , ổnđịnh và nâng cao đời sống của người lao động Việc làm
hiện nay gắn chặt với thu nhập Người lao động khôngmuốn làm ở những nơi có thu nhập thấp đó là một thực tế
do nhu cầu đòi hỏi của xã hội Hiện nay nhiều người laođộng được trả công rất rẻ mạt , tiền công không đủ sống
dẫn đến tâm lý không thích đi làm , hiệu quả làm việckhông cao , ỷ lại ngại đi xa các thành phố thị xã Một mặtthất nghiệp nhiều ở thành thị nhưng nông thôn lại thiếu cán
bộ , thiếu người có trình độ chuyên môn Bởi vậy tạo điềukiện có việc làm cho người lao động thôi chưa đủ mà còntạo việc làm gắn với thu nhập cao mang lại sự ổn định cuộc
sống cho người lao động
Giải quyết việc làm , tạo việc làm cho người lao độngcó ý nghĩa giúp họ tham gia vào qua trình sản xuất xã hộicũng là yêu cầu của sự phát triển , là điều kiện cơ bản cho
sự tồn tại và phát triển của con người
Trang 151.3- Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực
Để nâng cao hiệu quả của việc sử dụng nguồn nhânlực ta không chỉ xem xét trên một khía cạnh nào đó màphải ngiên cứu một cách tổng thể toàn bộ các khía cạnh củanguồn nhân lực .Các khía cạnh này được bao quát bởinguồn dân số và thể hiện thông qua quy mô ,cơ cấu , tốc độtăng dân số :
*Dân số là toàn bộ dân cư sống trên một địa bàn lãnhthổ xác định Quy mô , cơ cấu và tốc độ tăng dân số có ảnhhưởng trục tiếp đến số lượng nguồn nhân lực và nó đượcthể hiện qua bởi chỉ tiêu tỷ lệ giữa nguồn nhân lực và dânsố tỷ lệ này càng cao biểu hiện nguồn nhân lực về laođộng cầng lớn.
Dân số
Trong tuổi lao động Ngoài tuổi lao động không có khả
năng laođộng
Có khả nănglao động
thực tế đanglàm việc
Không có khảnăng lao động Nguồn nhân lực
Trang 16Sơ đồ cơ cấu nguồn lao động
Nguồn lao động là toàn bộ nhóm dân cư có khả nănglao động đã hoặc chưa tham gia vào các hoạt động sản xuấtxã hội Bao gồm những người trong độ tuổi lao động cókhả năng lao động và những người ngoài độ tuổi lao độngđang làm việc trong nền kinh tế.
*Quy mô nguồn lao động ở các quốc gia khác nhau thìkhác nhau tuy nhiên nó đều phụ thuộc vào 3 yếu tố sau:
+ Quy mô phát triển dân số , dân số càng phát triểnnhanh thì nguồn lao động càng lớn
+ Tỷ lệ nguồn lao động trong dân số :
+Chế độ chính trị , xã hội , điều kiện tự nhiên của đấtnước
*Nguồn lao động được thể hiện khả năng lao động xãhội nói lên lực lượng xã hội trong sản xuất trong nền kinhtế quốc dân Nguồn lao động Việt Nam biểu hiện số laođộng sản xuất ở các ngành kinh tế của Việt Nam Nguồnlao động boa gồm :
Trang 17- Nguồn lao động có sẵn trong dân số : Đây là dân số
hoạt động bao gồm những người có khả năng lao động đãhoặc chưa tham gia vào quá trình sản xuất xã hội Bao gồmtoàn bộ những người nằm trong độ tuổi lao động có khảnăng lao động , Không kể đến trạng thái có việc làm haykhông có việc làm
- Nguồn lao động đang tham gia hoạt động kinh tế
Đó là những người có khả năng lao động , đang hoạt độngtrong những ngành kinh tế quốc dân
Như vậy giữa nguồn lao động có sẵn trong dân cư vànguồn lao động tham gia hoạt động kinh tế có sự khác nhau Sự khác nhau này là do một bộ phận những người trongđộ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng vì nhiềunguyên nhân khác nhau chưa tham gia hoạt động kinh tếnhư: Thât nghiệp , có việc làm nhưng không muốn làmviệc, còn đang đi học , có nguồn thu nhập khác không cầnđi làm
-Nguồn lao động dự trữ : Là những người có khả năng
lao động nhưng chưa tham gia lao động Bao gồm :Người
Trang 18làm công việc nội trợ , người tốt nghiệp các trường phổthông , trung học , chuyên nghiệp , người đã hoàn thànhnghĩa vụ quân sự.
