1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hành quyền công tố trong giai đoạn khởi tố, điều tra các vụ án hình sự có đồng phạm (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh ninh bình)

88 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HOÀNG THẮNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CĨ ĐỒNG PHẠM (TRÊN CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HỒNG THẮNG THỰC HÀNH QUYỀN CƠNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CĨ ĐỒNG PHẠM (TRÊN CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH) Chun ngành : Luật hình tố tụng hình Mã số : 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Hải Ninh Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Hoàng Thắng i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ CĨ ĐỒNG PHẠM 1.1 Khái niệm, đặc điểm thực hành quyền công tố giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình có đồng phạm 1.1.1 Khái niệm thực hành quyền công tố giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình có đồng phạm 1.1.2 Đặc điểm hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình có đồng phạm 14 1.2 Nội dung Thực hành quyền công tố giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình có đồng phạm 21 1.3 Mối quan hệ thực hành quyền công tố kiểm sát việc khởi tố, điều tra vụ án hình có đồng phạm 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 27 CHƢƠNG 28 PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ 28 2.1 Pháp luật tố tụng hình hành thực hành quyền công tố giai đoạn khởi tố vụ án hình 28 2.1.1 Pháp luật tố tụng hình hành thực hành quyền công tố việc giải nguồn tin tội phạm 28 2.1.2 Pháp luật tố tụng hình hành thực hành quyền công tố việc khởi tố vụ án hình 35 ii 2.2 Pháp luật tố tụng hình hành thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình 36 2.2.1 Quy định pháp luật tố tụng hình thực hành quyền công tố việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can 36 2.2.2 Đề yêu cầu điều tra, trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra 37 2.2.3 Áp dụng, hủy bỏ, thay đổi biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế 39 2.2.4 Phê chuẩn, không phê chuẩn, hủy bỏ định Cơ quan điều tra 41 KẾT LUẬN CHƢƠNG 43 CHƢƠNG 44 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CĨ ĐỒNG PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 44 3.1 Thực trạng hoạt động thực hành quyền công tố viện kiểm sát nhân dân giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình có đồng phạm địa bàn tỉnh Ninh Bình 44 3.1.1 Tình hình, đặc điểm tội phạm hình thực đồng phạm địa bàn tỉnh Ninh Bình năm gần 44 3.1.2 Những kết đạt thực hành quyền công tố giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình có đồng phạm địa bàn tỉnh Ninh Bình 46 3.1.3 Những hạn chế thực hành quyền công tố giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình có đồng phạm địa bàn tỉnh Ninh Bình nguyên nhân 55 3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng thực hành quyền công tố giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình có đồng phạm địa bàn tỉnh Ninh Bình 61 3.2.1 Giải pháp mặt pháp luật 61 iii 3.2.2 Các giải pháp khác 64 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 76 iv DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CQĐT Cơ quan điều tra KSV Kiểm sát viên KTBC Khởi tố bị can KTVA Khởi tố vụ án THQCT Thực hành quyền cơng tố VAHS Vụ án hình VKS Viện kiểm sát v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cải cách tư pháp địi hỏi mang tính cấp bách Đảng, nhà nước ta Viện kiểm sát nhân dân quan nhà nước giữ vai trò quan trọng tiến trình cải cách tư pháp với chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp thể chế hóa Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 THQCT kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn khởi tố, điều tra VAHS bảo đảm giải vụ án người tội, pháp luật, không để lọt tội phạm không làm oan người vơ tội Vì vậy, Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị đặt yêu cầu: “Viện kiểm sát cấp thực tốt chức công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp Hoạt động công tố phải thực từ khởi tố vụ án suốt trình tố tụng nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội, xử lý kịp thời trường hợp sai phạm người tiến hành tố tụng làm nhiệm vụ Nâng cao chất lượng công tố kiểm sát viên phiên tòa, bảo đảm tranh tụng dân chủ với luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác” [8] Bên cạnh đó, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị xác định: “Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra” [9] Đây nội dung quan trọng đặt VKS công cải cách tư pháp Đặc biệt VAHS có đồng phạm vai trị nhiệm vụ VKS địi hỏi cao VAHS có đồng phạm vụ án có tính chất phức tạp, mức độ, hậu nguy hiểm hơn, liên kết đối tượng đồng phạm … tạo khó khăn cho cán giải Thực trạng diễn địa bàn tỉnh Ninh Bình cho thấy, tội phạm có đồng phạm diễn phức tạp, nhiều loại tội, có tính chất tinh vi, mức độ, hậu nghiêm trọng ngày cao Việc THQCT giai đoạn khởi tố, điều tra VAHS có đồng phạm đạt kết quan trọng, khả quan bộc lộ hạn chế, thiếu sót như: kiểm sát viên chưa thực phát huy tính sáng tạo, chủ động, tinh thần trách nhiệm chưa cao, cịn xảy tình trạng phải trả hồ sơ điều tra bổ sung Nhằm góp phần xây dựng công tố vững mạnh làm sáng rõ thêm mặt lý luận thực tiễn vấn đề THQCT giai đoạn khởi tố, điều tra VAHS có đồng phạm, sở đó, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu THQCT giai đoạn khởi tố, điều tra VAHS có đồng phạm Học viên chọn đề tài: “Thực hành quyền công tố giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình có đồng phạm (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Ninh Bình)” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các cơng trình nghiên cứu có tính chất tảng liên quan đến đề tài thể nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, số giáo trình sách tham khảo Tiêu biểu số cơng trình sau: - Các cơng trình nghiên cứu lý luận quyền cơng tố như: Lê Cảm (2001), Những vấn đề lý luận chế định quyền công tố; Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ: Những giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Hà Nội, 2003, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Đề tài khoa học cấp bộ: Nâng cao chất lượng kiểm sát hoạt động tư pháp thực hành quyền công tố với vấn đề thông khâu chuyển khâu cơng tác kiểm sát hình sự, Hà Nội, 2004 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Vai trò Viện kiểm sát việc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra vụ án hình theo tinh thần Nghị 08/NQ-TW Bộ trị, Hà Nội, 2008 Các nghiên cứu nêu khái quát THQCT KSHĐTP đưa số giải pháp để nâng cao chất lượng THQCT KSHĐTP - Một số cơng trình nghiên cứu VKS giai đoạn khởi tố VAHS như: Đỗ Hồng Phương (2018), Thực hành quyền cơng tố giai đoạn khởi tố vụ án hình sự, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội; Phạm Anh Đức (2016), Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội; Trần Thị Lê Ngọc (2017), Kiểm sát việc khởi tố vụ án hình theo pháp luật Tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội; Đặng Văn Thực (2014), Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Viện kiểm sát giai đoạn khởi tố vụ án hình sự, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội Các nghiên cứu nêu khái quát hoạt động THQCT VKS giai đoạn khởi tố VAHS đưa số giải pháp để nâng cao chất lượng THQCT giai đoạn khởi tố VAHS - Một số cơng trình nghiên cứu VKS giai