1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việc làm cho lao động nông thôn trong tiến trình đô thị hóa ở thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế

92 352 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 920,8 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ in h tế H uế -  - cK KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC họ ĐỀ TÀI: “VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRONG Đ ại TIẾN TRÌNH ĐỘ THỊ HÓA Ở THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, ng TỈNH THỪA THIÊN HUẾ” ườ Giáo viên hướng dẫn Tr ThS Lê Văn Sơn Sinh viên thực hiện: Phan Thị Ân Lớp: K45KTCT Niên khóa: 2011 – 2015 Huế, tháng 05 năm 2015 i Lời Cám Ơn Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa uế Kinh tế trị nói riêng thầy cô Trường Đại học kinh tế Huế nói chung với tri thức tâm huyết để truyền tế H đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường, từ có cách nhìn tiếp cận thực tế cách khoa học, sâu sắc h Và đặc biệt, xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy ThS in Lê Văn Sơn, suốt thời gian qua thầy tận tình dạy, giúp đỡ suốt trình làm khóa luận tốt nghiệp cK Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo toàn thể bác, anh, chị phòng Lao động – Thương binh & Xã hội thị xã họ Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuân lợi việc cung cấp số liệu, thông tin cần thiết Đ ại kinh nghiệm quý báu giúp em hoàn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian thực tập có hạn, trình độ, lực thân nhiều hạn chế nên chắn khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót ng Rất mong đóng góp, bảo, bổ sung thêm thầy cô Tr ườ bạn để khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 04 năm 2015 Sinh viên Phan Thị Ân ii MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài .2 uế Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài tế H Đối tương phạm vi nghiên cứu đề tài .3 Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài h Kết cấu đề tài nghiên cứu .4 in PHẦN II: NỘI DUNG………………………………………………………………….5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM cK CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRONG TIẾN TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA 1.1 Một số quan niệm vấn đề việc làm giải việc làm cho lao động nông thôn họ tiến trình đô thị hóa 1.1.1 Quan niệm việc làm Đ ại 1.1.2 Quan niệm giải việc làm 1.1.3 Quan niệm thất nghiệp thiếu việc làm 1.1.4 Đô thị hóa 10 ng 1.1.5 Việc làm lao động nông thôn tiến trình đô thị hóa 12 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc làm lao động nông thôn tiến trình đô ườ thị hóa .15 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế 15 Tr 1.2.2 Dân số chất lượng lao động nông thôn .16 1.2.3 Cơ cấu kinh tế cấu lao động nông thôn 17 1.2.4 Vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội 18 1.2.5 Chính sách Nhà nước việc làm cho lao động nông thôn tiến trình đô thị hóa 19 iii 1.3 Một số kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nông thôn tiến trình đô thị hóa số địa phương 20 1.3.1 Kinh nghiệm huyện Yên Thành, Nghệ An 20 1.3.2 Kinh nghiệm huyện Lạc Sơn, Hòa Bình 21 uế 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 21 tế H CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM 23 CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRONG TIẾN TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA 23 Ở THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .23 h 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị xã Hương Trà 23 in 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 2.1.1.1 Vị trí địa lý 23 cK 2.1.1.2 Thời tiết, khí hậu .24 2.1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản 26 họ 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 2.1.2.1 Dân số lao động 30 Đ ại 2.1.2.2 Cơ sở vật chất, kỹ thuật hạ tầng 33 2.1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 36 2.1.2.4 Chất lượng tăng trưởng kinh tế 41 ng 2.1.3 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu .42 2.1.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên .42 ườ 2.1.3.2 Đánh giá thực trang kinh tế - xã hội 43 Tr 2.2 Thực trạng việc làm cho lao động nông thôn tiến trình đô thị hóa thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế .45 2.2.1 Về quy mô lao động 45 2.2.2 Chất lượng lao động 47 2.2.3 Về độ tuổi người lao động 51 2.2.4 Cơ cấu ngành nghề 51 iv 2.2.5 Tình hình thu nhập lao động .53 2.2.6 Tình hình thiếu việc làm thất nghiệp 54 2.2.7 Các sách lao động nông thôn 57 2.3 Đánh giá chung tình hình việc làm cho lao động nông thôn tiến trình đô uế thị hóa thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế .59 tế H 2.3.1.Một số thành tựu 59 2.3.2.Một số hạn chế 60 2.3.3.Nguyên nhân hạn chế vấn đề đặt 61 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC in h LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRONG TIẾN TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA 63 3.1 Phương hướng mục tiêu giải việc làm cho lao động nông thôn tiến cK trình đô thị hóa thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 63 3.1.1 Phương hướng 63 họ 3.1.2 Mục tiêu giải việc làm cho lao động nông thôn tiến trình đô thị hóa thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 64 3.2 Giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn tiến trình đô thị hóa Đ ại thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 65 3.2.1 Tiếp tục nâng cao chất lượng công tác xây dựng, quản lý tổ chức thực ng quy hoạch địa bàn: 66 3.2.2 Đẩy nhanh chuyển dịch cấu lao động phù hợp với cấu kinh tế, cấu ườ ngành nghề nông thôn theo hướng giảm tỷ trọng nông – lâm – ngư nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp – xây dựng, tiểu thủ công nghiệp – dịch vụ trình đô thị Tr hóa 66 3.2.3 Tăng cường huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho đầu tư phát triển .68 3.2.4 Triển khai thực có hiệu quy hoạch phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011 - 2020 69 v 3.2.5 Thu hút doanh nghiệp vào đầu tư sản xuất kinh doanh khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề 70 3.2.6 Khuyến khích phát triển loại hình sản xuất kinh doanh 71 3.2.7 Tăng cường xuất lao động .72 uế PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 tế H Kết luận 73 Kiến nghị 74 2.1 Đối với Đảng Nhà nước 74 h 2.2 Đối với quyền địa phương 75 in 2.3 Đối với lao động nông thôn 75 Tr ườ ng Đ ại họ cK DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  Công nghiệp CN – XD Công nghiệp – Xây dựng CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa DS – KHHGĐ Dân số - kế hoạch hóa gia đình DV Dịch vụ ĐTH Đô thị hóa GQVL Giải việc làm HĐKT Hoạt động kinh tế KH Kế hoạch KH – KT – CN Khoa học – Kỹ thuật – Công nghệ KT – XH Kinh tế - xã hội KVNT Khu vực nông thôn LĐ Lao động Đ ại họ cK in h tế H uế CN LĐ – TB&XH Lao động – Thương binh Xã hội LĐNT Lao động nông thôn Nông nghiệp N – L – NN Nông – Lâm – Ngư nghiệp ườ ng NN Sản xuất kinh doanh TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân XD Xây dựng XKLĐ Xuất lao động TM – DV Thương mại – dịch vụ Tr SXKD vii DANH MỤC CÁC BẢNG  Bảng 2.1: Tổng diện tích đất tự nhiên thị xã Hương Trà 27 Bảng 2.2: Tình hình dân số thị xã Hương Trà giai đoạn 2011 – 2014 31 uế Bảng 2.3: Lao động địa bàn thị xã Hương Trà giai đoạn 2011 – 2014 32 tế H Bảng 2.4: Tổng giá trị sản xuất ngành kinh tế thị xã Hương Trà 38 giai đoạn 2011 – 2014 ( theo giá cố định năm 2010) 38 Bảng 2.5: Tổng số lao động ngành kinh tế thị xã Hương Trà .46 h Bảng 2.6: Lao động khu vực thị xã Hương Trà 47 in Bảng 2.7: Trình độ học vấn lao động nông thôn thị xã Hương Trà năm 2014 .48 Bảng 2.8: Trình độ chuyên môn kỹ thuật lao động nông thôn thị xã Hương Trà cK năm 2014 .49 Bảng 2.9: Độ tuổi Thị xã Hương Trà năm 2014 51 họ Bảng 2.10: Hộ phân theo ngành sản xuất .52 Bảng 2.11: Tình hình thu nhập lao động thị xã Hương Trà qua điều tra 53 Đ ại Bảng 2.12: Tình trạng việc làm lao động thị xã Hương Trà qua điều tra .54 Bảng 2.13: Tình trạng thiếu việc làm lao động thị xã Hương Trà qua điều tra 55 Bảng 2.14: Lý việc làm lao động nông thôn thị xã Hương Trà qua ng điều tra 55 Tr ườ Bảng 2.15: Tình hình thất nghiệp thị xã Hương Trà giai đoạn năm 2011 - 2014 56 viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ:  Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế thị xã Hương Trà năm 2014 37 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu kinh tế ngành thị xã Hương Trà năm 2014 41 uế Biểu đồ 2.3: Cơ cấu ngành nghề lao động làm việc thị xã Hương Trà 53 tế H Biểu đồ 2.4 Tình hình giải việc làm cho lao động nông thôn thị xã Hương Trà Tr ườ ng Đ ại họ cK in h giai đoạn 2011 – 2014 57 ix Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Sơn PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Lao động yếu tố tăng trưởng kinh tế Giải tốt vấn đề lao động tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân uế dân, thực hiệu chương trình xoá đói, giảm nghèo rút ngắn khoảng cách tế H mức sống cho người lao động Vì vậy, việc làm (VL) vấn đề quan trọng quan tâm hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trong xu phát triển kinh tế hội nhập Việt Nam Đi liền với trình đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa h (CNH, HĐH) nhiều khu đo thị đời Nói cách khác, đô thị hóa (ĐTH) kết in tất yếu trình CNH, HĐH kinh tế ĐTH đem lại nhiều lợi cho phát cK triển kinh tế - xã hội đất nước việc phát huy tiềm năng, mạnh nước ta trình phát triển kinh tế - xã hội nguồn lực lao động dồi Vì giải việc làm (GQVL) cho người lao động trình ĐTH nhiệm vụ họ cấp thiết lĩnh vực, địa phương, cấp, ngành nước ta, đặc biệt lao động nông thôn (LĐNT) Tạo điều kiện cho LĐNT có việc làm, nhằm Đ ại chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn sang lao động công nghiệp (CN), dịch vụ (DV) Mặt khác, hướng để có nhiều hội tiềm kiếm việc làm để nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nông dân, xóa đói giảm nghèo có hiệu bền vững, góp phần quan trọng giữ vững an toàn xã hội, tạo động lực thúc đẩy ng thành công CNH, HĐH Tuy nhiên LĐNT có chất lượng, trình độ chuyên môn thấp, tay nghề chưa qua đào tạo nhiều nên dẫn đến tình trạng thiếu việc làm ngày ườ nhiều Vì vậy, vấn đề VL cho LĐNT tiến trình ĐTH vấn đề vừa mag tính Tr cấp bách vừa mang tính lâu dài Những năm qua, Đảng nhân dân thị xã Hương Trà nỗ lực phấn đấu, vượt qua khó khăn thử thách, tổ chức thực có hiệu nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, xây dựng hệ thống trị vững mạnh, tạo chuyển biến tích cực trình đẩy mạnh trình CNH, HĐH gắn với đô thị hoá Với kết đó, ngày 15/11/2011 Chính phủ ban hành nghị số 99/NQ - CP việc thành Thị xã SVTH: Phan Thị Ân – K45 KTCT Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Sơn mục dự án kêu gọi đầu tư phù hợp với quy hoạch; định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020  Tiếp tục thực sách xã hội hóa đầu tư phát triển đô thị; hỗ trợ kích cầu huy động nhân dân đóng góp xây dựng giao thông nông thôn, giao thông nội đồng uế công trình phúc lợi công cộng nhằm xây dựng nông thôn Xây dựng số tuyến đường nội thị đường Quy hoạch số 4, đường vào khu dân cư Tứ Hạ; tế H hệ thống điện chiếu sáng công cộng QL 49A đoạn qua xã Bình Điền; xây dựng trụ sở HĐND UBND phường Hương Xuân, trụ sở Thị ủy Hương Trà Đầu tư cho xã đảm bảo lộ trình xây dựng nông thôn Hoàn thành dự án cấp nước sinh hoạt cho h nhân dân xã Hồng Tiến, Hương Bình thôn Bồ Hòn xã Bình Thành Hỗ trợ xây dựng sinh La Chữ, Hương Cần (Hương Toàn) in hạ tầng kỹ thuật chợ trung tâm Tứ Hạ, chợ đầu mối nông lâm sản Bình Điền, chợ dân giai đoạn 2011 - 2020 cK 3.2.4 Triển khai thực có hiệu quy hoạch phát triển nguồn nhân lực họ  Tiến hành đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ công chức cán phường, xã nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức Thường xuyên xây Đ ại dựng văn hóa công sở, tạo môi trường làm việc minh bạch, rõ ràng cho hiệu cao Thực tốt lộ trình Đề án dạy nghề cho LĐNT đến năm 2020 Vận động doanh nghiệp địa bàn tham gia đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đẩy mạnh xã hội hóa để tăng cường nguồn vốn cho phát triển nhân lực ng  Thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, coi nhiệm vụ ườ quan trọng thường xuyên cấp, ngành Coi trọng củng cố xây dựng hệ thống tổ chức hội khuyến học, xây dựng phát triển quỹ khuyến học; phát huy vai trò trung Tr tâm học tập cộng đồng, xây dựng phát triển phong trào “ Gia đình hiếu học”, “Dòng họ khuyến học”, “ Đơn vị khuyến học” Tiếp tục triển khai có hiệu chương trình ứng dụng khoa học công nghệ thị xã Hương Trà giai đoạn 2010-2015 Chăm lo xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xây dựng Trường chất lượng cao bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh khiếu theo đề án duyệt SVTH: Phan Thị Ân – K45 KTCT 69 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Sơn  Thực tốt sách phát triển nguồn nhân lực: Chính sách đầu tư cho đào tạo nhân lực: Trước thực trạng nguồn LĐNT thị xã dồi chất lượng chưa cao hạn chế lớn đến việc làm phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH, HĐH gắn với ĐTH Tuy nhiên, để nâng cao uế chất lượng nguồn nhân lực nông thôn thị xã Hương Trà cần có quan tâm mức Nhà nước quyền thị xã Hương Trà Có thể nói đầu tư cho giáo dục tế H đào tạo đầu tư trực tiếp, lâu dài cho phát triển thị xã Hương Trà hướng đầu tư có lợi Chính sách GQVL cho người lao động: Để thực tốt sách GQVL cho h người LĐNT thị xã Hương Trà cần làm tốt công tác vận động người LĐNT tích cực in tham gia vào chương trình cán địa phương, giảm bớt khâu trung gian tránh sở hạ tầng địa phương cK tượng thất thoát vốn đồng thời có phận giám sát công trình thi công xây dựng Chính sách sử dụng nguồn nhân lực: Cần đảm bảo nguyên tắc sử dụng đầy đủ, họ khai thác tối đa tiềm sức lao động, đãi ngộ thỏa đáng theo giá trị lao động sáng tạo đồng thời tạo điều kiện có sách để phát huy cao tính tự sáng tạo người, lao động chất xám Khi đó, LĐ làm việc với Đ ại nhiệm vụ thực CNH, HĐH thành động lực thân, góp phần đưa huyện đất nước thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH gắn với ĐTH 3.2.5 Thu hút doanh nghiệp vào đầu tư sản xuất kinh doanh khu công nghiệp, ng cụm công nghiệp, làng nghề Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn giải pháp lâu dài ườ hữu hiệu để thực chủ trương tạo việc làm cho LĐNT Khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống nghề nông thôn Tr tạo điều kiện thuận lợi cho sở sản xuất, làng nghề truyền thống cho vay vốn ưu đãi, miễn giảm thuế, hỗ trợ tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, hình thành khu làng nghề sản xuất tập trung Cùng với đẩy mạnh đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề thị xã Hương Trà tập trung phát triển hình thành SVTH: Phan Thị Ân – K45 KTCT 70 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Sơn vùng sản xuất công nghiệp tập trung khu công nghiệp Tứ Hạ, Hương Văn, Hương Vân, Hương Thọ…Khu Công nghiệp Tứ Hạ - Hương Văn với diện tích 126,7 xây dựng ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng xi măng, gạch tuynen, Nhà máy gia công sản xuất giấy cao cấp Phụng Phát, Nhà máy sản xuất phân bón uế hữu chế phẩm sinh học Quế Lâm; Nhà máy sản xuất bao bì nhựa Công ty TNHH Quang Quân,…Hai nhà máy Thủy điện tổng công suất 120MW (Thủy tế H điện Bình Điền công suất 44 MW, Thuỷ điện Hương Điền công suất 81MW) góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, bảo đảm tăng trưởng phát triển bền vững Bên cạnh đó, chương trình phát triển tiểu thủ công nghiệp h ngành nghề truyền thống quan tâm, số ngành nghề truyền thống tiếp tục phát in triển bún Vân Cù, mộc mỹ nghệ Hương Hồ, phục vụ nhu cầu tiêu dùng gắn với phát triển du lịch xuất Đổi phát triển công nghiệp làng nghề phù hợp với cK giai đoạn gắn phát triển làng nghề với du lịch, xây dựng làng nghề phải đôi với củng cố phát triển doanh nghiệp, phục hồi làng nghề cốm An Thuận - Hương Toàn, họ quảng bá thương hiệu bún Vân Cù, nâng cao chất lượng kiệu Hương Chữ, mắm nước mắm làng Dừa, xã Hải Hương Củng cố phát huy làng nghề công nhận Hỗ trợ thúc đẩy hình thành làng nghề sản xuất trầm hương Thanh Phước, xã Đ ại Hương Phong 3.2.6 Khuyến khích phát triển loại hình sản xuất kinh doanh Đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ nông thôn tất lĩnh vực, ngành ng hoạt động mà kinh tế hộ tham gia Kinh tế hộ gia đình nông dân xác định đơn vị kinh tế tự chủ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, chứng ườ tỏ khả phát triển không sản xuất kinh doanh nông, lâm, ngư nghiệp, mà mở rộng lĩnh vực hoạt động khác Hiện nay, kinh tế hộ vùng nông Tr thôn phát triển nhiều ngành nghề đa dạng sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp mở rộng hoạt động sang chế biến nông, lâm, thuỷ sản Có sách thích hợp hỗ trợ phát triển kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hoá theo đặc thù sản xuất vùng, sách đất đai, thuế, tín dụng, khoa học công nghệ thị trường tiêu thụ sản phẩm SVTH: Phan Thị Ân – K45 KTCT 71 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Sơn 3.2.7 Tăng cường xuất lao động Xuất lao động hội để có thêm việc làm, thu nhập cao cho người lao động, có phận LĐNT Xuất lao động giải pháp tạo việc làm cho người lao động uế Tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn lao động cho xuất Nhằm trang tế H bị cho người học vững vàng kiến thức chuyên môn, hiểu biết quan hệ chủ thợ kinh tế thị trường đồng thời nâng cao trình độ văn hóa, sức khỏe, ý thức tổ chức kỷ luật số vấn đề khác, từ đảm bảo chất lượng lao động xuất Phối hợp tốt với doanh nghiệp làm tốt công tác tuyển chọn lao động Để h đảm bảo chất lượng lao động xuất cần làm tốt công tác tuyển chọn như: Thanh in tra, kiểm tra công khai công bố thông tin cần thiết để người xuất lao yêu cầu cK động hiểu rõ quyền lợi, trách nhiệm yêu cầu Sau đào tạo bồi dưỡng để đáp ứng Tăng cường công tác quản lý lao động nước ngoài, nhằm khắc phục rủi chủ doanh nghiệp họ ro nước nhận lao động; kịp thời giải tranh chấp người lao động Đ ại Cải tiến công tác tài thông tin xuất lao động Cơ chế tài thích hợp xuất lao động nhằm tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích người xuất lao động Giúp đỡ người lao động lao động thuộc ng diện sách, lao động nông thôn có hoàn cảnh nghèo khó việc vay tiền để Tr ườ đặt cọc tiền đóng góp có liên quan đến xuất lao động SVTH: Phan Thị Ân – K45 KTCT 72 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Sơn PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận GQVL cho LĐNT nói chung, LĐNT thị xã Hương Trà nói riêng nguyện vọng đáng, mối quan tâm LĐNT toàn xã hội GQVL cho tế H giảm nghèo phát triển kinh tế, tiến xã hội trình ĐTH uế LĐNT coi yếu tố quan trọng định đến chiến lược hướng vào xóa đói Qua trình nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vấn đề LĐNT tiến trình ĐTH thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, chuyên đề hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đề với nội dung sau: h  Thứ nhất, chuyên đề góp phần làm rõ thêm sở lý luận sở thực in tiễn vấn đề việc làm GQVL cho LĐNT tến trình ĐTH thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế cK  Thứ hai, phân tích vấn đề lý luận chung việc làm cho LĐNT Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh đến vị trí, vai trò LĐNT cần thiết phải giải họ vấn đề việc làm cho LĐNT Đồng thời nêu lên kinh nghiệm GQVL số địa phương khu vực miền trung tỉnh để làm sở nghiên cứu Đ ại  Thứ ba, chuyên đề phân tích đánh giá khái quát tình hình việc làm LĐNT tiến trình ĐTH thị xã Hương Trà Bên cạnh đó, đề tài khái quat tình trạng việc làm LĐNT chất lượng lao động thị xã Qua rút nhận xét quan trọng làm sở cho việc xác định phương hướng ng đưa giải pháp hợp lý nhằm GQVL cho LĐNT gắn với ĐTH thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế ườ  Thứ tư, sở nghiên cứu thực trang LĐNT , việc làm, GQVL cho LĐNT thị xã Tr Hương Trà năm gần đây, chuyên đề đề số giải pháp có tính khả thi với điều kiện KT – XH địa phương, nhằm nâng cao công tác GQVL cho LĐNT Để GQVL cho LĐNT giai đoạn CNH, HĐH gắn với ĐTH xuất phát từ tình hình KT- XH mang tính đặc thù thị xã Hương Trà Đảng quyền thị xã có chủ trương giải pháp đắn để giải vấn đề LĐ việc làm cho LĐNT năm qua thu thành tựu định, góp phần SVTH: Phan Thị Ân – K45 KTCT 73 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Sơn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội , cải thiện đời sống nhân dân thị xã Tuy nhiên, vấn đề LĐ việc làm cho LĐNT vấn đề xúc, khó khăn: Thị xã Hương Trà có lực lượng LĐ dồi dào, trẻ khỏe, tiềm tài nguyên chưa khai thác tốt, lực lượng LĐ to lớn chưa sử dụng hiệu Điều đáng ý uế trình độ dân trí thấp, chất lượng nguồn nhân lực suất LĐ kém, LĐ kỹ thuật ít, tỷ lệ LĐ thất nghiệp thiếu việc làm cao Thực trạng đó, tế H rõ ràng cản ngại lớn cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội năm tới thị xã Kiến nghị h GQVL cho LĐNT nội dung quan trọng chiến lược phát triển KT- in XH theo hướng CNH-HĐH gắn với ĐTH tiền đề xây dựng xã hội phát triển bền cK vững, tốt đẹp thể tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta Để thực có hiêu giải pháp GQVL cho LĐNT , xin đưa số kiến nghị cấp, ngành tổ chức, cá nhân liên quan: họ 2.1 Đối với Đảng Nhà nước Để hỗ trợ GQVL cho LĐNT tốt, trước hết Đảng bộ, quyền Thị xã Đ ại tổ chức trị xã hội, đặc biệt hội nông dân phải nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc GQVL cho LĐNT , mà phải áp dụng đồng giải pháp phù hợp với khả kinh tế - xã hội địa phương ng Đối Bộ LĐ – Thương binh Xã hội cần phối hợp với Bộ, nghành liên quan xây dựng chế, sách để thực chủ trương Đảng Nhà ườ nước hỗ trợ GQVL cho LĐNT Tạo khung khổ pháp lý để xã hội hóa công tác GQVL cho TN Tr Nhà nước cần có sách hỗ trợ vốn LĐNT sản xuất kinh doanh Xây dựng sở, trung tâm dạy nghề với đầy đủ trang thiết bị đại, phục vụ cho công tác đào tạo nghề Nhà nước cần có sách khuyến khích DN thuộc thành phần kinh tế mở rộng sản xuất, tạo hội cho người LĐ tìm việc làm SVTH: Phan Thị Ân – K45 KTCT 74 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Sơn Quan tâm lực lương LĐNT trường chưa tìm việc làm có việc làm không ổn định 2.2 Đối với quyền địa phương - Đánh giá thực trạng GQVL cho LĐNT gắn với ĐTH thị xã Hương Trà, làm uế sở xây dựng quy hoạch, kế hoạch định hướng đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực gắn tế H với phát triển kinh tế - xã hội - Thực phối hợp đồng sách GQVL cho LĐNT - Chủ động xây dựng chế hỗ trợ đất đai, vốn, đầu tư kinh phí, cho vay vốn đào tạo dạy nghề, tạo việc làm, mở rộng phát triển sản xuất h - Tổ chức sàn giao dịch việc làm, cung cấp thông tin thị trường LĐ địa cK 2.3 Đối với lao động nông thôn in phương, thông tin ngành nghề dự báo xu hướng phát triển ngành nghề Cần có nhận thức đắn việc làm, không ngừng nâng cao trình độ văn hóa chuyên môn, chủ động tự tìm kiếm việc làm, tự tạo việc làm tăng thu nhập, họ phát huy tính động sáng tạo người Việt Nam nghiệp phát triển đất nước Đ ại Tích cực tham gia vào phiên giao dịch việc làm địa phương tổ chức để có hội lựa chọn việc làm phù hợp với trình độ thân, chủ động tìm kiếm thông tin tuyển dụng xuất LĐ Tham gia tổ chức đoàn hội địa phương, học ng hỏi mô hình kinh tế thông qua lớp tập huấn để làm giàu cho thân, gia Tr ườ đình XH SVTH: Phan Thị Ân – K45 KTCT 75 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Sơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách địa lý lớp 9, NXB Giáo dục, năm 2005 Bộ luật lao động nước CHXHCN Việt Nam năm 1994 (đã sửa đổi, bổ tế H sung năm 2002, 2006, 2007), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội uế Cổng thông tin điện tử Bộ xây dựng, Thực trạng đô thị hóa phát triển đô thị Việt Nam & yêu cầu cần đổi Việt Nam, tạp chí Quy hoạch xây dựng, Số 70/2014 Chi cục thống kê thị xã Hương Trà (2015), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội h Hoàng Thị Chung (2010), Giải việc làm cho lao động lao động nông cK in năm 2014 thị xã Hương Trà nghiệp, nông thôn tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Nguyễn Hữu Dũng Trần Hữu Trung (1997) Về sách giải việc họ làm Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam, (1996) Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam Đ ại lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam, (2001) Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam ng lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Ths Lương Mạnh Đông (2008 ), Giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu việc ườ làm lao động nông thôn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Bình, luận văn tốt nghiệp 10 Ngô Việt Hương, Cần tăng cường vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn, theo Tr Tạp chí Kinh tế Dự báo,số 17/2013 11 Ths Hoàng Tú Nam(2012), Giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, luận văn tốt nghiệp 12 Lê Thị Hồng Ngọc (2003), Giải pháp tạo việc làm cho lao động bị thu hồi đât địa bàn thành phố hà nội, chuyên đề tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Ân – K45 KTCT 76 Khóa Luận Tốt Nghiệp 13 GVHD: Th.S Lê Văn Sơn Phòng lao động – thương binh xã hội, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 14 Phòng lao động – thương binh xà xã hội, Số liệu tổng hợp điều tra việc làm năm 2010, 2011, 2012 ,2013, 2014 Tác giả Đặng Xuân Thao (1998), Mối quan hệ dân số việc làm, NXB uế 15 16 tế H thống kê, Hà Nội Ths Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2013), Chuyển dịch cấu ngành nghề lao động khu vực nông thôn - Những vấn đề đặt Cổng thông tin điện tử Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ tiếng việt, NXB Văn hóa – thông tin, Hà Nội 18 Tổng cục thống kê Việt Nam (2015), Niên giám thống kê năm 2014 NXB h 17 Tr ườ ng Đ ại họ cK in Thông kê, Hà Nội SVTH: Phan Thị Ân – K45 KTCT 77 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Sơn Phụ lục Độ tuổi lao động Số lượng(người) Tỷ lệ(%) 15 – 30 10 11,11 30 – 45 44 48,89 45 – 60 35 Trên 60 Tổng 90 tế H uế Độ tuổi 38,89 1,11 100 Thu nhập lao động Thu nhập cK in h Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 10 11,11 Từ triệu – triệu đồng/tháng 26 28,89 Từ triệu – triệu đồng/tháng 30 33,33 Trên triệu đồng/tháng 24 26,67 Tổng 90 100 ng Đ ại họ Dưới 1triệu/tháng Trình độ học vấn ườ Số lượng Tỷ lệ (%) Không biết chữ 7,78 Tốt nghiệp tiểu học 48 53,33 Tốt nghiệp THCS 12 13,33 Tốt nghiệp THPT 23 25,56 Tổng 90 100 Tr Trình độ học vấn SVTH: Phan Thị Ân – K45 KTCT 78 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Sơn Trình độ chuyên môn kỹ thuật Tỷ lệ(%) Chưa đào tạo 43 47,78 Sơ cấp – chứng nghề 21 23,33 Công nhận kỹ thuật 5,55 Trung cấp Cao đẳng – đại học 15 Tổng 90 Thiếu việc làm tế H Số lượng (người) Tỷ lệ(%) 41 45,56 49 54,44 90 100 Tình trạng Tỷ lệ (%) Không có việc làm 12 13,33 Có việc làm ổn định 41 45,56 Có việc làm tạm thời 37 41,11 Tổng 90 100 Tr ườ Số lượng (người) ng Đ ại Tổng 100 cK Đủ việc làm 16,67 in Tình trạng việc làm Tình trạng việc làm 6,67 họ uế Số lượng( người) h Trình độ chuyên môn SVTH: Phan Thị Ân – K45 KTCT 79 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Sơn Nguyên nhân việc làm Tỷ lệ ( %) Chưa tìm việc làm 16,67 Không có cấp tay nghề 8,33 Không có vốn 25,00 Lý khác Tổng 12 tế H uế Số lượng( người) 50,00 100 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h Lý SVTH: Phan Thị Ân – K45 KTCT 80 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Sơn PHIẾU KHẢO SÁT Ngày điều tra… /…./2015 Xin chào ông (bà), anh (chị) ! Tôi là: sinh viên k45 KTCT, trường ĐH Kinh Tế, Đại Học Huế Hiện làm khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “ Việc uế làm cho lao động nông thôn tiến trình đô thị hóa thị xã Hương Trà, tỉnh tế H Thừa Thiên Huế” Nhằm tìm hiểu rõ tình hình việc làm giải việc làm cho người lao động tiến trình đô thị hóa thị xã Hương Trà, xin ông (bà), anh (chị) giành thời gian cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) in h vào ô lựa chọn  cho vấn đề Tôi xin cam đoan câu trả lời ông (bà), anh (chị) phục vụ cK nghiên cứu học tập mà không cung cấp cho tổ chức khác Câu 1: Xin ông (bà), anh ( chị) cho biết thông tin thân Họ tên:…………………………………………………………… Giới tính: a Nam  Độ tuổi: Nữ  Từ 15 – 30  Từ 30 – 45  Từ 45 – 60  Trên 60  ng b Đ ại a họ Địa chỉ:……………………………………………………………… Tr ườ Câu 2: Trình độ học vấn a Không biết chữ  Tốt nghiệp tiểu học  b Tốt nghiệp THCS  Tốt nghiệp THPT  c Tốt nghiệp Trung cấp  Tốt nghiệp Cao đẳng  d Tốt nghiệp Đại học  Tốt nghiệp Thạc sĩ  Câu 3: Trình độ chuyên môn kỹ thuật a Lao động chưa qua đào tạo  Sơ cấp – chứng nghề SVTH: Phan Thị Ân – K45 KTCT  81 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Sơn b Công nhận kỹ thuật  Trung cấp c Cao đẳng – đại học   Câu 4: Theo ông (bà), anh (chị) tình trạng việc làm lao động a  Đủ việc làm Thiếu việc làm  a Có việc làm ổn định  b Không có việc làm tế H Câu 5: Việc làm ông (bà), anh (chị) có ổn định không? uế nông thôn địa phương Có việc làm tạm thời   Câu 6: Nếu ông ( bà), anh (chị) việc làm nguyên nhân do: Chưa tìm việc làm  Không có cấp tay nghề  b Không có vốn  Lý khác in h a  thời gian vừa qua  Bình thường  họ a Tốt cK Câu 7: Theo ông/bà, anh (chị) trình giải việc làm địa phương  b Chưa tốt Câu 8: Theo ông/bà, anh (chị) trình đào tạo nghề địa phương Đ ại thời gian qua  b chưa tốt  bình thường ng a tốt Câu 9: Thu nhập bình quân/ tháng ông (bà), anh (chị) có việc làm? Dưới 400.000 đồng/tháng  b Từ 400.000 đến 1.000.000 đồng/ tháng  c Từ 1.000.000 đến 2.000.000 đồng/ tháng  d Từ 2.000.000 đến 3.000.000 đồng/ tháng  e Trên 3.000.000 đồng/ tháng Tr ườ a  Câu 10: Theo ông/bà, anh (chị) thu nhập người lao động a Có tích lũy  SVTH: Phan Thị Ân – K45 KTCT đủ sống  82 Khóa Luận Tốt Nghiệp b GVHD: Th.S Lê Văn Sơn  thiếu thốn Câu 11: Theo ông/bà, anh (chị) để giải việc làm địa phương thời gian tới cần trọng ưu tiên sách sau a Chính sách hỗ trợ vốn vay  Đào tạo nghề cho nông thôn   Chính sách đầu tư c Chính sách tạo việc làm  Mở rộng trường nông sản  uế b Hỗ trợ kỹ thuật tế H  Câu 12: Ông (bà), anh (chị) có thõa mãn với sách thị xã Hương Trà chưa? a Thõa mãn in h Lý b Không thõa mãn cK Lý do: TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG/BÀ, ANH/CHỊ Tr ườ ng Đ ại họ KÍNH CHÚC ÔNG BÀ, ANH/CHỊ SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC! SVTH: Phan Thị Ân – K45 KTCT 83

Ngày đăng: 14/11/2016, 21:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách địa lý lớp 9, NXB Giáo dục, năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách địa lý lớp 9
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. Cổng thông tin điện tử Bộ xây dựng, Thực trạng đô thị hóa và phát triển đô thị Việt Nam & những yêu cầu cần đổi mới tại Việt Nam, tạp chí Quy hoạch xây dựng, Số 70/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng đô thịhóa và phát triển đô thịViệt Nam & những yêu cầu cần đổi mới tại Việt Nam
7. Đảng Cộng Sản Việt Nam, (1996) Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Namlần thứVIII
Nhà XB: NXB Chính trịquốc gia Hà Nội
8. Đảng Cộng Sản Việt Nam, (2001) Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Namlần thứVIII
Nhà XB: NXB Chính trịquốc gia Hà Nội
9. Ths. Lương Mạnh Đông (2008 ), Giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm của lao động nông thôn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Bình, luận văn tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp chủyếu nhằm đáp ứng nhu cầu việclàm củalao động nông thôn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Bình
10. Ngô Việt Hương, Cần tăng cường vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn, theo Tạp chí Kinh tế và Dự báo,số 17/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần tăng cường vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn
11. Ths. Hoàng Tú Nam(2012), Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, luận văn tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trênđịa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Ths. Hoàng Tú Nam
Năm: 2012
12. Lê Thị Hồng Ngọc (2003), Giải pháp tạo việc làm cho lao động bị thu hồi đât trên địa bàn thành phố hà nội, chuyên đề tốt nghiệp.Trường Đại học Kinh tế Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tạo việc làm cho lao động bị thu hồi đâttrên địa bàn thành phốhà nội
Tác giả: Lê Thị Hồng Ngọc
Năm: 2003
2. Bộ luật lao động của nước CHXHCN Việt Nam năm 1994 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
4. Chi cục thống kê thị xã Hương Trà (2015), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 thị xã Hương Trà Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w