Đối với Việt Nam là một nước có đặc điểm dân số trẻ ,tỷ lệ tăng dân số hàng năm ở mức độ cao , nền sản xuất xãhội đang ở trong giai đoạn thấp Mặt khác chúng ta đangđứng trước một nề kinh tế dư thừa về lao động , số ngườichưa có việc làm và có việc làm nhưng chưa ổn địnhthường xuyên còn cao , hiệu quả sử dụng nguồn lao độngkém ,lãng phía nguồn lao động ở mức độ cao, năng suút laođộng thấp Thu nhập quốc dân tính theo đầu người thuộcnhững nước đứng hàng cuối cùng trong số những nước cónền kinh tế chậm phát triển Sự phân bố lao động giữathành thị và nông thôn trong nội bộ các vùng , các ngànhchưa phù hợp còn mất cân đối Các nguồn nhân lực có trìnhđộ lành nghề , cán bộ khao học có trình độ chuyên môn đạihọc và trên đại học chưa được bố trí sử dụng hợp lý Đóchính là bvấn đề đặt ra đối với mọi cấp mọi ngành quan
Trang 19tâm nghiên cứu, đặc biệt các ngành chuyên môn về tổ chứclao động , giải quyết việc làm và dân số nước ta
*Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực là việc sử dụng hợplý lao động đúng người đúng việc , đúng chuyên môn kỹthuật nhằm khai thác một cách tối ưu nguồn lực của ngườilao động kết hợp với các nguồn tư liệu sản xuất để nângcao chất lượng của quá trinh lao động
Sử dụng nguồn nhân lực một cách hiệu quả thúc đẩynâng cao năng xuất lao động xã hội , sử dụng hợp lý quỹthời gian lao động tạo cho người lao động cóp cơ hội pháthuy năng lực của mình theo nguyện vọng Đối vớ xã hộitạo được sự cân bằng giữa các ngành nghề , giữa nông thônvà thành thị ,ghóp phần tránh tình trạnh dư thừa nhân lực ,nâng cao tỷ xuất sử dụng nguồn nhân lực vào các ngànhsản xuất vật chất xã hội
*Nguồn nhân lực luôn luôn được biểu hiện bởi hai chỉtiêu đó là chất lượng và số lương nhân lực
Trang 20Thông qua quy mô và tốc độ tăng dân số và nguồnnhân lực ta thấy được số lượng nguồn nhân lực trong từngthời điểm , từng thời kỳ
Chất lượng nguồn nhân lực được phản ánh thông quacơ cấu nhân lực (Cơ cấu theo tuổi , giới tính) thông quatrình độ lành nghề, trình độ chuyên môn của nguồn nhânlực
II-ẢNH HƯỞNG CỦA TẠO VIỆC LÀM ĐẾN VIỆC SỬ DỤNGNGUỒN NHÂN LỰC
2.1 Ảnh hưởng của tạo việc làm đến việcsử dụng nguồn nhân lực
Sự phát triển của nền kinh tế phụ thuộc rất lớn vào vấnđề ssử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên
nhiên ,nguồn nhân lực và vốn Trong đó việc sử dụngnguồn nhân lực có vai trò quan trọng và quyết định đến sựphát triển đó , tạo việc làm nhằm nâng cao hiệu quả nguồn
nhân lực thông qua các hướng sau :
Tạo việc làm và giải quyết việc làm nhằm phân bổ laođộng một cách hợp lý , góp phần hoàn thiện hệ thống quản
lý đưa đến một hệ thống lao động phù hợp với cơ cấu hệthống ngành nghề có sự phối hợp hài hoà giữa các bộ phậntổ chức , bố trí lao động phù hợp với đặc điểm tính chất của
công việc sẽ nâng cao năng suất lao động cá nhân , giúp họ
Trang 21phát triển khả năng và sự sáng tạo của mình cho quá trìnhsản xuất phát triển
Tạo ra nhiều chỗ làm việc mới sẽ thu hút được nhiềulao động tham gia vào quá trình sản xuất xã hội và sẽ giảiquyết các vấn đề mang tính xã hội như : Nâng cao , cảithiện đời sống ,hạn chế các hiện tượng tiêu cực trong xã hội.
