Bài giảng Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê

45 67 1
Bài giảng Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

4/15/2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI Giáo trình chính: Vi sinh vật ứng dụng chăn nuôi NXB Đại học Nông nghiệp, 2017 Giáo trình tham khảo: Giáo trình vi sinh vật (dùng cho chuyên ngành chăn nuôi & CNTY) T.S Nguyễn Khắc Tuấn, NXBNN 1996 website: https://sites.google.com/site/tuyetlenguyenthi/ Vi sinh vật ứng dụng chăn nuôi Giáo viên: TS Nguyễn Thị Tuyết Lê Bộ môn: Dinh dưỡng & Thức ăn Tel 0912 563 942 Email: tuyetle.hua@gmail.com 4/15/2017 - Bài giảng - Lịch thực hành - Điểm thi thông báo 4/15/2017 Nội dung môn học  Giới thiệu  Chương I Ứng dụng vi sinh vật bảo quản chế biến thức ăn chăn nuôi  Chương II Ứng dụng vi sinh vật sinh tổng hợp sản phẩm dùng chăn nuôi  Chương III Vi sinh vật thể động vật bình thường - Vai trị vsv đường tiêu hố  Chương IV Vi sinh vật sản phẩm chăn nuôi  Chương V Khử trùng, tiêu độc chăn nuôi 4/15/2017 Giới thiệu môn học Đối tượng nghiên cứu: - VSV có liên quan đến bảo quản, chế biến, sản xuất TA chăn nuôi: vi khuẩn lactic (Lactobacillus sp.), nấm men (Saccharomyces sp….) - VSV liên quan đến sinh tổng hợp chất, sản phẩm sử dụng chăn nuôi: Nấm men, nấm mốc - VSV thể động vật sản phẩm chăn nuôi: hệ vi sinh vật đường ruột, hệ vi sinh vật thịt, trứng, sữa - VSV liên quan đến xử lý chất thải chăn ni 4/15/2017 4/15/2017 Mục đích: • Sử dụng vsv cách có hiệu chế biến, bảo quản thức ăn sản phẩm chăn ni • Tạo chế phẩm sinh học có giá trị sử dụng cao ni dưỡng phịng bệnh cho vật ni • Thiết lập biện pháp quản lý, nuôi dưỡng hợp lý để nâng cao khả kháng bệnh, sinh trưởng phát triển vật ni • Sử dụng vi sinh vật biện pháp sinh học để xử lý chất thải chăn nuôi, làm giảm ô nhiễm môi trường 4/15/2017 4/15/2017 Chương I ỨNG DỤNG VSV TRONG BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHĂN NUÔI Nội dung chương I:  Sử dụng vi sinh vật bảo quản thức ăn chăn nuôi  Sử dụng vi sinh vật chế biến thức ăn chăn nuôi  Tác dụng hiệu thức ăn lên men 4/15/2017 Mở đầu Giá trị thức ăn không đánh giá theo số lượng thành phần chất dinh dưỡng chứa mà cịn theo phẩm chất sinh học thực 4/15/2017 1.1 ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG BẢO QUẢN THỨC ĂN CHĂN NUÔI  Có nghĩa đưa vào sử dụng Giá trị dinh dưỡng thức ăn giữ nguyên tăng giá trị ban đầu Không gây độc cho động vật sử dụng Điều phụ thuộc vào: công tác bảo quản chế biến 4/15/2017 4/15/2017 10 CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN TĂCN Nguyên lý: - Tiêu diệt/ức chế sinh trưởng vsv có hại - Hạn chế ngăn ngừa tác động tự phân hủy enzyme TB Nguyên tắc: - Nguyên tắc sống (Bioza): bảo đảm trình hoạt động sinh lý thức ăn bình thường ngăn cản hoạt động VSV - Nguyên tắc hạn chế sống (Anabioza): hạn chế hoạt động enzyme tế bào VSV - Nguyên tắc tiêu diệt sống (Abioza): đình hoàn toàn hoạt động hệ thống enzyme VSV 4/15/2017 12 4/15/2017 1.1.1 Phươn pháp lên men vi sinh vật PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC: Bảo quản thức ăn chăn nuôi vi sinh vật Khái niệm: Là phương pháp sử dụng VSV có lợi lên men trực tiếp thức ăn cần bảo quản để tạo môi trường không thuận lợi cho VSV gây thối hỏng hoạt động 1.1.1 PHƯƠNG PHÁP LÊN MEN Biến đổi sau lên men: - Các VSV phát triển mạnh đạt số lượng tế bào lớn - Sự tích luỹ với nồng độ cao chất gây ức chế VSV thối rữa rượu, axit hữu a Phương pháp làm khô sinh học b Phương pháp lên men lactic (ủ chua/ủ xanh) Thức ăn sau lên men chuyển sang dạng "chín sinh học“: - Khơng cịn nguyên trạng thái mùi vị ban đầu - Thức ăn giữ giá trị dinh dưỡng vốn có - Mang hương vị đặc trưng mà gia súc thích ăn, dễ tiêu hố hấp thu hồn tồn khơng độc hại 1.1.2 SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC: Bacteriocin, enzyme… 4/15/2017 13 a Phương pháp làm khô sinh học 14 Cách tiến hành Nguyên lý: Lợi dụng sinh nhiệt VSV q trình TĐC để làm khơ thức ăn  VSV ưa nhiệt thức ăn có phạm vi nhiệt độ thích ứng từ 25 45o C đến 70 - 90o C Chúng nhóm vi khuẩn có nha bào đất nước như: - Streptococcus thermophilus trì nhiệt độ 7075o C/15phút - Lactobacillus bungaricus 71o C/ 30 phút - Bacillus subtilis 100o C/ 15 - 20 phút  Quá trình lên men sinh nhiệt: kết ba yếu tố tác động: - Tác dụng hô hấp tế bào thực vật - Tác dụng phân giải enzyme tế bào - Tác dụng lên men VSV Trong tác dụng lên men VSV đóng vai trị quan trọng Nhiệt độ lên men đạt tới 70o C 4/15/2017 4/15/2017 15 Ví dụ: Áp dụng ủ cỏ khơ: • Mục đích việc ủ cỏ khô làm giảm hàm lượng nước cỏ từ 70-80% xuống cịn 14-15% Cỏ khơ đạt chất lượng tốt nguồn dự trữ thức ăn chủ yếu cho gia súc nhai lại vụ đơng –xn Phương pháp tiến hành theo hai cách: • Cách 1: Cỏ sau thu hoạch, chất cao đường kính - m Nhiệt độ đống cỏ tăng cao dần làm bay dần nước làm cho cỏ khô Cỏ khô có trạng thái biến đổi như: cứng khơ, màu nâu nhạt sẫm, có mùi thơm dễ bay mùi bánh nướng Trong thức ăn có chứa sản phẩm lên men axit lactic 8%, axit axetic 2% Sau cỏ khô, lượng dinh dưỡng đường, đạm bị khoảng từ 20-30% Cách 2: Chất đống cỏ làm đến nhiệt độ đống cỏ tăng cao tãi cỏ thành lớp mỏng vừa phải để làm bay nước nhanh 4/15/2017 16 • Ưu điểm: Kinh tế (chi phí thấp, đơn giản dễ thực hiện) biện pháp quan trọng chăn nuôi gia súc ăn cỏ Cách sử dụng cho gia súc nhai lại: • Nhược điểm: • Trong thực tế chăn nuôi cỏ khô nguồn thức ăn dự trữ quan trọng mùa khô - Một phần chất dinh dưỡng bị chất tiền vitamin A caroten bị phá huỷ ánh sáng mặt trời giảm hàng chục lần Q trình hơ hấp cỏ lúc chưa khô làm hao hụt hàm lượng đường phần protein Bên cạnh đó, phơi khơ cỏ thường dễ bị rụng Trong lại thức ăn dễ tiêu chứa nhiều chất dinh dưỡng - Cách bảo quản ứng dụng thực tiễn sản xuất Việt Nam Trong thực tế, cỏ sau thu hoạch phơi khơ tự nhiên 2-3 nắng sau đóng bánh bó thành bó dự trữ kho cho gia súc sử dụng • Cỏ khơ sử dụng phối hợp với thức ăn ủ chua, thức ăn tinh, thức ăn củ quả, rỉ mật sản phẩm phụ công nghiệp chế biến rau (bã dứa, vỏ chuối ) đem lại hiệu tốt • Bị sữa, bị thịt hay trâu cày kéo: cỏ khơ cho ăn tự sau ăn phần sở với số lượng – 10kg cỏ xanh (hay 10 - 15kg cỏ ủ chua); 0,5 - 3kg thức ăn tinh tuỳ theo suất gia súc 4/15/2017 b Bảo quản, dự trữ thức ăn phương pháp ủ chua  Nguyên lý: Lợi dụng vi khuẩn lactic có sẵn thức ăn (thân, cây) lên men đường điều kiện yếm khí để sản sinh axit lactic Độ axit tích luỹ tới 2-6% VCK, độ pH giảm xuống ≤ 4,2 ức chế hầu hết VSV gây hư hỏng thức ăn  Điều kiện lên men: + TĂ phải có hàm lượng đường tan tối thiểu + Nhiệt độ thích hợp cho trình lên men 30oC, độ ẩm 75% + Đảm bảo khơng có oxy (yếm khí) 4/15/2017 19 c Phương pháp: • Ngun liệu ủ (các loại cỏ, ngơ sau thu bắp non, ngơ chín sáp, mía…) Lượng nước nguyên liệu thích hợp từ 65-75% Nếu hàm lượng nước >75% cần phải phơi héo bổ sung thêm tinh bột Nguyên liệu cần cắt ngắn – 10cm để nén chặt Không ủ chua riêng họ đậu, dễ bị thối hàm lượng protein cao • Cho nguyên liệu vào hố ủ: Cho tùng lớp thức ăn dày độ 20-30 cm, đầm kỹ cho lớp khác, ý đầm thật chặt góc hố Nên cho thức ăn vào đầy hố, vồng cao lên giữa, để sau thời gian thức ăn lún xuống ngang miệng hố • Đậy nilon bạt phủ đất, nén chặt Đắp đất cao hình bát úp để nước mưa nhanh Nếu ủ bao nilon phải dồn hết khơng khí trước buộc chặt miệng túi dây cao su 4/15/2017 20 • Đánh giá: Sau ủ 20 ngày lượng axit lactic tạo thành đủ cỏ ủ bảo quản nguyên vẹn, thơm chua nhẹ, màu vàng rơm, khơng mốc hỏng, khơng có mùi lạ Lúc lấy cỏ ủ xanh cho bị ăn • Cách cho ăn: Sau tuần ủ, lấy thức ăn cho bị ăn Lấy thức ăn ủ chua theo lớp, lấy xong phải đậy kín khơng cho khơng khí vào, khơng khí lọt vào bị màu thối Nếu thức ăn xanh ủ chua có chất lượng tốt bị ăn tới 5-7 kg/100 kg thể trọng/ngày Khơng nên cho gia súc ăn thức ăn ủ chua riêng mà cần trộn lẫn loại thức ăn khác • Lợi ích ủ xanh: - Tránh tổn thất chất dinh dưỡng so với phơi khô (phơi khô hao phí có dinh dưỡng 20 - 30%, cịn ủ xanh 10%) - Ủ xanh không phụ thuộc nhiều vào thời tiết phơi khơ - Ủ xanh khử số chất độc tồn dư (ngọn sắn, bã sắn…) - Thức ăn ủ xanh mùi vị thơm ngon trâu bị thích ăn - Tận dụng phụ phẩm nông nghiệp - Dự trữ thức ăn vụ đông xuân 4/15/2017 22 1.1.2 Sử dụng chế phẩm sinh học bảo quản a Enzyme vi sinh vật: • Enzyme cellulase, hemi-cellulase, xylanase, pectinase amylase sử dụng ủ chua dạng chất bổ trợ (silage additive) để hỗ trợ trình lên men hàm lượng đường tan nguyên liệu thấp Các enzyme giúp phân giải hợp chất hữu cỏ tinh bột, cellulose, hemi-cellulose, lignin • Cơ chế: - Enzyme hỗ trợ trình phân giải hợp chất carbohydrate cỏ tinh bột, xơ thành đường để vi khuẩn lactic sử dụng lên men hình thành axit lactic, làm giảm pH hố ủ cách nhanh chóng - Các enzyme tăng khả tiêu hóa phần chất xơ nguyên liệu, giúp tăng tỷ lệ xơ dễ tiêu hóa cho vi sinh vật cỏ sử dụng cho gia súc nhai lại ăn thức ăn ủ chua 4/15/2017 24 4/15/2017 b Bacteriocin: • Là phân tử peptid VK sinh tổng hợp có hoạt tính kìm hãm đặc hiệu hay ức chế mạnh mẽ sinh trưởng phát triển số VK gây hại • Bacteriocin lớp I có phổ kháng khuẩn rộng Bacteriocin lớp IIa lại có phổ kháng khuẩn hẹp • Ví dụ: Nisin bacteriocin sinh Lactococcus lactis Streptococcus lactis Nisin liên kết với anion phospholipid → di chuyển vào TB gây rối loạn trình trao đổi ion giết chết VSV • Nisin có tác dụng với số vi khuẩn (Enterococcus, Listeria monocytogenes, Staphylococcus aureus, Bacillus cereus, Clostridium botulinum ), khơng có tác dụng với nấm men, nấm mốc Nisin bị phá hủy pH 8,0 nhiệt độ 37oC từ 1530 phút Được dùng công nghiệp chế biến mát, bảo quản thịt, cá sản phẩm từ thịt, cá …Liều dùng thực phẩm từ 50-200mg/kg nguyên liệu thức ăn 1.2 ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHĂN NUÔI 4/15/2017 Cơ sở việc sử dụng VSV chế biến thức ăn chăn nuôi 26 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHĂN NUÔI SỬ DỤNG VI SINH VẬT • Mỗi loại VSV có đặc điểm riêng q trình chuyển hố vật chất  tạo nên biến đổi khác làm cho giá trị sử dụng thức ăn chế biến nâng lên - Có khả sinh trưởng nhanh, bám dính tốt - Quan hệ tương hỗ nhóm vi sinh vật  tiến hành ni cấy chung nhóm vi sinh vật với tạo sản phẩm có biến đổi thành phần mùi vị khác làm tăng giá trị dinh dưỡng thơm ngon thức ăn 4/15/2017 27 1.2.1 Phương pháp đường hóa a Nguyên lý: Nhiều nhóm vsv có khả đường hóa xơ, tinh bột nhờ khả sản sinh enzyme amylase, cellulase, pectinase… có hoạt tính cao số lượng lớn Sản phẩm cuối trình đường hóa đường glucose b Đường hóa xơ: Các nhóm vsv có khả phân giải xơ tốt Nấm mốc (Aspergillus, Mucor, Penicillium…); Xạ khuẩn (Streptomyces); Vi khuẩn: Ruminococcus albus Q trình đường hóa xơ: Cellulase (C6H10O5)n + nH2O > nC6H12O6 Chưa có ứng dụng chăn ni chưa phân lập giống vsv phù hợp 4/15/2017 29 4/15/2017 28 c Đường hóa tinh bột : - Các nhóm vsv có khả phân giải tinh bột tốt: Nấm men (Saccharomyces cerevisiae…); Nấm mốc (Aspergillus niger, A oryzae…); vi khuẩn (Bacillus subtilis, B amylolique facicus ) - Quá trình đường hóa tinh bột (C6H10O5)n + nH2O -> Dextrin ->nC6H12 O6 - Cách tiến hành: Tinh bột (ngô, khoai, sắn, gạo ) đồ chín (hoặc để sống) rải nia dày 2-3cm, đảm bảo độ ẩm thường xuyên từ 60-65%, nhiệt độ 30-32o C/2-3 ngày Mốc mọc có màu nâu sẫm  cho vào thùng/chum/vại đậy kín để 43-47oC/1-2 ngày TĂ sau đường hóa nấu chín với TĂ khác, ủ men rượu với TĂ khác để nuôi gia súc 4/15/2017 30 4/15/2017 1.2.2 Phương pháp lên men lactic b Ứng dụng lên men lactic chế biến thức ăn chăn nuôi  Chế biến thức ăn xanh: a Khái niệm: Là phương pháp sử dụng vi khuẩn lactic để lên men sản sinh axit lactic số thành phần đặc biệt khác - Một số giống vk lactic: Lactobacillus acidophilus; L plantarum; Streptococcus lactis; Pediococcus acidilactici … - Ngun lý: Là q trình chuyển hóa đường yếm khí sinh a.lactic Căn vào sản phẩm tạo thành 2 loại lên men: Lên men đồng hình: Lên men cho sản phẩm hầu hết axit lactic (90-98%), lại lượng không đáng kể sản phẩm phụ axit bay hơi, rượu… Lên men dị hình: Là qui trình lên men cho sản phẩm chủ yếu axit lactic (40%), ngồi cịn lượng lớn sản phẩm khác axit xucxinic (20%), axit axetic (20%), rượu etilic (10%), H2 CO2 (10%) Một số phương pháp chế biến thức ăn thô xanh chủ yếu sau: 4/15/2017 31  Chế biến TĂ tinh bột: • Một số chủng Lactobacillus phân lập từ sắn sử dụng để bảo quản sắn tươi, loại tinh bột khác (dong riềng, khoai, bã sắn…) nhằm mục đích tăng hàm lượng protein sắn tăng tỷ lệ tiêu hóa • Cách tiến hành: Thức ăn giàu tinh bột trộn với giống vi khuẩn lactic chọn lọc (giống khởi động)  Cho vào túi, hay thùng ủ, đảm bảo độ ẩm 65%, ủ nhiệt độ 25-30oC điều kiện yếm khí Sau 3-5 này, tùy theo nhiệt độ bên ngồi sử dụng • Thức ăn ủ đạt chất lượng phải có trạng thái khơ ráo, tơi khơng dính, nhớt; mùi chua khơng khó chịu; khơng có nấm mốc phát triển • Trong thực tiễn, để chế biến thức ăn tinh bột thường phối hợp vi khuẩn lactic với nấm men để tăng hiệu chất lượng thức ăn ủ • Phương pháp ủ chua truyền thống: Đối tượng ủ gồm thân ngô, sắn, mía, cỏ hịa thảo…sau thu cắt phơi tái, phơi héo để làm giảm độ ẩm sau cắt ngắn cho vào túi ủ bể ủ, hố  nén chặt/đậy kín Độ ẩm hố ủ đảm bảo từ 65-75%, nhiệt độ 25-30oC, điều kiện ủ yếm khí • Phương pháp ủ khơ: Thức ăn xanh sau thu cắt, cắt ngắn trộn với 20-30% thức ăn tinh, đảm bảo độ ẩm 65% cho vào thùng/túi ủ, nén chặt tạo yếm khí, để 3-4 ngày tùy theo nhiệt độ bên Phương pháp áp dụng cho loại thức ăn xanh có hàm lượng carbohydrate hòa tan thấp hàm lượng vật chất khô thấp Một số loại thức ăn xanh rau muống, rau bắp cải… ủ phương pháp sử dụng chăn ni lợn • Phương pháp ủ ướt: Thức ăn xanh sau thu cắt cắt nhỏ, ngâm ngập nước đậy kín Thức ăn lên men sau 3-5 ngày, tùy theo nhiệt độ bên ngồi sử dụng Tuy nhiên, thức ăn chế biến theo phương pháp không bảo quản lâu sử dụng vài ngày 4/15/2017 32 1.2.3 Phương pháp lên men với nấm men Nấm men sử dụng chế biến thức ăn chúng có đặc điểm ưu việt sau: • Sinh trưởng nhanh, khả sinh tổng hợp chất lớn • Sử dụng nguồn dinh dưỡng đa dạng, tận dụng phế phụ phẩm nhiều ngành công nghiệp (phụ phẩm dầu mỏ), nông nghiệp (ngô, sắn…) chế biến thực phẩm (bã bia, bã đậu….) • Sự chuyển hố tạo chất có lợi cho tiêu hố hấp thu sinh trưởng • Giá trị dinh dưỡng tế bào nấm men lớn, hàm lượng protein cao, có nhiều axit amin khơng thay thế… • Khơng có độc vật ni • Có thể ni cấy chung với vi sinh vật có lợi khác vi khuẩn lactic… Nguyên lý: Là trình lên men đường thức ăn tạo sản phẩm cuối rượu (C2H5OH) C6H12O6 -> 2C2H5OH + 2CO2 + Q calo Một số giống nấm men: Saccharomyces serevisiae, Torula ustilis, Candida tropicalis… 4/15/2017 34 Ứng dụng chế biến thức ăn chăn nuôi: b Lên men TĂ giàu xơ: a Lên men TĂ tinh bột: - TĂ tinh trộn với nấm men giống theo tỷ lệ định, bổ sung nước đảm bảo độ ẩm 55-60% cho vào túi/thùng…ủ kín yếm khí, nhiệt độ 25-32oC 1-3 ngày tùy theo nhiệt độ bên ngồi TĂ lên men tốt có mùi thơm rượu nhẹ, mềm ra, không biến chua bảo quản dài - Ứng dụng: chế biến phụ phẩm nông nghiệp ngô, cám gạo, bột/bã sắn, khoai… • Sử dụng để làm giàu protein cho nguyên liệu vỏ sắn, bã sắn, vỏ chuối, bã củ cải đường… có bổ sung thêm lượng N vơ thích hợp • Ví dụ: Kaewwongsa cộng (2011) sử dụng nấm men Saccharomyces cerevisiae để lên men vỏ sắn với mức bổ sung 10% urê 1,25% rỉ mật đường Sau ngày lên men mức bổ sung 5% nấm men, hàm lượng protein thô vỏ sắn lên men tăng 11,9% hàm lượng protein thực tăng 11,3% so với ban đầu trước lên men 4/15/2017 4/15/2017 37 4/15/2017 38 4/15/2017 39 4/15/2017 40 1.2.4 Lên men nấm mốc a Nguyên lý: sử dụng chủng nấm mốc hữu ích để lên men phân giải hợp chất hữu thức ăn tạo thành sản phẩm lên men sử dụng làm thức ăn cho người gia súc b Một số giống nấm mốc hữu ích: Aspergillus oryzae, A sojae, Rhizopus oligosporus … Các giống nấm mốc thường dùng cho sản xuất phải đạt yêu cầu sau: - Có khả sinh enzyme ngoại bào mạnh, enzyme có hoạt tính cao - Có khả phát triển mạnh môi trường tự nhiên, lấn át tạp khuẩn khác - Tạo hương vị đặc trưng cho sản phẩm không sinh độc tố Cơ sở việc sử dụng nấm mốc chế biến thực phẩm: dựa vào khả sinh enzyme có hoạt tính cao nuôi cấy nguồn chất tự nhiên Các enzyme nấm mốc có vai trị yếu chế biến loại nguyên liệu giàu bột đường, đạm thành loại thức ăn có hương vị độc đáo giá trị dinh dưỡng cao Hệ enzyme có vai trị quan trọng chế biến nấm mốc gồm số loại chính: protease, cellulase, amylase, oxidase, catalase 4/15/2017 b Ứng dụng chăn nuôi Chế biến TĂ gia súc: sử dụng để làm giàu protein • Cách làm: Cơ chất (bột sắn, bã sắn, vỏ chuối…) bổ sung thêm ure muối amon, bổ sung nước cho đủ độ ẩm 5560% ủ nhiệt độ 35-40oC  tăng hàm lượng protein: từ 23% lên 18-20% bột sắn; từ 4,85% lên 15,5% chuối khơ • Ezekiel cộng (2010) sử dụng nấm Trichoderma viride để lên men làm giàu protein vỏ sắn Sau 3-4 ngày lên men, hàm lượng protein thô vỏ sắn tăng lần (từ 4,2% lên tới 37,6%) hàm lượng protein thực tăng 22 lần (từ 1,4% lên 31,6%) 41 4/15/2017 1.3 TÁC DỤNG CỦA THỨC ĂN LÊN MEN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI a Tăng khả thu nhận thức ăn nâng cao tỷ lệ tiêu hoá hấp thu - Thức ăn làm mềm, mùi vị thơm ngon nên kích thích tính thèm ăn, gây ngon miệng từ gia súc ăn nhiều hơn, tiêu hoá tốt - Lượng dịch vị tiết nhiều tác dụng kích thích tiết dịch vị mùi vị thức ăn - Chất lượng dịch vị tốt độ axit dịch vị tăng - Do thức ăn lên men có lượng lớn vi sinh vật có lợi giúp vật tăng cường tiêu hóa thức ăn b Tác dụng khử độc, khử mùi làm mềm thức ăn Một số loại thức ăn có độc tố sắn chớm mốc khơ cứng, có gai lơng cứng, thơ nháp có mùi khó chịu làm mềm khử mùi hôi sau lên men, tăng khả sử dụng, tiêu hố Ví dụ: Các nghiên cứu Phạm Sỹ Tiệp (1999) Dư Thanh Hằng (2008) cho thấy, ủ chua làm lượng HCN (axit hydrocyanic) sắn 4/15/2017 sắn giảm từ 40,5% đến 83% so với trước ủ 43 c Nâng cao sức đề kháng, ngăn ngừa trình lên men thối đường ruột - Tăng số lượng vi sinh vật có ích đường tiêu hố: đảm bảo cân hệ sinh thái đường ruột - Thức ăn ủ chua sản sinh axit lactic làm giảm độ pH đường ruột, làm ức chế vi khuẩn thối rữa số vi khuẩn gây bệnh từ tăng cường khả phịng bệnh - Các sản phẩm trình trao đổi chất vi sinh vật mannan hút vi khuẩn có hại (E.coli) ngăn không cho chúng định cư ruột; chất kháng khuẩn bacteriocins; axit hữu cơ, rượu… kìm hãm vi sinh vật gây bệnh - Các vi sinh vật có ích thức ăn lên men tăng cường miễn dịch (tăng sinh kháng thể di chuyển tế bào thực bào): PSP - Polysaccharid peptid tế bào vi sinh vật chất tăng khả miễn dịch quan trọng Ôn tập chương I Các phương pháp bảo quản/dự trữ TA chăn nuôi: -Phương pháp làm khô sinh học -Phương pháp ủ chua/ủ xanh (Nêu nguyên lý, nhóm vsv tham gia, cách tiến hành) Các phương pháp chế biến TA chăn nuôi: a Phương pháp lên men -Lên men lactic -Lên men với nấm men -Lên men với nấm mốc b Phương pháp đường hóa: đường hóa xơ, đường hóa tinh bột Nguyên lý, tên loại vsv thực trình lên men, viết phản ứng sinh hóa, nêu ví dụ bước lên men cụ thể loại TA với loại vsv Tác dụng thức ăn lên men: nêu tác dụng giải thích 4/15/2017 45 9/24/2018 Chương II ỨNG DỤNG VSV TRONG SINH TỔNG HỢP CÁC SẢN PHẨM DÙNG TRONG CHĂN NUÔI Nội dung chương: Cơ sở việc sử dụng vi sinh vật để sản xuất sản phẩm sinh tổng hợp Các sản phẩm công nghệ vi sinh  Sản xuất sinh khối vi sinh vật Sản xuất số enzyme sử dụng chăn nuôi 2.1 CƠ SỞ CỦA VIỆC SỬ DỤNG VSV TRONG SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM SINH TỔNG HỢP 2.1.1 Tốc độ sinh trưởng nhanh chóng Tốc độ sinh tổng hợp hợp chất lớn Thời gian hệ ngắn Loại sinh vật Vi khuẩn nấm men Thời gian tăng gấp đôi khối lượng 10 – 120 phút Nấm mốc Tảo – Cỏ số thực vật – tuần Gà – tuần Lợn – tuần Trâu, bò – tháng Người Không sinh trưởng nhanh chóng mà vi sinh vật cịn có khả tổng hợp protein cao nhiều so với sinh vật khác 0,2 – 0,5 năm (Israelidis, 2003) 2.2.1 TB VSV có hàm lượng protein cao Giá trị sinh học protein VSV không thua protein từ TV ĐV Hàm lượng N protein VSV so sánh với số thức ăn khác (Karatyan, 1978) Thành phần dinh dưỡng số nhóm VSV tính theo VCK (Miller cs 1976) 9/24/2018 2.2.3 Có khả thích ứng cao, biến dị lớn: ứng dụng gây đột biến cảm ứng để chọn lọc giống