1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả sử dụng vốn vay của lao động vùng đầm phá ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

87 395 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thái Anh Thư LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, nỗ lực thân nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều mặt tập thể, cá nhân trường Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế trị - Trường Đại học Kinh tế Huế tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Th.S Phạm Thái Anh Thư, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Qua xin gửi lời cảm ơn đến anh chị, đồng chí văn phòng Lao động- Thương binh Xã hội, Chi cục thống kê lao động huyện Phú Vang giúp đỡ nhiệt tình suốt thời gian thực tập địa phương Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè khích lệ, động viên hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Do kiến thức hạn chế thời gian có hạn nên tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến dẫn quý Thầy, Cô Một lần xin chân thành cám ơn! Huế, ngày 15 tháng 04 năm 2015 Lê Văn Ánh SVTH: Lê Văn Ánh i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thái Anh Thư MỤC LỤC Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết Tổng quan công trình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu 3.2 Nhiệm vụ Phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa đề tài PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA LAO ĐỘNG 1.1 Cơ sở lý luận vốn tín dụng 1.1.1 Khái quát chung vốn 1.1.1.1 Khái niệm vốn 1.1.1.2 Phân loại vốn 1.1.1.3 Đặc điểm vốn 1.1.1.4 Nguyên nhân cần thiết phải hỗ trợ vốn vay cho lao động 1.1.2 Một số vấn đề tín dụng 10 1.1.2.1 Khái niệm tín dụng 10 1.1.2.2 Bản chất tín dụng 10 1.1.2.3 Phân loại tín dụng 11 1.1.2.4 Vai trò tín dụng phát triển kinh tế lao động 12 1.1.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 13 1.1.3.1 Các tiêu phản ánh tình hình vay vốn sử dụng vốn vay 13 1.1.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lao động 13 SVTH: Lê Văn Ánh ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thái Anh Thư 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1 Kinh nghiệm hoạt động tín dụng số nƣớc 13 1.2.1.1 Ở Thái Lan 13 1.2.1.2 Ở Bangladesh 14 1.2.2 Kinh nghiệm số địa phƣơng nâng cao hiệu sử dụng vốn vay lao động số địa phƣơng 15 1.2.2.1 Quảng Bình 15 1.1.2.2 Hà Tĩnh 17 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút 18 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA LAO ĐỘNG VÙNG ĐẦM PHÁ Ở HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 20 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 20 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên - xã hội huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 20 2.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 20 2.1.1.2 Đặc điểm xã hội 23 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế huyện Phú Vang 26 2.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế 26 2.1.2.2 Cơ cấu kinh tế 27 2.1.2.3 Thu – chi ngân sách tài - tín dụng 27 2.1.2.4 Đầu tư xã hội 28 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng vốn lao đông vùng đầm phá huyện Phú Vang 30 2.1.3.1 Thuận lợi 30 2.1.3.2 Khó khăn 30 2.2 Phân tích thực trạng hiệu sử dụng vốn vay lao động vùng đầm phá huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 31 2.2.1 Tình hình chung lao động vùng đầm phá huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 31 2.2.1.1 Thực trạng lĩnh vực việc làm 31 2.2.1.2 Hiện trạng lao động đào tạo nghề 32 SVTH: Lê Văn Ánh iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thái Anh Thư 2.2.1.3 Tình trạng nhà 32 2.2.1.4 Tình hình tư liệu sản xuất 33 2.2.1.5 Trình độ văn hóa lao động 34 2.2.2 Tình hình hoạt động tín dụng huyện Phú Vang 35 2.2.2.1 Tình hình chung hoạt động tín dụng huyện Phú Vang 35 2.2.2.2 Tình hình hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Phú Vang 35 2.2.3 Tình hình vay vốn sản xuất, kinh doanh lao động vùng đầm phá huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 39 2.2.3.1 Các nguồn vốn vay lao động địa bàn huyện 39 2.2.3.2 Tình hình vay vốn sản xuất, kinh doanh lao động 40 2.2.4 Tình hình sử dụng vốn vay lao động vùng đầm phá huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 46 2.2.4.1 Tình hình sử dụng vốn vay vào mục đích vay 46 2.2.4.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn vay lao động 48 2.2.5 Hiệu sử dụng vốn vay lao động vùng đầm phá huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 52 2.2.5.1 Kết sử dụng vốn vay lao động 52 2.2.5.2 Tình hình trả nợ lao động 54 2.2.6 Ý kiến, nguyện vọng lao động vay vốn 55 2.2.7 Hiệu xã hội việc sử dụng vốn vay lao động 56 2.2.8 Đánh giá chung tình hình vay vốn sử dụng vốn vay lao động 56 CHƢƠNG III: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA LAO ĐỘNG VÙNG ĐẦM PHÁ Ở HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 59 3.1 Định hƣớng 59 3.2 Một số giải pháp 60 3.2.1 Tăng cƣờng đầu tƣ vốn cho ngành có hiệu kinh tế cao 61 3.2.2 Giải pháp nhằm tăng cƣờng kiến thức kinh doanh công nghệ cho lao động vay vốn 61 3.2.3 Giải đầu ổn định cho sản phẩm lao động 62 SVTH: Lê Văn Ánh iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thái Anh Thư 3.2.4 Nâng cao lực nhận thức, lực thực lao động sử dụng vốn vay 62 3.2.5 Tăng trƣởng nguồn vốn, đảm bảo cung cấp đủ vốn cho lao động 63 3.2.6 Phối hợp chặt chẽ ngành, đoàn thể, quyền sở giải pháp phát huy hiệu nguồn vốn 63 3.2.7 Mức cho vay, thời hạn vay linh hoạt theo dự án đối tƣợng vay vốn vùng … 65 3.2.8 Tăng cƣờng công tác thông tin, tuyên truyền vấn đề ngân hàng, tiền tệ, tín dụng 65 3.2.9 Tăng cƣờng công tác kiểm tra cho vay sử dụng vốn vay 66 3.2.10 Xây dựng đội ngũ cán tinh thông nghiệp vụ, tận tụy, trách nhiệm cao với công việc, với ngƣời lao động 66 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Kiến nghị 69 2.1 Đối với nhà nƣớc 69 2.2 Đối với địa phƣơng 69 2.3 Đối với tổ chức tín dụng 70 2.4 Đối với lao động 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 SVTH: Lê Văn Ánh v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thái Anh Thư DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ BQC Bình quân chung CN Công nghiệp CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa ĐVT Đơn vị tính GQVL Giải việc làm KDBB Kinh doanh buôn bán KHKT Khoa học kỹ thuật KT – XH Kinh tế - Xã hội LĐ Lao động LĐ – TB&XH Lao động - Thương binh Xã hội NHCSXH Ngân hàng sách xã hội SX Sản xuất TT Thị trấn Tr.đ Triệu đồng SVTH: Lê Văn Ánh vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thái Anh Thư DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Số lƣợng mẫu điều tra điểm nghiên cứu 20 Bảng 2.1: Dân số huyện Phú Vang giai đoạn 2010 – 2014 23 Bảng 2.2 Tình hình lao động huyện Phú Vang 2014 25 Bảng 2.3: Cơ cấu kinh tế phân theo ngành kinh tế huyện Phú Vang giai đoạn 27 Bảng 2.4: Tình hình vốn đầu tƣ địa bàn huyện Phú Vang giai đoạn 28 Bảng 2.5 Thực trạng lĩnh vực việc làm lao động điều tra 31 Bảng 2.6 Tình hình đào tạo nghề lao động điều tra 32 Bảng 2.7 Tình trạng nhà lao động điều tra 33 Bảng 2.8 Tình hình tƣ liệu sản xuất lao động điều tra 33 Bảng 2.9 Tình hình trình độ văn hóa lao động điều tra 34 Bảng 2.10 Một số tiêu chủ yếu hoạt động kinh doanh NHCSXH huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế 36 Bảng 2.11 Một số tiêu hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế 37 Bảng 2.12: Tỷ lệ nợ hạn NHCSXH Huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế qua năm 2011-2013 38 Bảng 2.13 Tỷ lệ lao động vay vốn từ nguồn nhóm lao động 39 Bảng 2.14 Tỷ lệ lao động vay vốn theo mục đích vay 40 Bảng 2.15 Doanh số vay từ nguồn lao động 41 Bảng 2.16 Một số tiêu vốn vay phân theo địa phƣơng điều tra 42 Bảng 2.17 Mức vay vốn lao động 43 Bảng 2.18 Lãi suất theo nguồn vay lao động điều tra… 44 Bảng 2.19 Thời gian vay theo nhóm lao động 44 Bảng 2.20: Tình hình sử dụng vốn vay lao động điều tra 47 Bảng 2.21 Ảnh hƣởng trình độ văn hóa-chuyên môn kỹ thuật lao động đến hiệu sử dụng vốn 48 Bảng 2.22 Ảnh hƣởng quy mô vốn vay đến hiệu sử dụng vốn vay 49 SVTH: Lê Văn Ánh vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thái Anh Thư Bảng 2.23 Ảnh hƣởng cấu nghành nghề đến hiệu sử dụng vốn vay 50 Bảng 2.24 Ảnh hƣởng tƣ liệu sản xuất đến hiệu sử dụng vốn vay 51 Bảng 2.25 Thu nhập lao động trƣớc sau sử dụng vốn vay 52 Bảng 2.26 Lợi nhuận thu đƣợc lao động điều tra 53 Bảng 2.27 Tình hình trả nợ lao động 54 Bảng 2.28 Ý kiến, nguyện vọng lao động vay vốn 55 SVTH: Lê Văn Ánh viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thái Anh Thư DANH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 Bản đồ huyện Phú Vang 20 Biểu đồ 2.2.Cơ cấu sử dụng đất đai huyện Phú Vang năm 2013 21 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu vốn đầu tƣ địa bàn huyện Phú Vang giai đoạn 2009-2013 29 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ lao độngvay vốn từ nguồn vay 40 SVTH: Lê Văn Ánh ix Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thái Anh Thư PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết Trong xã hội nào, muốn phát triển KT – XH yếu tố cần thiết vốn Nếu thiếu vốn kế hoạch muốn phát triển hay luận khoa học hoàn hảo đến đâu thực Trong hoạt động SX kinh doanh LĐ để có khả kinh doanh tốt tạo ưu quy mô kinh doanh phù hợp hay để mua máy móc thay cho LĐ thủ công nhằm tiết kiệm chi phí, thời gian LĐ, mua giống, phân bón, thức ăn gia súc có chất lượng tốt đòi hỏi doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp người LĐ phải đầu tư thêm nhiều vốn Nhưng lượng vốn vay đáp ứng cho nhu cầu SX kinh doanh LĐ, thời gian vay lãi suất vay mức độ LĐ chấp nhận với lượng vốn vay thời hạn vay vậy? Làm để người LĐ tiếp cận vốn cách kịp thời thuận lợi nhất? Nhưng LĐ có vốn họ SX kinh doanh nào? Có sử dụng vốn vay mục đích không? Làm để người LĐ sử dụng khoản vốn vay cách có hiệu nhất? Đây vấn đề cấp thiết cần quan tâm, giúp đỡ quyền cấp nhằm đạo tìm phương hướng để giúp người LĐ sử dụng vốn vay cách có hiệu Phú Vang huyện nằm phía Đông tỉnh Thừa Thiên-Huế, bao bọc biển Đông, sông Hương, sông Như Ý, sông Lợi Nông diện tích đầm phá Tam Giang-Cầu Hai thuận lợi cho phát triển nông nghiệp đa dạng; đánh bắt, nuôi trồng thủy sản thâm canh theo chiều sâu khai thác du lịch Trong lượng LĐ làm việc sinh sống ven vùng đầm phá huyện chiếm số lượng lớn, họ có trình độ văn hóa thấp, kỹ tay nghề chưa cao, thu nhập thấp không ổn định Do nhu cầu vốn để mở rộng, phát triển SX kinh doanh quan trọng phát triển kinh tế huyện nói chung LĐ vùng đầm phá nói riêng Từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hiệu sử dụng vốn vay lao động vùng đầm phá huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” Tổng quan công trình nghiên cứu Đã có nhiều công trình nghiên cứu hiệu sử dụng vốn vay nhiều khía cạnh nhiều phạm vi nghiên cứu khác nhiều tác giả như: SVTH: Lê Văn Ánh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thái Anh Thư - Các tổ chức hội, đoàn thể + Phát huy vai trò việc giúp đỡ cho LĐ tiếp cận nguồn vốn vay cách thuận lợi Điều giúp cho LĐ vay vốn để mở rộng SX + Hiện nay, đa số cán tổ chức trị xã hội kiêm nhiệm nghiệp vụ hạn chế, số cán chưa nhiệt tình công tác nên chưa thực hết chức năng, nhiệm vụ Có nơi thực ủy thác, phối hợp sơ sài thực củ yếu cho vay, thu nợ, thu lãi, chưa thực công tác sổ sách, kiểm tra sử dụng vốn vay, đặt biệt chưa tổ chức tuyên truyền cho người vay biết phương thức sản xuất, kinh doanh để lao động sử dụng vốn có hiệu Vai trò hỗ trợ tổ chức, đoàn thể quan trọng mô hình quản lý dẫn vốn vay đến đối tượng LĐ ưu tiên, nằm diện sách Vì vậy, tổ chức, đoàn thể cần phân công, bố trí cán nhiệt tình , có tinh thần trách nhiệm tham gia vào công tác Cần tăng cường phổ biến kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, tiến khoa học kỹ thuật, phương thức làm ăn để LĐ động phát huy hiệu nguồn vốn vay + Các tổ chức đoàn thể cần tăng cường kiểm tra, đôn đốc hoạt động tổ tiết kiệm vay vốn, tổ hay nhóm vay thuộc phạm vi tổ chức quản lý Giám sát trình sử dụng vốn vay LĐ, phối hợp với ban quản lý tổ tiết kiệm vay vốn đôn đốc người vay trả nợ, trả lãi theo định kỳ thoa thuận Thông báo kịp thời cho tổ chức cho vay trường hợp sử dụng vốn vay bị rủi ro nguyên nhân khách quan rủi ro nguyên nhân chủ quan sử dụng vốn sai mục đích để có biện pháp kịp thời để xử lý Phối hợp với tổ chức cho vay quyền địa phương xử lý trường hợp nợ hạn - NHCSXH tổ chức tín dụng: hoàn thiện mô hình quản lý liên kết quan quản lý nhà nước, tổ chức tín dụng, tổ chức trị xã hội, tổ vay dân cư sáng lập, trọng phương thức cho vay ủy thác, liên kết hoạt động với điểm giao dịch lưu động xã, huyện + Xây dựng hoàn thiện chương trình cho vay, phổ biến cho quyền, đoàn thể người vay hiểu áp dụng quy định tạo thuận lợi thống việc phối hợp cấp, đặt biệt cấp xã cấp có vai trò quan trọng SVTH: Lê Văn Ánh 64 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thái Anh Thư Cần phối hợp với quyền, đoàn thể địa phương cấp xã thõa thuận phối hợp thực chương trình cho vay đối tượng LĐ nằm diện sách + Phối hợp vói ban ngành, đoàn thể xây dựng tổ tiết kiệm vay vốn, nhóm vay, xây dựng kỹ luật tín dụng chặt chẽ, nghiêm minh tổ chức hoạt động tổ + Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền: Các chương trình cho vay tổ chức tín dụng Một mặt nhằm cung cấp thông tin, giúp cho đối tượng hiểu thực chương trình Ngoài ra, LĐ vay vốn nắm thông tin giúp giám sát trình thực tổ trưởng, tổ chức đoàn thể trị xã hội biện pháp thực dân chủ hóa nhằm hạn chế xảy tiêu cực 3.2.7 Mức cho vay, thời hạn vay linh hoạt theo dự án đối tƣợng vay vốn vùng Mức đầu tư thời hạn cho LĐ vay vốn phải phù hợp với tình hình SX, phù hợp với khả lực SX Về cách thức thu nợ: thực cho vay chủ yếu để đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản nên sau chu kỳ SX định, họ có thu nhập, nên chia khoản nợ theo thời hạn nên thu theo kỳ hạn quý Việc cung cấp vốn cho LĐ phải kịp thời, để tránh tình trạng LĐ phải vay nặng lãi để mua thức ăn, giống kịp để SX Cung ứng vốn lúc, thời điểm cho LĐ việc không đơn giản Một đội ngũ tận tình, thủ tục vay đơn giản kết hợp với việc cấp phát tiền vay đến tận tay LĐ làm cho LĐ yên tâm, tin tưởng vào tổ chức tín dụng 3.2.8 Tăng cƣờng công tác thông tin, tuyên truyền vấn đề ngân hàng, tiền tệ, tín dụng Không phải công chúng có hiểu biết cần thiết hoạt động ngân hàng dịch vụ mà ngân hàng cung ứng Vì việc tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng góp phần to lớn vào nâng cao hiểu biết người dân vần đề sách tiền tệ - tín dụng, tạo lập thói quen sử dụng tiện ích, sản phẩm ngân hàng, để ngân hàng thực vào đời sống dân cư Tổ chức thị trường ngân hàng đồng đại Muốn có thị SVTH: Lê Văn Ánh 65 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thái Anh Thư trường ngân hàng hút giao dịch tiền tệ dân chúng cần phải tổ chức mạng lưới ngân hàng đến tụ điểm kinh tế, khu dân cư Thiết lập hệ thống tin học nối mạng ngân hàng…Tuy nhiên việc tổ chức xây dựng mạng lưới ngân hàng phải dựa kế hoạch phát triển kinh tế vùng để bố trí hợp lý ngân hàng hay tổ chức tín dụng nhằm phục vụ tốt nhu cầu giao dịch dân cư, nhu cầu phát triển ngành kinh tế việc giải vấn đề xã hội vùng 3.2.9 Tăng cƣờng công tác kiểm tra cho vay sử dụng vốn vay Trước định cho vay, cán tín dụng cần đến tận làng, xã, hộ gia đình, kiểm tra thực tế khả trả nợ, lực SX kinh doanh LĐ điều kiện đảm bảo tính khả thi, tính hiệu dự án xin vay vốn Sau cấp vốn vay, cán tín dụng người phụ trách theo dõi giám sát việc sử dụng vốn vay LĐ xã Việc kiểm tra cần huớng vào việc xem xét liệu vốn vay dùng mục đích, liệu LĐ nắm kỹ thuật sử dụng vốn vay có hiệu có rủi ro xảy Cần có biện pháp điều chỉnh Chỉ có sở vậy, cán tín dụng kịp thời giúp đỡ khắc phục khó khăn phát sinh trình SX kinh doanh Cần kết hợp chặt chẽ với tổ chức quyền, đoàn thể địa phương việc hướng dẫn kiểm tra, sử dụng vốn vay, tiêu thụ sản phẩm thu hồi vốn vay 3.2.10 Xây dựng đội ngũ cán tinh thông nghiệp vụ, tận tụy, trách nhiệm cao với công việc, với ngƣời lao động Tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán có tâm huyết với nghề nghiệp, có đạo đức, có tinh thần trách nhiệm, không ngại khó bám sát sở, am tường văn hóa, phong tục, tập quán để nắm bắt thông tin, nguyện vọng, nhu cầu vay vốn; tư vấn giúp đối tượng sử dụng vốn vay hiệu Chú trọng bồi dưỡng, giáo dục phẩm chất trị tư tưởng cho cán bộ, viên chức tổ chức hội, đoàn thể nhận uỷ thác nhận thức sâu sắc, coi sách tín dụng ưu đãi Chính phủ nhiệm vụ trị trọng tâm, thường xuyên gắn chặt với mục tiêu kinh tế-xã hội địa phương; đồng thời, đề cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp có thái độ đồng cảm, chia sẻ với người LĐ, giúp họ chuyển biến nhận thức, tư kinh tế hàng hoá, SVTH: Lê Văn Ánh 66 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thái Anh Thư cam chịu, nỗ lực vươn lên hoà nhập vào cộng đồng, tự chủ, tự tin phát triển kinh tế, làm giàu cho thân, gia đình đóng góp cho xã hội SVTH: Lê Văn Ánh 67 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thái Anh Thư PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở xác định mục tiêu, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu Đề tài “Hiệu sử dụng vốn vay LĐ vùng đầm phá huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” hoàn thành vấn đề sau: - Giới thiệu tổng quan vốn, vay vốn tín dụng tình hình chung hoạt động tín dụng địa bàn huyện Phú Vang, cụ thể tình hình tín dụng NHCSXH huyện Phú Vang Bên cạnh đó, tác giả tìm hiểu số nội dung liên quan đến hiệu sử dụng vốn vay, đặc biệt qua việc khảo sát nhận thấy thực trạng vay vốn sử dụng vốn LĐ vùng đầm phá huyện Phú Vang có ảnh hưởng lớn có tầm quan trọng cho phát triển KT – XH huyện Phú Vang - Trình bày sở thực tiễn thông qua việc tìm hiểu kinh nghiệm giải vốn vay số nước giới số địa phương Việt Nam từ rút kinh nghiệm cho huyện Phú Vang - Đề tài giới thiệu tổng quan đặc điểm tự nhiên, KT - XH huyện tác động đến nhu cầu vay vốn hiệu sử dụng vốn LĐ - Đề tài đưa định hướng, xác định mục tiêu vốn tín dụng LĐ thời gian tới - Đề tài phân tích giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn vay LĐ thời gian tới đưa kiến nghị nhà nước, quyền LĐ nhằm giúp LĐ nâng cao hiệu sử dụng vốn vay - Từ kết luận cho thấy, để đạt mục tiêu nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn vay cho LĐ vùng đầm phá, cần nỗ lực quan quản lý, quyền địa phương huyện Phú Vang bên cạnh cần phải có phối hợp đồng ngành, cấp việc thực chiến lược phát triển đề ra, nguồn nhân lực địa bàn, trình độ học vấn việc làm nâng cao tay nghề phải nâng cao để khai thác tốt tiềm vùng đầm phá giúp LĐ vùng đầm phá nâng cao hiệu sử dụng vốn tương lai SVTH: Lê Văn Ánh 68 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thái Anh Thư Kiến nghị Đối với vấn đề khai thác tiềm nguồn lợi thủy sản vùng đầm phá huyện Phú Vang cần có nỗ lực phấn đấu toàn Đảng, cấp quyền, ban ngành, đoàn thể toàn thể nhân dân vùng, thiếu quan tâm hỗ trợ tích cực từ cấp Tỉnh, Trung ương hợp tác liên kết với bên ua đó, giúp huyện Phú Vang thực mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng vốn vay để từ nâng cao thu nhập ổn định đời sống cho người LĐ vùng đầm phá nói riêng mục tiêu KT - XH nói chung, đạt bước tiến nhanh bền vững, góp phần tạo nên diện mạo cho huyện đóng góp ngày lớn cho kinh tế tỉnh, xứng đáng vùng kinh tế động-cửa ng phía Đông tỉnh Thừa Thiên Huế, xin đưa số kiến nghị nhằm nâng hiệu sử dụng vốn vay LĐ vùng đầm phá sau: 2.1 Đối với nhà nƣớc - Đảng Nhà nước cần có chủ trương sách hỗ trợ SX rong nông nghiệp, lâm nghiệp lẫn ngư nghiệp Phải có sách phối hợp để công tác khuyến nông, lâm, ngư đạt kết tốt Nhà nước cần bảo trợ giống, trồng vật nuôi nhằm tạo điều kiện cho LĐ hạn chế rủi ro, thiên tai, dịch bệnh, đồng thời thực sách trợ giá tiêu thụ sản phẩm ổn định thị trường tiêu thụ hàng hóa sản phẩm để LĐ yên tâm đầu tư phát triển SX - Tạo điều kiện cho LĐ tiếp thu KHKT vào SX, tạo điều kiện phát triển văn hóa, y tế, giáo dục nông thôn - Nhà nước cần tăng cường đào tạo cấp sở tiếp cận với LĐ để kịp thời nắm tâm tư nguyên vọng LĐ, từ có đề xuất sách giải pháp phù hợp - Đầu tư mạnh sở hạ tầng đặc biệt hệ thống điện, đường, trường, trạm, thông tin liên lạc góp phần thực CNH, HĐH nông nghiêp nông thôn uan tâm đến dời sống người LĐ, đặc biệt LĐ khó khăn nhằm cải thiện đời sống họ 2.2 Đối với địa phƣơng - Trước hết quyền địa phương cần có sách nâng cao trình độ dân trí, tăng khả tiếp cận khoa học công nghệ cho LĐ SVTH: Lê Văn Ánh 69 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thái Anh Thư - Vận dộng thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước vào điều kiện cụ thể địa phương - Không ngừng bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý đội ngũ cán bộ, đổi công tác quản lý - Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến ngư, tập huấn kỹ thuật, tổ chức cho LĐ tham quan, tiếp cận với mô hình kinh tế, trang trại làm ăn có hiệu để học hỏi kinh nghiệm - Làm tốt khâu trung gian việc giải đầu cho sản phẩm LĐ, làm tốt dịch vụ cung ứng vật tư nông nghiêp, ngư nghiệp, tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho LĐ - Khuyến khích LĐ đầu tư vốn vay vào mục đích phát triển ngành nghề truyền thống, dịch vụ địa bàn 2.3 Đối với tổ chức tín dụng - Tinh giảm thủ tục cho vay, nới lỏng quy định đảm bảo tiền vay, rút ngắn thời gian từ lúc chấp nhận vay đến lúc nhận vốn vay - Cán tín dụng ngân hàng phải kiểm tra thẩm định chặt chẽ tính khả thi phương án SX trước định cho vay - Cần phải vào mục đích vay vốn LĐ để xác định mức vay hợp lý để LĐ chủ động SX - Tổ chức buổi tập huấn, quan tâm giúp đỡ LĐ sử dụng vốn vay SX có hiệu 2.4 Đối với lao động - LĐ cần có ý thức vươn lên làm giàu không nên ỉ lại, trông chờ vào giúp đỡ Nhà nước - LĐ cần tích cực học hỏi kinh nghiệm, áp dụng kỹ thuật vào SX để nâng cao suất, tăng thu nhập - LĐ phải sử dụng vốn vay cách hợp lý, có kế hoạch sử dụng vốn vay mục đích - Nên đưa giống trồng vật nuôi có suất cao vào SX - Trong trường hợp không hoàn trả nợ hạn LĐ phải xin gia hạn phối hợp với cán tín dụng để có biện pháp xử lý SVTH: Lê Văn Ánh 70 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thái Anh Thư Tóm lại, để nâng cao hiệu sử dụng vốn vay LĐ đạt hiệu cao xuất phát từ thân người LĐ mà đòi hỏi phải có quan tâm từ phía quyền địa phương tổ chức tín dụng SVTH: Lê Văn Ánh 71 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thái Anh Thư DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục thống kê (2011), Niên giám thống kê 2010, Phú Vang Chi cục thống kê (2012), Niên giám thống kê 2011, Phú Vang Chi cục thống kê (2013), Niên giám thống kê 2012, Phú Vang Chi cục thống kê (2014), Niên giám thống kê 2013, Phú Vang Hồ Diệu, Lê Thẩm Dương (2001), Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê-Hà Nội I.Đ.V Đanxốp F.I Pôlianxki (1994), Lịch sử tư tưởng kinh tế, Phần thứ nhất, Tập III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Kim Thị Dung (2005), “Tín dụng nông nghiệp nông thôn: Thực trạng số đề xuất”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 330, tháng 11/2005 Giáo trình kinh tế trị Mác-Lênin; nhà xuất trị quốc gia Hà Nội-2006 “Hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo huyện Lộc Hà, tỉnh Hà T nh”, Trần Thị Hằng thực ; Hồ Lê Phương Thảo hướng dẫn- Huế ; 2013 10 “Nâng cao hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo huyện Đồng Xuân tỉnh Phú Yên, Trương Thị Thanh Hiền thực ; Phạm Thái nh Thư hướng dẫn Huế ; 2013 11 Ngân hàng sách xã hội huyên Phú Vang (2013), Báo cáo kết kinh doanh năm 2013 12 Nguyễn Quốc Oánh (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng lãi suất tín dụng đến việc vay vốn hộ nông dân huyện Ba Bể tỉnh BắcKạn, Luận văn thạc s khoa học kinh tế, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 13 Nguyễn Tố uyên: Điều kiện cho hình thành phát triển quan hệ tín dụng người nghèo nông thôn Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu số1,2005 14 Trần Thị Thu Trang: Phân tích tình hình vay vốn sử dụng vốn hộ nông dân huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên; luận văn thạc s kinh tế - Hà Nội; 2008 SVTH: Lê Văn Ánh 72 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thái Anh Thư 15 Trần Đình Toàn Trần Thọ Đạt (1999) “Tín dụng nông thôn nước phát triển học cho nước ta’’, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 250 tháng10/2006 16 Từ điển Tiếng Việt, nhà xuất Đà Nẵng 1998 17 UBND huyện (2014), Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ KT – XH năm 2014 kế hoạch phát triển KT – XH năm 2015, Phú Vang 18 UBND huyện (2015), Báo cáo kế hoạch nhiệm vụ phát triển KT – XH năm 2016 – 2020, Phú Vang 19 http://phuvang.thuathienhue.gov.vn SVTH: Lê Văn Ánh 73 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thái Anh Thư PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VÀ PHỎNG VẤN Phiếu số Ngày điều tra: Xin chào anh/ chị! Tôi sinh viên khoa Kinh tế trị trường Đại học Kinh tế Huế thực đề tài : “Hiệu sử dụng vốn vay lao động vùng đầm phá huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế" Thông tin từ anh/chị quan trọng để giúp hoàn thành tốt đề tài Rất mong anh/chị vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau để đóng góp ý kiến đề tài Tôi xin cam đoan phiếu điều tra mang tính chất phục vụ cho mục tiêu học tập nghiên cứu, không mục đích khác xin cam kết giữ bí mật thông tin anh/chị cung cấp Xin cảm ơn ! I- Thông tin ngƣời lao động Họ tên: Xã : Huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn:…………………………… Hiện anh/ chị làm l nh vực gì? Nông nghiệp Nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản Kinh doanh, buôn bán L nh vực khác Anh/chị có tham gia vào lớp học đào tạo nghề địa phương không? Có SVTH: Lê Văn Ánh Không 74 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thái Anh Thư Tình trạng nhà anh/chị nay? Nhà kiên cố Nhà tạm bợ Tàu, thuyền Khác Tình trạng thiết bị tư liệu SXcủa anh/chị? Thiết bị tư liệu SX Có với số lượng Không Tàu, thuyền Chài, lưới Máy bơm nước Máy tuốt lúa, máy đánh lúa Trâu, bò II Tình hình vay sử dụng vốn vay ngƣời lao động Anh/ chị có vay vốn không ? Có Không Nếu có anh/ chị vay vốn từ nguồn ? Nguồn vay vốn Có ( x) Có không Không ( ) Tại sao? Ngân hàng Hội phụ nữ Hội nông dân Hội cựu chiến chinh Đoàn niên Bạn bè, người thân Nguồn khác SVTH: Lê Văn Ánh 75 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thái Anh Thư Tình hình vay vốn ông bà ? Nguồn vay Số tiền vay Thời hạn vay Lãi suất vay Ngân hàng Hội phụ nữ Hội nông dân Hội cựu chiến chinh Đoàn niên Bạn bè, người thân Nguồn khác Mục đích sử dụng vốn anh/chị ? Nông nghiệp ( trồng trọt, chăn nuôi ) Nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản Kinh doanh, buôn bán Tiêu dùng Mục đích khác Mức vốn đầu tư theo l nh vực anh/chị ? L nh vực Số tiền đầu tư Nông nghiệp Nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản Kinh doanh, buôn bán Tiêu dùng L nh vực khác SVTH: Lê Văn Ánh 76 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thái Anh Thư Đánh giá mức lãi suất ? Rất cao Cao Thấp Rất thấp 10 Hiện anh/chị có nợ không ? Có Không Nợ hạn? Có Không Có,nợ bao nhiêu? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… III Hiệu sử dụng vốn vay cuả lao động 11 Thu nhập anh/chị ? ĐVT ( Tr.đ ) Năm 2013 2014 Trước vay Sau vay 12 Kết thu nhập anh/chị năm gần đây? Năm 2012 Chỉ tiêu 2013 2014 Tổng thu nhập (tr.đ) Chi phí (tr.đ) IV Ý kiến đề xuất anh/ chị 13 Theo ý kiến anh/chị mức vốn vay đủ để đầu tư sản xuất ? Thiếu Vừa đủ Thừa 14 Theo anh/chị thuận lợi khó khăn vay vốn ? Thuận lơi:………………………………………………………………………… SVTH: Lê Văn Ánh 77 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thái Anh Thư Khó khăn:……………………………………………………………………………… 15 Theo anh/chị yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn vay người LĐ ? Trình độ văn hóa- chuyên môn kỹ thuật Mức vốn vay Cơ cấu ngành nghề Yếu tố thị trường Điều kiện tự nhiên Yếu tố khác 16 Theo anh/ chị quyền địa phương nên làm để nâng cao hiệu sử dụng vốn cho người lao động ? Hỗ trợ vốn, tiếp cận vốn ưu đãi Hỗ trợ tập huấn kiến thức chuyên môn Hỗ trợ giáo dục, y tế Khác 17 Ý kiến đề xuất quý vị nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn ? Cần có lớp tập huấn nâng cao trình độ Đầu tư thêm sở vật chất, nâng cấp hệ thống giao thông Phổ biến kinh nghiệm số ngành nghề phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội địa phương Cần có sách, điều kiện thuận lợi đề người dân tiếp cận với giáo dục, y tế Tạo điều kiện để người dân giao lưu học hỏi kinh nghiệm Thực sách nhằm thu hút đầu tư địa phương Môi trường an ninh trật tự cần đảm bảo XIN TRẬN TRỌNG CẢM ƠN! SVTH: Lê Văn Ánh 78

Ngày đăng: 14/11/2016, 19:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Kim Thị Dung (2005), “Tín dụng nông nghiệp nông thôn: Thực trạng và một số đề xuất”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 330, tháng 11/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng nông nghiệp nông thôn: Thực trạng và một số đề xuất
Tác giả: Kim Thị Dung
Năm: 2005
9. “Hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ nghèo ở huyện Lộc Hà, tỉnh Hà T nh”, Trần Thị Hằng thực hiện ; Hồ Lê Phương Thảo hướng dẫn- Huế ; 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ nghèo ở huyện Lộc Hà, tỉnh Hà T nh
1. Chi cục thống kê (2011), Niên giám thống kê 2010, Phú Vang 2. Chi cục thống kê (2012), Niên giám thống kê 2011, Phú Vang 3. Chi cục thống kê (2013), Niên giám thống kê 2012, Phú Vang 4. Chi cục thống kê (2014), Niên giám thống kê 2013, Phú Vang Khác
5. Hồ Diệu, Lê Thẩm Dương (2001), Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê-Hà Nội Khác
6. I.Đ.V. Đanxốp và F.I. Pôlianxki (1994), Lịch sử tư tưởng kinh tế, Phần thứ nhất, Tập III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
8. Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin; nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội-2006 Khác
10. “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ nghèo ở huyện Đồng Xuân tỉnh Phú Yên, Trương Thị Thanh Hiền thực hiện ; Phạm Thái nh Thư hướng dẫn. - Huế ; 2013 Khác
11. Ngân hàng chính sách xã hội huyên Phú Vang (2013), Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2013 Khác
12. Nguyễn Quốc Oánh (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng của lãi suất tín dụng đến việc vay vốn của các hộ nông dân huyện Ba Bể tỉnh BắcKạn, Luận văn thạc s khoa học kinh tế, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Khác
13. Nguyễn Tố uyên: Điều kiện cho sự hình thành và phát triển quan hệ tín dụng đối với người nghèo nông thôn Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu số1,2005 Khác
14. Trần Thị Thu Trang: Phân tích tình hình vay vốn và sử dụng vốn của các hộ nông dân huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên; luận văn thạc s kinh tế - Hà Nội; 2008 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w