Tạo việc làm là một trong những động lực thúc đẩynâng cao chất lượng nguồn nhân lực vì khi các công việcđược taọ mới bao giờ cũng đòi hỏi một chuyên môn kỹthuật cao ở người lao động mà theo quy luật của quá trìnhtuyển dụng thì người ứng cử viên cũng phải có một trình độtương đương bởi thế cho nên người luôn có xu hướng tíchluỹ kiến thức , trình độ lành nghề cho chính mình để có cơhội tham gia vào hoạt động kinh tế
2.2- Sự cần thiết phải tạo việc làm và giảiquyết việc làm cho người lao động
Tạo việc làm cho người lao động là vấn đề cấp báchcủa toàn xã hội , nó thể hiện vai trò của xã hội đối vớingười lao động , sự quan tâm của xã hội về đời sống vật
Trang 22chất ,tinh thần của người lao động và nó cũng là cầu nốitrong mối quan hệ giữa xã hội và người Việc làm là nơidiễn ra những hoạt động của người lao động , những hoạtđộng này được công nhận qua những công việc mà họ đãlàm và nó cũng là nơi để họ thể hiện những kết quả học tậpcủa mình đó là trình độ chuyên môn
Tạo việc làm là vấn đề chính để người lao động có việclàm và có thu nhập để tái sản xuất sức lao động xã hội ,giảm tỷ lệ thất nghiệp và do đó hạn chế được những phátsinh tiêu cực do thiếu việc làm gây ra
Tạo việc làm đáp ứng nhu cầu tìm việc nhu cầu laođộng của con người vì lao động là phương tiện để tồn tạichính của con người
Do đó mọi chủ trương chính sách đúng đắn là phải pháthuy cao độ khả năng nguồn lực con người , nếu có saiphạm thì nguồn lao động sẽ trở thành gánh nặng , thậm trígây trở ngại , tổn thất lớn cho nền kinh tế cũng như xã hộiVì vậy một quốc gia giải quyết tốt vấn đề việc làm cho
Trang 23người lao động là thành công lớn trong sự nghiệp phát triểnkinh tế xã hội , chính tri của mình.
III-MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNGNGUỒN NHÂN LỰC
3.1-Năng suất lao động
Sử dụng nguồn nhân lực một cách có hiệu quả chính làbiểu hiện của việc khai thác các năng lực tiềm của nguồnnhân lực trong quá trình lao động , trong khi thực hiện côngviệc thì người lao động đã trực tiếp hoặc gián tiếp sử dungnguồn lực của mình ( Sức và trí lực ) để sản xuất ra sảnphẩm Do vậy để đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhânlực ta có thể gián tiếp thông qua chỉ tiêu năng suất lao độngcủa nguồn nhân lực , năng suất lao động xã hội vì chỉ tiêunăng suất lao động phản ánh kết quả của quá trình lao độngcó mục đích của con người trong một thời gian nhất định
Theo Mác :"Năng suất lao động là sức sản xuất của laođộng cụ thể có ích và nó được đo bằng số lương sản phẩmsản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc bằng lượng thờigian hao phí cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
Trang 24Năng suất lao động nguồn nhân lực chính là biểu hiệntổng thể các năng suất lao động của cá nhân người lao động Nhưng khi năng suất lao động nguồn nhân lực tăng thìnăng suất lao động cá nhân tăng còn khi năng suất laođộng cá nhân thì năng suất lao động nguồn nhân lực chưachắc đã tăng do sự trì trệ, không hiệu quả của một số laođộng trong quá trình sản xuất :
Năng suất lao động cá nhân biểu hiện bằng một số chỉtiêu sau :(W).
*Năng suất lao động tính bằng hiện vật :Là khối
lượng sản lượng hiện vật được sản xuất ra trong một thờigian nhất định :
Trong đó : W: Năng suất lao động cá nhân
Q: tổng số sản lượng được sản xuất ra vàđược nghiệm thu bằng hiện vật ;
P: Tổng số công nhân :
Chỉ tiêu năng suất lao động này chỉ áp dụng cho các cơsở sản xuất mà các cá nhân người lao động chỉ sản xuấtmột loại sản phẩm mà không có sản phẩm dở dang
Trang 25* Năng suất lao động tính bằng giá trị :
Là lượng giá trị (Quy ra tiền) của tất cả các sản phẩmđược sản xuất ra trong một đơn vị thời gian
Trong đó :W: Năng suất lao động cá nhân đo bằng giátrị
Q: tổng sản lượng (Giá trị ) T:Tổng số lao động
*Năng suất lao động tính bằng thời gian lao động(Lượng lao động)
Được đo bằng lượng thời gian cần thiết để sản xuất ramột đơn vị sản phẩm
3.2- Hệ số sử dụng thời gian lao động :
Hệ số sử dụng thời gian lao động cũng là một chỉ tiêubiểu hiện việc sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực Nguồnnhân lực khi tham gia quá trình lao động ngoài hao phí
Trang 26nguồn lực ra thì còn phải hao phí yếu tố thời gian lao động ,đó là số lượng thời giạ mà người lao động tham gia laođộng trong một quỹ thời gian quy định cho phép :
K=100T/H (%)
Trong đó : K :Hệ số sử dụng thời gian lao động
T: Thời gian thực tế người lao động tham gia lao độngtrong quỹ thời gian
H: Quỹ thời gian ( Ngày , tháng , quý ,năm )
+Quỹ thời gian theo ngày được biểu hiện bởi số thờigian nhà nước quy định làm việc trong ngày
+Quỹ thời gian theo tháng (Quý ) được biểu hiện bởi sốngày làm việc trong tháng (Quý ) mà nhà nươcộng sản quyđịnh
+Quỹ thời gian trong năm là số ngày làm việc mà nhanước quy định trong năm
Hệ số sử dụng thời gian lao động nói lên lượng laođộng đã hao phí trong quá trình sản xuất Chỉ tiêu này chủyếu dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng nhân lực trong cáccơ quan hành chính sự nghiệp , thực hiện dịch vụ , Mà
Trang 27sản phẩm của họ sản xuất ra không thể khái quát được nộidung lao động của họ
3.3- Chỉ tiêu mức độ phù hợp củacơ cấu ngành nghề:
Mức độ phù hợp của cơ cấu ngành nghề là một chỉtiêu phản ánh hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực, nó được
biểu hiện bởi yêu cầu của ngành nghề lao động hiện cótrong ngành nghề đó.
Bất kỳ một ngành nghề nào đó cũng có một số chỗ làmviệc nhất định, muốn các ngành nghề đó đi vào hoạt độngthì phải cần có hoạt động của người lao động trong đóngười lao động tham gia vào trong ngành nghề đó thôngqua các chỗ làm viậec và được biểu hiện bởi quy mô ngànhnghề va hiệu quả ngành nghề đó khi nó đi vào hoạt động.
Chỉ tiêu mức độ phù hợp ccủa cơ cấu ngành nghề chủyếu ngằm đánh giá hiệu quả của quá trình sử dụng nguồnnhân lực của ngành nghề đó và được biểu hiện bởi hai chietiêu nhỏ đó là
* Chỉ tiêu phù hợp về số lượng lao động:
Đó là chỉ tiêu biểu hiện sự so sánh giữa nhu cầu về sốlượng của một ngành nghề nào đó, một bộ phận nào đó với
Trang 28số lao động hiện có đang thực hiệnqt lao động trong ngànhnghề, bộ phận đó:
* Chỉ tiêu phù hợp về chất lượng lao động:
Trong một ngành nghề, bộ phận hoạt độnh có hiệu quảhay không chủ yếu dựa vào mức độ phù hợp về chất lượng
Trang 29độ chuyên môn lành nghề, trình độ của công việc so vớingành nghề, trình độ chuyên môn kỷ thuật tay nghề hiện có
kinh nghiệm đang tham gia quá trình lao động.Hệ số phản ánh trình độ lành nghề
Trang 30lượng lao động được dào tạo và số lượng lao động được sửdụng vào công việc theo đúng ngành nghề đã đào tạo.
I- THỰC TRẠNG VỀ DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
Theo số liệu điều tra lao động việc làm ngày1/07/1998 của liên ngành Lao động thương binh xã hội -Cục thống kê và số liệu tổng điếu tra dân số và nhà ở ngày1/04/1999 của BCĐ tổng điều tra dân số và nha ở TỉnhThái Bình như sau.
Trang 311.1 Số lượng dân số và lao động.
người từ 15 tuổi trởlên )
-Tỷ lệ so với dân số
1.307.61673,233 Lao động trong độ
tuổi
- Tỷ lệ so với dân số
Như vậy nguồn lao động xã hội chiếm tỷ lệ cao so với dân số( 73,23% ) , trong đó , lao động trong độ tuổi chiếm 58%, đây là yếu tố cơbản để phát triển, đồng thời cũng là sức ép lớn về việc làm
Trang 32- 15,5% tốt nghiệp tiểu học.