vi sinh vật có suất cao vi sinh vật sử dụng để sản xuất kháng sinh… 2.2.4 Chủng loại lớn đa dạng: cho phép lựa chọn vi sinh vật thích hợp cho sản xuất sản phẩm khơng tổng hợp phương pháp hố học 2.2.5 Có thể phát triển nhiều nguồn dinh dưỡng khác • Hữu vơ • Chất phi thực phẩm - phụ phẩm cơng, nơng nghiệp 2.2.6 Có thể sinh trưởng phát triển điều kiện sống khác nhau: Điều kiện nuôi cấy lên men VSV đơn giản Có thể ni cấy liên tục, khơng phụ thuộc vào thời tiết khí hậu, khơng cần diện tích đất lớn  Khả cơng nghiệp hố sản xuất cao: Cho phép tiết kiệm diện tích, thời gian chủ động sản xuất Protein đơn bào (SCP-single cell protein) • Thuật ngữ “Protein đơn bào” sử dụng giáo sư Carol Wilson năm 1966 để mô tả nguồn protein thu từ VSV • Năm 2003, Israelidis đưa khái niệm protein đơn bào tế bào chết sấy khơ số nhóm VSV tảo, nấm, vi khuẩn thu sau nuối cấy nguồn carbon khác • Protein đơn bào sử dụng dinh dưỡng ĐV nguyên liệu cung cấp protein: sử dụng chăn nuôi lợn, gia cầm, trâu bị, ni trồng thủy sản đặc biệt bổ sung axit amin, vitamin cho thú nuôi cảnh • Một số nhóm VSV chủ yếu sử dụng để sản xuất protein đơn bào: - Nấm men: số loài Candida Saccharomyces cerevisiae - Nấm sợi (Aspergillus niger, Aspergillus oryzae…) - Vi khuẩn (Bacillus subtilis, Bacillus megaterium, Lactobacillus sp.) - Vi tảo/vi khuẩn lam (Spirulina, Chlorella, Scenedesmus ) 2.2.2 CÁC SẢN PHẨM TĐC  Là sản phẩm khác thu với tế bào sau trình lên men, theo biến đổi chất môi trường sau: Cơ chất  sản phẩm + tế bào Các sản phẩm TĐC bao gồm loại: a Sản phẩm TĐC sơ cấp/bậc (primary metabolites): *Các sản phẩm trình phân giải hợp chất hữu cơ: rượu, axit hữu (a acetic, a lactic, a citric…), chất khí phân giải Cơ chất enzyme ngoại bào Sản phẩm *Thành phần cấu trúc tế bào : lipid, vitamins, polysaccharides * Các enzyme ngoại bào: Cellulase, amylase, protease… * Các chất trung gian trình tổng hợp thành phần TB: nucleoid, amino acids Đặc điểm: Hình thành pha sinh trưởng logarith; cần thiết cho trình sinh trưởng, phát triển sinh sản TB 2.2 SẢN PHẨM CỦA CÔNG NGHỆ VI SINH 2.2.1 SINH KHỐI Là khối lượng tế bào VSV thu sau trình lên men Các chất dinh dưỡng chuyển hoá thành vật chất tế bào để tăng nhanh số lượng tế bào theo biến đổi sau: Cơ chất  tế bào Sinh khối gồm có hai dạng: - Khối lượng vật chất chủ yếu tế bào chết (Protein đơn bào -SCP-Single cell protein): thu từ q trình ni cấy vi sinh vật nấm men vi khuẩn sử dụng để thay thực phẩm giàu protein TA chăn nuôi để bổ sung vào phần ăn cho người - Khối lượng tế bào sống có hoạt tính: Sinh khối sau ni cấy gồm TB vi sinh vật sống, tiếp tục sinh trưởng thể vai trò sử dụng (giống khởi động, chế phẩm probiotics, phân bón cố định đạm, thuốc trừ sâu vi sinh, men bánh mì, vaccine Giống khởi động (Starter culture) • Giống khởi động VSV chọn lọc để hỗ trợ trình lên men hay tăng hiệu q trình ni cấy vi sinh vật • Giống khởi động dung dịch nuôi cấy sản phẩm thương mại • Các vi sinh vật sử dụng làm giống khởi động thường vi khuẩn, nấm men nấm sợi Có thể đơn chủng đa chủng • Chọn lọc chủng giống khởi động dựa tiêu chí: khả lên men sản sinh axit lactic tốt; chịu pH thấp; sinh trưởng tốt điều kiện nhiệt độ khác nhau; sản sinh enzyme ngoại bào tốt; sản sinh sản phẩm trao đổi chất có lợi hợp chất kháng khuẩn, hợp chất tạo hương vị sản phẩm… b Sản phẩm TĐC thứ cấp/bậc (secondary metabolites): • Gồm kháng sinh (penicillin…), chất kích thích kìm hãm sinh trưởng, độc tố, ergot alkaloids, naphtalenes, • Đặc điểm sản phẩm TĐC bậc hai: - Các chất hình thành sau sinh trưởng kết thúc (cuối pha logarith đầu pha cân bằng) môi trường thiếu dinh dưỡng, điều kiện sống không thích hợp cho phát triển vi sinh vật - Không cần thiết cho sinh trưởng, phát triển, sinh sản tế bào vi sinh vật Tuy nhiên, số trường hợp, ĐTC bậc tạo sản phẩm với mục đích giúp bảo vệ tồn tế bào hợp chất kháng khuẩn, độc tố  Quá trình TĐC bậc vi sinh vật cung cấp nhiều sản phẩm dược phẩm quan trọng đời sống kháng sinh, kháng nấm, kháng côn trùng… 4.1.4 Các biện pháp làm giảm số lượng vsv sữa  Bảo quản sữa nhiệt độ thấp • • • • Sữa bảo quản lạnh nhiệt độ 0- 4oC với mục đích: Ức chế hoạt động vsv sữa Ức chế hoạt động enzyme phân giải thành phần sữa Áp dụng sữa tươi chưa trùng sữa trùng  Phương pháp trùng sữa Pasteur (Pasteurization) - Thanh trùng Pasteur nhiệt độ 100oC - HTST: (High temperature, short time) pp sử dụng phổ biến để khử trùng sữa 4.2 Hệ vi sinh vật thịt 4.2.1 Nguồn gốc ô nhiễm vsv thịt Từ thể động vật: da, lơng, hệ hơ hấp, hệ tiêu hóa (chất chứa)  Con người: quần áo, chân tay, đầu tóc Người giết mổ mắc bệnh truyền nhiễm Môi trường: nơi mổ giết bẩn, ô nhiễm phân, rác thải Nền, tường, cửa: nhiễm bẩn Nguồn nước rửa bị ô nhiễm Dụng cụ/trang thiết bị: bàn mổ, dao, dụng cụ đựng, chuyên chở  Vệ sinh lị mổ an tồn thức phẩm!!! 4.2.2 Hệ VSV thịt Có loại vsv thịt: - Vi khuẩn (vk có lợi vk có hại) - Nấm mốc (độc tố nấm mốc) - Nấm men a Nhóm vi khuẩn: nguồn nhiễm - Đơn bào, đa dạng hình thái, hiếu khí yếm khí - E coli, Salmonella, Listeria, Clostridium perfringens, Cl Botulinum, Leptospira, Erysipelothrix, coliforms… - Pseudomonas, Archromobacter, Micrococcus, Lactobacillus, Streptococcus, Leuconostoc, Proteus… (VK ưa lạnh tồn trình bảo quản lạnh)  Gây hư hỏng thịt, gây bệnh cho người sử dụng Trái: Listeria sp Phải: Leptospira sp b Nhóm nấm mốc (Molds) - Nguồn gốc nhiễm từ: lông, da, bụi, đất - Cấu tạo dạng sợi, sinh bào tử, sản sinh độc tố - Một số loại chính: Mucor, Clasdosporum, Alternaria, Sporetrichum, Thamnidium  gây biến đổi chất lượng thịt: thiu, có lơng tơ, biến đổi màu sắc, mùi vị… c Nhóm nấm men (Yeasts) - Đơn bào, kích thước lớn vk - Candida, Mycotorula, Geotrichoides, Rhodotorula  Gây hư hỏng thịt: ôi thiu 4.2.3 Sự biến đổi chất lượng thịt vsv - VSV xâm nhập vào thịt từ bên điều kiện vệ sinh giết mổ, vận chuyển, bảo quản  phát triển tăng nhanh số lượng  gây biến đổi tính chất phẩm chất thịt - VSV phá hủy dần lớp màng keo bề mặt thịt (giai đoạn thành thục)  phân giải hợp chất hữu (Protit)  pH chuyển từ toan sang kiềm  vsv  - VSV kiềm tính yếm khí phát triển bề sâu thịt  thịt bị phân hủy nặng nề Nấm mốc Mucor spp Dấu hiệu hư hỏng Mùi Ammonia/ sulfur, mùi khó chịu Nguyên nhân Phân hủy proteins, lipids (mỡ) carbohydrates bacteria và/hoặc enzymes tự nhiên có thịt Nhớt, dính, mùi ôi thiu, mùi Vi khuẩn, nấm men khó chịu, đổi màu (xám, nâu, xanh) Bề mặt nhầy nhớt Nấm mốc "Whiskers" (mọc lông) Nấm mốc Bề mặt nhiều màu sắc: dạng kem, màu đen xanh Nấm mốc phát triển mạnh Mùi hôi thối, chua, thịt thối Vi khuẩn kỵ khí phát triển a Các dạng hư hỏng thịt Các dạng hư hỏng thịt Thịt có mùi ơi: oxi hóa mỡ  mỡ bị phân hủy  mùi hôi khét Lipit  glyxerin + axit béo + aldehyd + axeton + acrolein (Pseudomonas, Achromobacter, nấm mốc, nấm men) Thịt hóa nhầy nhớt: Pseudomonas, Achromobacter, Streptococcus, Leuconostoc, Bacillus… Thịt có mùi thối: Protein bị phân hủy  amin hữu có mùi (H2S, mecaptan, indon, skaton, NH3…) Pseudomonas, Achromobacter, Clostridium, Bac putrefacicus… Thịt biến màu: xám, nâu, xanh (Lactobacillus, Leuconostoc…) Thịt có lơng tơ: nấm mốc phát triển nhiệt độ thấp (Mucor mucedo, Rhizopus…) b Một số bệnh truyền lây sang người qua thịt Bệnh thương hàn (Salmonella) Nhiệt thán (Anthrax) Lao bò (Tubeculosis) Sảy thai truyền nhiễm (Brucellosis) Đóng dấu lợn (Erysipelothrosis) Xoắn khuẩn (Leptospirosis) Trúng độc thịt (Clostridium botulinum, Cl perfringens, Staphylococccus…) - Bò điên (BSE:bovine spongiform encephalopathy) - Lở mồm long móng (Foot and mouth disease) - 4.2.4 Phương pháp bảo quản thịt a Bảo quản nhiệt độ thấp Phương pháp ướp lạnh - Làm lạnh nhanh xuống gần 0oC sau mổ - Mức To: 2,2 đến -1,4oC (thịt bò: 30 ngày, thịt lợn, dê, cừu: 7-14 ngày) - Thời gian bảo quản phụ thuộc vào số lượng vsv thịt, nhiệt độ, độ ẩm kho lạnh (độ ẩm thường 8192%) - Pseudomonas, Achromobacter, Micrococcus, Lactobacillus, Leuconostoc, Streptococcus, Proteur…  phát triển chậm nhiệt độ thấp  gây hư hỏng thịt Phương pháp đông lạnh - Thịt cần tiêu thụ thời gian dài, vận chuyển xa - Thịt làm lạnh nhanh sâu xuống – 12,2oC đến – 29oC - Diệt vk không ưa lạnh - Pseudomonas, Achromobacter, Flavobacter… Đặc biệt Salmonella vk sinh nha bào - Thịt sau tan băng nhanh  chế biến b Phương pháp dùng tia phóng xạ - Tia cực tím: giảm số lượng vsv bề mặt thịt môi trường - Kết hợp với phương pháp làm thịt  tăng thời gian bảo quản c Phương pháp sử dụng nhiệt độ cao Sấy khơ - Lị than, củi, phơi khơ, lị sấy chân khơng - Độ ẩm thịt cịn khoảng 10%  kìm hãm vsv gây hỏng thịt - Thịt sấy phải tươi, sạch, kết hợp với tẩm ướp gia vị - Bảo quản nhiệt độ thường Chế biến thịt hộp - Thịt chế biến, đóng hộp  khử trùng nồi áp suất : 121oC/45-60 phút - Có thể bổ sung chất bảo quản: muối ăn gia vị, muối nitrat… - Bảo quản: nhiệt độ thường nhiệt độ thấp - Các cách chế biến khác (giị, chả, xúc xích…): bảo quản lâu dài nhiệt độ thấp Xơng khói - Sử dụng khói số loại gỗ đặc biệt để hun thịt - Thịt xơng khói thường đạt nhiệt độ 68-70oC - Khi gỗ cháy khơng hồn tồn tạo thành hợp chất như: metylic, etylic, propylic, axit focmic, axit lactic trạng thái khí ngưng tụ Ban đầu khói bám vào bề mặt sản phẩm sau thẩm thấu dần vào bên - Các chất khói phenol, axit focmic, axit axetic có tác dụng sát trùng mạnh, phòng thối cho thực phẩm - Kết hợp tẩm ướp muối, gia vị, xơng khói với thời gian dài  bảo quản nhiệt độ thường - Xông khói nhanh  bảo quản lạnh 4.3.1 Nguồn gốc vsv trứng Trứng có an tồn khơng? VSV gây bệnh có mặt trứng nào? a Từ thân gia cầm - Trứng gia cầm khỏe mạnh không nhiễm vsv - Lây nhiễm từ mẹ sang con: Salmonellosis VK nằm ống dẫn trứng  nhiễm vào trứng giai đoạn tiết lòng trắng (nhiễm dọc, nhiễm trực tiếp) - VK xâm nhập vào màng noãn hồng (bao quanh lịng đỏ) vào phần lịng trắng (albumin) - Trứng thủy cầm nhiễm Salmonella > trứng gà d Phương pháp hóa học bảo quản thịt Muối thịt - Bảo quản thịt lợn, bò - Ngâm tẩm thịt với muối ăn NaCl (15%), muối nitrat nitrit, đường saccharose - Nhiệt độ muối 2-3oC Thịt sau muối bảo quản lạnh xơng khói  kéo dài thời gian bảo quản - Một số vk chịu mặn: Micrococcus, Salmonella, Brucella 4.3 Hệ vi sinh vật trứng b Từ mơi trường bên ngồi - VSV xâm nhập vào trứng qua vỏ trứng (nhiễm ngang) - Salmonella xâm nhập qua vỏ trứng vào albumin: Trứng nhiễm Salmonella Môi trường nuôi dưỡng vệ sinh: ổ đẻ bẩn, nhiễm phân, ẩm ướt  phá hủy màng keo mỏng vỏ trứng  Thu nhặt trứng: tay người nhiễm bẩn Vận chuyển không tốt  xây sát, dập vỡ vỏ  nhiễm khuẩn Bảo quản kém: nơi bảo quản ẩm ướt, khơng thơng thống, nhiệt độ cao  Thời gian bảo quản kéo dàimất nước men lyzozim giảm dầngiảm tính miễn dịch tự nhiên trứng Màng keo vỏ trứng  tính thấm nước vỏ trứng tăng, độ pH tăng  nhiễm khuẩn Mô hình Salmonella enteritidis xâm nhập phát triển qua vỏ trứng từ tế bào ban đầu t=thời gian (giờ) n = tổng số tế bào vk b Vi sinh vật lòng đỏ - Lòng đỏ dễ bị tác động vsv khơng có chất sát trùng môi trường giàu dinh dưỡng cho vsv - VSV lòng đỏ: Salmonella enteritidis, Staphylococcus aureus, Bac subtilis, Bact Coli, Proteur vulgaris, Streptococcus - S enteritidis: serovar dẫn đầu gây bệnh cho người: nôn mửa, đau bụng, sốt cao, tiêu chảy… 4.3.3 Các phương pháp làm giảm nhiễm vi sinh vật trứng a Rửa - Làm ẩm trứng (ở 44oC), rửa 44oC, tráng 48oC với áp suất dòng nước 138-262kPa (kilopascal, 101,325 kPa = atmosphere) với nồng độ chlorine 3g/lit  giảm đáng kể Salmonella spp bề mặt vỏ trứng b Ozone (O3) - Dạng khí (10ppm/6h)  giảm 3log10 Salmonella vỏ trứng (Whistler & Sheldon, 1988) - Dạng nước 3ppm 4oC/90 giây  giảm 2log10 S enteritidis vỏ trứng (Koidis cộng sự, 2000) 4.3.2 Hệ vsv trứng - VSV trứng chủ yếu cảm nhiễm từ bên vào trứng qua vỏ trứng a Vi sinh vật lòng trắng - Lòng trắng coi vơ trùng có men lysozyme, độ pH cao  ức chế, diệt số loại vsv: tụ cầu, liên cầu… - Vsv không phát triển lòng trắng thiếu nguồn dinh dưỡng - Salmonella enteritidis phát triển kém, phát triển lòng trắng trứng Salmonella xâm nhập vào lòng trắng  sinh trưởng phát triển tiếp cận với lòng đỏ c Vi sinh vật gây thối hỏng trứng  Vi khuẩn - Pseudomonas fluorescens, Bact ovogenes hydrosunfureus  trứng có màu lục, màu xanh nhạt màu vàng, mùi thối - Proteus melanovogenes: hình thành màu đen lòng đỏ, màu tối lòng trắng (trứng bảo quản to cao) - Pseudomonas, Achromobacter: trứng có mùi mốc - Một số chủng E coli: trứng có mùi cá  Nấm mốc - Phát triển mạnh vỏ, sợi nấm chui qua lỗ vỏ nảy mầm màng trứng  vào lòng trắng  khuẩn lạc tối làm lỗng lịng trắng  lịng đỏ - Mucor, Penicillium, Aspergillus, Clodosporium, Thamnidium c Nước có chứa chất oxi hóa, điện phân • Nước có chứa gốc có hoạt động kháng khuẩn: hypochlorite, ozone, gốc hydroperoxyl (HO2) gốc hydroxyl (OH) • Breslin (2003) sử dụng nước điện phân có chứa gốc chlorine để rửa vỏ trứng phút  giảm 4log10 S enteritidis vỏ trứng d Tia cực tím (UV=Ultraviolet) - UV 254nm hiệu vsv bề mặt, khơng khí, dung dịch - UV 30 phút  bất hoạt 2,4log10 hệ vsv tự nhiên vỏ trứng 4.3.4 Bảo quản trứng a Bảo quản nhiệt độ thấp  Ướp lạnh - Trứng đạt tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh xếp vào khay giữ nhiệt độ -1,5oC, độ ẩm ~ 85-90% tháng  Đông lạnh - Sử dụng để chế biến loại thức ăn khác - Trứng tách lòng đỏ lòng trắng (hoặc tách vỏ) cho vào thùng làm đông lạnh nhiệt đọ -17,8oC đên -20,5oC  Sấy khô - Làm bột trứng: sấy khơ lị quay nóng chân khơng phun mù (Atomization)  bột trứng có độ ẩm 1% b Bảo quản hóa chất - Khí CO2 (15%), O3 (0,6ppm) đưa vào kho lạnh  tăng hiệu bảo quản - Hỗn hợp muối ăn (12%) + tro bếp (82%) vôi + tro bếp để bọc trứng dày 1cm  bảo quản khô - Xilicat Na, borat, KMnO4, Benzoat… để phun phía ngồi, bọc trứng 9/11/2018 Nội dung Chương V ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI 5.1 Khái niệm phân loại chất thải chăn nuôi 5.1.1 Khái niệm Chất thải chăn ni sản phẩm phụ khơng mong muốn hình thành q trình chăn ni, bao gồm: - Phân, nước tiểu - Thức ăn thừa - Độn lót chuồng - Xác vật nuôi chết dịch/ sản phẩm từ vật nuôi: da, lông… - Các chất hữu khác: vỏ bao thuốc… - Các khí thải độc hại • • • - Khái niệm phân loại chất thải chăn nuôi Đặc điểm chất thải Ứng dụng vsv xử lý chất thải chăn nuôi: Lên men hiếu khí Lên men yếm khí Sử dụng chế phẩm vi sinh vật 5.1.2 Phân loại chất thải chăn nuôi Chất thải chăn ni chia thành nhóm: - Chất thải rắn: phân, thức ăn thừa, xác gia súc chất hữu khác (dụng cụ thú ý, vỏ bao thuốc…) - Chất thải lỏng: nước tiểu, nước tắm cho gia súc, nước rửa chuồng, nước thải từ lị mổ… - Chất thải khí: Các khí thải độc hại sản sinh q trình chăn ni CO2, NH3, CH4, H2S…  Trong thực tế chất thải chăn nuôi thường tồn dạng hỗn hợp chất thải rắn, lỏng khí 5.1.3 Đặc điểm chất thải chăn nuôi Theo Hill Toller, 1974 Theo Lochr, 1984 - Chất thải rắn: nước 56-83%, chất hữu 1-26%, N 0,3-1,6%, P 0,2-1,4%; K 0,15-0,95%; vi khuẩn, virus, trứng kí sinh trùng  Tỷ lệ chất vơ cơ, hữu thành phần vsv phụ thuộc vào yếu tố: giống lồi, tuổi vật ni, phần ăn (protein, xơ…); khả tiêu hóa; quy mơ chăn nuôi, cách dọn vệ sinh - Chất thải lỏng: VCK

Ngày đăng: 24/06/2022, 10:26

Hình ảnh liên quan

- Ủ xanh không phụ thuộc nhiều vào thời tiết như phơi khô. - Bài giảng Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê

xanh.

không phụ thuộc nhiều vào thời tiết như phơi khô Xem tại trang 4 của tài liệu.
b. Bảo quản, dự trữ thức ăn bằng phương pháp ủ chua - Bài giảng Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê

b..

Bảo quản, dự trữ thức ăn bằng phương pháp ủ chua Xem tại trang 4 của tài liệu.
• Đậy nilon hoặc bạt rồi phủ đất, nén chặt. Đắp đất cao hình bát úp để nước mưathoát nhanh.Nếu ủtrong bao nilon thìphải dồn hết không khí ra trướckhibuộc chặt miệngtúibằngdây cao su. - Bài giảng Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê

y.

nilon hoặc bạt rồi phủ đất, nén chặt. Đắp đất cao hình bát úp để nước mưathoát nhanh.Nếu ủtrong bao nilon thìphải dồn hết không khí ra trướckhibuộc chặt miệngtúibằngdây cao su Xem tại trang 4 của tài liệu.
Lên men đồng hình: Lên men cho sản phẩm hầu hết là axit lactic (90-98%), chỉcònlại một lượngkhôngđáng kểcácsản phẩm phụ nhưcác axit bayhơi,rượu… - Bài giảng Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê

n.

men đồng hình: Lên men cho sản phẩm hầu hết là axit lactic (90-98%), chỉcònlại một lượngkhôngđáng kểcácsản phẩm phụ nhưcác axit bayhơi,rượu… Xem tại trang 6 của tài liệu.
Đặc điểm: Hình thành trong pha sinh trưởng logarith; cần thiết cho quá trình sinh trưởng, phát triển và sinh sản của TB - Bài giảng Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê

c.

điểm: Hình thành trong pha sinh trưởng logarith; cần thiết cho quá trình sinh trưởng, phát triển và sinh sản của TB Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Sau khi cai sữa, hệ VSV ở gia súc trưởng thành được hình thành và ổn định, mangđặc điểm đặc trưngchotừngloài. - Bài giảng Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê

au.

khi cai sữa, hệ VSV ở gia súc trưởng thành được hình thành và ổn định, mangđặc điểm đặc trưngchotừngloài Xem tại trang 21 của tài liệu.
3.1.3. Hệ vi sinh vật đường ruột - Bài giảng Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê

3.1.3..

Hệ vi sinh vật đường ruột Xem tại trang 21 của tài liệu.
a. VSV ở ruột non - Bài giảng Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê

a..

VSV ở ruột non Xem tại trang 21 của tài liệu.
b. Hình thành lớp rào cản (barrier) ngăn chăn sự xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh - Bài giảng Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê

b..

Hình thành lớp rào cản (barrier) ngăn chăn sự xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh Xem tại trang 22 của tài liệu.
Thành phần dinh dưỡng của nước tiểu - Bài giảng Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê

h.

ành phần dinh dưỡng của nước tiểu Xem tại trang 38 của tài liệu.
• Sự hình thành các loại enzyme amylase và hoạt tính của chúng còn phụ thuộc vào chất cảm ứng có trong môi trường. - Bài giảng Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê

h.

ình thành các loại enzyme amylase và hoạt tính của chúng còn phụ thuộc vào chất cảm ứng có trong môi trường Xem tại trang 38 của tài liệu.
Thành phần dinh dưỡng của phân - Bài giảng Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê

h.

ành phần dinh dưỡng của phân Xem tại trang 38 của tài liệu.
-Hình thành mùi, khí độc hại trong giai đoạn đầu ủ - Bài giảng Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê

Hình th.

ành mùi, khí độc hại trong giai đoạn đầu ủ Xem tại trang 40 của tài liệu.
-Giai đoạn 4 (Methan hóa -hình thành khí methan): VK methane hóa chuyển hóa H và axit axetic thành khí methan và CO 2 - Bài giảng Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê

iai.

đoạn 4 (Methan hóa -hình thành khí methan): VK methane hóa chuyển hóa H và axit axetic thành khí methan và CO 2 Xem tại trang 41 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan