Lao động là vốn quý, là yêu tố cơ bản quyết định sự tồn tại và phát triểncủa mọi hình thức kinh tế xã hội, chính vì lẽ đó Đảng và nhà nước ta luôn đặt vấn đề về dân số, lao động , việc l
Trang 1VIỆC LÀM TẠI HUYỆN A LƯỚI
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
HỌ VÀ TÊN: Nguyễn Mạnh Hùng
LỚP: HCC 16M MÔN: Hoạch định chính sách công
A Lưới, tháng 01/2013
Trang 23 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu
5 Kết cấu của Tiểu luận
111111
CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM
I VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM
1 Việc làm
a) Khái niệm và phân loại
b) Các đặc trưng của việc làm
c) Các chỉ tiêu đo lường
2 Tạo việc làm
a) Khái niệm
b) Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo việc làm.
c) Các chính sách tạo việc làm
3 Mục đích ý nghĩa của tạo việc làm
4 Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực
55556678888899
II ẢNH HƯỞNG CỦA TẠO VIỆC LÀM ĐẾN VIỆC SỬ
DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC
1 Ảnh hưởng của tạo việc làm đến việc sử dụng nguồn nhân lực
2 Sự cần thiết phải tạo việc làm và giải quyết việc làm cho
người lao động
10
1011
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA HUYỆN A
LƯỚI TRONG BA NĂM 2010 - 2012
II KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH VIỆC
LÀM CỦA HUYỆN NĂM 2012 – 2013 TẠI HUYỆN A LƯỚI
1 Công tác chỉ đạo điều hành
2.Công tác xây dựng kế hoạch hoạt động tạo việc làm cho lao
động nông thôn
3 Công tác tuyên truyền tư vấn học nghề
1314141414
Trang 34 Kết quả đào tạo nghề
a Lao động nông thôn.
b Cán bộ công chức xã:
5 Hoạt động kiểm tra, giám sát đánh giá
15151516
III NHỮNG NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN CỦA TÌNH
TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ THIẾU VIỆC LÀM
IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÁC CHƯƠNG TRÌNH GIẢI
QUYẾT VIỆC LÀM, ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI ĐỊA PHƯƠNG
1 Những mặt làm được:
2 Những tồn tại yếu kém, nguyên nhân
18
CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM
I QUAN ĐIỂM VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM.
II MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT VIỆC
III CÁC GIẢI PHÁP VÀ HOẠT ĐỘNG ĐỂ THỰC HIỆN
MỤC TIÊU GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM NĂM 2011 VÀ ĐẾN NĂM
2015
1 Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội
1.1 Trong nông nghiệp -nông thôn.
1.2 Trong ngành công nghiệp.
1.3 Ngành xây dựng:
1.4 Ngành thương mại du lịch dịch vụ.
1.5 Ngành quản lý Nhà nước, Đảng, Đoàn thể và sự nghiệp:
1.6 Khuyến khích các thành phần kinh tế cùng phát triển tạo
nhiều chỗ làm mới
21
21212121212222
2 Giải pháp đào tạo, nâng cao chất lượng lao động
2.1 Quy hoạch lại hệ thống mạng lưới đào tạo, dạy nghề, đầu tư
hợp lý cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên cho Trung tâm dạy nghề trong
quy hoạch, cụ thể là:
2.2 Trên cơ sở quy hoạch mạng lưới dạy nghề của huyện trong
năm 2013 tập trung đào tạo và dạy nghề theo các hướng sau:
3 Giải pháp hỗ trợ trực tiếp để tạo việc làm
2222
2223
Mục lục
Trang 4A ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Tính cấp thiết của việc thực hiện Đề tài.