- 8,5% Chưa tốt nghiệp tiểu học và chưa biết chữ + Trình độ chuyên môn kỹ thuật: Số người từ 15 tuổitrở lên có:
- 81,5% là lao động phổ thông, chưa qua đào tạo - 9,5% công nhân kỹ thuật và nhấn viên nghiệp vụ- 5% trung cấp
- 4% cao đẳng, đại học và trên đại học
Như vậy nguồn lao động của tỉnh có trình độ văn hoákhá cao, nhưng số người không có chuyên môn kỹ thuậtcũng chiếm tỷ lệ cao (81,5%).Lực lượng CNKT và nhânviên nghiệp vụ rất thấp (9,5%) Số người có trình độ trungcấp trở lên chiếm 9%, nhưng chủ yếu tập trung vào cácngành Giáo dục, Công nghiệp, Y tế và các cơ quan hànhchính sự nghiệp, Đảng, Đoàn thể Từ đó phản ánh cơ cấuđào tạo giữa lao động được đào tạovới lao động chưa quađào tạo, giữa lao động có trình độ trung cấp trở lên vớiCNKT và nhân viên nghiệp vụ còn rất bất hợp lý, đặc biệtlà CNKT có tay nghề cao thiếu nghiêm trọng nên lực lượnglao động chưa trở thành động lực thúc đẩy, tạo điều kiện
Trang 33phát triển nền kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đạihoá
% sovới dân
1 Thị xã TháiBình
Người 130.345
78.270 60,0
Người 243.989
140.537 57,63 Huyện Quỳnh
Trang 34Tổng 1.785.600
Côngnghiệp và
Thươngmại vàdịch vụ
Quản lýNhà nước
+ SNĐảng,Đoàn thể1.041.654 người
hoạt động kinh tế
53.124 27.480
-c)Phân bố lao động theo khu vực kinh tế( năm 1999).
- Tổng số: 1.041.654 người, trong đó:- Quốc doanh : 46.208người chiếm 4%.- Ngoài quốc doanh: 995.266 ngườichiếm 95,9%
Trang 35- Có vốn đầu tư nước ngoài : 180 ngườichiếm 0,1%
Việc phân bố lao động giữa các ngành, các vùng, cáckhu vực kinh tế phản ánh lực lượng lao động được tậptrung chủ yếu ở khu vực trong nông thôn nông nghiệp Laođọng khu vực thành thị, ngành công nghiệp, xây dựng vàthương mại dịch vụ chưc pháp triển Tổng sản phẩm GDPdo ngành nông lâm ngư nghiệp chiếm tỉ trọng lớn 57,37%,ngành công nghiệp xây dựng 12,63% và thương mại dịchvụ 30% đã phản ánh sự phát triển kinh tế còn lạc hậu vàmang nặng tính tự cung, tự cấp cao, chưa tương xứng vớitiềm năng cũng như yêu cầu phát triển xã hội của tỉnh
1.4 Thực trạng lao động việc làm của tỉnhnăm 1999
Theo kết quả điều tra lao động việc làm tháng 7/1999,thực trạng lao động của tỉnh như sau:
Trang 36Chỉ tiêu Đơn vị Khu vựcthành thị
Khu vựcnông
Chungcho cả
tỉnhTổng số người
hoạt động kinhtế
41-Số người có
việc làm.-Đủ việc làmTỷ lệ so vớingười có việclàm
-Thiếu việclàm
-Tỷ lệ so vớingười có việclàm
2) Số ngườikhông có việclàm.
Tỷ lệ so vớisố người hoạt
23.8642,29%
Trang 37động kinh tế
Như vậy số người có đủ việc làm chiếm 80,5%,thiếuviệc làm vẫn chiếm tỷ lệ cao(19,5%) và tập trung tại khuvực nông thôn, nông nghiệp Số người thất nhiệp chiếm tỷlệ cao, toàn tỉnh là 2,29% trong đó khu vực thị xã, thị trấnchiếm 8,69% trong khi bình quân chung toàn quốc ở khuvực thành thị là 6%.
II NHỮNG NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN CỦA TÌNH TRẠNG THẤTNGHIỆP VÀ THIẾU VIỆC LÀM
-Thái bình là tỉnh có nền sản xuất chủ yếu là nôngnghiệp, mât độ dân số cao(1.190người/km2),bình quân diệntích canh tác chỉ có 550 m2-/người.Dân số và lao động tăngnhanh trong 10 năm (1989-1999),bình quân mỗi năm tăng0,9% =13.774người.Dân số và lao động tập trung chủ yếu ởnông thôn, nông nghiệp(94,22%).Trong khi sản xuất nôngnghiệp chưa thực sự chuyển sang nền sản xuất hàng hoá ,các ngàng nghề tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề truyềnthống chưa phát triển và mở rộng nên tình trạng thiếu việclàm và quỹ thời gian lao động chưa được khai thác sử dungđầy đủ.
