1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh phân công lao động trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế

69 283 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 734,88 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ uế KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ in h tế H _ _ cK KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐẨY MẠNH PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG họ TIẾN TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Tr ườ ng Đ ại Ở HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Diệu Hồng Khóa học 2010 - 2014 Lời cảm ơn! thân, em giúp đỡ tận tình cổ vũ nhiều người uế Để hoàn thành đề tài khóa luận này, cố gắng nổ lực Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô trường Đại học Kinh tế H tế Huế, thầy cô Khoa Kinh tế Chính trị dù gặp nhiều khó khăn sở vật chất tận tình dạy bảo, truyền đạt kiến thức suốt thời gian học tập vừa qua giúp có tảng kiến thức định để hoàn thành đề tài h Xin đặc biệt cảm ơn thầy giáo, Th.S Phan Nguyễn Khánh Long - người tận in tình hướng dẫn, góp ý truyền đạt kiến thức cho em hoàn thành tốt đề tài cK Cảm ơn thầy đem lại cho em tảng chuyên môn vững đồng thời động viên, khuyến khích em mặt tinh thần Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tập thể cán Phòng Lao động, họ Thương binh Xã hội, anh Trương Khánh Thức tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn giúp đỡ em trình thực tập đơn vị hoàn thành đề tài Đ ại Xin chân thành cảm ơn tình cảm, động viên giúp đỡ mặt vật chất tinh thần gia đình, người thân bạn bè suốt thời gian học tập ng thời gian hoàn thành đề tài Tuy có nhiều cố gắng đề tài tránh khỏi ườ thiếu sót, hạn chế Em kính mong quý thầy, cô giáo, bạn sinh viên người quan tâm đến đề tài tiếp tục giúp đỡ, đóng góp ý kiến để đề tài hoàn Tr thiện Huế, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Diệu Hồng Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Nguyễn Khánh Long MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích, nhiệm vụ đề tài uế Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài tế H Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài .4 1.1.MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG 1.1.1 Khái niệm h 1.1.2 Phân loại .7 in 1.1.3 Vai trò phân công lao động cK 1.1.3.1 Vai trò phân công lao động với việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa 1.1.3.2 Vai trò phân công lao động với việc phát huy sở trường khiếu họ người lao động 1.1.3.3 Vai trò phân công lao động với việc phát huy lợi tiềm địa phương Đ ại 1.1.3.4 Vai trò phân công lao động tăng trưởng kinh tế .9 1.2.TÍNH TẤT YẾU CỦA PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG 10 1.2.1 Tính tất yếu phân công lao động 10 ng 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới trình phân công lao động 12 1.2.2.1 Các yếu tố tự nhiên 12 ườ 1.2.2.2 Khoa học – công nghệ 12 1.2.2.3 Nhân tố thị trường 13 Tr 1.2.2.4 Cơ cấu đầu tư kinh tế 13 1.2.2.5 Các sách nhà nước 14 1.3.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG 14 1.3.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin 14 1.3.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam 17 SVTH: Nguyễn Diệu Hồng – K44 KTCT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Nguyễn Khánh Long 1.4.KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC VỀ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO HUYỆN A LƯỚI 18 1.4.1 Kinh nghiệm tỉnh Quảng Trị 18 uế 1.4.2 Kinh nghiệm huyện Bố Trạch 19 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện A Lưới .21 tế H CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG Ở HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 22 2.1.ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN .22 in h 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .22 2.1.1.1 Vị trí địa lý 22 cK 2.1.1.2 Địa hình, địa chất .22 2.1.1.3 Khí hậu .23 2.1.1.4 Đặc điểm thủy văn 24 họ 2.1.1.5 Tài nguyên môi trường 24 2.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 25 Đ ại 2.1.2.1 Dân số, lao động việc làm 25 2.1.2.2 Hệ thống sở hạ tầng 26 2.1.2.3 Đời sống nhân dân 27 ng 2.1.3 Đánh chung đặc điểm địa bàn A Lưới 27 2.1.3.1 Thuận lợi 27 ườ 2.1.3.2 Khó khăn: 28 2.2 TÌNH HÌNH PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG Ở HUYỆN A LƯỚI GIAI ĐOẠN Tr 2008 – 2012 29 2.2.1 Phân công lao động theo cấu kinh tế ngành 29 2.2.1.1 Phân công lao động nội ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp 35 2.2.1.2 Phân công lao động nội ngành Công nghiệp – Xây dựng 37 2.2.1.3 Phân công lao động nội ngành Dịch vụ – Thương mại 39 2.2.2 Phân công lao động theo cấu vùng 41 SVTH: Nguyễn Diệu Hồng – K44 KTCT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Nguyễn Khánh Long 2.2.3 Phân công lao động theo cấu thành phần kinh tế 43 2.2.3.1 Kinh tế Nhà nước .44 2.2.3.2 Kinh tế tư nhân .44 2.2.3.3 Kinh tế cá thể 45 uế 3.1.MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG Ở HUYỆN A LƯỚI TRONG GIAI ĐOẠN 2012 – 2020 46 tế H 3.1.1 Mục tiêu 46 3.1.2 Phương hướng 47 3.2.NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM THÚC ĐẨY PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG Ở HUYỆN A LƯỚI .49 in h 3.2.1 Đào tạo, nâng cao lực người lao động cho phù hợp với yêu cầu xã hội .49 cK 3.2.2 Đẩy mạnh phát triển thâm canh nông nghiệp, phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp dịch vụ xuất phát từ tiềm mạnh huyện.50 3.2.3 Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 51 họ `3.2.4 Điều chỉnh cấu đầu tư tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh trình phân công lao động 54 Đ ại 3.2.5 Đa dạng hóa hình thức kinh doanh để tạo việc làm góp phần đẩy mạnh phân công lao động 55 3.2.6 Áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất nâng cao trình độ chuyên ng môn nghiệp vụ cho người lao động để đẩy mạnh phân công lao động 55 3.2.7 Tạo tiền đề điều kiện thuận lợi để hoàn thiện đồng loại thị trường ườ góp phần đẩy mạnh phân công lao động .56 3.2.8 Thực có hiệu sách kinh tế vĩ mô sách xã hội tạo Tr điều kiện thuận lợi đẩy mạnh phân công lao động 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 Kết luận 58 Kiến nghị 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 SVTH: Nguyễn Diệu Hồng – K44 KTCT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Nguyễn Khánh Long uế DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cơ cấu kinh tế CCLĐ: Cơ cấu lao động CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa ĐVT: Đơn vị tính GDP: Tổng sản phẩm quốc nội HTX: Hợp tác xã KT – XH: Kinh tế – xã hội PCLĐ: Phân công lao động TPKT: Thành phần kinh tế Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H CCKT: SVTH: Nguyễn Diệu Hồng – K44 KTCT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Nguyễn Khánh Long DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê diện tích loại đất đại bàn huyện A Lưới năm 2012 .24 uế Bảng 2.2: Thống kê tỷ lệ nhóm đất chủ yếu địa bàn huyện A Lưới 24 Bảng 2.3: Cơ cấu dân số huyện A Lưới năm 2012 25 tế H Bảng 2.4: Giá trị sản xuất huyện huyện A Lưới giai đoạn 2008 – 2012 30 Bảng 2.5: CCLĐ theo ngành kinh tế huyện A Lưới thời kỳ 2008 – 2012 33 Bảng 2.6: Sự chuyển dịch CCLĐ nội ngành nông – lâm – ngư nghiệp huyện h A Lưới giai đoạn 2008 – 2012 .36 in Bảng 2.7: Cơ sở sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp huyện A Lưới giai đoạn 2008 – 2011 38 cK Bảng 2.8: Tình hình lao động công nghiệp nông thôn huyện A Lưới 39 Bảng 2.9: Lao động kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng, thương mại du lịch huyện A Lưới giai đoạn 2008 – 2012 40 họ Bảng 2.10: Phân bố lao động huyện A Lưới theo vùng năm 2012 .42 Tr ườ ng Đ ại Bảng 2.11: Lao động A Lưới phân theo TPKT năm 2012 43 SVTH: Nguyễn Diệu Hồng – K44 KTCT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Nguyễn Khánh Long uế DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Chuyển dịch CCKT ngành huyện A Lưới giai đoạn 2008 – 2012 31 tế H Hình 2.2 : Cơ cấu lao động huyện A Lưới giai đoạn 2008 – 2012 34 Hình 2.3: Sự chuyển dịch CCLĐ theo ngành giai đoạn 2008 – 2012 35 Hình 2.4: Phân bố lao động nội ngành nông nghiệp .36 h Hình 2.5 Lao động kinh doanh dịch vụ, thương mại, khách sạn nhà hàng 40 Tr ườ ng Đ ại họ cK in Hình 2.6 Sự chuyển dịch CCLĐ theo vùng giai đoạn 2008 – 2012 .42 SVTH: Nguyễn Diệu Hồng – K44 KTCT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Nguyễn Khánh Long MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Bắt đầu từ Đại hội III Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: Công nghiệp hóa, uế đại hóa (CNH, HĐH) kinh tế quốc dân nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ (TKQĐ) lên chủ nghĩa xã hội nước ta Từ đến CNH, HĐH tế H ưu tiên hàng đầu Đảng, Nhà nước toàn dân chung tay thực Trong giai đoạn nay, nước ta mở cửa, hội nhập kinh tế giới hòa vào xu chung kỷ XXI CNH, HĐH có vai trò quan trọng việc đưa nước ta nhanh chóng tắt, đón đầu, bắt kịp phát triển giới Nghị Đại hội VII h Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ: “Sự phát triển sở vật chất – kỹ thuật in tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa gắn liền cách hữu với trình phát cK triển phân công lao động xã hội, với trình hình thành ngành kinh tế, vùng sản xuất chuyên môn hóa, thành phần kinh tế…”[5;513] Xuất phát từ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn họ minh” Đảng nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề xếp, tổ chức lao động để giải việc làm cho người lao động, khẳng định vấn đề bách Đ ại đặt cho toàn Đảng, toàn dân nước, đặc biệt nông nghiệp, nông thôn có huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế phải thực Huyện A Lưới huyện miền núi phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế Trong ng thời gian qua, huyện nỗ lực phấn đấu, tiến hành CNH, HĐH kinh tế để sớm trở thành thị xã vùng cao miền Tây Trường Sơn Do đặc thù kinh tế xã ườ hội riêng nên sách phát triển kinh tế - xã hội huyện có nhiều điểm khác biệt so với tỉnh Thừa Thiên Huế nhiều địa phương khác Nhận thấy Tr tầm quan trọng phân công lao động, huyện có chiến lược định công tác thúc đẩy trình phân công lao động chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực Mặc dù đạt kết khả quan bước đầu hình thành CCLĐ theo hướng hợp lý nhưng nhìn chung trình PCLĐ chưa sâu rộng, CCLĐ nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội huyện SVTH: Nguyễn Diệu Hồng – K44 KTCT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Nguyễn Khánh Long Xuất phát từ thực tiễn đó, chọn đề tài: “Đẩy mạnh phân công lao động tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm nội dung nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp PCLĐ vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng, liên quan đến nhiều vấn đề uế khác có vai trò quan trọng phát triển kinh tế nên có nhiều công trình nhiều viết nghiên cứu đề cập đến như: tế H – “Vấn đề phân bổ, sử dụng nguồn lao động theo vùng hướng giải việc làm Việt Nam giai đoạn nay” Nguyễn Quốc Tế – Luận án tiến sĩ kinh tế “Vấn đề phân công lại lao động xã hội trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Tiền Giang” Trần Thị Ngọc Lan in h – Khóa luận tốt nghiệp “Đẩy mạnh phân công lao động tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế” Nguyễn Hữu Lợi cK Nhưng địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung huyện A Lưới nói riêng, chưa có công trình nghiên cứu trình PCLĐ với tư cách khóa luận họ khoa học nhằm đánh giá đề xuất giải pháp khả thi nhằm thúc đẩy trình PCLĐ theo hướng CNH, HĐH 2.Mục đích, nhiệm vụ đề tài Đ ại Mục đích đề tài nhằm làm rõ vai trò, ý nghĩa thực trạng trình PCLĐ địa bàn huyện A Lưới giai đoạn Trên sở lý luận thực tiễn đó, đề tài đưa phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh ng trình PCLĐ địa phương thời gian tới nhằm đáp ứng nhu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước ườ Để đạt mục đích đó, đề tài thực nhiệm vụ sau đây: Tr – Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến lao động trình PCLĐ – Đánh giá thực trạng PCLĐ địa bàn huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế giai đoạn 2008 - 2012 – Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm đẩy nhanh trình PCLĐ huyện A Lưới theo yêu cầu nghiệp CNH, HĐH SVTH: Nguyễn Diệu Hồng – K44 KTCT 47 nguồn nhân lực, trọng phát triển loại ngành nghề thích hợp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ – Chỉ tiêu giảm nghèo đến 2020: + Phấn đến năm 2020 tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện giao động khoảng – 12% uế + Không có xã nghèo, xã có tỷ lệ hộ nghèo cao 20% trở lên năm 2015 15% năm 2020 tế H + Lao động đào tạo nghề theo Quyết định 1956 từ 25-30% năm 2015 đạt tỷ lệ 30 – 35% năm 2020 + Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm khống chế 5%, + Phấn đấu hàng năm giảm nghèo – 4% so với tổng hộ nghèo toàn huyện (tương in h đương với khoảng 1197 hộ, giảm tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện xuống 10%) 3.1.2 Phương hướng cK – Đẩy mạnh phân công lao động sở khai thác sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn lực phát triển địa phương Một nhiệm vụ quan trọng nghiệp CNH – HĐH nước ta họ xây dựng CCKT hợp lý, theo hướng tích cực CCKT phải giải hài hòa mối quan hệ ngành kinh tế, TPKT vùng lãnh thổ Quá trình Đ ại chuyển dịch CCKT tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành phân công lại lao động xã hội ngành, vùng A Lưới nằm xu hướng Cùng với trình chuyển dịch CCKT, huyện phải có nhiều giải pháp thực tế để đẩy mạnh ng PCLĐ, xây dựng CCLĐ phù hợp, nhằm phát huy tiềm mạnh đưa kinh tế huyện tiếp tục phát triển Sự phân công lại lao ườ động địa bàn huyện trước hết phải thực lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp, ngành trồng trọt chăn nuôi: chuyển phận lao động Tr nông nghiệp sang lao động khu vực công nghiệp dịch vụ, ngành tiểu thủ công nghiệp mà huyện có lợi thế; giảm lao động trồng trọt sang lao động chăn nuôi, lĩnh vực nuôi trông thủy sản; giảm lao động trồng lương thực sang trồng công nghiệp, ăn có hiệu giá trị cao… 48 – Đẩy mạnh phân công lại lao động xã hội trọng chuyển dịch cấu lao động phù hợp với điều kiện địa phương Để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao bền vững nhiều lĩnh vực, ngày nâng cao hiệu chung kinh tế huyện, trình PCLĐ cần uế thực sở phát triển đa dạng loại hình dịch vụ, trọng phát triển dịch vụ du lịch, dịch vụ sản xuất tiểu thủ công nghiệp, nông – lâm – ngư tế H nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa; đẩy mạnh phát triển tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn; chuyển dịch nhanh CCKT theo hướng dịch vụ – tiểu thủ công nghiệp – nông ngư nghiệp Trong thời gian tới, huyện cần tập trung giảm lao động lĩnh vực nông nghiệp sở tăng suất lao động nông nghiệp in h nhờ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, chuyển phận lao động vào việc phát triển loại hình dịch vụ phục vụ nông – lâm – ngư nghiệp, dịch vụ du lịch cK phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn – Đẩy mạnh phân công lao động gắn với trình phổ biến ứng dụng khoa học, kỹ thuật nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động họ PCLĐ gắn liền với trình tập trung chuyên môn hóa sản xuất Để đáp ứng yêu cầu ngày cao đòi hỏi tính chất công việc, người lao động Đ ại cần phải không ngừng nâng cao trình độ Cho nên, đẩy mạnh PCLĐ phải đôi với trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động Đưa tiến khoa học, công nghệ với sản xuất, ứng dụng vào ng ngành nghề để nâng cao chất lượng sức cạnh tranh hàng hóa Xét đến cùng, người lao động yếu tố định tính hiệu hoạt động sản xuất ườ kinh doanh nói riêng, toàn kinh tế nói chung, yếu tố định thành công nghiệp CNH, HĐH nước ta Không ngừng nâng cao Tr trình độ chuyên môn, chất lượng đội ngũ người lao động không yêu cầu bách, trước mắt mà yêu cầu mang tính chiến lược lâu dài – Đẩy mạnh phân công lao động gắn với hình thành vùng chuyên canh thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa PCLĐ thúc đẩy trình tập trung chuyên môn hóa sản xuất Sự chuyên môn hóa sản xuất ngày phát triển thúc đẩy hình thành vùng chuyên canh Các 49 vùng chuyên canh muốn phát triển nhanh, bền vững cần phải có hệ thống thị trường rộng lớn để trao đổi tiêu thụ sản phẩm Chính vậy, đẩy mạnh PCLĐ phải gắn với việc hình thành vùng chuyên canh nhằm thúc đẩy phát triên nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Tiền đề cho phát triển việc đầu tư vào uế hệ thống thị trường địa bàn huyện Muốn phát triển kinh tế hàng hóa, huyện phải tạo điều kiện thuận lợi cho hình thành đồng loại thị trường (hàng hóa – dịch tế H vụ, tài chính, sức lao động, khoa học – công nghệ, bất động sản) Trong lĩnh vực nông nghiệp, cần phải tăng cường áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm thâm canh, tăng suất lao động Thông thường trình độ thâm canh sâu suất lao in quay trở lại thúc đẩy trình PCLĐ h động lớn kinh tế hàng hóa phát triển Sự phát triển kinh tế hàng hóa 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM THÚC ĐẨY PHÂN CÔNG cK LAO ĐỘNG Ở HUYỆN A LƯỚI 3.2.1 Đào tạo, nâng cao lực người lao động cho phù hợp với yêu cầu xã hội họ Muốn đẩy mạnh PCLĐ, tạo việc làm cho người lao động trước hết phải dựa vào thân người lao động A Lưới huyện nông, tỷ lệ lao động Đ ại nông nghiệp đông đảo chất lượng thấp (trình độ văn hóa, trình độ khoa học – kỹ thuật, lực quản lý, sức khỏe yếu, tác phong yếu) chưa đáp ứng yêu cầu trình CNH, HĐH Xã hội cần nhu cầu lao động cho trình ng phát triển, lao động huyện dồi đa phần chưa đáp ứng yêu cầu dẫn đến thiếu nhân lực chất lượng, lao động thiếu việc làm, trình chuyển ườ dịch CCKT, PCLĐ gặp nhiều khó khăn Vì điều phải làm nâng cao lực người lao động cho phù hợp với yêu cầu xã hội Hướng đào tạo Tr nâng cao lực cho người lao động, đặc biệt lao động nông thôn là: – Trang bị, củng cố, tăng cường kiến thức kinh tế thị trường, liên kết kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế cho người lao động Chỉ có dựa kiến thức kinh tế thị trường người lao động tự thu thập, xử lý thông tin để tìm thấy nhu cầu thị trường, xu hướng vận động để lựa chọn hướng sản xuất kinh doanh hợp lý, khoa học, khai thác cách có hiệu nguồn lực, tạo sản 50 phẩm có tính cạnh tranh cao, trì mở rộng sản xuất, tạo điều kiện cho người lao động có nhiều việ làm, ổn định nâng cao đời sống xã hội – Nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động Việc giúp cho người lao động thích ứng với yêu cầu công việc mới, đồng thời uế cho phép họ nâng cao suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ… tế H – Nâng cao ý thức tác phong, tinh thần đạo đức công nghiệp hóa cho người lao động: Trong bối cảnh CNH, HĐH điều kiện PCLĐ diễn sâu sắc, lao động vào chuyên môn hóa bao nhiêu, sản xuất, lao động phụ thuộc nhiêu Trong nguồn lực ngày hạn chế, muốn sử dụng nguồn lực có hiệu cần h phát huy tinh thần sáng tạo người lao động, cho tiết kiệm nguồn lực, đồng thời in có tinh thần trách nhiệm cao việc tạo sản phẩm, cung cấp cho xã hội, góp phần nâng cao thương hiệu, mở rộng thị phần cho sản phẩm huyện cK 3.2.2 Đẩy mạnh phát triển thâm canh nông nghiệp, phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp dịch vụ xuất phát từ tiềm mạnh huyện họ Việc đẩy mạnh phát triển thâm canh nông nghiệp, phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp dịch vụ xuất phát từ tiềm mạnh huyện Sự Đ ại phát triển ngành nghề đẩy nhanh trình PCLĐ góp phần giải vấn đề việc làm thúc đẩy phát triển LLSX, tạo điều kiện để nâng cấp hoàn thiện sở hạ tầng, thúc đẩy khu vực sản xuất nông nghiệp phát triển – Đẩy mạnh thâm canh nông nghiệp: ng Để đẩy mạnh thâm canh nông nghiệp cần tăng cường tiến khoa học công nghệ vào khâu: Thủy lợi; giống; phân bón thứ ăn gia súc Trong ườ thủy lợi giống hai khâu cần tập trung Việc xây dựng kênh mương, cầu cống thủy lợi, đắp đập địa bàn huyện làm cho nông dân chủ động Tr việc tưới tiêu, chống ngập, chống úng cho trồng, tạo điều kiện để sản xuất lúa vụ, sử dụng giống – Đối với lĩnh vực công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp: + Thực quy hoạch phát triển tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề làng nghề huyện địa bàn có điều kiện như: làng nghề dệt dèng 51 + Thực sách thu hút đầu tư để xây dựng sở hạ tầng cụm tiểu thủ công nghiệp, tiến hành khôi phục phát triển nghề truyền thống sản xuất vật liệu xây dựng, dệt vải + Phát triển số ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp có lợi lớn uế giá trị cao như: sản xuất giường, tủ, bàn ghế từ gỗ, sản xuất sản phẩm dệt, sản xuất sản phẩm từ kim loại, phi kim loại tế H + Thực chế sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho TPKT đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn Tận dụng nguồn nguyên liệu chổ, gắn với việc cho vay vốn, thông tin thị trường, đào tạo nhân lực để phát triển ngành nghề có lợi cạnh tranh h + Phát triển mạnh nghề tiểu thủ công nghiệp theo hướng hình thành in doanh nghiệp vừa nhỏ, áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất quản lý, tận dụng nhập cho người lao động – Đối với lĩnh vực dịch vụ: cK nguồn nguyên nhiệu nguồn nhân công chổ tạo công ăn việc làm tăng