1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Giải pháp tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Gia Lâm - Hà Nội

81 305 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 703,78 KB

Nội dung

Luận văn Giải pháp tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp địa bàn huyện Gia Lâm - Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………………… DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM I Một số khái niệm yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm Một số khái niệm Những yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm 12 II Một số mô hình lý thuyết tạo việc làm 16 Mô hình lựa chọn công nghệ phù hợp, khuyến khích giá, tạo việc làm 16 Mô hình phát triển Lewis 17 Mô hình thu nhập dự kiến di cư nông thôn – thành thị.(HarrisTodaro) 17 III Sự cần thiết tạo việc làm cho người lao động 18 Đối với xã hội 18 Đối với doanh nghiệp 19 Đối với người lao động 19 IV Kinh nghiệm số nước châu Á vấn đề tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất 21 Kinh nghiệm Trung Quốc 21 Kinh nghiệm Thái Lan 22 Kinh nghiệm Nhật Bản 23 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM CHO NÔNG DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM 24 I Đặc điểm huyện Gia Lâm 24 Điều kiện tự nhiên 24 Đặc điểm kinh tế, xã hội 28 Đặc điểm dân số, lao động 30 II Phân tích thực trạng tạo việc làm cho nông dân sau bị thu hồi đất 38 Số lượng 38 Cơ cấu việc làm 39 III Hiệu tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp 50 Hiệu đạt 51 Hạn chế 53 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NÔNG DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM 61 I Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện thời gian tới 61 Kinh tế 61 Dân số, lao động, việc làm 61 II Những giải pháp chủ yếu 62 Tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo nghề 62 Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện 64 Đẩy mạnh xuất lao động 69 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn 71 Tăng cường hoạt động hệ thống thông tin thị trường lao động 73 Khuyến khích nông dân tự tạo việc làm 73 Hỗ trợ nông dân bị thu hồi đất 74 Củng cố nâng cao hiệu hoạt động HTX 75 III Một số kiến nghị vấn đề tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất 77 Đối với thành phố Hà Nội 77 Đối với quyền địa phương 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỘT SỐ TRANG WEB 81 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐ-ĐH : Cao đẳng- Đại học CHXHCN : Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam CNKT : Công nhân kỹ thuật CNH-HĐH : Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CN-XDCB : Công nghiệp- Xây dựng HTX : Hợp tác xã ILO : International Labor Organization KVNN : Khu vực nhà nước LĐPT : Lao động phổ thông LD : Liên doanh THCN : Trung học chuyên nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Uỷ ban nhân dân XKLĐ : Xuất lao động DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên Trang Bảng Diện tích đất xã, thị trấn thuộc huyện Gia 25 Lâm Bảng Diện tích loại đất nông nghiệp huyện Gia 26 Lâm Bảng Diện tích số hộ bị thu hồi đất nông nghiệp 27 địa bàn huyện Gia Lâm từ năm 2006 đến 2008 Bảng Giá trị sản xuất ngành huyện Gia Lâm 29 (2005-2008) Bảng Cơ cấu kinh tế huyện Gia Lâm ( 2005-2008) Bảng Tình hình dân số, lao động, việc làm huyện địa 31 29 bàn huyện Gia Lâm Bảng Số người độ tuổi lao động bị thu hồi đất nông 35 nghiệp cần giải việc làm Bảng Kết giải việc làm cho nông dân bị thu hồi 37 đất nông nghiệp huyện Gia Lâm Bảng Kết giải việc làm cho nông dân bị thu hồi 38 đất theo tuổi Bảng 10 Tổng hợp kết đào tạo nghề cho lao động nông 39 thôn vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất huyện Gia Lâm Bảng 11 Thời gian hỗ trợ kinh phí hỗ trợ dạy nghề 