đoạn điều tra VAHS như: Bùi Trọng Thắng (2018), Thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình sự, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội; Nguyễn Thị Nguyên (2017), Thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội; Nguyễn Công Trường (2016), Thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình sự, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội; Phạm Thị Tuyết Chinh (2017), Thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình địa bàn tỉnh Hải Phịng, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội Các nâng cao trách nhiệm Viện trưởng việc trực tiếp thực hoạt động thực hành quyền cơng tố vụ án hình nói chung, vụ án đồng phạm nói riêng giai đoạn khởi tố, điều tra Đặc biệt vụ án có đồng phạm, việc xác định yếu tố đồng phạm, vai trò người đồng phạm để mở rộng vụ án vai trị Viện trưởng quan trọng đòi hỏi có nghiên cứu đạo trực tiếp cụ thể Tăng cường trách nhiệm Viện trưởng Viện kiểm sát cấp công tác thực hành quyền cơng tố tinh thần đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao năm gần đây, yêu cầu Viện trưởng Viện kiểm sát cấp phải trực tiếp tham gia vào nhiều hoạt động cụ thể công tác thực hành quyền công tố Bên cạnh việc nâng cao trách nhiệm Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân hai cấp cần đồng thời xác định rõ quyền hạn trách nhiệm kiểm sát viên cấp việc thực chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát luật 3.2.2.4 Tăng cường mối quan hệ phối hợp đơn vị Viện kiểm sát tỉnh; Viện kiểm sát nhân dân tỉnh với Viện kiểm sát cấp huyện Viện kiểm sát nhân dân với quan, tổ chức, đơn vị … với Cơ quan điều tra hai cấp tỉnh huyện địa bàn tỉnh Ninh Bình thực hành quyền cơng tố vụ án hình có đồng phạm Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Ninh Bình có hai phịng nghiệp vụ (Phịng Phịng 2) phân cơng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc giải vụ án hình nói chung, vụ án đồng phạm nói riêng giai đoạn khởi tố, điều tra Căn theo quy chế hoạt động ngành kiểm sát quy định pháp luật, Phòng Phịng phải thường xun có mối quan hệ phối hợp chặt chẽ với phòng nghiệp vụ Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bên cạnh đó, Phịng Phòng phải thường xuyên phối hợp chặt 67 chẽ với văn phòng tổng hợp thống kê tội phạm để kịp thời nắm bắt thông tin tội phạm chung toàn tỉnh, để tham mưu kịp thời giúp đồng chí Viện trưởng lãnh đạo, đạo cơng tác thực hành quyền cơng tố vụ án hình giai đoạn khởi tố, điều tra Giữa cấp có phối hợp ngược lại Trong vụ án hình có đồng phạm, vấn đề thường gặp phải xin ý kiến đạo Viện kiểm sát tỉnh việc phân tích, đánh giá chứng để xác định diện khởi tố xác định trách nhiệm người đồng phạm khoản truy tố điều luật (một tội danh cụ thể) Trong vụ án hình có đồng phạm, yếu tố củng cố, thu thập chứng mở rộng vụ án, xác định đầy đủ người đồng phạm quan trọng 3.2.2.5 Tiếp tục đẩy mạnh việc đổi công tác cán Con người hay nói cụ thể cán bộ, kiểm sát viên yếu tố định chất lượng hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát khởi tố vụ án đồng phạm Đảng ta khẳng định, việc đổi công tác tổ chức cán biện pháp đặc biệt quan trọng để Viện kiểm sát làm tốt chức công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Trong thời gian qua, công tác tổ chức cán ngành kiểm sát Ninh Bình có tiến đáng kế đáp ứng ngày tốt yêu cầu công cải cách tư pháp, nghiêm túc nhanh chóng thực việc xếp, tổ chức lại máy tổ chức ngành Hiện 90% số án xảy địa bàn tỉnh quan tố tụng cấp huyện giải Vì vậy, cần tăng cường cán có lực, chun mơn cho Viện kiểm sát cấp huyện Thực tế, tính đến thời điểm này, số lượng kiểm sát viên bổ sung, điều chuyển cho cấp huyện thiếu nhiều kiểm sát viên bổ nhiệm Việc điều chỉnh, bổ sung, xếp dừng lại mặt “số lượng” để giải tình chất lượng cần phải tiếp tục bồi dưỡng đào tạo để đáp ứng 68 yêu cầu nhiệm vụ tình hình Với nhận thức coi hoạt động thực hành quyền công tố hoạt động có ý nghĩa then chốt, mang tính định chất lượng, hiệu hoạt động tố tụng hình nói chung Viện kiểm sát 3.2.2.6 Nâng cao ý thức trách nhiệm, phẩm chất đạo đức, kỹ nghiệp vụ kiểm sát viên Để nâng cao chất lượng cán đòi hỏi trước hết người cán bộ, kiểm sát viên phải tự rèn luyện ý thức trị, phải ln ln qn triệt đường lối, sách Đảng vận dụng vào cơg tác kiểm sát, đồng thời phải rèn phẩm chất đạo đức theo năm đức tính mà Bác Hồ dạy người cán kiểm sát “cơng minh, trực, khách quan, thận trọng khiêm tốn” Hoạt động thực hành quyền cơng tố vụ án hình có đồng phạm giai đoạn khởi tố, điều tra kiểm sát viên nội dung trình thực chức ngành, hoạt động làm cho kiểm sát viên phải thường xuyên tiếp xúc với mặt trái xã hội, tiếp xúc với đủ loại vi phạm tội phạm, gặp nhiều cám dỗ khơng có lĩnh vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt dễ bị sa ngã Vì vậy, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Ninh Bình Viện kiểm sát nhân dân huyện, thành phố cần tăng cường cơng tác quản lý, giáo dục trị, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho cán bộ, công chức đơn vị Cải cách tư pháp khơng địi hỏi phải chuẩn hố tiêu chuẩn đội ngũ kiểm sát viên mà đòi hỏi phải nâng cao nhiều kỹ nghiệp vụ thực hành quyền công tố giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án có đồng phạm Kiểm sát viên khơng phải học tập để nâng cao trình độ học vấn theo tiêu chuẩn luật định mà phải trau dồi nhiều kỹ nghiệp vụ Kiểm sát viên phải thường xuyên cập nhật văn quy phạm pháp luật 69 Để đáp ứng yêu cầu nói trên, thời gian tới, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh có kế hoạch cử kiểm sát viên học nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ theo tiêu chuẩn luật định, thường xuyên tổ chức hội thảo tập huấn chuyên đề kỹ thực hành quyền công tố vụ án đồng phạm 3.2.2.7 Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho cơng tác thực hành quyền cơng tố vụ án hình có đồng phạm giai đoạn khởi tố, điều tra Hiện nay, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Ninh Bình Viện kiểm sát huyện, thành phố xây dựng trụ sở làm việc, song trụ sở xây lâu, trang thiết bị cũ hỏng bàn ghế, máy vi tính, máy phơ tô cũ hỏng nên chưa đáp ứng yêu cầu cơng việc Với sách kinh tế mở cửa, bùng nổ kho học công nghệ thông tin, mặt trái kinh tế thị trường… nhân tố tác động mạnh đến hoạt động tội phạm Hiện nay, địa bàn tỉnh xuất nhiều loại tội phạm mới: tội phạm công nghệ cao, tội phạm lĩnh vực thuế, … đó, trang thiết bị, sở vật chất vừa thiếu, vừa lạc hậu nên chưa đáp ứng u cầu đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung, tội phạm có đồng phạm nói riêng Hiện nay, Viện kiểm sát nhân dân Ninh Bình hai cấp, trang thiết bị thông tin liên lạc, phương tiện giao thông, trang thiết bị khoa học, công nghệ cao thiếu, cũ, hỏng lạc hậu Cụ thể, đơn vị cấp huyện có đến hai xe máy công cấp phát lâu, điện thoại cơng nghệ đường truyền cũ, lạc hậu… Vì vậy, việc tăng cường kinh phí cho hoạt động nghiệp vụ chuyên môn đầu tư trang thiết bị đại phù hợp với yêu cầu phòng chống tội phạm tình hình cần thiết, địi hỏi Viện kiểm sát nhân dân tối cao cấp uỷ Đảng, quyền địa phương 70 có biện pháp quan tâm đến Viện kiểm sát Ninh Bình để Viện kiểm sát nhân dân Ninh Bình thực tốt nhiệm vụ, chức ngành, phục vụ có hiệu nhiệm vụ trị địa phương 71 KẾT LUẬN Thực hành quyền công tố nội dung công tác thực chức Viện kiểm sát nhân dân Thực hành quyền cơng tố vụ án hình có đồng phạm giai đoạn khởi tố, điều tra khâu công tác Viện kiểm sát trình giải vụ án có đồng phạm, nhằm bảo đảm việc