Lao động là vốn quý, là yêu tố cơ bản quyết định sự tồn tại và phát triểncủa mọi hình thức kinh tế xã hội, chính vì lẽ đó Đảng và nhà nước ta luôn đặt vấn
đề về dân số, lao động , việc làm vào vị trí hàng đầu trong các chính sách kinh tế
xã hội Chính sách đó được thể hiện trong việc hoạch định các chiến lược pháttriển kinh tế xã hội của đất nước, đặt con người và việc làm là vị trí trung tâm lấylợi ích của con người làm điểm xuất phát của mọi chương trình kế hoạch pháttriển
Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội.Song con người chỉ trở thành động lực cho sự phát triển khi và chỉ khi họ có điềukiện đã sử dụng sức lao động của họ để tạo ra của cải vật chất, tinh thần cho xãhội Quá trình kết hợp sức lao động và điều kiện sản xuất là quá trình người laođộng làm việc
A Lưới là một huyện nghèo của tỉnh Thừa Thiên Huế, diện tích đất tựnhiên 1.224,6 km2, dân số năm 2012 là 45.327 người, tổng nguồn lao động (từ
15 tuổi trở lên) chiếm 70,23% dân số Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp là chủ
yếu, nguồn nhân lực tăng nhanh qua các năm nhưng chưa được sử dụng hết làmột sức ép rất lớn về việc làm, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội trong toànhuyện Do vậy giải quyết việc làm là một yêu cầu cấp thiết không thể thiếu đượctrong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của huyện
Vấn đề tạo việc làm đang là sự bức xúc, nóng bỏng của huyện, chính vì lẽ
đó tôi chọn đề tài "Thực trạng về lao động việc làm và vấn đề giải quyết việc
làm ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế" với mong muốn nhằm góp một
phần kiến thức của mình vào chương trình giải quyết việc làm của huyện
Đề tài này được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp phân tích đánh giáthực trạng để bổ sung lý luận, gắn lý luận với thực tiễn tại địa phương
2 Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa những kiến thức, khái niệm về việc làm
- Phân tích thực trạng về lao động và việc làm tại huyện A Lưới tỉnh ThừaThiên Huế trong 03 năm gần đây 2010 – 2012
- Đề xuất, kiến nghị một số giải pháp tạo việc làm trên địa bàn huyện
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a Đối tượng
- Đối tượng là lao động, nguồn lao động của huyện A Lưới và kết quả thựchiện các chương trình việc làm trên địa bàn huyện
b Phạm vi
- Phạm vị nghiên cứu của đề tài là 21/21 xã, thị trấn thuộc huyện A Lưới
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp chủ yếu là nghiên cứu chung, thống kê , thu thập số liệu,phân tích
5 Kết cấu của Tiểu luận
Ngoài ba phần đặt vấn đề, nội dung, kết luận, mục lục, bảng biểu, nội dungcủa tiểu luận gồm 03 chương
Chương I Những vấn đề lý luận về lao động, việc làm
Trang 5Chương II Thực trạng lao động, việc làm của huyện A Lưới trong A Lướitrong ba năm.
Chương III Các giải pháp tạo việc làm
Trang 6B NỘI DUNG
CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM
I VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM
1 Việc làm
a) Khái niệm và phân loại
Đứng trên các góc độ nghiên cứu khác nhau, người ta đã đưa ra rất nhiềuđịnh nghĩa nhằm làm sáng tỏ: “việc làm là gì? ” Và ở các quốc gia khác nhau doảnh hưởng của nhiều yếu tố (như điều kiện kinh tế, chính trị, luật pháp…) người
ta quan niệm về việc làm cũng khác nhau Chính vì thế không có một định nghĩachung và khái quát nhất về việc làm
• Theo bộ luật lao động, Điều 13: “Mọi hoạt động tạo ra thu nhập, không
bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm”
Trên thực tế việc làm nêu trên được thể hiện dưới 3 hình thức:
+ Một là, làm công việc để nhận tiền lương, tiền công hoặc hiện vật chocông việc đó
+ Hai là, làm công việc để thu lợi cho bản thân mà bản thân lại có quyền
sử dụng hoặc quyền sở hữu (một phần hay toàn bộ) tư liệu sản xuất để tiến hànhcông việc đó
+ Ba là, làm các công việc cho hộ gia đình mình nhưng không được trả thùlao dưới hình thức tiền lương, tiền công cho công việc đó Bao gồm sản xuấtnông nghiệp, hoạt động kinh tế phi nông nghiệp do chủ hộ hoặc 1 thành viênkhác trong gia đình có quyền sử dụng, sở hữu hoặc quản lý Khái niệm trên nóichung là khá bao quát nhưng chúng ta cũng thấy rõ hai hạn chế cơ
bản Hạn chế thứ nhất: hoạt động nội trợ không được coi là việc làm trong khi đóhoạt động nội trợ tạo ra các lợi ích phi vật chất và gián tiếp tạo ra lợi ích vật chấtkhông hề nhỏ Hạn chế thứ hai: khó có thể so sánh tỉ lệ người có việc làm giữacác quốc gia với nhau vì quan niệm về việc làm giữa các quốc gia có thể khácnhau phụ thuộc vào luật pháp, phong tục tập quán,…Có những nghề ở quốc gianày thì được cho phép và được coi đó là việc làm nhưng ở quốc gia khác lại bịcấm Ví dụ: đánh bạc ở Việt Nam bị cấm nhưng ở Thái Lan, Mỹ đó lại đựơc coi
là một nghề thậm chí là rất phát triển vì nó thu hút khá đông tầng lớp thượng lưu
• Theo quan điểm của Mac: “Việc làm là phạm trù để chỉ trạng thái phùhợp giữa sức lao động và những điều kiện cần thiết (vỗn, tư liệu sản xuất, côngnghệ,…) để sử dụng sức lao động đó) Sức lao động do người lao động sở hữu.Những điều kiện cần thiết như vốn, tư liệu sảnxuất, công nghệ,… có thể do ngườilao động có quyền sở hữu, sử dụng hay quản lýhoặc không Theo quan điểm củaMac thì bất cứ tình huống nào xảy ra gây nên trạng thái mất cân bằng giữa sứclao động và điều kiện cần thiết để sử dụng sức lao động đó đều có thể dẫn tới sựthiếu việc làm hay mất việc làm Tuỳ theo các mục đích nghiên cứu khác nhàu
mà người ta phân chia việc làm thành
nhiều loại
Theo mức độ sử dụng thời gian làm việc ta có việc làm chính và việc làmphụ
Trang 7+ Việc làm chính: là việc làm mà người lao động dành nhiều thời gian nhấthay có thu nhập cao nhất
+ Việc làm phụ: là việc làm mà người lao động dành nhiều thời gian nhấtsau công việc chính Ngoài ra, người ta còn chia việc làm thành việc làm bán thờigian, việc làm đâỳ đủ,
việc làm có hiệu quả,
b) Các đặc trưng của việc làm
Nghiên cứu các đặc trưng của việc làm chính là việc tìm hiểu cơ cấu hoặccấu trúc dân số có việc làm theo các tiêu chí khác nhau nhằm làm rõ các khíacạnh của vấn đề việc làm Bao gồm có:
+ Cấu trúc dân số có việc làm theo giới và tuổi Cho biết trong số nhữngngười có việc làm thì tỉ lệ nam, nữ là bao nhiêu; độ tuổi nào là lực lượng lao độngchính (chiếm phần đông trong lực lượng lao động)
+ Sự thay đổi quy mô việc làm theo vùng (nông thôn- thành thị)
Cho biết khả năng tạo việc làm ở hai khu vực này cũng như tiềm năng tạo thêmviệc làm mới trong tương lai
+ Cơ cấu việc làm theo ngành kinh tế Cho biết ngành kinh tế nào trongnền kinh tế quốc dân có khả năng thu hút được nhiều lao động nhất ở hiện tại vàtương lai; sự dịch chuyển lao động giữa các ngành này
Trong nền kinh tế quốc dân ngành kinh tế được chia làm 3 khu vực lớn Khu vực I: 2 ngành nông nghiệp và lâm nghiệp; khu vực II: ngành côngnghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, khai thác mỏ, năng lượng; khu vực III: dịch
vụ
+ Cơ cấu việc làm theo nghề Cho biết nghề nào hiện tại đang tạo ra đượcnhiều việc làm nhất và xu hướng lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai của ngườilao động
+ Cấu trúc việc làm theo thành phần kinh tế Cho biết hiện tại lực lượnglao động đang tập trung nhiều nhất trong thành phần kinh tế nào và xu hướngdịch chuyển lao động giữa các thành phần kinh tế trong tương lai
Thành phần kinh tế được chia dựa trên quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất + Trình độ văn hoá và đào tạo của dân số theo nhóm tuổi và giới tính, theovùng.Sự phân chia ở trên chỉ mang tính chất tương đối với mục đích để ngườiđọc mường tượng được vấn đề Trong thực tế các đặc trưng trên luôn có tácđộng qua lại lẫn nhau.Ví dụ: ta có cấu trúc dân số có việc làm theo giới và tuổi ởkhu vực thành thị; cấu trúc dân số có việc làm theo giới và tuổi theo vùng, lãnhthổ…
c) Các chỉ tiêu đo lường
• Tỷ lệ người có việc làm: là tỷ lệ % của số người có việc làm so với dân
số hoạt động kinh tế
• Tỷ lệ người có việc làm đầy đủ: là tỷ lệ % của số người có việc làm đầy
đủ so với dân số hoạt động kinh tế Dân số hoạt động kinh tế (DSHĐKT) là một
bộ phận dân số cung cấp hoặc sẵn sàng cung cấp sức lao động cho sản xuất củacải vật chất và dịch vụ
DSHĐKT = Những người đang làm việc + những người thất nghiệp
Trang 8Những người đang làm việc = Những người trong độ tuổi lao động +ngoài độ tuổi lao động đang tham gia làm việc trong các ngành của nền kinh tếquốc dân Những người thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao động, cókhả năng lao động, có nhu cầu tìm việc nhưng hiện tại chưa tìm được việc
b) Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo việc làm
+ Nhân tố điều kiện tự nhiên, vốn, công nghệ: là các tiền đề vật chất đểtiến hành bất cứ một hoạt động sản xuất nào Điều kiện tự nhiên do thiên nhiên
ưu đãi Vốn do tích luỹ mà có hoặc được tạo ra từ các nguồn khác Công nghệ do
tự sáng chế hoặc áp dụng theo những công nghệ đã có sẵn Nhân tố này cùng vớisức lao động nói nên năng lực sản xuất của một quốc gia
+ Nhân tố bản thân người lao động trong quá trình lao động Bao gồm: thểlực, trí lực, kinh nghiệm quản lý, sản xuất của người lao động Người lao động cóđược những thứ này lại phụ thuộc vào điều kiện sống, quá trình đào tạo và tíchluỹ kinh nghiệm của bản thân, sự kế thừa những tài sản đó từ các thế hệ trước
+ Cơ chế, chính sách kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia: Việc làm được tạo
ra như thế nào, chủ yếu cho đối tượng nào, với số lượng dự tính bao nhiêu,… phụthuộc vào cơ chế, chính sách KT-XH của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ cụ thể
+ Hệ thống thông tin thị trường lao động: được thực hiện bởi chính phủ vàcác tổ chức kinh tế, cá nhân có nhu cầu tuyển dụng lao động thông qua cácphương tiện thông tin đại chúng như báo chí, truyền hình, đài phát thanh,…Cácthông tin bao gồm thông tin về: sẽ học nghề ở đâu? nghề gì? khi nào? tìm việc ởđâu?
c) Các chính sách tạo việc làm
Chúng ta cần phân biệt việc làm và tạo việc làm Tạo việc làm là một quátrình như đã nói ở trên, còn việc làm là kết quả của quá trình ấy Muốn có đượcnhiều việc làm cần có các chính sách tạo việc làm hiệu quả Có thể kể ra một sốcác chính sách tạo việc làm như:
+ Chính sách tạo vốn để phát triển kinh tế;
+ Chính sách di dân đi vùng kinh tế mới;
+ Chính sách gia công sản xuất hàng tiêu dùng cho xuất khẩu;
+ Chính sách phát triển ngành nghề truyền thống;
+ Chính sách phát triển hình thức hội, hiệp hội ngành nghề làm kinh tế vàtạo việc làm
+ Chính sách xuất khẩu lao động;
3 Mục đích ý nghĩa của tạo việc làm
Tạo việc làm là quá trình tạo ra những điều kiện cần thiết cho sự kết hợpgiữa tư liệu sản xuất, công cụ sản xuất và sức lao động Tạo việc làm và giải
