1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình chẩn đoán bệnh trên ngựa

78 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Chẩn Đoán Bệnh Trên Ngựa
Tác giả Ths. Hoàng Thị Ngọc Lan, Mai Thị Thanh Nga, Mai Anh Tùng
Người hướng dẫn Ban Giám Hiệu Trường Cao Đẳng Nông Lâm Đông Bắc
Trường học Trường Cao Đẳng Nông Lâm Đông Bắc
Chuyên ngành Chăn Nuôi Thú Y
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2021
Thành phố Quảng Ninh
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 583,44 KB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NƠNG LÂM ĐƠNG BẮC GIÁO TRÌNH CHẨN ĐỐN BỆNH TRÊN NGỰA (Lưu hành nội bộ) Tác giả: Ths Hoàng Thị Ngọc Lan (chủ biên) Quảng Ninh, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình chẩn đốn bệnh ngựa biên soạn dùng cho chương trình đào tạo trung cấp nghề chăn ni thú y Giáo trình bao gồm kiến thức phương pháp chẩn đốn bệnh vật ni nói chung ngựa nói riêng Mơn học trang bị cho học sinh kỹ sở nghề nghiệp, học sinh biết cách tiếp cận gia súc, cách cố định gia súc để khám bệnh đến vấn đề phức tạp: xác định vị trí phận, khí quan thể gia súc từ vận dụng phương pháp chẩn đốn để nghiên cứu mơn học chun môn bệnh nghề chăn nuôi thú y Giáo trình gồm chương: Chương Khái niệm, phân loại phương pháp chẩn đoán bệnh Chương Khám chung Chương Khám hệ hô hấp Chương Khám hệ tiêu hóa Chương Khám hệ tim mạch Chương Khám hệ thống tiết niệu Chương Khám hệ thống thần kinh Để hồn thiện giáo trình nhận đạo, hướng dẫn Ban Giám Hiệu trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc; phòng đào tạo; Văn hướng dẫn Bộ Lao Động TBXH Sự hợp tác, giúp đỡ giáo viên mơn thú y, đóng góp ý kiến cán kĩ thuật đơn vị liên quan Chúng xin gửi lời cảm ơn đến đến nhà khoa học, cán kỹ thuật, thầy giáo tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành giáo trình Bộ giáo trình sở cho giáo viên soạn giảng để giảng dạy, tài liệu nghiên cứu học tập học viên học nghề Chăn nuôi thú y Các thơng tin giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế tổ chức giảng dạy dạy cách hợp lý Giáo viên vận dụng cho phù hợp với điều kiện bối cảnh thực tế trình dạy học Trong q trình biên soạn chắn khơng tránh khỏi sai sót, chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học, cán kỹ thuật, đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Quảng Ninh, ngày 10 tháng 10 năm 2020 Tham gia biên soạn Hoàng Thị Ngọc Lan (chủ biên) Mai Thị Thanh Nga Mai Anh Tùng MỤC LỤC GIÁO TRÌNH CHẨN ĐỐN BỆNH TRÊN NGỰA GIÁO TRÌNH MƠN HỌC CHẨN ĐỐN BỆNH TRÊN NGỰA Khái niệm nhiệm vụ môn chẩn đốn bệnh gia súc 10 1.1 Khái niệm mơn học 10 1.2 Nhiệm vụ môn học 10 Phân loại chẩn đoán khái niệm triệu chứng- tiên lượng 11 2.1 Phân loại chẩn đoán 11 2.2 Khái niệm phân loại triệu chứng (symptoma) 11 2.2.1 Khái niệm 11 2.2.2 Phân loại 11 2.3 Tiên lượng (prognosis) 12 Các phương pháp chẩn đoán lâm sàng 13 3.1 Quan sát - nhìn (Inspectio) 13 3.2 Sờ nắn (Palpatio) 13 3.3 Gõ (Percussio) 14 3.4 Nghe (Ausaltatio) 15 Trình tự khám bệnh 15 4.1 Đăng ký bệnh súc 15 4.2.Hỏi bệnh sử 16 4.3.Khám lâm sàng (tại chỗ) 16 Chương 2: KHÁM CHUNG 17 Khám trạng thái gia súc 18 1.1 Thể cốt gia súc 18 1.2 Dinh dưỡng 19 1.3 Tư gia súc 19 1.4 Thể trạng gia súc (Constitutio) 20 Khám niêm mạc 20 2.1 Ý nghĩa chẩn đoán 20 2.2 Phương pháp khám 20 Khám hạch lâm ba 23 3.1 Ý nghĩa chẩn đoán 23 3.2 Phương pháp khám 23 3.3 Những triệu chứng 24 Khám lông da 24 4.1 Trạng thái lông 25 4.2 Màu da 25 4.3 Nhiệt độ da 25 4.4 Mùi da 26 4.5 Độ ẩm da 26 4.6 Đàn tính da 26 4.7 Da sưng dày 26 4.8 Da mẩn (Eruptio) 26 Đo thân nhiệt 27 5.1 Thân nhiệt 27 5.2 Sốt 28 Chương 3: KHÁM HỆ HÔ HẤP 32 Khám động tác hô hấp 32 