truy cứu trách nhiệm hình tội phạm có đồng phạm người, tội, pháp luật Tuy nhiên, trình thực chức năng, nhiệm vụ, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Ninh Bình gặp nhiều khó khăn, vướng mắc lý luận thực tiễn, làm ảnh hưởng đến chất lượng thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Để góp phần nâng cao chất lượng thực hành quyền cơng tố vụ án có đồng phạm giai đoạn khởi tố, điều tra phục vụ có hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm tỉnh Ninh Bình thời gian tới, cần phải nghiên cứu lý luận, đồng thời đánh giá thực tiễn để đề xuất giải pháp hữu hiệu Với nhận thức vậy, chọn nghiên cứu đề tài “Thực hành quyền công tố giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình có đồng phạm (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Ninh Bình” Đề tài tập trung làm rõ cách lý luận thực hành quyền công tố giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình có đồng phạm, qua rút số kết luận sau: - Luận văn làm rõ khái niệm, đặc điểm vụ án hình có đồng phạm khái niệm, đặc điểm hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát khởi tố, kiểm sát điều tra vụ án hình có đồng phạm Đây vấn đề lý luận bản, cần phải làm rõ để góp phần xây dựng luận khoa học nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân; đồng thời, luận văn đề cập đến mối quan hệ có thực hành quyền công tố kiểm sát khởi tố, 72 kiểm sát điều tra vụ án có đồng phạm, làm sở cho việc vận dụng hai chức ngành đạt hiệu - Luận văn phân tích quy định pháp luật hành hoạt động thực hành quyền công tố thông qua việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát - Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng tình hình tội phạm có đồng phạm thực trạng hoạt động thực hành quyền công tố vụ án hình có đồng phạm giai đoạn khởi tố, điều tra tỉnh Ninh Bình Trên sở đó, luận văn ưu điểm, tồn nguyên nhân ưu điểm, tồn trình thực chức Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Ninh Bình hai cấp thời gian từ 2017 đến Quý I năm 2021 - Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu, luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng thực hành quyền cơng tố giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình có đồng phạm Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Ninh Bình Do phạm vi nghiên cứu rộng lớn, tài liệu tham khảo hạn chế, thời gian nghiên cứu chưa nhiều…, vậy, tác giả thực với tâm cao, hy vọng nêu lên đánh giá, phân tích giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp với tinh thần Nghị 49 Bộ Chính trị Rất mong nhà khoa học, đồng nghiệp giúp đỡ để tác giả có điều kiện nghiên cứu sâu hơn, hồn thiện tương lai 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội Quốc hội (2009), Bộ luật Hình sự, Hà Nội Quốc hội (2017), Bộ luật Hình sự, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật tổ chức quan Điều tra hình sự, Hà Nội Ban chấp hành Trung Ương (2002) Nghị số 08-NQ/TW Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, ban hành ngày 02/01/2002, Hà Nội Ban chấp hành Trung Ương (2005) Nghị số 49-NQ/TW Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, ban hành ngày 02/6/2005, Hà Nội 10 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2020), Quy chế công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát khởi tố, điều tra truy tố, Hà Nội Tài liệu khác: Sách, viết tạp chí, luận án, báo cáo 11 GS.TS Nguyễn Ngọc Anh Luật sư TS Phan Trung Hồi (2018), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2015, NXB Chính trị quốc gia 12 PGS.TS Nguyễn Hịa Bình (2016), Những nội dung Bộ luật tố tụng hình năm 2015, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Bộ Tư pháp, Viện Khoa học pháp lý (2009), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 14 GS.TSKH Lê Cảm (2004), Một số vấn đề chung giai đoạn tố tụng hình sự, Kiểm sát (2) 15 TS.Nguyễn Văn Huyên Th.S Nguyễn Thị Thanh Mai (2007), “Một số vấn đề đồng phạm vụ án hình sự”, Tạp chí nghề luật số 16 Lê Thị Tuyết Hoa (2018), Quyền công tố Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 17 Phạm Hồng Hải (1999), Bàn quyền công tố Kỷ yếu đề tài cấp 74 “Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Hà Nội 18 Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình luật tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân 21 Từ điển Luật học (2006), Nxb Từ điển bách khoa – Nxb Tư pháp, Hà Nội 22 Lê Hữu Thể (Chủ biên) (2008), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội 23 Bùi Trọng Thắng (2018), Thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 24 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 25 Võ Thọ (1985), Một số vấn đề luật tố tụng hình sự, Nxb Pháp lý 26 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2019), Giáo trình đào tạo nghiệp vụ kiểm sát (tập 3), Hà Nội 27 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Ninh Bình, Báo cáo tổng kết, thống kê cơng tác kiểm sát năm 2017, 2018, 2019, 2020 Quý I năm 2021, Ninh Bình 75 PHỤ LỤC Bảng 3.1: Số liệu khởi tố tội phạm có đồng phạm 2017 Năm Tổng số VA, BC khởi tố 2018 Số VA có đồng phạm Tổng số VA, BC khởi tố 2019 Số VA có đồng phạm Tổng số VA, BC khởi tố 2020 Số VA có đồng phạm Tổng số VA, BC khởi tố Quý I - 2021 Số VA có đồng phạm Tổng số VA, BC khởi tố Số VA có đồng phạm VA BC VA BC VA BC VA BC VA BC VA BC VA BC VA BC VA BC VA BC 173 181 13 160 168 12 188 196 19 195 203 16 76 80 Tội phạm trật tự xã hội 170 253 24 93 172 308 29 138 146 267 21 119 158 250 19 95 59 132 13 71 Tội phạm kinh tế chức vụ xâm phạm sở hữu 291 299 62 168 296 336 85 220 269 304 74 203 273 278 69 174 125 172 44 117 Tổng số 634 733 91 274 628 812 120 370 603 767 104 341 626 731 96 285 260 384 61 196 Loại án Tội phạm ma túy (Nguồn: VPTH thống kê tội phạm VKSND tỉnh Ninh Bình) Bảng 3.2: Số liệu kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm có đồng phạm Kết Hoạt động VKS Kết giải Tổng số tin báo giải Khởi tố Không khởi tố Năm Tạm đình giải tin báo Chuyển nơi khác Yêu cầu khởi tố Yêu cầu hủy định không khởi tố VKS hủy VKS hủy quyết định định không khởi tố khởi tố vụ án 2017 102 91 2018 139 120 2019 128 104 12 2020 118 96 11 1 VKS khởi tố VA 1 Quý I2021 70 61 1 Tổng 557 472 31 36 19 4 (Nguồn: VPTH thống kê tội phạm VKSND tỉnh Ninh Bình) Bảng 3.3: Số liệu án có đồng phạm VKSND Ninh Bình thụ lý kiểm sát điều tra (2017-Quý I/2021) Tổng số thụ lý KSĐT CQĐT kết thúc điều tra đề nghị truy tố CQĐT đình điều tra CQĐT tạm đình điều tra Năm Vụ Bị can Vụ Bị can Vụ Bị can 2017 91 274 90 270 2018 120 370 118 363 2019 104 341 104 341 2020 96 285 95 276 Quý I-2021 61 196 60 191 Tổng 472 1466 467 1441 18 Vụ Bị can (Nguồn: VPTH thống kê tội phạm VKSND tỉnh Ninh Bình) Bảng 3.4: Số vụ án có đồng phạm VKSND Ninh Bình thụ lý giải Năm Tổng số án VKS giải VKS truy tố VKS đình vụ án VKS tạm đình vụ án Vụ BC Vụ BC Vụ BC Vụ BC 2017 111 341 109 333 2018 118 363 117 361 2019 104 341 104 341 2020 95 276 93 267 Quý I-2021 60 191 60 191 Tổng 488 1512 483 1493 15 (Nguồn: VPTH thống kê tội phạm VKSND tỉnh Ninh Bình) Bảng 3.5 A: Số liệu bắt, tạm giữ vụ án hình có đồng phạm địa bàn tỉnh Ninh Bình Trong Năm Tổng số tạm giữ Bắt QT Bắt ngƣời bị giữ THKC Trong Bắt Đầu thú truy nã Kết giải Khởi tố Khởi tố Chuyển chuyển áp dụng nơi tạm BPNC khác giam khác Xử lý hành 2017 161 123 21 12 161 107 48 2018 271 231 15 14 11 271 183 83 2019 263 223 12 19 263 144 111 2020 221 191 12 220 177 32 11 Quý I-2021 87 77 87 52 35 Tổng 1003 845 64 60 1002 663 309 34 25 Lý khác Chết Trốn (Nguồn: VPTH thống kê tội phạm VKSND tỉnh Ninh Bình) Bảng 3.5B: Số liệu bị can bị tạm giam giai đoạn điều tra vụ án có đồng phạm Trong Tổng số tạm giam 2017 Kết giải Bắt tạm giam Tạm giữ chuyển tạm giam Truy tố đề nghị xét xử sơ thẩm Đình 201 94 107 200 2018 224 41 183 222 2019 187 43 144 162 2020 211 34 177 197 Quý I/2021 72 20 52 67 Tổng 895 232 663 848 Năm Tạm đình Áp dụng biện pháp ngăn chặn khác 22 12 39 (Nguồn: VPTH thống kê tội phạm VKSND tỉnh Ninh Bình) ... thực hành quyền công tố giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình có đồng phạm Chương 2: Pháp luật tố tụng hình hành thực hành quyền công tố giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình có đồng phạm địa. .. THQCT giai đoạn khởi tố, điều tra VAHS có đồng phạm Học viên chọn đề tài: ? ?Thực hành quyền công tố giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình có đồng phạm (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Ninh Bình)? ??... LUẬN VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ CĨ ĐỒNG PHẠM 1.1 Khái niệm, đặc điểm thực hành quyền công tố giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình có đồng phạm 1.1.1

Ngày đăng: 25/06/2022, 11:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chuyên ngàn h: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số    : 8380101.03  - Thực hành quyền công tố trong giai đoạn khởi tố, điều tra các vụ án hình sự có đồng phạm (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh ninh bình)
huy ên ngàn h: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số : 8380101.03 (Trang 2)
Bảng 3.1: Số liệu khởi tố về tội phạm có đồng phạm - Thực hành quyền công tố trong giai đoạn khởi tố, điều tra các vụ án hình sự có đồng phạm (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh ninh bình)
Bảng 3.1 Số liệu khởi tố về tội phạm có đồng phạm (Trang 83)
Bảng 3.2: Số liệu kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo tội phạm có đồng phạm Kết quả  Năm Tổng số tin báo đã giải quyết  - Thực hành quyền công tố trong giai đoạn khởi tố, điều tra các vụ án hình sự có đồng phạm (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh ninh bình)
Bảng 3.2 Số liệu kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo tội phạm có đồng phạm Kết quả Năm Tổng số tin báo đã giải quyết (Trang 84)
Bảng 3.3: Số liệu án có đồng phạm VKSND Ninh Bình thụ lý kiểm sát điều tra (2017-Quý I/2021) - Thực hành quyền công tố trong giai đoạn khởi tố, điều tra các vụ án hình sự có đồng phạm (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh ninh bình)
Bảng 3.3 Số liệu án có đồng phạm VKSND Ninh Bình thụ lý kiểm sát điều tra (2017-Quý I/2021) (Trang 85)
Bảng 3.4: Số vụ án có đồng phạm VKSND Ninh Bình thụ lý giải quyết - Thực hành quyền công tố trong giai đoạn khởi tố, điều tra các vụ án hình sự có đồng phạm (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh ninh bình)
Bảng 3.4 Số vụ án có đồng phạm VKSND Ninh Bình thụ lý giải quyết (Trang 86)
Bảng 3.5 A: Số liệu bắt, tạm giữ trong các vụ án hình sự có đồng phạm trên địa bàn tỉnh Ninh Bình  - Thực hành quyền công tố trong giai đoạn khởi tố, điều tra các vụ án hình sự có đồng phạm (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh ninh bình)
Bảng 3.5 A: Số liệu bắt, tạm giữ trong các vụ án hình sự có đồng phạm trên địa bàn tỉnh Ninh Bình (Trang 87)
Bảng 3.5B: Số liệu bị can bị tạm gia mở giai đoạn điều tra trong các vụ án có đồng phạm. - Thực hành quyền công tố trong giai đoạn khởi tố, điều tra các vụ án hình sự có đồng phạm (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh ninh bình)
Bảng 3.5 B: Số liệu bị can bị tạm gia mở giai đoạn điều tra trong các vụ án có đồng phạm (Trang 88)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w