thu họ + Tiến hành quy hoạch đầu tư nâng cấp sở hạ tầng phục vụ phát triển dịch vụ du lịch thác A Nor, động Tiên Công, suối nước nóng Tôm Trung, thác Pông Chất, hang động Kềnh Crâm (xã A Roàng) Chú trọng loại hình dịch vụ nâng cao chất Đ ại lượng phục vụ du khách nước đến tham quan cá khu di tích lịch sử văn hóa hệ thống di tích lịch sử cách mạng khu ủy Trị Thiên dãy núi A Túc, cụm địa đạo Động So, A Đon, sân bay A So, A Lưới, A Co, đồi A Bia ng + Khuyến khích hình thành phát triển trung tâm dịch vụ thương mại, hợp tác xã thương mại dịch vụ, đại lý bán buôn cấp trung tâm dịch vụ tài ườ ngân hàng gắn với trung tâm hành huyện + Có sách khuyến khích TPKT đầu tư nhằm tạo bước phát triển đột phá loại hình dịch vụ tất ngành, lĩnh vực dịch vụ du lịch, Tr tài ngân hàng, bưu viễn thông, giao thông vận tải… 3.2.3 Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa – Đối với ngành trồng trọt: + Khai hoang mở rộng diện tích đất sản xuất cho 2.844 hộ thiếu đất sản xuất theo tiêu chí Quyết định 134 Thủ tướng Chính phủ Bao gồm ruộng nước 52 đất màu, đất trồng công nghiệp đất vườn đồi Trong đất để làm ruộng nước 120 ha, đất để trồng màu loại khác 260 + Ngoài diện tích cần tập trung khai hoang cho 1.500 huyện A Lưới để trồng công nghiệp trồng rừng kinh tế uế + Kế hoạch khai hoang gắn với nhiệm vụ rà phá bom mìn vùng trọng điểm có chiến tranh tế H + Chuyển đổi cấu trồng để nâng cao suất, sản lượng trồng, đồng thời phải sưu tầm giữ lại giống đặc sản truyền thống Ưu tiên giống lúa cấp I, ngô lai, sắn công nghiệp, chuối, ăn phù hợp theo lập địa có hiệu năm trở lại in h + Huyên A Lưới mở rộng diện tích trồng cà phê Catimo từ 600 - 1.000 ha, phát hồng, cam, nhãn, dứa, chuối – Đối với ngành chăn nuôi: cK triển mạnh sắn công nghiệp, ngô lai, đậu loại, loại ăn có hiệu + Sử dụng giống có suất chất lượng cao, theo hướng sản xuất dịch vụ thú y… họ hàng hóa Thực sách hỗ trợ giống, giao đất, miễn giảm thuế, cung ứng Đ ại + Đẩy mạnh việc sản xuất chế biến thức ăn gia súc từ sản phẩm phụ thu trình chế biển thủy – hải sản từ nông sản phẩm đồng thời tổ chức tốt việc tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi Kêu gọi doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở ng chế biến thức ăn, thu mua, chế biến sản phẩm chăn nuôi tạo ổn định cho thị trường đầu địa bàn ườ + Hình thành trang trại chăn nuôi gia cầm xã Sơn Thủy, Hồng Quảng, Hồng Thủy, Hương Lâm, Hương Phong theo hướng sản xuất lớn, tập trung Tr + Phát triển trang trại chăn nuôi tổng hợp, trồng rừng kinh tế, công nghiệp lâu năm theo phương thức lấy ngắn nuôi dài vùng đất dọc đường Hồ Chí Minh xã Sơn Thủy, A Ngo, Hồng Kim, Hồng Thủy + Phấn đấu đến năm 2020 tăng từ 8.000 - 10.000 con, xây dựng trại giết mổ có quy mô, bảo đảm vệ sinh phòng dịch 53 + Để đảm bảo chất lượng đàn gia súc có, ngành Thú y phải tiến hành điều tra tổng đàn để có kế hoạch quy hoạch lại, hướng dẫn cho người dân xây dựng chuồng trại, tiêm phòng, thực công tác vệ sinh phòng dịch năm đến + Đối với gia cầm chủ yếu chăn nuôi giống địa phương để sử dụng nguồn thức uế ăn tự nhiên có, tổ chức tốt công tác phòng dịch bệnh năm – Đối với ngành Lâm nghiệp tế H + Diện tích rừng trồng thiếu hiệu quả, phải tiến hành điều tra lại, đánh giá thực trạng, có biện pháp thu hồi, trồng giao cho dân để trồng, chuyển mục đích sử dụng để phát huy hiệu rừng trồng góp phần có thu nhập cho người dân + Đẩy mạnh công tác trồng rừng kinh tế, rừng phòng hộ thông qua dự án trồng in h triệu rừng, dự án Ji - Bic, WB cho hộ gia đình phấn đấu đến năm 2020 đạt 8.000 - 10.000 trồng mới, tập trung trọng điểm cho huyện A Lưới vùng gò đồi, cK hộ gia đình nhận từ - 5ha để trồng + Thực trồng thâm canh bón phân, tuyển chọn giống suất cao để trồng tre lấy măng họ ý chọn loài có hiệu cao (keo) vùng thấp trũng, ven sông suối trồng lồ, + Gắn nhiệm vụ trồng rừng với quản lý bảo vệ rừng; Đối với rừng tự nhiên, tổ chức Đ ại giao khoán cho nhân dân để quản lý, bảo vệ, hộ gia đình giao khoán từ 50-100 rừng tự nhiên rừng trồng, tăng mức khoán bảo vệ rừng từ 50.000đ/ha lên 100.000đ/ha + Xây dựng sách hưởng lợi để kích thích người dân nhận khoán rừng Cấp ng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trồng rừng rừng trồng theo Quyết định 178 Chính phủ; để tạo niềm tin cho nhân dân, phấn đấu đến năm 2010 cấp giấy chứng ườ nhận (bìa đỏ) đạt tỷ lệ 80% hộ nhận thẻ chứng nhận quyền sử dụng đất rừng + Lập dự án bảo tồn rừng nguyên xã A Roàng giáp ranh giới tỉnh Quảng Nam, Tr rừng quốc gia Bạch Mã năm 2020 để quản lý bảo vệ rừng, động thực vật rừng có, vùng trọng điểm lâm tặc phá rừng, săn bắt động vật quý Là địa bàn có nhiều động, thực vật quý như: Sao la, hổ, nhiềm lâm phần tồn hàng trăm năm cần lưu giữ trì nguồn Gien khu vực thượng nguồn điều tiết nguồn nước, tạo cảnh quan, môi trường sinh thái cho vùng du lịch sinh thái trọng điểm dọc đường Hồ Chí Minh tương lai 54 3.2.4 Điều chỉnh cấu đầu tư tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh trình phân công lao động Tập trung đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống, đẩy nhanh tốc độ phát triển đô thị thị trấn A Lưới nhằm tạo động lực phát triển KT – XH vùng Thực uế huy động lồng ghép nhiều nguồn lực cho mục tiêu phát triển sở hạ tầng phương; tăng cường thu hút đầu tư khu vực tư nhân… tế H nông nghiệp nông thôn, sử dụng có hiệu nguồn vốn xây dựng địa – Về giao thông: Cải tạo nâng cấp Quốc lộ 49 từ A Lưới Huế 14B La Sơn Nam Đông, bảo đảm cho xe có trọng tải lớn lại được, nâng cấp tuyến giao thông nối điểm văn hoá du lịch, hệ thống giao thông liên huyện, xã Xây in h dựng sở hạ tầng khu vực cửa Hồng Vân (A Lưới) - Salavan (Lào) hình thành khu trung tâm kinh tế - thương mại cửa Hoàn chỉnh đường 74 A Lưới - Nam cK Đông vào năm 2005, tỉnh lộ Mở đường 71 Hồng Vân (A Lưới) - Phong Điền Xây dựng đường Hồ Chí Minh thấp hai huyện A Lưới - Nam Đông – Về thủy lợi: Tập trung xây dựng công trình thuỷ lợi để phục vụ tưới tiêu họ nông nghiệp, đặc biệt ruộng nước Chú trọng công trình cụm thuỷ lợi vừa nhỏ xây dựng hoàn chỉnh tuyến kênh mương nội đồng phục vụ ruộng nước hai vụ Đ ại hai huyện Nam Đông, A Lưới huyện có xã miền núi Xây dựng đập chứa nước kết hợp thủy điện sông A Sáp – Về điện: Tiếp tục đầu tư hệ thống lưới điện quốc gia tận thôn để nâng ng số hộ dùng điện đến năm 2010 đạt 100% Hiện có nhiều thôn cư trú rải rác phân tán, nằm vùng sâu, vùng xa Xây dựng hệ thống thuỷ điện nhỏ, điện lượng ườ mặt trời – Về nước sinh hoạt: Hiện có 2.453 hộ sử dụng nước sông suối nhiễm bẩn Tr Để giải nhu cầu nước ưu tiên cho hộ có hệ thống cấp nước, nguồn nước không ổn định, vùng nguồn nước, có giếng nước chất lượng Đối tượng thực theo đề án thực Quyết định số 134 Chính phủ, UBND tỉnh phê duyệt Năm 2012 hỗ trợ đào 723 giếng nước, xây dựng 350 bể chứa nước, sửa chữa nâng cấp công trình, làm công trình, mở rộng mạng lưới cấp nước 21 công trình 55 – Về viễn thông: Phát triển nâng cấp chất lượng mạng lưới bưu viễn thông theo hướng đa dạng, đại đồng từ huyện đến xã, thị trấn nhằm phục vụ tốt công tác đạo quản lý điều hành 3.2.5 Đa dạng hóa hình thức kinh doanh để tạo việc làm góp phần đẩy uế mạnh phân công lao động Cũng kinh tế quốc dân, kinh tế nông thôn chứa đựng tất tế H TPKT là: Kinh tế Nhà nước; tập thể; tư nhân; kinh tế có vốn đầu tư nước Chính vậy, để tạo ngày nhiều công ăn việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động việc phát huy vai trò động, sáng tạo TPKT giải pháp có tính khả thi Việc khuyến khích TPKT phát triển, mở rộng quy mô, sản in h xuất kinh doanh, việc tạo việc làm có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế huyện Đặc biệt TPKT hoạt động lĩnh vực phi nông nghiệp, mở rộng cK quy mô, phát triển tạo điều kiện chuyển phận lao động từ sản xuất nông nghiệp sang ngành nghề khác Kết cuối làm cho trình chuyển dịch CCLĐ, CCKT đẩy mạnh theo hướng tích cực, CNH, HĐH họ – Chuyển đổi hợp tác xã kiểu cũ sang kiểu mới, đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, có lợi quản lý dân chủ Phát triển hợp tác xã làm ăn có Đ ại hiệu lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp – Tiến hành giao đất, giao rừng lâu dài cho chủ trang trại, lĩnh vực trồng rừng, nuôi trồng thủy sản để đơn vị sản xuất yên tâm đầu tư thâm canh, ng mở rộng quy mô, tăng suất, tạo việc làm – Tạo điều kiện thuận lợi môi trường, sách thuế, tín dụng, thông ườ tin cho việc hình thành phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn 3.2.6 Áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất nâng cao trình Tr độ chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động để đẩy mạnh phân công lao động – Tăng cường tập huấn kỹ thuật cho nông dân cách tổ chức lớp học tạo điều kiện cho tham quan học tập mô hình tiên tiến – Ứng dụng loại giống trồng có suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với vùng sinh thái gắn với yêu cầu đa dạng hóa sinh học phát triển nông nghiệp bền vững 56 – Chuyển đổi sang chăn nuôi loài vật nuôi có giá trị kinh tế cao tôm sú, bò lai Sind, lợn nạc – Khuyến khích hỗ trợ thông tin, vốn, kỹ thuật, cho chủ sở sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp đổi công nghệ, mở rộng quy mô sản uế xuất kinh doanh – Đưa máy móc vào thay lao động thủ công số nghề truyền thống tế H nhằm nâng cao chất lượng, suất; hướng thị trường ngoại tỉnh xuất – Cung cấp đầy đủ thông tin khoa học công nghệ cho người sản xuất, giúp họ lựa chọn công nghệ phù hợp, với giá hợp lý tránh mua phải công nghệ lạc hậu – Củng cố, tăng cường chuyển giao công nghệ Nhà nước cần mở rộng hệ thống in h chuyển giao công nghệ tới xã, thôn, xóm Quản lý chặt chẽ hệ thống chuyển giao đảm bảo trình diễn nhanh chóng tiết kiệm chi phí cK – Tăng cường hoạt động liên kết ‘‘4 nhà’’ nhằm gắn chặt khoa học công nghệ với sản xuất, sản xuất với khoa học công nghệ, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển, khoa học công nghệ phát triển họ 3.2.7 Tạo tiền đề điều kiện thuận lợi để hoàn thiện đồng loại thị trường góp phần đẩy mạnh phân công lao động Đ ại – Hoàn thiện môi trường thể chế để phát triển loại thị trường: tiến hành rà soát lại hệ thống văn pháp luật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hình thành loại hình thị trường địa bàn huyện (thị trường tài chính, thị trường hàng ng hóa dịch vụ, thị trường lao động, thị trường bất động sản, thị trường khoa học công nghệ) – Quy hoạch nâng cấp hệ thống chợ nông thôn, thị trấn, thị tứ, tạo ườ điểm thu mua trao đổi hàng hóa thuận lợi nhằm kích thích sản xuất hàng hóa phát triển Tr – Mở rộng giao lưu hàng hóa với vùng lân cận, thành phố Huế, Quảng Trị – Chấn chỉnh việc cho vay vốn hỗ trợ việc làm theo hướng tập trung, có hiệu quả, vững chắc, nâng cao mức vay đầu tư cho chỗ làm việc theo quy định; khắc phục tình trạng chia bình quân, dàn trải; ưu tiên đầu tư cho doanh nghiệp nhỏ vừa để thu hút lao động vào làm việc 57 – Tiến hành triển khai thủ tục, huy động vốn đầu tư xây dựng, nâng cấp trung tâm Dạy nghề thị trấn A Lưới để đào tạo nghề cho người lao động – Mở rộng thị trường xuất lao động Xuất lao động phải coi chương trình lớn huyện giải việc làm cho người lao động Một việc đem lại uế nhiều lợi ích cho quốc gia, huyện nhà thân người lao động Khi xuất lao động người lao động thu lượng kiến thức lớn chuyên môn, nguồn vốn để tế H mạnh dạn đầu tư sản xuất Thúc đẩy chuyển dịch CCKT, phân công lại lao động 3.2.8 Thực có hiệu sách kinh tế vĩ mô sách xã hội tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh phân công lao động – Chính sách đất đai: in h Có kế hoạch sử dụng mục đích, quy hoạch đất đai cấp có thẩm quyền phê duyệt Chuyển phần diện tích đất trồng lúa vụ suất thấp cK sang nuôi trồng thủy sản tập trung, thâm canh suất giá trị cao Thực tốt công tác “dồn điền đổi thửa” chuyển giao quyền sử dụng đất đai, diện tích mặt nước lâu dài cho người dân để người dân yên tâm sản xuất, đầu tư thâm canh tăng suất họ + Có sách ưu đãi đầu tư tiền thuê đất doanh nghịêp đăng ký kinh doanh tiểu khu công nghiệp làng nghề truyền thống Đ ại – Chính sách tài tín dụng: + Tăng cường cho hộ nông dân vay với mức cao lãi suất thích hợp hơn, thời gian vay phù hợp với chu trình mùa vụ sản xuất, đơn giản hóa thủ tục cho vay ng + Đối với giá nông sản phẩm nguồn cung lớn Nhà nước nên cam kết mua cao giá thành để đảm bảo cho người nông dân không bị thiệt thòi, tiếp tục ườ đầu tư tái sản xuất mở rộng + Có sách ưu đãi thuế doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh Tr doanh đầu tư vào tiểu khu công nghiệp, mặt hàng thủ công truyền thống – Chính sách bảo vệ môi trường: Đánh giá tác động môi trường thẩm định dự án đầu tư phát triển theo quy định chung Khuyến khích đơn vị sản xuất sản phẩm mở rộng quy mô, đầu tư nâng cấp dây chuyền công nghệ sản xuất, đồng thời xây dựng hệ thống kiểm soát, xử lý nước thải, chất rắn vùng nuôi trồng thủy sản, xã ven biển… 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua việc nghiên cứu, phân tích nội dung : “Đẩy mạnh phân công lao động uế tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa A Lưới, Thừa Thiên Huế”, đề tài đặt giải số vấn đề lý luận thực tiễn sau: tế H Một là, đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến trình PCLĐ Trên sở đó, khẳng định việc đẩy mạnh PCLĐ tiến trình CNH, HĐH huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế xu khách quan h trình phát triển KT – XH huyện Việc đẩy mạnh PCLĐ tạo tiền đề để in phát huy lợi huyện, tạo ngành kinh tế mũi nhọn, tạo đà bứt phá cho huyện thời gian tới Đẩy mạnh PCLĐ liền với chuyển dịch CCLĐ cK theo hướng CNH, HĐH thúc đẩy chuyển dịch CCKT theo hướng đại tạo điều kiện cho huyện A Lưới bước thoát nghèo, vươn lên phát triển mạnh mẽ họ Hai là, với vị trí địa lý thuận lợi, nằm phía tây thành phố huế, có hệ thống giao thông liên lạc tương đối thuận lợi; tiềm lao động dồi dào; có di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh… huyện A Lưới có đầy đủ lợi đáp ứng cho phát Đ ại triển tổng hợp nhiều ngành nghề: ngành nông lâm, thủy sản, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, từ thúc đẩy trình PCLĐ diễn ngày sâu rộng Ba là, đề tài đánh giá cách khách quan khoa học thực trạng PCLĐ ng địa bàn huyện, từ rút thành công hạn chế, yếu trình chuyển dịch CCLĐ theo hướng CNH, HĐH Những hạn chế có ườ nguyên nhân khách quan chủ quan đối tượng Tr sách, chương trình phát triển KT – XH huyện thời gian tới Bốn là, với hệ thống quan điểm, mục tiêu, phương hướng giải pháp có tính khoa học, khả thi, phù hợp với điều kiện KT – XH huyện sở khoa học cho việc đẩy mạnh PCLĐ địa bàn huyện A Lưới theo hướng CNH, HĐH Để đẩy nhanh trình PCLĐ huyện A Lưới thời gian tới cần khai thác tiềm lợi huyện, chuyển dịch nhanh cấu trồng vật nuôi, hình thành vùng chuyên canh, thâm canh nông lâm thủy sản Đẩy nhanh ứng dụng khoa học công 59 nghệ, phát triển đa dạng ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến, ngành nghề truyền thống nhằm chuyển phận lao động nông nghiệp sang ngành nghề phi nông nghiệp nhằm nâng cao thu nhập cho người lao động hiệu chung kinh tế; bước đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu uế nghiệp CNH, HĐH từ thúc đẩy PCLĐ xã hội địa bàn huyện Kiến nghị tế H Trong trình nghiên cứu đề tài, nhận thấy vấn đề tồn tại, để kết đề tài sớm vào thực tiễn việc đẩy mạnh PCLĐ địa bàn huyện A Lưới, xin số kiến nghị sau – Đối với tỉnh Thừa Thiên Huế: h + Tỉnh cần có chương trình nghiên cứu cách toàn diện KT – XH, kỹ in thuật, tổ chức xây dựng môi trường sinh thái huyện A Lưới Từ đưa sách ưu tiên tập trung vào nguồn vốn, khoa học công nghệ cho việc chuyển dịch cK CCKT nhằm đẩy mạnh PCLĐ địa bàn huyện + Thực tốt chương trình phát triển KT – XH A Lưới, xây dựng kết cấu hạ tầng động bộ, tạo chế thông thoáng cho sản xuất, kinh doanh, chủ đầu họ tư nước có dự định đầu tư vào địa bàn huyện A Lưới mặt thủ tục, quy trình – Đối với huyện A Lưới: Đ ại + Ban hành Nghị quyết, sách văn hướng dẫn nhằm cụ thể hóa quan