1.1.Tần số hô hấp 32 1.1.1 Thể hơ hấp 33 1.1.2 Nhịp thở 34 1.1.3.Thở khó 34 Khám đường hô hấp 34 2.1 Nước mũi 34 2.2 Khám niêm mạc mũi 35 2.3 Khám xoang mũi 35 2.4 Khám quản khí quản 36 2.5 Kiểm tra ho 36 Khám ngực 36 3.1 Nhìn vùng ngực 36 3.2 Gõ vùng phổi 37 3.3 Nghe phổi 38 Xét nghiệm đờm 38 Chương 4: KHÁM HỆ TIÊU HÓA 40 Kiểm tra trạng thái ăn uống 41 1.1 Ăn 41 1.2 Uống 41 1.3 Cách lấy thức ăn, nước uống 41 1.4 Nhai 41 1.5 Nuốt 41 1.6 Nhai lại 42 1.7 Ợ 42 1.8 Nôn mửa 42 Khám miệng 43 3.Khám họng 44 Khám thực quản 45 Khám vùng bụng 46 5.1 Quan sát: 46 5.2 Sờ nắn vùng bụng: 46 Khám dày loài nhai lại 46 6.1 Khám cỏ 46 6.2 Khám tổ ong 47 6.3 Khám sách 47 6.4 Khám múi khế 48 Khám dày đơn 48 7.1 Dạ dày ngựa 48 7.2 Dạ dày lợn 49 7.3 Dạ dày chó, mèo 49 7.4 Dạ dày gia cầm 49 8 Khám ruột 49 8.1 Khám ruột loài nhai lại 49 8.2 Khám ruột ngựa, la, lừa 50 8.3 Khám ruột non gia súc nhỏ 51 Khám phân 51 10 Khám gan 53 10.1 Ý nghĩa chẩn đốn 53 10.2.Vị trí khám gan 53 Chương 5: KHÁM HỆ TIM MẠCH 55 Khám tim 55 1.1 Vị trí tim 55 1.2 Nhìn vùng tim 55 1.3 Sờ vùng tim 56 1.4 Gõ vùng tim 56 1.5 Nghe tim 57 Khám mạch quản 57 2.1 Mạch đập (Pulsus) 57 2.2.1 Vị trí bắt mạch 57 2.2.2.Tần số mạch 58 2.2.3 Tính chất mạch 58 2.3 Khám tĩnh mạch 58 2.4 Khám chức tim 59 Chương 6: KHÁM HỆ THỐNG TIẾT NIỆU 60 Khám động tác tiểu 60 1.1 Tư tiểu 60 1.2 Số lần tiểu 60 Khám thận 61 2.1 Những triệu chứng chung 61 2.2 Nhìn sờ nắn vùng thận 61 Khám bể thận 62 Khám bàng quang 63 5.Khám niệu đạo 64 Xét nghiệm nước tiểu 64 6.1 Những nhận xét chung 64 6.2 Hoá nghiệm nước tiểu 65 Chương 7: KHÁM HỆ THẦN KINH 67 Khám đầu cột sống 67 Khám chức thần kinh trung khu 68 2.1 Ức chế 68 2.2 Hưng phấn 68 Khám chức vận động 68 3.1 Trạng thái (bắp thịt) 68 3.2 Co giật 69 Khám cảm giác da 69 Khám khí quan cảm giác 70 5.1 Khám thị giác: Chú ý mi mắt, kết mạc, nhãn cầu, đồng tử võng mạc 70 5.2 Khám thính giác 71 Kiểm tra phản xạ 71 10 Bài 8: Thực khám tim Bài 9: Thực khám mạch quản Yêu cầu đánh giá kết học tập Đánh giá kết học tập (điểm định kỳ) dựa hình thức đánh giá kết thực hành theo nhóm học sinh Ghi nhớ Vị trí cách khám tim vật ni 64 Chương 6: KHÁM HỆ THỐNG TIẾT NIỆU Giới thiệu: Khám bệnh quan hệ thống tiết niệu gia súc, chủ yếu bệnh thận bàng quang Ngoài tiến hành xét nghiệm nước tiểu để có tư liệu giúp chẩn đốn bệnh đường tiết niệu bệnh toàn thân Mục tiêu: - Mơ tả trình tự khám hệ tiết niệu: khám động tác tiểu, khám thận, khám bàng quang, niệu đạo xét nghiệm nước tiểu động vật - Thực khám hệ tiết niệu cho gia súc - Thận trọng, xác, đảm bảo an tồn cho người khám bệnh súc Nội dung chính: Khám động tác tiểu 1.1 Tư tiểu 1.2 Số lần tiểu Khám thận 2.1 Những triệu chứng chung 2.2 Nhìn sờ nắn vùng thận Khám bể thận Khám bàng quang Khám niệu đạo Xét nghiệm nước tiểu 6.1 Những nhận xét chung 6.2 Hóa nghiệm nước tiểu Khám động tác tiểu Nước tiểu từ thận tiểu cầu, chảy bể thận, theo bể thận theo ống dẫn liện tục xuống bàng quang Trong bàng quang nước tiểu tích tụ đầy đến mức độ đó, làm căng bàng quang gây kích thích tiểu, tống nước tiểu 1.1 Tư tiểu Gia súc khỏe tiểu có chuẩn bị, nằm đứng dậy, ngừng làm việc, ngừng ăn… - Bị tiểu, hai chân sau dạng ra, đuôi cong, bụng thóp lại; trâu bị đực lại vừa vừa ăn vừa tiểu, nước tiểu chảy ròng ròng - Ngựa lúc tiểu, hai chân sau dạng ra, lùi phía sau phần thân sau thấp xuống Nếu đường dẫn nước tiểu có bệnh, tư gia súc tiểu thay đổi ví dụ: viêm niệu đạo, gia súc tiểu đau, rên rỉ, đầu quay nhìn bụng, hai chân sau chụm lại 65 1.2 Số lần tiểu Trong ngày đêm, trâu, bò tiểu - 10 lần; ngựa - lần; dê, cừu - lần; chó, lợn: - lần Chó đực ngửi thấy mùi nước tiểu tiểu - Chú ý triệu chứng sau: + Đi tiểu (Oliguria): số lần tiểu ít, lượng nước tiểu Nước tiểu màu sẫm, tỷ trọng cao Do viêm thận cấp tính, bệnh làm cho thể nước nhiều – ỉa chảy nặng, nhiều mồ hôi, sốt cao, thẩm xuất, nôn mửa + Không tiểu (Anuria): không tiểu thận, lúc viêm thận cấp tính nặng, bàng quang trống Có thể chẩn đốn qua trực tràng Gia súc không tiểu bàng quang, bị vỡ bàng quang gia súc đau đớn, nước tiểu tích lại xoang bụng, chẩn đoán qua trực tràng chọc dò xoang bụng Nếu co thắt vùng bàng quang, liệt bàng quang, tắc niệu đạo nước tiểu căng đầy bàng quang, chẩn đoán phân biệt qua trực tràng Chú ý: gia súc trâu bò đực giống hay viêm bàng quang xuất huyết dẫn đến tắc niệu đạo + Đi đái không cầm (Enuresis): đái khơng có động tác chuẩn bị, nước tiểu chảy rỉ liên tục Do không điều tiết động tác tiểu: liệt vòng co thắt bàng quang, cột sống lưng bị tổn thương; gia súc hôn mê, nằm lâu ngày + Đi đái đau (Stranguria): gia súc đái rên, đầu quay nhìn bụng, cong chân cào đất thường gặp bệnh: viêm bàng quang, viêm niệu đạo, tắc niệu đạo, viêm tuyến tiền liệt Khám thận 2.1 Những triệu chứng chung - Thủy thũng mi mắt, bìu dái, bụng, bốn chân…Do bệnh có thận, tiết trở ngại, NaCl tích lại nhiều máu, tổ chức; Albumim máu theo nước tiểu ngoài… làm thay đổi áp lực keo máu, tổ chức, gây thủy thũng - Động tác tiểu, lượng nước tiểu, tích chất nước tiểu thay đổi Trong nước tiểu có huyết sắc tố, cặn bệnh lý khác… - Trúng độc ure chất độc, chất thải trao đổi chất thể khơng thải ngồi, tích lại tổ chức thể gây Gia súc ủ rũ, tiêu hố rối loạn, nơn có ỉa chảy động tác hơ hấp thay đổi, thở khó có trường hợp viêm phổi, thủy thũng phổi Trúng độc ure nặng, bệnh súc mê, chết 2.2 Nhìn sờ nắn vùng thận Vị trí thận: nằm hai bên cột sống Ở loài nhai lại: thận trái từ đốt sống lưng thứ - đến đốt thứ - 6; bên phải từ xương sườn thứ 12 đến đốt sống lưng thứ - Thận trâu bị có nhiều thùy; thận dê, cừu trơn 66 Ngựa: thận trái: xương sườn thứ 17 - 18 đến đốt sống lưng - 3; thận phải: xương sườn thứ 14 - 15 đến xương sườn cuối Ảnh 23: Thận ngựa Thận lợn nằm đốt sống lưng - Thận loài ăn thịt: đốt sống lưng – bên trái; thận phải đốt - Khi khám: gia súc nhỏ để đứng tự nhiên; gia súc lớn cố định khám qua trực tràng Sờ nắn bên ngoài: tay trái người khám để nhẹ lên vùng khum lưng làm điểm tựa; tay phải gõ nhẹ lên sống lưng theo vùng thận theo dõi phản ứng gia súc Viêm thận nặng, gõ vùng thận gia súc đau – tránh xa Sờ qua trực tràng Với trâu bị: lần thẳng tay phía trước, sờ thận trái treo cột sống, di động Thận sưng to viêm; mặt thận gồ ghề: viêm thận mạn tính, lao thận Quả thận bé – teo Ở ngựa qua trực tràng, thẳng tay lần đến đốt sống lưng thứ - sờ thận trái Ấn nhẹ thận, gia súc đau- tỏ khó chịu: viêm thận cấp tính ổ mủ Quả thận to, sờ lùng nhùng: thận thủy thũng (ở gia súc thấy) Thận cứng, gồ ghề: u thận Khám thận gia súc nhỏ: hai tay hai bên theo cột sống vùng khum, lần mạnh sờ vùng thận, ý gia súc có biểu đau đớn Khám bể thận Chú ý: viêm bể thận thường gặp gia súc lớn, khám qua trực tràng sờ vùng bể thận gia súc đau Kết không rõ 67 Ảnh 24: Thận ngựa bổ dọc Khám ống dẫn nước tiểu (từ bể thận xuống) bàng quang Đoạn ống dẫn nằm xoang bụng Trường hợp bị viêm, ống dẫn sưng cứng sờ qua trực tràng Khám bàng quang `Bàng quang nằm phần xương chậu: trâu bị hình lê, ngựa hình trịn; lúc chứa đầy nước tiểu to bát - Cách khám: Cho tay qua trực tràng hướng xuống xoang chậu sờ bàng quang lúc đầy nước tiểu + Gia súc khỏe, bàng quang bình thường: ấn nhẹ tay vào bàng quang có nước tiểu kích thích bàng quang co thắt đẩy nước tiểu lúc hết Nếu bàng quang xẹp, gia súc lại bí đái cần thiết chọc dị xoang bụng: + Xoang bụng có nước tiểu- vỡ bàng quang + Xoang bụng trống- bí đái thận (viêm thận cấp tính nặng) -Cách biểu hiện: + Bàng quang căng đầy nước tiểu: ấn mạnh tay vào bàng quang, nước tiểu chảy ra; ấn, nước tiểu chảy + Liệt bàng quang: ấn mạnh, nước tiểu tích đầy căng bàng quang + Tắc niệu đạo bệnh viêm bàng quang xuất huyết, sỏi niệu đạo (ít thấy) + Bí đái gia súc nhiều ca bệnh táo bón: móc hết phân trực tràng hết bí đái + Sờ ấn bàng quang gia súc đau: viêm bàng quang cấp tính, sỏi niệu đạo Ở ngựa: viêm màng bụng - Soi bàng quang + Khám bàng quang gia súc cái.Kính soi bàng quang gồm cán kim loại gắn với bóng đèn nhỏ.Trước soi, nên thông bàng quang lấy tiểu, rửa 68 nước sinh lý, ca bệnh nước tiểu đục có lẫn máu, mủ Soi bàng quang phát vùng viêm, loét, sỏi bàng quang + Gia súc thể vóc nhỏ chiếu chụp X – quang siêu âm 5.Khám niệu đạo Niệu đạo đực bị tắc, viêm, bị sỏi; niệu đạo cái: viêm, tắc, hẹp Khám niệu đạo đực: phần niệu đạo nằm xoang chậu khám qua trực tràng, khó khăn; đoạn vịng qua xương ngồi sờ nắn bên ngồi Niệu đạo mở mặt âm đạo cho ngón tay vào sờ nắn qua âm đạo Thơng niệu đạo Trong nhiều ca chẩn đốn cần thơng niệu đạo Thơng niệu đạo cịn để điều trị viêm tắc niệu đạo Dụng cụ thông: ống thông niệu đạo loại, tùy gia súc to nhỏ Chuẩn bị: rửa thật ống thơng, trong, lịng ống Bơi vaselin phần ống thông nằm niệu đạo Nếu thông niệu dạo phải cắt nhẵn ngón tay trỏ để cố định cửa niệu đạo khơng gây sây sát âm hộ Thơng niệu đạo trâu bị đực: có đoạn niệu đạo hình chữ S nên khó thơng Khi cần thiết: gây tê chỗ 15 - 20 ml novocain 3% dùng ống thông mềm Thông niệu đạo trâu, bị cái, ngựa Người thơng đứng sau gia súc, tay phải cầm ống thơng Cho ngón trỏ tay trái vào âm hộ tìm lỗ niệu đạo, dùng đầu ngón tay cố định Cho ống thơng vào theo ngón tay trỏ Lần dần ống thơng ống thông lọt vào cửa niệu đạo mà ngón tay cố định Khi chắn ống thơng vào lỗ niệu đạo, kéo ngón tay đồng thời đẩy ống thông vào Đến bàng quang nước tiểu chảy Thông niệu đạo ngựa đực: cố định tốt ngựa đực gióng, tránh nguy hiểm cho người chẩn đoán.Rửa dương vật kéo quy đầu ra, dùng vải gạc bọc lại để cố định Cho ống thông vào từ từ lúc nước tiểu chảy Xét nghiệm nước tiểu Nước tiểu xét nghiệm phải hứng lúc gia súc tiểu; cần thơng bàng quang để lấy.Nước tiểu lấy xong phải kiểm tra Nếu để qua đêm phải bảo quản tốt, tốt tủ lạnh, lít nước tiểu cho vào 5ml chloroform timon (thylmol) hay benzen để phủ lớp mỏng chống thối Nước tiểu để xét nghiệm vi trùng lấy phải tuyệt đối vơ trùng khơng cho chất chống thối Trước xét nghiệm nước tiểu nên tinh khiết nước tiểu cách lọc qua giấy lọc 6.1 Những nhận xét chung Số lượng nước tiểu - Trâu, bò ngày đêm đái từ - 12 lít nước tiểu, nhiều 25 lít Nước tiểu màu vàng nhạt, mùi khai nhẹ, suốt; để lâu màu thẫm lại chuyển sang màu nâu 69 - Ngựa 24 cho khoảng - lít, nhiều 10 lít Nước tiểu ngựa màu vàng nhạt đến màu vàng nâu, nồng, đục, nhớt, để lâu lắng lớp cặn, muối carbonatcanxi, oxalat canxi…Phenon (phenol) oxy hóa thành lớp màu đen bề mặt, để lâu lớp dày Lượng nước tiểu thay đổi nhiều theo chế độ ăn uống, theo thức ăn, khí hậu chế độ làm việc Với thể gia súc, lượng nước tiểu liên quan mật thiết với chức thận, tim, phổi,đường ruột q trình mồ Gia súc đái ít, lượng nước tiểu ít: bệnh có sốt cao, viêm thận cấp tính, bệnh nhiều mồ hơi; viêm màng phổi thẩm xuất, viêm màng bụng thẩm xuất; ca nôn mửa, ỉa chảy nặng, nhiều máu Không tiểu (xem phần “động tác tiểu”) Đi đái nhiều, lượng nước tiểu tăng: viêm thấm xuất hấp thu, kỳ tiêu tan viêm phổi thùy, viêm thận mạn tính Màu sắc nước tiểu Cho nước tiểu vào cốc thủy tinh, che đằng sau tờ giấy trắng để quan sát Nước tiểu trâu bò màu vàng nhạt, nước tiểu ngựa thẫm Nước tiểu chó vàng tươi, lợn nhạt gần nước Các biểu hiện: Đi đái ít, nước tiểu tỷ trọng cao, màu sẫm Nước tiểu thẫm gần đỏ: bệnh sốt cao, viêm thận cấp tính, viêm gan, bệnh truyền nhiễm, huyết bào tử trùng Nước tiểu loãng, nhạt – chứng đa niệu Nước tiểu đỏ: có hồng cầu, huyết sắc tố (xem phần “Xét nghiệm huyết niệu”) Nước tiểu màu vàng: chứng bilirubinuria urobilinuria Nước tiểu có màu trắng: nước tiểu có nhiều hạt mỡ trụ mỡ Chú ý Lipuria hay có chó Nước tiểu đen: có nhiều indican bệnh xoắn ruột, lồng ruột *Chú ý: màu thuốc: uống antipirin nước tiểu màu đỏ; Satonin, nước tiểu màu vàng đỏ; tiêm Xanh metylen (methylen blue), nước tiểu có màu xanh Độ Quan sát nước tiểu bình thủy tinh Các biểu hiện: - Nước tiểu ngựa, la, lừa đục có nhiều caxi carbonat canxi photphat khơng tan, để lâu lắng cặn Nếu nước tiểu gia súc triệu chứng bệnh - Nước tiểu gia súc khỏe trong, không lắng cặn Nếu đục, lắng nhiều cặn triệu chứng bệnh Vì nước tiểu có nhiều niêm dịch, tế bào hồng cầu, tế bào thượng bì, mảnh tổ chức – cặn bệnh lý làm nước tiểu đục Độ nhớt 70 - Nước tiểu khai lên men ure thành amoniac: nước tiểu tắc bàng quang – liệt bàng quang, tắc niệu đạo - Nước tiểu thối: viêm bàng quang hoại thư 6.2 Hoá nghiệm nước tiểu Độ kiềm, toan Gia súc ăn cỏ – ngựa, dê, cừu, trâu, bò – nước tiểu thường kiềm Thức ăn thực vật qua tiêu hóa thể cho sản vật thải ngồi kiềm tính, loại bicacbonat Thức ăn động vật, protit có nhiều S, P, N, qua trao đổi chất thể thành H2SO4, H3PO4 muối toan tính khác Vì vậy, nước tiểu gia súc ăn thịt chó mèo thường toan tính Nước tiểu loài ăn tạp lúc toan lúc kiềm tùy theo tính chất thức ăn Nước tiểu loại ăn cỏ toan tính triệu chứng bệnh: đói lâu ngày, nhiều mồ hơi, viêm ruột cata, viêm phổi nặng, cịi xương, mềm xương, sốt cao Nước tiểu ngựa toan suốt, lắng cặn Nước tiểu lồi ăn thịt kiềm nước tiểu tích lại bàng quang, ure chuyển hố thành amoniac: viêm tắc bàng quang Nước tiểu có nhiều mủ, mảnh tổ chức, tế bào thượng bì bị trương to, phân giải nước tiểu Abumin niệu (Albuminnuria) Gọi albumin niệu thói quen, thật phải gọi protein niệu (proteinuria), có albumin nước tiểu có globulin Các xét nghiệm albumin nước tiểu dựa nguyên tắc protein kết tủa gặp nhiệt độ cao, axit kim loại nặng Nước tiểu kiểm nghiệm phải suốt Nếu đục phải lọc, kiềm phải toan hoá, nước tiểu ngựa Câu hỏi tập 1.Khám động tác tiểu? 2.Khám thận? 3.Khám bàng quang niệu đạo gia súc? Phần thực hành Bài 10: Khám hệ tiết niệu: động tác tiểu, khám thận xét nghiệm nước tiểu Yêu cầu đánh giá kết học tập Đánh giá kết học tập (điểm định kỳ) dựa hình thức đánh giá kết thực hành theo nhóm học sinh Ghi nhớ Cách khám hệ thống tiết niệu 71 Chương 7: KHÁM HỆ THẦN KINH Giới thiệu: Hệ thống thần kinh thực thống hoạt động khí quan, tổ chức thể; giữ thăng thể ngoại cảnh Một thể bị bệnh năng, phản xạ bảo vệ hệ thần kinh rối loạn Bệnh phát sinh trình phát triển bệnh lý nhiều phản ánh trạng thái hoạt động hệ thống thần kinh Mục đích chủ yếu khám hệ thống thần kinh nhằm phát bệnh hệ thống đó; ngồi ra, qua rối loạn hệ thống thần kinh để phán đốn tính chất mức độ q trình phát triển bệnh khí quan, hệ thống khác thể góp phần chẩn đốn, định tiên lượng phương pháp điều trị Mục tiêu: - Mô tả trình tự khám hệ thần kinh: khám đầu cột sống, khám chức thần kinh cảm giác động vật - Thực khám hệ thần kinh cho gia súc - Thận trọng, xác, đảm bảo an toàn cho người khám bệnh súc Nội dung chính: Khám đầu cột sống Khám chức thần kinh trung khu 2.1 Ức chế 2.2 Hưng phấn Khám chức vận động 3.1 Trạng thái (bắp thịt) 3.2 Co giật Khám cảm giác da Khám khí quan cảm giác 5.1 Khám thị giác 5.2 Khám thính giác Kiểm tra phản xạ Khám đầu cột sống Não xương sọ, tủy sống cột xương sống, không khám trực tiếp mà phải khám qua đầu cột sống Sự tổn thương sọ cột xương sống, khối u não, cịi xương, mềm xương,…có thể làm hình dáng xương sọ, cột sống thay đổi Do vậy, khám đầu cột sống cần ý hình dáng, độ cứng xương sọ cột sống: - Nhiệt độ vùng đầu tăng cao: thường gặp trường hợp: viêm màng não, viêm não tủy truyền nhiễm, cảm nắng cảm nóng 72 - Phần mềm bao quanh xương sống sưng to, đau: thường gặp gãy cột sống - Xương sống văn vẹo: thường gặp trường hợp còi xương, mềm xương, người khám sờ nắn dễ phát - Gõ hộp sọ có âm đục: não có khối u, ấu sán Khám chức thần kinh trung khu Trong nhiều bệnh, chức vỏ đại não rối loạn biểu bên triệu chứng hưng phấn, ức chế Khi khám cần ý sắc mặt, tư gia súc, hoạt động khí quan (tai mắt, ) 2.1 Ức chế Ức chế khả cảm thụ kích thích yếu, phản xạ với kích thích bên ngồi giảm ức chế thường phát sau hưng phấn Tuỳ mức độ nông sâu, ức chế có mức sau: - Ủ rũ: ức chế nhẹ, gia súc uể oải (như ngơ ngác, đầu gục, mắt lim dim, lại chậm chạp, không vững) -Ngủ li bì: Gia súc nằm yên, đầu ngẩng, mắt nhắm Thường phải dùng kim châm, đánh roi, dội nước lạnh vật tỉnh Ngủ li bì triệu chứng vỏ đại não ức chế sâu, thường xuyên xuất bệnh sốt cao, viêm não tủy truyền nhiễm… -Hôn mê: Cơ thần kinh bị tê liệt, phản xạ mất, toàn thân nhão, đồng tử mở rộng, cảm giác da mất, thần kinh thực vật rối loạn (tần số hô hấp, tần số mạch chậm; nhịp thở, nhịp tim không đều) Hôn mê thường gặp trường hợp: Trúng độc urê, chứng xeton huyết, ca viêm gan nặng Ngủ li bì, mê cịn xuất giai đoạn cuối bệnh truyền nhiễm (dịch tả lợn, đóng dấu lợn, tụ huyết trùng ) 2.2 Hưng phấn Ngược với trạng thái ức chế, hưng phấn vỏ đại não bị kích thích mạnh, gia súc lồng lộn, cắn xé, chảy nước dãi,…Thần kinh hưng phấn trường hợp kích thích bên tăng, phản xạ kích thích bên ngồi lại giảm Hưng phấn xuất bệnh viêm não tủy truyền nhiễm, viêm màng não, xung huyết não, trường hợp trúng độc, chứng đau bụng ngựa Chú ý: Trong nhiều ca bệnh xuất triệu chứng thần kinh ức chế hưng phấn Thường sau triệu chứng hưng phấn ức chế ngược lại Ngựa hưng phấn lồng lên, lao phía trước, băng qua vật cản; có lúc quay vịng quanh Chó bị bệnh dại chạy lồng lộn, cắn xé Khám chức vận động 73 3.1 Trạng thái (bắp thịt) Trong trạng thái bình thường, kích thích từ bên ngồi khơng ngừng tác động lên thần kinh thụ cảm da, thông qua thần kinh tủy sống, thể đáp lại phản xạ liên tục bắp ln có trương lực giữ độ căng định * Trạng thái trường hợp bệnh lý: - Cơ căng giảm, bắp thịt chùng, lúc gia súc quan sát rõ Dùng tay kéo chân gia súc phản xạ kéo trở lại yếu Lúc đi, chân lê phía sau Cơ căng giảm hay thần kinh tủy sống bị tổn thương, bệnh tiểu Bắp căng, bắp thịt co cứng rõ, vùng bụng Lực căng tăng trung khu vận động hay thần kinh vận động tổn thương Trong bệnh uốn ván; trúng độc, số ca bệnh gây đau đớn mạnh, kỳ hưng phấn bệnh viêm não tủy truyền nhiễm, co cứng toàn thân Ảnh 28: Trạng thái bắp căng * Chú ý: Khi khám trạng thái nên ý vùng thân chân 3.2 Co giật Cơ vận động không theo ý muốn gọi co giật Cơ co giật vỏ đại não hay trung khu vỏ đại não hưng phấn - Cơ co giật cơn: Từng cơ, chùm co giật nhanh ngắn Thường co giật phát nhanh tắt, có lúc kéo dài Thường gặp loại co giật sau: + Một vài bó co giật lan ra: chùm khuỷu co giật lan đến bả vai, cổ, ngực Loại co giật thường có bệnh có sốt cao, bệnh gây đau đớn (viêm tổ ong ngoại vật, viêm bao tim, viêm gan) Run rẩy (Tremor): Từng đám co giật nhẹ giống run gặp lạnh Cơ run rõ vật vận động; trạng thái yên tĩnh run nhẹ hay Cơ run rẩy gia súc xuất trường hợp trúng độc, bệnh cấp tính não tuỷ Cơ co cứng (Spasmus Tonicus): Cơ co giữ trạng thái co cứng Đầu bị kéo co lại, cắn chặt, không nuốt co cứng Ngựa viêm não, đầu vật bị kéo co phía sau Hai hàm cắn chặt bệnh uốn ván Khám cảm giác da Nhận cảm từ da theo đường thần kinh đến tuỷ sống, đến hành tuỷ, đại não sau phản ứng đáp đột ngột trở lại da Trên đường thần kinh điểm tổn thương gây rối loạn cảm giác 74 Khám cảm giác da gia súc khó xác vật khơng đứng n, dễ bị kích thích bên ngồi Nên khám nhẹ nhàng, gia chủ đứng bên cạnh bịt mắt vật lại Dùng que nhỏ kích thích nhẹ vào da, vùng cổ, vai quan sát Gia súc khoẻ bị kích thích đầu quay trở lại, co chân, vai vểnh Kích thích vào vành tai vật khó chịu phản ứng rõ Kiểm tra cảm giác đau: dùng kim chích từ nơng đến sâu; vùng bờm, hai bên cổ, hai bên ngực, hai bên thành bụng Quan sát mức độ vật phản ứng: đầu quay lại, tai vểnh, chân co lên * Khi khám cảm giác da cần ý triệu chứng sau đây: - Da mẫn cảm: Dùng kim chích nhẹ hay ấn đầu ngón tay, vật biểu đau đớn da co lại, vật tránh xa, khó chịu Vùng da mẫn cảm da bị viêm, thần kinh cảm giác tổn thương Màng tủy sống, gốc lưng thần kinh tủy sống viêm, vùng da tương ứng đau kịch liệt - Cảm giảm da giảm: Bằng kích thích nhẹ vật khơng có phản ứng Chỉ dùng kim châm mạnh, nhổ lơng, dẫm lên móng chân vật có cảm giác đau Triệu chứng thường thần kinh cảm giác tê liệt, đường thần kinh dẫn truyền tổn thương + Cảm giác da bên thân giảm hay tổn thương đường dẫn truyền từ vỏ đại não đến hành tuỷ + Cảm giác da hai bên thân đối mất: tổn thương tủy sống Tuỷ sống bị dập đứt, bị chèn ép, viêm nặng, bị tổn thương không liên hệ với não, cảm giác da phần thân sau bị Khám khí quan cảm giác 5.1 Khám thị giác: Chú ý mi mắt, kết mạc, nhãn cầu, đồng tử võng mạc -Mi mắt trễ: Do thần kinh mặt, thần kinh kéo mắt bị tổn thương Trong viêm não truyền nhiễm, mi mắt trễ triệu chứng bệnh giai đoạn nặng -Mi mắt sưng to, mọng: Do tổn thương giới, viêm… Mi mắt sưng mọng chứng đau bụng ngựa đau đớn vật lộn Bệnh nặng vật nằm liệt lâu, liệt sau đẻ, mu mắt trễ -Nhãn cầu lồi ngoài: ngạt thở, đau đớn - Nhãn cầu co giật: Nhãn cầu động theo hướng hướng khác, tổn thương tiền đình, tiểu não Nhãn cầu lệch biểu thần kinh mắt tổn thương - Phản xạ đồng tử Thần kinh thị giác mà trung khu phần trước não sinh tư, điều khiển hoạt động mắt: lúc gặp ánh sáng mạnh qua hoạt động thần kinh kéo mặt co, đồng tử thu hẹp lại; chỗ tối đồng tử mở rộng 75 Lúc khám, phải bịt mắt gia súc lại cho vào chỗ tối dùng đèn pin để soi quan sát phản xạ đồng tử + Đồng tử thu hẹp: áp lực sọ não tăng gây ức chế thần kinh giao cảm; bệnh tích dịch sọ não, viêm màng não, xuất huyết não Đồng tử hẹp, nhãn cầu lệch tổn thương dây thần kinh giao cảm hay trung khu giao cảm + Đồng tử mở rộng: dùng đèn pin soi đồng tử không thu hẹp, thu hẹp ít, thần kinh điều tiết mắt bị liệt, gặp bệnh: viêm não tủy truyền nhiễm ngựa, u não, trúng độc,… + Giác mạc đục: bệnh cúm ngựa, lê dạng trùng, loét da quăn tai trâu bò Những ca nặng thấy viêm giác mạc, loét giác mạc 5.2 Khám thính giác Người khám đứng vị trí mà gia súc không thấy, huýt sáo hay gọi khẽ vật quay lại Thần kinh thính giác tai mà tổn thương khả nghe giảm Bệnh tai hay tai ngồi, thính giác bình thường Giai đoạn đầu viêm não tủy truyền nhiễm thính giác mẫn cảm, tổn thương hành tủy, vỏ đại não, thính giác giảm, có Kiểm tra phản xạ Phản xạ động vật kết hoạt động thần kinh: quan cảm thụ nhận kích thích, xung động thần kinh truyền đến thần kinh trung khu vỏ đại não; từ vỏ đại não xung động thần kinh trở lại bắp cơ, da, khí quan phản ứng đáp lại Kiểm tra phản xạ nhằm mục đích khám thần kinh ngoại vi, thần kinh trung khu tình trạng chung thể - Phản xạ tai: Dùng lông gà hay mảnh giấy cuộn trịn kích thích vành tai, gia súc khoẻ quay đầu lại - Phản xạ hội âm: Kích thích nhẹ khấu đi, cụp xuống che âm môn - Phản xạ hậu môn: Kích thích quanh hậu mơn vịng hậu mơn co thắt lại - Phản xạ hạ nang: Kích thích da phía hạ nang có phản ứng co kéo dịch hoàn lên cao - Phản xạ ho: Dùng hai ngón tay trỏ ấn mạnh vào phần đốt sụn thứ khí quản, gia súc ho - Phản xạ hắt hơi: Kích thích nhẹ vào niêm mạc mũi, mũi nhăn lại hắt - Phản xạ giác mạc mắt: Dùng mảnh giấy mềm kích thích giác mạc, mắt nhắm lại -Phản xạ gân (hay kiểm tra gân đầu gối), mục đích để khám tủy sống (trung khu cung phản xạ gân đầu gối khoảng đốt sống 3-4 xương sống lưng) 76 Cách kiểm tra: Đại gia súc nằm nghiêng, kéo chân sau lên tý gõ nhẹ vào đầu gối, chân sau duỗi Tuỳ theo tình trạng thần kinh cảm thụ, thần kinh vận động, não hành tủy mà phản xạ tăng giảm + Phản xạ giảm, mất: não, hành tủy, dây thần kinh cảm thụ, thần kinh vận động bị tổn thương + Phản xạ tăng: thần kinh bị viêm, bị kích thích liên tục chất độc Câu hỏi tập 1.Triệu chứng cần ý khám cảm giác da? 2.Phân biệt tượng ức chế, phấn co giật gia súc? Phần thực hành Bài 11: Thực khám chức vận động, khám cảm giác da Bài 12: Thực khám khí quan, kiểm tra phản xạ Yêu cầu đánh giá kết học tập Đánh giá kết học tập (điểm định kỳ) dựa hình thức đánh giá kết thực hành theo nhóm học sinh Ghi nhớ Biểu hưng phấn, ức chế hay co giật gia súc 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Đức Thắng (2008), Giáo trình chẩn đốn bệnh gia súc, NXB nơng nghiệp Đặng Đình Hanh, Nguyễn Thị Tuyết, Nguyễn Văn Thiện (2009) Nghể nuôi ngựa, NXB Nông nghiệp NGUT Nguyễn Đình Nhung, BSTY Nguyễn Minh Tâm (2005), Giáo trình giải phẫu sinh lý vật ni, NXB Hà Nội 78 ... phản xạ 71 10 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC CHẨN ĐỐN BỆNH TRÊN NGỰA Tên mơn học: CHẨN ĐỐN BỆNH TRÊN NGỰA Mã mơn học: MH15 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn Chẩn đốn bệnh ngựa học sau... chương trình đào tạo ngành thú y Chẩn đoán nghĩa phán đoán qua triệu chứng để đưa kết luận chẩn đoán vật mắc bệnh 1.2 Nhiệm vụ mơn học Nhiệm vụ chẩn đoán bệnh vận dụng phương pháp chẩn đoán khác... luận chẩn đoán -Theo thời gian, chẩn đốn có: + Chẩn đốn sớm: chẩn đoán kết luận thời kỳ đầu bệnh Chẩn đốn sớm có lợi cho điều trị phịng bệnh + Chẩn đốn muộn: kết luận chẩn đốn vào cuối kỳ bệnh,

Ngày đăng: 24/06/2022, 14:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ngựa: hạch dưới hàm hình bao dài, to bằng nhón tay trỏ, nằm dọc theo mặt trong hai xương hàm dưới hai bên, sau gờ động mạch dưới hàm - Giáo trình chẩn đoán bệnh trên ngựa
g ựa: hạch dưới hàm hình bao dài, to bằng nhón tay trỏ, nằm dọc theo mặt trong hai xương hàm dưới hai bên, sau gờ động mạch dưới hàm (Trang 26)
- Kỳ sốt cao: Sốt cao và thân nhiệt giữ như vậy theo loại hình sốt đó. Trong kỳ sốt cao, các da và niêm mạc đỏ ửng - Giáo trình chẩn đoán bệnh trên ngựa
s ốt cao: Sốt cao và thân nhiệt giữ như vậy theo loại hình sốt đó. Trong kỳ sốt cao, các da và niêm mạc đỏ ửng (Trang 33)
4. Khám thực quản - Giáo trình chẩn đoán bệnh trên ngựa
4. Khám thực quản (Trang 48)
Bảng 1: Các dấu hiệu phân biệt ống thông vào thực quản hay vào khí quản - Giáo trình chẩn đoán bệnh trên ngựa
Bảng 1 Các dấu hiệu phân biệt ống thông vào thực quản hay vào khí quản (Trang 48)
`Bàng quang nằ mở phần dưới xương chậu: ở trâu bò hình quả lê, ở ngựa hình tròn; lúc chứa đầy nước tiểu to bằng cái bát. - Giáo trình chẩn đoán bệnh trên ngựa
ng quang nằ mở phần dưới xương chậu: ở trâu bò hình quả lê, ở ngựa hình tròn; lúc chứa đầy nước tiểu to bằng cái bát (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w