Trang 9quyết việc làm cho người lao động luôn là vấn đề bức xúc và quan trọng ,nómang mục đích ý nghĩa vô cùng lớn lao đối với từng người lao động và toàn xãhội
Mục đích của tạo việc làm nhằm khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồnlực , các tiềm năng kinh tế , tránh lãng phí nguồn lực xã hội Về mặt xã hội tạoviệc làm nhằm mục đích giúp con người nâng cao vai trò của mình trong quátrình phát triển kinh tế , giảm được tình trạng thất nghiệp trong xã hội Không cóviệc làm là một trong những nguyên nhân gây ra các tệ nạn xã hội như : Trộmcắp, lừa đảo, nghiện hút giải quyết việc làm cho người lao động nhất là cácthanh niên là hạn chế các tệ nạn xã hội do không có ăn việc làm gây ra và giảiquyết các vấn đề kinh tế xã hội đòi hỏi Về mặt kinh tế khi con người có việclàm sẽ thoả mãn được các nhu cầu thông qua các hoạt động lao động để thoảmãn nhu cầu vật chất , tinh thần , ổn định và nâng cao đời sống của người laođộng Việc làm hiện nay gắn chặt với thu nhập Người lao động không muốnlàm ở những nơi có thu nhập thấp đó là một thực tế do nhu cầu đòi hỏi của xã hội Hiện nay nhiều người lao động được trả công rất rẻ mạt , tiền công không đủsống dẫn đến tâm lý không thích đi làm , hiệu quả làm việc không cao , ỷ lại ngại
đi xa các thành phố thị xã Một mặt thất nghiệp nhiều ở thành thị nhưng nôngthôn lại thiếu cán bộ , thiếu người có trình độ chuyên môn Bởi vậy tạo điều kiện
có việc làm cho người lao động thôi chưa đủ mà còn tạo việc làm gắn với thunhập cao mang lại sự ổn định cuộc sống cho người lao động
Giải quyết việc làm , tạo việc làm cho người lao động có ý nghĩa giúp họtham gia vào qua trình sản xuất xã hội cũng là yêu cầu của sự phát triển , là điềukiện cơ bản cho sự tồn tại và phát triển của con người
4 Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực
Để nâng cao hiệu quả của việc sử dụng nguồn nhân lực ta không chỉ xemxét trên một khía cạnh nào đó mà phải ngiên cứu một cách tổng thể toàn bộ cáckhía cạnh của nguồn nhân lực Các khía cạnh này được bao quát bởi nguồn dân
số và thể hiện thông qua quy mô ,cơ cấu , tốc độ tăng dân số :
*Dân số là toàn bộ dân cư sống trên một địa bàn lãnh thổ xác định Quy
mô , cơ cấu và tốc độ tăng dân số có ảnh hưởng trục tiếp đến số lượng nguồnnhân lực và nó được thể hiện qua bởi chỉ tiêu tỷ lệ giữa nguồn nhân lực và dân số tỷ lệ này càng cao biểu hiện nguồn nhân lực về lao động cầng lớn
Nguồn lao động là toàn bộ nhóm dân cư có khả năng lao động đã hoặc chưatham gia vào các hoạt động sản xuất xã hội Bao gồm những người trong độ tuổilao động có khả năng lao động và những người ngoài độ tuổi lao động đang làmviệc trong nền kinh tế
*Quy mô nguồn lao động ở các quốc gia khác nhau thì khác nhau tuy nhiên
nó đều phụ thuộc vào 3 yếu tố sau:
+ Quy mô phát triển dân số , dân số càng phát triển nhanh thì nguồn laođộng càng lớn
+ Tỷ lệ nguồn lao động trong dân số :
+Chế độ chính trị , xã hội , điều kiện tự nhiên của đất nước
*Nguồn lao động được thể hiện khả năng lao động xã hội nói lên lực lượng
xã hội trong sản xuất trong nền kinh tế quốc dân Nguồn lao động Việt Nam biểu
Trang 10hiện số lao động sản xuất ở các ngành kinh tế của Việt Nam Nguồn lao động boagồm :
- Nguồn lao động có sẵn trong dân số : Đây là dân số hoạt động bao gồm
những người có khả năng lao động đã hoặc chưa tham gia vào quá trình sản xuất
xã hội Bao gồm toàn bộ những người nằm trong độ tuổi lao động có khả nănglao động , Không kể đến trạng thái có việc làm hay không có việc làm
- Nguồn lao động đang tham gia hoạt động kinh tế Đó là những người có
khả năng lao động , đang hoạt động trong những ngành kinh tế quốc dân
Như vậy giữa nguồn lao động có sẵn trong dân cư và nguồn lao động thamgia hoạt động kinh tế có sự khác nhau Sự khác nhau này là do một bộ phậnnhững người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng vì nhiều nguyênnhân khác nhau chưa tham gia hoạt động kinh tế như: Thât nghiệp , có việc làmnhưng không muốn làm việc, còn đang đi học , có nguồn thu nhập khác khôngcần đi làm
-Nguồn lao động dự trữ : Là những người có khả năng lao động nhưng
chưa tham gia lao động Bao gồm :Người làm công việc nội trợ , người tốt nghiệpcác trường phổ thông , trung học , chuyên nghiệp , người đã hoàn thành nghĩa vụquân sự
*Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực là việc sử dụng hợp lý lao động đúngngười đúng việc , đúng chuyên môn kỹ thuật nhằm khai thác một cách tối ưunguồn lực của người lao động kết hợp với các nguồn tư liệu sản xuất để nâng caochất lượng của quá trinh lao động
Sử dụng nguồn nhân lực một cách hiệu quả thúc đẩy nâng cao năng xuất laođộng xã hội , sử dụng hợp lý quỹ thời gian lao động tạo cho người lao động cóp
cơ hội phát huy năng lực của mình theo nguyện vọng Đối vớ xã hội tạo được sựcân bằng giữa các ngành nghề , giữa nông thôn và thành thị ,ghóp phần tránh tìnhtrạnh dư thừa nhân lực , nâng cao tỷ xuất sử dụng nguồn nhân lực vào các ngànhsản xuất vật chất xã hội
*Nguồn nhân lực luôn luôn được biểu hiện bởi hai chỉ tiêu đó là chất lượng
II ẢNH HƯỞNG CỦA TẠO VIỆC LÀM ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC
1 Ảnh hưởng của tạo việc làm đến việc sử dụng nguồn nhân lực
Sự phát triển của nền kinh tế phụ thuộc rất lớn vào vấn đề sử dụng có hiệuquả nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực và vốn Trong đó, việc sửdụng nguồn nhân lực có vai trò quan trọng và quyết định đến sự phát triển đó, tạoviệc làm nhằm nâng cao hiệu quả nguồn nhân lực thông qua các hướng sau :Tạo việc làm và giải quyết việc làm nhằm phân bổ lao động một cách hợp lý, góp phần hoàn thiện hệ thống quản lý đưa đến một hệ thống lao động phù hợpvới cơ cấu hệ thống ngành nghề có sự phối hợp hài hoà giữa các bộ phận tổ
Trang 11chức , bố trí lao động phù hợp với đặc điểm tính chất của công việc sẽ nâng caonăng suất lao động cá nhân , giúp họ phát triển khả năng và sự sáng tạo của mìnhcho quá trình sản xuất phát triển
Tạo ra nhiều chỗ làm việc mới sẽ thu hút được nhiều lao động tham gia vàoquá trình sản xuất xã hội và sẽ giải quyết các vấn đề mang tính xã hội như : Nângcao , cải thiện đời sống ,hạn chế các hiện tượng tiêu cực trong xã hội
Tạo việc làm là một trong những động lực thúc đẩy nâng cao chất lượngnguồn nhân lực vì khi các công việc được taọ mới bao giờ cũng đòi hỏi mộtchuyên môn kỹ thuật cao ở người lao động mà theo quy luật của quá trình tuyểndụng thì người ứng cử viên cũng phải có một trình độ tương đương bởi thế chonên người luôn có xu hướng tích luỹ kiến thức , trình độ lành nghề cho chínhmình để có cơ hội tham gia vào hoạt động kinh tế
2 Sự cần thiết phải tạo việc làm và giải quyết việc làm cho người lao động
Tạo việc làm cho người lao động là vấn đề cấp bách của toàn xã hội , nó thểhiện vai trò của xã hội đối với người lao động , sự quan tâm của xã hội về đờisống vật chất ,tinh thần của người lao động và nó cũng là cầu nối trong mối quan
hệ giữa xã hội và người Việc làm là nơi diễn ra những hoạt động của người laođộng , những hoạt động này được công nhận qua những công việc mà họ đã làm
và nó cũng là nơi để họ thể hiện những kết quả học tập của mình đó là trình độchuyên môn
Tạo việc làm là vấn đề chính để người lao động có việc làm và có thu nhập
để tái sản xuất sức lao động xã hội , giảm tỷ lệ thất nghiệp và do đó hạn chế đượcnhững phát sinh tiêu cực do thiếu việc làm gây ra
Tạo việc làm đáp ứng nhu cầu tìm việc nhu cầu lao động của con người vìlao động là phương tiện để tồn tại chính của con người
Do đó mọi chủ trương chính sách đúng đắn là phải phát huy cao độ khảnăng nguồn lực con người , nếu có sai phạm thì nguồn lao động sẽ trở thành gánhnặng , thậm trí gây trở ngại , tổn thất lớn cho nền kinh tế cũng như xã hội Vì vậymột quốc gia giải quyết tốt vấn đề việc làm cho người lao động là thành công lớntrong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội , chính tri của mình
Trang 12CHƯƠNG II THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA HUYỆN A LƯỚI TRONG
BA NĂM 2010 - 2012
I ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG
1 Ví trí địa lý, điều kiện tự nhiên
A Lưới là huyện vùng cao, biên giới của tỉnh Thừa Thiên Huế, có 106 kmđường Hồ Chí Minh đi qua và 2 Cửa khẩu: A Đớt – Tà Vàng và Hồng Vân - CuTai Phía Bắc giáp huyện ĐaKrông, tỉnh Quảng Trị; phía Nam giáp huyện TâyGiang, tỉnh Quảng Nam; Phía Tây giáp nước CHDCND Lào (84 km), phía Đônggiáp huyện Phong Điền và Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế
Huyện có 20 xã, thị trấn, trong đó có 12 xã biên giới; 11 xã đặc biệt khókhăn (xã Hương Lâm mới thoát khỏi Chương trình 135 giai đoạn II) và 16 thônđặc biệt khó khăn thuộc 8 xã, thị trấn Xã biên giới hầu hết thuộc xã đặc biệt khókhăn (10/11 xã)
Tổng diện tích đất tự nhiên: 123.273,19 ha, trong đó: Đất nông nghiệp:
98.408,6 ha (trong đó đất lâm nghiệp: 92.874,87 ha); Đất phi nông nghiệp 5.459,79 ha; Đất chưa sử dụng: 19.404,8 ha (chủ yếu là đồi núi đá, sông suối)
2 Về dân số
Dân số toàn huyện là 10.628 hộ/45.053 khẩu, 83% là người đồng bào dântộc thiểu số Trong đó, dân tộc Pa Kô chiếm tỷ lệ 46%, dân tộc Tà Ôi: 26%, dântộc Kinh: 17% , dân tộc Cơ Tu: 10%, còn lại 1% là các dân tộc khác như Pa Hy,Vân Kiều, Thái, Mường, Hoa, Cao Lan, Tày, H’Re…Hầu hết đều là người dântộc thiếu số tại chỗ, riêng chỉ có dân tộc Thái, Mường, Hoa, Cao Lan, Tày, H’Re
là các dân tộc từ một số tỉnh phía Bắc và các tỉnh Nam Trung bộ
Hiện có 02 tôn giáo chính là Phật giáo và Công giáo Trong đó, số lượngtín đồ Công giáo là 123 hộ/546 khẩu, Phật giáo là 373 hộ/1.463 khẩu, chủ yếu tậptrung tại xã Sơn Thủy Tổng số hộ nghèo năm 2012 là 2.262 hộ/9.607 khẩu(chiếm 21,28%), cận nghèo là 1.589 hộ/7.080 khẩu (chiếm 15%) Có 98% hộnghèo, hộ cận nghèo là người dân tộc thiểu số với 2.226 hộ nghèo và 1.535 hộcận ngh
Theo số liệu điều tra lao động việc làm của Phòng Lao động – Thươngbinh và Xã hội huyện A Lưới và niên giám thống kê huyện A Lưới năm 2012.Tổng dân số toàn huyện là 45.455 người Trong đó: Thành thị: 7.055 người,Nông thôn: 38.390 người
3 Về lực lượng lao động:
- Số người trong độ tuổi lao động: 26.987 người Nữ: 13.223 người
- Số người có việc làm: 22.164 người Nữ: 9.876 người
Trong đó số người có trình độ chuyên môn kỹ thuật: 4.205 người, chiếm tỷlệ: 18.97 % , lực lượng lao động trẻ chưa qua đào tạo là 82%, chủ yếu là lao độngphổ thông
Lực lượng lao động còn một số hạn chế: Trình độ, chuyên môn, tác phongchưa theo kịp với thời đại; Một bộ phận thanh niên nông thôn vẫn chưa nhận thứcđược hướng đi sau khi trưởng thành, phụ thuộc nhiều vào gia đình mang nặngtính ỷ lại, trông chờ, không tạo cho mình sức ép về công việc