điểm, mục tiêu định hướng đạo Chính Phủ tỉnh Thừa Thiên Huế chuyển dịch CCLĐ theo hướng CNH, HĐH + Tiến hành quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH địa bàn huyện mang ng tính chiến lược ổn định lâu dài mang tính định hướng Trên sở đó, tiến hành quy hoạch chi tiết cho vùng, lĩnh vực, ngành ườ + Chỉ đạo phối hợp chặt chẽ ban ngành, phòng chuyên môn có liên quan việc thực nhiệm vụ nhằm đạt mục tiêu chung, đẩy mạnh PCLĐ Tr theo hướng CNH, HĐH + Tăng cường tuyển dụng nâng cao chất lượng cho đội ngũ làm công tác dân số, lao động việc làm huyện Hiện nay, đội ngũ thiếu số lượng yếu chất lượng, chưa đáp ứng nhu cầu nắm bắt, thống kê thông số, tiêu dân số, lao động việc làm, gây khó khăn cho việc định hướng chiến lược phát triển kinh tế nói chung PCLĐ nói riêng 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Giáo dục Đào tạo (2004) – Giáo trình Kinh tế học Chính trị Mác – Lênin – Nhà xuất Chính trị Quốc gia 2.Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) – Giáo trình Triết học Mác – Lênin – Nhà uế xuất Chính trị Quốc gia 3.Các Mác Ăng-ghen toàn tập – Tuyên ngôn Đảng Cộng sản – Nhà xuất tế H Chính trị Quốc gia 4.Chi cục Thống kê huyện Quảng Ninh – Niên giám thống kê năm từ 2007 - 2011 5.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) – Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần h thứ VII – Nhà xuất Chính trị Quốc gia thứ VIII – Nhà xuất Chính trị Quốc gia in 6.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) – Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần cK 7.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) – Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX – Nhà xuất Chính trị Quốc gia 8.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) – Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần họ thứ X – Nhà xuất Chính trị Quốc gia 9.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) – Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần Đ ại thứ XI – Nhà xuất Chính trị Quốc gia 10 Đỗ Đức Cường – Đỗ Như Khuê – Hệ thống văn pháp quy lao động xã hội – Nhà xuất Lao động ng 11 Hội đồng xuất toàn tập Các Mác Ph Ăngghen – Các Mác Ăngghen toàn tập, tập – Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật, năm 1995 ườ 12 Nguyễn Hữu Lợi – Đẩy mạnh phân công lao động tiến trình CNH, HĐH huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế – Khóa luận tốt nghiệp cử nhân kinh tế Tr 13 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2001) – Bộ Luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 14 Ph Ăng-ghen – Chống Đuy-rinh – Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Hà Nội, 2004 15 Ủy ban nhân dân huyện A Lưới (2012) - Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015 61 16 Ủy ban nhân dân huyện A Lưới (2012) – Tổng kết năm thực giải việc làm cho lao động huyện giai đoạn 2006 – 2010 kế hoạch 2011 – 2015 17 Ủy ban nhân dân huyện A Lưới (2012) – Niên giám thống kê huyện A Lưới từ 2008 – 2012 uế 18 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (1996) – Lịch sử học thuyết kinh tế Nhà xuất Thống kê Hà Nội tế H 19 Một số webside: www.gso.gov.vn www.marxists.org/vietnamese www.cpv.org.vn www.thuathienhue.gov.vn Tr ườ ng Đ ại họ cK www.aluoi.thuathienhue.gov.vn in h www.tapchicongsan.org.vn

Ngày đăng: 26/11/2016, 07:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004) – Giáo trình Kinh tế học Chính trị Mác – Lênin – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Khác
2.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006) – Giáo trình Triết học Mác – Lênin – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Khác
3.Các Mác và Ăng-ghen toàn tập – Tuyên ngôn Đảng Cộng sản – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Khác
4.Chi cục Thống kê huy ện Quảng Ninh – Niên giám thống kê các năm từ 2007 - 2011 5.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) – Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Khác
6.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) – Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Khác
7.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) – Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Khác
8.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) – Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Khác
9.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) – Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Khác
10. Đỗ Đức Cường – Đỗ Như Khuê – Hệ thống các văn bản pháp quy về lao động xã hội – Nhà xuất bản Lao động Khác
11. Hội đồng xuất bản toàn tập Các Mác và Ph. Ăngghen – Các Mác và Ăng- ghen toàn tập, tập 4 – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật, năm 1995 Khác
12. Nguyễn Hữu Lợi – Đẩy mạnh phân công lao động trong tiến trình CNH, HĐH ở huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế – Khóa luận tốt nghiệp cử nhân kinh tế Khác
13. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia (2001) – Bộ Luật Lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác
14. Ph Ăng-ghen – Chống Đuy-rinh – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Hà Nội, 2004 15. Ủy ban nhân dân huyện A Lưới (2012) - Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015Trường Đại học Kinh tế Huế Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w