Trang 38- Vị trí địa lý của Thái bình vẫn là một ốc đảo, đi lạigiao lưu kinh tế gặp nhiều khó khăn trong việc thu hút đầutư từ ngoài vào.
-Hiệu quả các ngành SXKD chưa cao, chưa có ngànhcông nghiệp mũi nhọn, công nghệ cao, chất lượng sảnphẩm trong nông nghiệp, công nghiệp Chưa đủ sức cạnhtranh trên thị trường nội địa và xuất khẩu.
+ Các doanh nghiệp nhà nước thuộc tỉnh quản lý, kểcả các doanh nghiệp của TW đóng trên địa bàn tỉnh do hậuquả của cơ chế bao cấp đến nay vẫn chưa thích ưngs với cơchế thị trường Mặc dầu nhà nước đã có nhiều chính sáchnhư QĐ176?HĐBT,QĐ315/HĐBT, QĐ388/HĐBT về đổimới quản lý, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước và sắpxếp lại lao động trong các doanh nghiệp Đã làm giảmđáng kể các doanh nghiệp nhà nước và đưa một bộ phận laođộng “đủ việc làm giả tạo” ra khỏi khu vực nhà nước, phảitự tìm việc làm Ngay trong các doanh nghiệp nhà nướchiện nay đang hoạt động vấn đề việc làm cũng đáng quantâm, trong tổng số 147 doanh nghiệp nhà nước thuộc tỉnhcó 16.500 lao động thì vẫn còn 6% (khoảng 900lao động )thiếu việc làm phài nghỉ việc dài ngày.
Trang 39Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, với 182 doanhnghiệp được thành lập và cấp giấy phép kinh doanh đangsử dụng khoảng 1,9 vạn lao động,nhưng việc làm chongười lao động chưa đảm bảo ônr định thường xuyên, tiềnlương, bảo hộ lao động ,thời giờ làm việc, nghỉ ngơi cũngchưa hợp lý và thực hiện đúng theo quy định của Bộ luậtlao động.
- Chất lượng lao động còn hạn chế, lao động phổthông chiếm đại bộ phận (81,5%) Lao động có chuyêmmôn lao động cấp thấp (18,5%)trong đó đáng chú ý làCNKT và nhân viên nghiệp vụ chỉ có 9,5% Công tác tưvấn giới thiệu việc làm chưa được phát triển mạnh.ngườilao động chưa hiểu đúng và đầy đủ quan nirmj về việc làm,còn mang nặng tư tưởng trông chờ vào nhà nước Công tácđào tạo nghề cho người lao động chưa được quan tâm đúngmức, hiện tại ở tỉnh mới có 4 trường CNKT ( TrườngCNKT Cơ điện và trường CNXây dựng ) với quy mô từ200-300 học sinh, 5 trung tâm giới thiệu việc làm có kếthợp dạy nghề ngắn hạn hàng năm cũng chỉ đào tạo và giớithiệu việc làm khoảng 500- 600 người Ngoài ra còn cótrường Kinh tế Kỹ thuật có kết hợp dạy nghề và 9 cơ sở tư
Trang 40nhân có giấy phép dạy nghề nhưng quy mô còn nhỏ bé.NHìn chung các trường và cơ sở dạy nghề trong tỉnh hiệnnay còn nhiều khó khăn nhất là cơ sở vật chất, đội ngũ giáoviên, nội dung chương trình giảng dạy Do đố chưa mởrộng được quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo, chưađáp ứng được yêu cầu đào tạo nghề cho người lao động vàyêu cầu phát triển của nền sản xuất xã hội.
-Trong các phương hướng , kế hoạch, các chươngtrình kinh tế xã hội của các cấp các ngành, các đưn vị, vấnđè lao động, việc làm chưa được đề cập đúng vị trí, chưacoi việc tạo chỗ việc làm mới là một chỉ tiêu quan trọng.
-Khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế mới về việc làmvà cơ cấu việc làm cũng có sự thay đổi nhưng quan niệm vềviệc làm chưa thực sự đầy đủ đúng đắn.
III- KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM RONG 3 NĂM 1999:
Kết quả
1 Số lao độngđược giải quyếtviệc làm mới
14.690 12.247 11.300