Xử lý tự nhiên: Hồ kỵ khí:

Một phần của tài liệu Bài giảng Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê (Trang 43 - 45)

Là loại ao, hồ sâu. VSV yếm khí sống ở tầng nước sâu lên men phân hủy các chất hữu cơ tạo thành các axit hữu cơ và các chất khí (CO2, H2…). Hiệu quả xử lý của hồ kỵ khí phụ thuộc vào thời gian lưu và nồng độ chất hữu cơ trong nước

Một số hồ kỵ khí:

+ Hồ chứa thông thường: Nước thải được trữ ở các hồ lớn có thực vật thủy sinh, bèo…Quá trình lên men hiếu khí chỉ xảy ra ở lớp bùn dưới đáy hồCO2, NH3, H2S, CH4. Kiểu hồ này ở ngoài trời nên quá trình phân hủy chậm, sinh mùi + Hồ kỵ khí che phủ: Hồ được che phủ bằng tấm bặt HDPE có độ bền caoĐể hạn chế mùi và thu được khí sinh học. Hệ thống này thích hợp với khí hậu nóng ẩm và chi phí xây dựng/vận hành thấp. Hạn chế: đòi hỏi phải có diện tích đất rộng

Hồ Sinh học Aerotank bể lọc sinh học

Hồ kỵ khí che phủ

mương dẫn nước thải

5.3. Ứng dụng chế phẩm vsv trong xử lý chấtthải chăn nuôi thải chăn nuôi

4.3.1. Khái niệm

Là phương pháp sử dụng các tổ hợp vsv để làm tăng khả năng phân giải chất hữu cơ trong chất thảităng hiệu quả xử lý chất thải, giảm mùi và ứng chế các vk gây hại

Chế phẩm vsv có thể dạng bột/dạng dung dịch gồm những tổ hợp vsv đã được chọn lọc và không gây hại

Các dạng sử dụng:

- Phun vào chất thảihấp phụ mùi, khử mùi, ức chế vsv có hạiHạn chế: phải thực hiện định kỳ; tác dụng xử lý phân, chất thải không triệt để

- Bổ sung vào chất thải hoặc lớp độn lót nền chuồngtăng số lượng vsv có lợi trong phântăng quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ trong phân và giảm mùi

Một số chế phẩm phổ biến hiện nay:

BALASA N01 lên men lớp độn lót nền chuồngxử lý chất thải tại chỗ

Chế phẩm EM ( Effective Microorganisms) phun giảm mùi Chế phẩm EMC của Công ty Công Nghệ Hóa sinh Việt Nam

dùng trong xử lý phân gia súc, gia cầm, rác thải, phế thải nông nghiệp làm phân bón

Chế phẩm BRF-2 quakit có tác dụng phân giải chất hữu cơ hữu tan và không hòa tan từ chất thải của động vật.

Chế phẩm sinh học VEM-K (Viện Sinh học Nhiệt đới, năm 2004 đã cải tiến từ chế phẩm EM) để xử lý mùi hôi và sản xuất phân hữu cơ vi sinh

Chế phẩm BIO-F : mất mùi hôi và sử dụng để sản xuất thành công phân bón hữu cơ vi sinh từ phân, rác thải sinh hoạt. Các chế phẩm sinh học nhập ngoại khác

5.3.2. Phương pháp chăn nuôi trên đệm lót sinh họca. Khái niệm:Là phương pháp chăn nuôi trên lớp độn lót nền a. Khái niệm:Là phương pháp chăn nuôi trên lớp độn lót nền chuồng được bổ sung một tập hợp nhiều chủng vi sinh vật có thể tồn tại cùng nhau lâu dài trong đệm lót nhằm mục đích phân giải phân, chất thải và ức chế các vi sinh vật gây hại • Ưu điểm so với các phương pháp khác

- Phân giải cả chất thải rắn và lỏng (phân, nước tiểu) trực tiếp ngay tại chuồng nuôi; Quá trình phân giải hiếu khí xử lý triệt để và giảm mùi

- Giảm sử dụng nước rửa, nước tắm - Không phải dọn chuồng

- Chi phí đầu tư thấp

- Đảm bảo “quyền lợi động vật”

Lớp độn chuồng không lên men vsv Nuôi lợn trên đệm lót lên men là mùn cưa

Nuôi gà/vịt trên đệm lót lên men b. Nguyên lý hoạt động

* Nguyên lý về sự phân tầng của đệm lót lên men sinh thái Đệm lót sinh thái chia làm 3 tầng

Tầng trên cùng: Tầng hiếu khí (tầng che phủ) - Nhiệt độ có sự biến đổi phụ thuộc vào môi trường - Độ ẩm chỉ ở 30%

Tác dụng

- Là tầng che phủ: giữ nhiệt độ, độ ẩm cho tầng dưới. - Là tầng điều hòa: có tác dụng điều tiết để nước phân và nước tiểu từ từ chẩy vào tầng lên men, còn phân lợn do lợn ủi dũi tìm thức ăn hoặc người người giúp cũng được vùi xuống dưới lớp đệm lót (khoảng 20 cm)

Tầng giữa:Là tầng bán yếm khí (20 cm); Có sự lưu chuyển chậm của không khí (nhờ đối lưu không khí) và phân và nước tiểu (nhờ thẩm thấu) từ tầng trên cùng tới tầng này

- Điều kiện lý tưởng cho VSV có ích:có lượng oxi thấp,nhiệt độ trên dưới 30oC, độ ẩm 50%

Vai trò chủ yếu:

- Là tầng chủ yếu tiến hành lên men phân nước tiểu. Là nơi vi khuẩn lactic, nấm men…tương đối hoạt động,

- Là nơi chủ yếu đồng hóa ure và uric - Là nơi chủ yếu sinh ra protein vi khuẩn

- Là nơi giữ nhiệt độ tương đối ổn định, đảm bảo đông ấm hè mát Tầng dưới cùng: Là tầng yếm khí; Độ ẩm 50%, độ pH thấp hơn

tầng trên

Vai trò chủ yếu

- Giữ tồn tại ổn định lâu dài các VSV có lợi - Cung cấp các VSVcho tầng trên

* Nguyên lý tiêu hủy phân và giảm mùi của đệm lótlên men vsv lên men vsv

Một phần của tài liệu Bài giảng Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)