40 Bảng 12 Kết giải việc làm cho nông dân bị thu hồi 43 đất nông nghiệp theo ngành kinh tế Bảng 13 Bảng giá đất nông nghiệp 54 Bảng 14 Trình độ học vấn trình độ chuyên môn kỹ thuật 57 lao động hộ bị thu hồi đất huyện Gia Lâm Hình Cơ cấu việc làm theo ngành kinh tế 44 Hình Số lượng việc làm theo thành phần kinh tế 45 Hình Cơ cấu việc làm theo trình độ chuyên môn kỹ 47 thuật Hình Số lượng việc làm theo xã 49 Hình Phân loại HTX 59 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Do yêu cầu phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hoá hội nhập sâu vào kinh tế giới, việc xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển thực tế khách quan, nhiên, trình làm nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế, xã hội xúc địa phương, nơi phương có tốc độ công nghiệp hoá đô thị hoá diễn nhanh chóng Mặt khác, nước ta nước đầu tăng trưởng kinh tế nông nghiệp, lương thực Từ nước phải nhập 1/3 lương thực năm vươn lên đứng thứ xuất lúa gạo Với nước ta nông nghiệp, lấy sản xuất lúa nước làm chính, với 70% số dân sống nông thôn, 23% hộ nghèo, 57% lực lượng xã hội làm ngành nông nghiệp, thành tựu có ý nghĩa to lớn mặt xã hội Nhưng trước thách thức đất đai nông nghiệp ngày thu hẹp, vấn đề việc làm người nông dân sau bị thu hồi đất coi vấn đề xúc Đây thách thức lớn chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng phát triển đất nước nói chung Gia Lâm, huyện ngoại thành Hà Nội, có vai trò quan trọng, vừa khu vực nông nghiệp, nông thôn, vừa vành đai xanh, cung cấp thực phẩm cho thủ đô Nhưng với phát triển thủ đô, với trình đô thị hoá nông thôn, diện tích đất nông nghiệp huyện phải nhường chỗ cho khu công nghiệp, khu đô thị Người nông dân quanh năm bám với đồng ruộng, hoạt động lúc nông nhàn họ gắn liền với cánh đồng, thu nhập trông chờ vào sào ruộng Việc sản xuất lại phụ thuộc phần lớn vào tự nhiên Mặt khác, người nông dân thường dễ bị tổn thương trước chi phối khắc nghiệt thị trường Giờ đất, tư liệu sản xuất, nông dân việc làm, sống gặp nhiều khó khăn Với huyện khó khăn Gia Lâm, tạo việc làm cho nông dân đất, toán không dễ giải Chính vậy, sau thời gian tìm hiểu thực trạng việc làm người nông dân sau bị thu hồi đất huyện Gia Lâm, em định chọn đề tài: “ Giải pháp tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp địa bàn huyện Gia Lâm - Hà Nội” Kết cấu đề tài gồm chương: Chương I : Cở sở lý luận việc làm tạo việc làm Chương II : Phân tích thực trạng tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp địa bàn huyện Gia Lâm Chương III: Một số giải pháp tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp địa bàn huyện Gia Lâm - Mục đích nghiên cứu: qua việc phân tích thực trạng tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp để tìm hạn chế, khó khăn trogn trình tạo việc làm cho người Từ đó, gợi mở hướng cho hộ nông dân khắc phục khó khăn, có phương án tìm việc làm tốt Đồng thời, đề xuất số ý kiến với thành phố Hà Nội, quyền huyện Gia Lâm nhằm tạo việc làm cho nông dân đạt hiệu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hộ nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp địa bàn huyện Gia Lâm từ năm 2006 đến năm 2008 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM I Một số khái niệm yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm Một số khái niệm 1.1 Việc làm - Việc làm phạm trù để trạng thái phù hợp sức lao động điều kiện cần thiết ( vốn, tư liệu sản xuất, công nghệ…) để sử dụng sức lao động - Tổ chức Lao động quốc tế ( ILO ) đưa khái niệm: “Việc làm hoạt động lao động trả công tiền vật” - Điều 13, chương II Bộ Luật Lao Động nước CHXHCN Việt Nam có ghi rõ: “Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm” Theo khái niệm hoạt động coi việc làm cần thoả mãn hai điều kiện: - Một là, hoạt động phải có ích tạo thu nhập cho người lao động cho thành viên gia đình Điều rõ tính hữu ích nhấn mạnh tiêu thức tạo thu nhập việc làm - Hai là, hoạt động không bị pháp luật ngăn cám Điều rõ tính pháp lý việc làm Các hoạt động lao động xác định việc làm bao gồm: - Làm công việc trả công dạng tiền vật - Những công việc tự làm để thu lợi nhuận cho thân thu nhập cho gia đình mình, không trả công (bằng tiền vật) cho công việc Đó công việc nhà máy, công sở, công việc nội trợ, chăm sóc cái, coi việc làm 1.2 Thiếu việc làm Thiếu việc làm tình trạng người lao động đủ việc làm theo thời gian quy định tuần, tháng làm công việc có thu nhập thấp không đảm bảo sống nên muốn làm việc thêm để có thu nhập Người thiếu việc làm người khoảng thời gian xác định điều tra có tổng số làm việc nhỏ số quy định tuần, tháng năm có nhu cầu làm thêm giờ; người có tổng số làm việc số quy định tuần, tháng, năm có thu nhập thấp nên muốn làm thêm để có thu nhập Thất nghiệp Thất nghiệp việc làm hay tách rời lao động khỏi tư liệu sản xuất Định nghĩa thất nghiệp tổ chức Lao động Quốc tế (ILO): “Thất nghiệp tình trạng tồn số người độ tuổi lao động muốn làm việc tìm việc làm mức lương thịnh hành” Theo P.A.Samuelson W.D.Nordhaus, người thất nghiệp người việc làm trả công cố gắng cụ thể để tìm công việc tuần qua, bị việc chờ gọi làm việc trở lại, chờ đợi làm tháng tới Ở Việt Nam, Lao động – Thương binh Xã hội quy định: “Người thất nghiệp người đủ từ 15 tuổi trở lên, có nhu cầu làm việc không việc làm tuần lễ điều tra, tính đến thời điểm điều tra có tìm việc tuần lễ qua không tìm việc tuần lễ qua với lý chờ việc, nghỉ thời vụ, tìm việc đâu tuần lễ trước điều tra có tổng số giừo làm việc giờ, muốn làm thêm không tìm việc 10 2.4 Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, quảng bá, tiếp thị sản phẩm làng nghề Quảng bá tiếp thị sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng, tờ rơi, internet, thông qua hội chợ, triển lãm, kỳ Festival, điểm trưng bày bán sản phẩm, tour du lịch làng nghề Khuyến khích doanh nghiệp xây dựng thương hiệu hàng hoá, làng nghề xây dựng nhãn hiệu tập thể xuất xứ sản phẩm Hàng năm tổ chức hội thi sáng tác mẫu hàng thủ công mỹ nghệ, hàng lưu niệm Xây dựng website giới thiệu sản phẩm, đào tạo nghề, cung cấp thông tin cho làng nghề 2.5 Tập trung hình thành doanh nghiệp, đơn vị làm đầu mối tiêu thụ sản phẩm, làm "bà đỡ" cho làng nghề Đây khâu đột phá quan trọng, tạo nên đầu cho sản phẩm làng nghề Một mặt họ thu gom sản phẩm làng nghề đưa đến nơi tiêu thụ, mặt khác họ thường xuyên cung cấp thông tin giúp sở sản xuất thay đổi mẫu mã, chất lượng kịp thời, tạo sức cạnh tranh sản phẩm, hỗ trợ lượng vốn, hỗ trợ đào tạo kỹ thuật cho làng nghề Nhờ đó, sở sản xuất làng nghề có điều kiện để hợp tác, liên kết, chuyên môn hoá số công đoạn sản xuất, đồng thời trọng đến việc xây dựng nhãn hiệu cho sản phẩm làng nghề 2.6 Tăng cường ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất đổi mẫu mã sản phẩm Trong thời đại ngày khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng, việc ứng dụng thành tựu sản xuất cần thiết, nhiên việc ứng dụng chuyển giao công nghệ cho ngành nghề, làng nghề truyền thống phải phù hợp với loại ngành nghề lực sở sản xuất, áp dụng số công đoạn sản xuất, riêng công đoạn thể tính độc đáo, tinh tuý sản phẩm cần sử dụng bí quyết, công 67 nghệ truyền thống Có vậy, sản phẩm làm có chất lượng ổn định, suất tăng, giá thành hạ có điều kiện bảo vệ môi trường tốt Đồng thời giữ sắc văn hóa địa phương Tuy nhiên, để tăng sức cạnh tranh đáp ứng nhu cầu thị trường, sản phẩm làng nghề phải đổi mẫu mã 2.7 Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống gắn với hình thành tour du lịch làng nghề Đây điều không với nước giới, chí nhiều làng nghề nước tận dụng mạnh văn hoá truyền thống để làm tour du lịch từ lâu chưa hiệu Điểm yếu hầu hết làng nghề sở hạ tầng, giao thông phát triển; khâu tiếp thị vừa thiếu lại vừa yếu, người dân làng nghề chưa có đủ kiến thức cách phục vụ khách du lịch…Do đó, để phát triển làng nghề gắn với du lịch yếu tố hạ tầng sở đóng vai trò quan trọng Du lịch làng nghề đòi hỏi tính văn hoá cộng đồng nên bên cạnh quan tâm cấp quyền, cần phát huy vai trò chủ động hợp tác cộng đồng dân cư làng nghề doanh nghiệp du lịch Hiện nay, làng nghề Bát Tràng mở dịch vụ chở du khách xe trâu Dịch vụ mẻ thu hút nhiều du khách lạ lẫm, độc đáo nét thôn quê Với giá đô la/người/chuyến du khách thưởng ngoạn thăm thú làng nghề, vừa trò chuyện rôm rả, vừa chụp hình Hay dịch vụ khác thu hút nhiều du khác dịch vụ tự làm sản phẩm gốm Phí dịch vụ đoàn khách từ 30 người trở lên 10.000 đồng/người/ngày; với khách lẻ tiền dịch vụ gộp vào tiền bán sản phẩm tự khách làm ra, giao động từ 5.000 đến 40.000 đồng/sản phẩm Ngoài chủ xưởng cung cấp dịch vụ ăn uống, nghỉ ngơi khách có nhu cầu Khách du lịch 68 thoả thích sáng tạo để mang sản phẩm ưng ý Trung bình tháng Bát Tràng thu hút từ 25.000 đến 30.000 lượt khách nước khoảng 5.000 lượt khách quốc tế đến tham quan, du lịch Cần có thêm loại hình dịch vụ du lịch làng nghề khác để đáp ứng nhu cầu du khách du lịch chùa nhà thờ họ… Đẩy mạnh xuất lao động Xuất lao động giải pháp nhiều địa phương quan tâm sử dụng Thông qua xuất lao động không giảm bớt gánh nặng việc làm trước mắt mà hàng năm số lượng ngoại tệ người lao động gửi làm tăng thu nhập cho thân người lao động, gia đình nhà nước Ở Malayxia thu nhập bình quân 2-3 triệu đồng/tháng, có nghề 57 triệu đồng/tháng; Đài Loan thu nhập 300-500 USD/tháng; Hàn Quốc thu nhập 900-1000 USD/tháng; Nhật Bản 1000 USD/tháng Mặt khác thông qua xuất lao động, người lao động học hỏi tiếp nhận kỹ thuật đại, phương pháp làm việc tiên tiến, tác phong công nghiệp Để tiếp tục phát triển lĩnh vực đưa lao động làm việc nước cần tiến hành giải pháp sau: 3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật đưa người lao động Việt Nam làm việc nước Từ năm 1996 đến nay, Chính phủ ban hành Nghị định, đặc biệt năm 2006, Quốc hội ban hành Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng có hiệu lực từ ngày 1/7/2007 Với luật này, hoạt động đưa người Việt Nam làm việc nước có khung pháp lý vững đầy đủ để phát triển thời gian tới 69 3.2 Đàm phán để ký kết thoả thuận với nước nhận lao động Việt Nam sang làm việc Cho đến nay, Việt Nam ký hiệp định với nước Hàn Quốc, Malayxia, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, Ô-man, Qatar; đàm phán chuẩn bị ký kết hiệp định với Các tiểu Vương quốc Arập Thống Nhất, Ba-ranh, Libi, Liên bang Nga… Đối với nước nhận lao động Việt Nam chưa có hiệp định thoả thuận, tiếp xúc, đàm phán tạo hợp tác thức với Chính phủ nước thực tế nhằm phối hợp quản lý, bảo vệ quyền lợi người lao động Việt Nam 3.3.Tổ chức bảo vệ quyền lợi người lao động làm việc nước Chính phủ Việt Nam giao cho đại diện Việt Nam nước bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp người lao động Tại các nước có nhiều lao động Việt Nam làm việc, thành lập Ban Quản lý lao động quan đại diện để thực nhiệm vụ Ngoài ra, luật pháp Việt Nam quy định doanh nghiệp làm dịch vụ đưa người lao động Việt Nam làm việc nước phải có trách nhiệm cử đại diện nước nhận lao động để bảo vệ quyền lợi người lao động Bộ Lao động, Thương binh Xã hội ngành liên quan quyền địa phương thường xuyên theo dõi, phát xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực này, gây ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động 3.4 Hỗ trợ người lao động Mọi người làm việc nước đào tạo, bồi dưỡng tay nghề, ngoại ngữ, kiến thức pháp luật, phong tục tập quán, ứng xử công việc sống nước đến làm việc để người lao động có đủ lực, kiến thức làm việc nước ngoài, tránh tình trạng người lao động vi phạm kỷ luật lao động nước sở tại, bỏ trốn làm việc bất hợp pháp 70 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn Mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Đảng ta xác định: - Phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, đa dạng, bền vững có chất lượng hiệu khả cạnh tranh cao Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 3%-3,5%/năm - Xây dựng nông thôn giàu đẹp, có kinh tế, kết cấu hạ tầng đại, môi trường sinh thái đẹp, sắc văn hoá giữ gìn - Nâng cao chất lượng sống vật chất tinh thần cho nhân dân Tăng thu nhập nông dân đạt khoảng 2000-2500 USD/năm Xây dựng người nông dân thành người lao động văn minh có văn hoá, có kiến thức kinh tếkỹ thuật, biết kinh doanh có đời sống giả Vì vậy, để đạt mục tiêu việc đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn coi giải pháp trọng điểm Trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề có nâng cao người nông dân có điều kiện, có nhiều hội hơn, có khả cạnh tranh thị trường lao động Một số biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn: Thứ nhất, đào tạo nghề nông cho nông dân, chủ yếu tập huấn, bồi dưỡng kiến thức cho lao động nông nghiệp qua trung tâm học tập cộng đồng thôn Sử dụng mô hình mẫu chương trình khuyến nông Kết hợp hình thức đào tạo, bồi dưỡng trình độ cao trường cao đẳng, trung cấp nông nghiệp Xây dựng mô hình trình diễn đồng ruộng, chuồng trại, ao hồ…sau mời nông dân đến tham quan, học tập huấn luyện, tập huấn kỹ thuật mô hình trình diễn Người nông dân đến học Trường Đại học Nông nghiệp I hay mời thầy dạy chuyên gia giỏi Trung tâm khuyến nông, chuyên gia công ty giống trồng, v.v Người học nghề 71 đến trang trại nông dân làm kinh tế giỏi để học chăn nuôi thuỷ sản, cách trồng ăn quả, làm nấm, trồng hoa, chế biến nông sản…Lao động trẻ nông thôn không thiếu kiến thức chuyên môn mà kiến thức xã hội, giao tiếp công đồng, phát triển thân nhiều khiếm khuyết Ở họ dạy nghề chưa đủ mà cần đưa kỹ sống vào chương trình giảng dạy, giúp họ có tác phong làm việc nghiêm túc, tuân thủ kỷ luật lao động có tinh thần đồng đội làm việc môi trường Thứ hai, đào tạo nghề thuộc khu vực công nghiệp-dịch vụ cho lao động nông thôn, chủ yếu niên, học sinh tốt nghiệp phổ thông bổ túc văn hoá giúp họ chuẩn bị sẵn điều kiện chuyển sang lao động phi nông nghiệp Với lực lượng lao động này, cần đặc biệt coi trọng dạy nghề, ngoại ngữ, kỹ giao tiếp, phục vụ cho nhu cầu xuất lao động Hình thức đào tạo chủ yếu qua sở dạy nghề địa bàn huyện Thứ ba, nâng cao kiến thức lực cho đội ngũ cán xã Nội dung đào tạo cho đội ngũ cán xã chủ yếu kiến thức pháp luật, quản lý kinh tế- xã hội, kỹ tổ chức thực chủ trương, đề án cấp địa bàn thôn xã Thực chuẩn hoá đội ngũ cán sở trước hết thôn, xã khó khăn theo tiêu chí bản: cán tối thiểu phải có trình độ học vấn trung học sở có chứng đào tạo sơ cấp quản lý nhà nước Và bố trí cán vào máy lãnh đạo, quản lý sở học có đủ tiêu chuẩn Thứ tư, nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông nông thôn Liệu chất lượng đào tạo có đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội không? Muốn công tác giảng dạy, đào tạo phải đổi mới, cập nhật chuẩn hoá giáo trình đội ngũ giáo viên Về nội dung cần tập trung 72 thực đồng nâng cấp sở vật chất nâng cao chất lượng đôi ngũ giáo viên Tiếp tục đầu tư kinh phí cho kiên cố hoá phòng học khu vực nông thôn chưa hoàn thành hỗ trợ 100% kinh phí sách giáo khoa, sinh hoạt phí cho học sinh thuộc diện hộ nghèo đối tượng sách xã hội Có sách đưa cán khoa học-kỹ thuật nông thôn thông qua việc yêu cầu thực chế độ nghĩa vụ sinh viên đại học học ngành liên quan đến nông nghiệp, nông thôn công tác sở xã thời hạn từ đến năm Tăng cường hoạt động hệ thống thông tin thị trường lao động Đẩy mạnh hoạt động hệ thống thông tin thị trường lao động nhằm tạo môi trường để người lao động người sử dụng lao động gặp thị trường lao động cần thiết Các biện pháp đẩy mạnh hoạt động thông tin thị trường lao động như: - Tăng cường quản lý nâng cao chất lượng trung tâm dịch vụ việc làm, hội chợ việc làm, trang web việc làm internet….nhằm tạo hội cho người lao động tiếp cận với chủ sử dụng lao động - Nâng cao tính chuyên nghiệp đại hoá thiết bị kỹ thuật quan thống kê cung ứng thông tin thị trường lao động cấp - Cung cấp thông tin cho người dân biết số lượng tuyển dụng doanh nghiệp, yêu cầu độ tuổi, trình độ, ngành nghề tuyển dụng Khuyến khích nông dân tự tạo việc làm Sự tham gia hỗ trợ, giúp đỡ nhà nước quyền cấp mức độ định Nhu cầu giải việc làm nhiều, song nhà nước quyền cấp giải phần nhu cầu Nếu ỷ lại, trông chờ vào nhà nước vấn đề việc làm cho nông dân bị thu hồi đất trở nên nan giải nhiều Vì vậy, người nông dân 73 cần chủ động, dựa vào điều kiện mà thân gia đình có tìm hướng cho Để làm điều cần nâng cao nhận thức tự tạo việc làm cho người nông dân Thay sử dụng tiền đền bù thông thường, hướng dẫn người dân sử dụng cách hiệu như: + Trích khoản tiền bồi thường góp vốn vào dự án khu công nghiệp doanh nghiệp khu công nghiệp, trở thành cổ đông Các cổ đông cá nhân không hưởng cổ tức mà tập hợp cổ phần, cử người đại diện tham gia quản lý công ty + Sử dụng nguồn tiền làm kinh tế hộ gia đình thành lập hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thông qua hợp đồng cung ứng nguyên vật liệu, dịch vụ…tiêu thụ sản phẩm địa bàn huyện + Sử dụng tiền đền bù cho em học nghề, chuyển đổi nghề nghiệp Hỗ trợ nông dân bị thu hồi đất Một thực tế thời gian qua giá đền bù đất nông nghiệp thấp sau chuyển đổi mục đích sử dụng đất giao cho doanh nghiệp, giá đất lại tăng lên hàng chục lần với khoản chênh lệch rơi vào túi nhà đầu tư Trong việc làm không có, sống bất ổn Vì vậy, nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ nông dân bị thu hồi đất như: - Hỗ trợ nông dân tận dụng quỹ đất nông nghiệp lại chuyển sang phát triển nông nghiệp đạt hiệu cao, áp dụng tiến khoa học nhằm tăng giá trị sản xuất đơn vị diện tích Quy hoạch khu vực sản xuất nông nghiệp tập trung vùng chăn nuôi bò sữa, bò thịt, lợn nạc; đẩy mạnh dồn điền, đổi thửa, phát triển hình thức kinh tế trang trại; đào tạo người dân có kiến thức sản xuất nông nghiệp theo hướng thâm canh, đại Tăng cường đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn, nông dân, phát triển 74 dịch vụ công, tài công, loại hình tín dụng để giải vấn đề vốn - Thành lập Quỹ hỗ trợ ổn định đời sống, phổ cập giáo dục, học nghề việc làm cho hộ bị thu hồi 30% đất sản xuất Hỗ trợ tiền học phí, tiền đóng góp sở vật chất trường học cho em nông dân học sinh độ tuổi phổ thông Trợ cấp kinh phí khó khăn, hỗ trợ 100% kinh phí BHYT cho người 60 tuổi nam, 55 tuổi nữ Hỗ trợ lần kinh phí đào tạo nghề cho người độ tuổi lao động, có nhu cầu học nghề hình thức cấp thẻ học nghề - Xã hội hoá hoạt động dịch vụ khu đô thị, khu công nghiệp, tạo điều kiện cho người dân có đất bị thu hồi tham gia kinh doanh, lao động lớn tuổi, không tìm việc làm khu công nghiệp Củng cố nâng cao hiệu hoạt động HTX HTX tổ chức kinh tế tập thể cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập để phát huy sức mạnh tập thể xã viên tham gia HTX, giúp thực có hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phân phát triển kinh tế xã hội, đất nước HTX thực vai trò “ bà đỡ” thúc đẩy kinh tế xã viên phát triển HTX xúc tiến dịch vụ quan trọng phục vụ sản xuất hộ xã viên cộng đồng, khâu tưới tiêu nước, cung cấp cây, giống, hướng dẫn kỹ thuật…; HTX tiến hành hoạt động sản xuất, chế biến, giúp đỡ tiêu thụ nông phẩm…Nhờ tham gia HTX mà hộ nghèo có điều kiện ổn định nâng cao lực sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh Ở khu vực nông thôn, HTX dịch vụ nông nghiệp tạo số thay đổi đáng kể trình sản xuất nông nghiệp; đồng thời tạo nhiều việc 75 làm cho xã viên, người lao động thông qua việc triển khai dịch vụ phục vụ đời sống phát triển ngành nghề Hướng tạo việc làm giảm sức ép số lượng lao động đơn vị diện tích đất sản xuất nông nghiệp có tác dụng tăng hiệu suất sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn Với vai trò quan trọng trên, cần phải có biện pháp phát huy hieeuj hoạt động HTX Cụ thể là: - Củng cố, nâng cao hiệu hoạt động khâu dịch vụ HTX nông nghiệp, mở rộng loại hình dịch vụ khác dịch vụ tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ tín dụng nội bộ, dịch vụ đời sống, ngành nghề mới… - Hướng dẫn thực sách hỗ trợ kinh tế tập thể sách đất đai, tín dụng đầu tư, hỗ trợ khoa học công nghệ, thông tin, thị trường chế độ người lao động xã viên HTX - Rà soát đội ngũ cán quản lý, cán nghiệp vụ HTX, phối hợp với sở ngành Thành phố hỗ trợ kinh phí cho cán quản lý, cán nghiệp vụ HTX tham gia lớp đào tạo trung dài hạn Hằng năm tổ chức lớp tập huấn nâng cao trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán HTX - Tăng cường liên kết HTX, HTX với doanh nghiệp; củng cố hoạt động câu lạc HTX - Chuyển giao kỹ thuật công nghệ sản xuất nông nghiệp cho nông dân, gắn quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá vùng sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông sản 76 III Một số kiến nghị vấn đề tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất Đối với thành phố Hà Nội - Tiếp tục tăng cường công tác quản lý nhà nước với vấn đề xã hội, đặc biệt tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất Sửa đổi, bổ sung sách, giải pháp cụ thể vùng, khu vực có đất nông nghiệp bị thu hồi Xây dựng, hoàn thiện văn pháp luật có liên quan đến việc thu hồi đất giải tốt quyền lợi tạo môi trường thuận lợi cho nông dân - Căn vào định hướng phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, quy hoạch công nghiệp phê duyệt để có dự báo, tính toán nhu cầu đào tạo chuyển nghề cho nông dân - Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, không sinh sôi nảy nở thêm Vì vậy, trình lập quy hoạch công nghiệp, đô thị cần nghiên cứu, xem xét nên quy hoạch khu vực đất nông nghiệp có suất thấp, đất xấu, không nên quy hoạch vùng có điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp suất cao, để đảm bảo sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất, an toàn lương thực phát triển cân bằng, bền vững - Quy hoạch sử dụng đất để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị cần thông báo sớm, công khai cho nhân dân biết Việc thu hồi đất nên theo nguyên tắc: nhu cầu đến đâu thu hồi đến Đền bù, giải phóng mặt phải tính đến yếu tố giá thị trường thời điểm định - Nhận thức đắn cần thiết vị trí, vai trò chủ thể nông dân trình phát triển nông thôn Nông dân chủ thể trình phát triển nông thôn, có nghĩa đặt nông dân trở lại vị trí, vai trò họ phát triển, mục đích cuối công phát triển 77 đất nước phát triển toàn diện người Nông dân phải tham gia ý kiến vào trình quy hoạch đô thị khu công nghiệp trình đền bù, giải toả đất nông nghiệp; hoạt động quan nhà nước, đoàn thể, tổ chức xã hội phải hướng vào nâng cao đời sống tinh thần vật chất nông dân, bảo đảm cho nông dân quyền hưởng thụ lợi ích xứng đáng với đóng góp họ Đối với quyền địa phương - Cần có quy định cụ thể, chặt chẽ kiểm tra thường xuyên doanh nghiệp vấn đề ưu tiên tuyển dụng đào tạo nghề cho lao động địa phương có đất bị thu hồi - Nhanh chóng triển khai việc bồi thường đất nông nghiệp đất dịch vụ Quy hoạch vị trí đất làm dịch vụ gắn với quy hoạch đất khu công nghiệp, khu đô thị sở tham khảo ý kiến dân - Thực nghiêm túc, đầy đủ quy trình bồi thường, tái định cư, giải phóng mặt bằng, công khai đến người dân có đất bị thu hồi; đảm bảo việc cấp phép đầu tư, giao đất, cho thuê đất theo quy định pháp luật, tránh tình trạng vội vàng chạy theo phong trào, thu hút đầu tư để giải phóng mặt vấn đề bồi thường, tái định cư, hướng nghiệp ổn định sống người dân chưa giải - Tuyên truyền, động viên, khuyến khích lao động trẻ học nghề để nâng cao tay nghề Thay đổi nhận thức người nông dân việc làm thông qua phương tiện thông tin truyền thông, chương trình phổ cập giáo dục quốc gia, tổ chức chương trình tư vấn mô hình, phương thức phát triển kinh tế hỗ trợ khoá đào tạo kỹ năng, kiến thức kinh tế ứng dụng 78 KẾT LUẬN Trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO), kinh tế nước ta phải chấp nhận “sân chơi” bình đẳng quan hệ kinh tế quốc tế, phân biệt đối xử hàng hoá, dịch vụ nội địa nhập khẩu; phải mở cửa thị trường, bảo hộ hạn chế, dỡ bỏ hàng rào thuế quan…Đây thách thức lớn ngành sản xúat nước, đặc biệt sản xuất nông nghiệp Vì vậy, công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn xu hướng tất yếu hầu hết quốc gia giới Đối với Hà Nội nói chung huyện Gia Lâm nói riêng, đô thị hoá nông thôn mang lại cho người nông dân ngoại thành nhiều hội phát triển, cải thiện đáng kể đời sống dân sinh Tuy nhiên tốc độ đô thị hóa nhanh đẩy hàng chục vạn nông dân bị đất rơi vào cảnh thất nghiệp Trong năm qua, Nhà nước triển khai nhiều sách hỗ trợ cho người dân vùng bị thu hồi đất sách định cư chỗ, hỗ trợ đào tạo nghề, chuyển đổi nghề, nhiều yếu tố khách quan chủ quan nên số lượng nông dân việc làm, thiếu việc làm chưa thể khắc phục triệt để Vậy đâu lời giải cho toán này? Trước tình hình đó, đề tài “Giải pháp tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp địa bàn huyện Gia Lâm” đánh giá đưa số giải pháp giải vấn đề Đề tài đạt kết sau: - Xác định vai trò tạo việc làm - Hệ thống hoá kinh nghiệm giải việc làm cho nông dân bị thu hồi đất số nước châu Á - Phân tích công tác thu hồi đất địa bàn huyện Gia Lâm tình hình tạo việc làm cho nông dân Từ rút thuận lợi, khó khăn trình tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất 79 - Đề xuất số nhóm giải pháp tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất, đồng thời đưa số kiến nghị với nhà nước quyền địa phương để làm tốt vấn đề tạo việc làm cho nông dân Các giải pháp tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp nhằm đạt mục tiêu hiệu kinh tế hiệu xã hội Những kết luận nêu nhiều hạn chế bất cập có đóng góp định cho vấn đề tạo việc làm cho nông dân đất, thời kỳ hội nhập 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo số 08/BC-UB UBND huyện Gia Lâm mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu đề án phát triển kinh tế giai đoạn 20062010 Bộ luật lao động nước CHXHCN Việt Nam sửa đổi, bổ sung năm 2002 năm 2006 Giáo trình Dân số phát triển, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2007 Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân năm 2008 Luật đất đai năm 2003 Nghị định 197/2004/NĐ-CP bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất PGS.TS.Nguyễn Tiệp ( Hiệu trưởng trường đại học Lao động- Xã hội) Việc làm cho người lao động trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất Tạp chí cộng sản, Số 22/2008 Ths Nguyễn Thị Tuyết Mai Chiến lược phát triển nông nghiệp số nước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế MỘT SỐ TRANG WEB http://www.dangcongsan.vn http://www.kinhtenongthon.com.vn http://www.laodong.com.vn http://www.tapchicongsan.org.vn http://www.tinkinhte.com 81

Ngày đăng: 30/10/2016, 09:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN