Thành phần dinh dưỡng của nước tiểu

Một phần của tài liệu Bài giảng Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê (Trang 38)

- Chất thải lỏng: nước tiểu, nước tắm cho gia súc, nước rửa chuồng, nước thải từ các lò mổ…

Thành phần dinh dưỡng của nước tiểu

4.1.4. Các phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi Phương pháp vật lý: Tách riêng chất thải rắn và lỏng  Phương pháp vật lý: Tách riêng chất thải rắn và lỏng

- Thu gom phân riêng, nước thải riêng; bể lắng; lưới chắn rác - Tách bằng phương pháp lọc; Máy tách chất rắn; phương pháp lắng cặn/ ly tâm

 Phương pháp hóa học:

- tách các chất hữu cơ có kích thước nhỏ trong chất thải lỏng dễ dàng tách khỏi hỗn hợp bằng pp vật lý

+ Sử dụng hóa chất làm đông tụ, sa lắng như alumium, sulphate, ferric sulphate, ferric chloride..

- Sử dụng hóa chất để hấp phụ khí độcgiảm mùi  Phương pháp sinh học:

- Ứng dụng vi sinh vật để lên men chất thải - Sử dụng các chế phẩm vi sinh/từ vi sinh vật - Sử dụng thảm thực vật; hồ thủy sinh

PP này được ứng dụng rộng rãi để xử lý chất thải chăn nuôi do chi phí thấp, dễ thực hiện và hiệu quả

5.2. ỨNG DỤNG VSV TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI CHĂN NUÔI

5.2.1. Cơ sở của việc sử dụng vi sinh vật trong xử lý chất thải chăn nuôi

a. Vi sinh vật có khả năng phân giải được nhiều chất hữu cơ cũng như vô cơ có trong thành phần chất thải

-Nhóm phân giải xơ

- Các vi sinh vật có khả năng sản sinh các loại enzyme: cellulase (endo-glucanase, exo-glucanase, β-glucosidases); pectinase, xylanase..

+ Nấm mốc:Trichoderma; Aspergillus….

+ Xạ khuẩn:Streptomyces, Actinomyces, Pseudonocardia… + Vi khuẩn:Bacillus, Clostridium

+ VSV dạ cỏ:Ruminococcus; Flavefaciens; Butyrivibrio; Bacteroides.

Phân giải chất xơ thành sản phẩm cuối cùng là đường đơn

Một phần của tài liệu Bài giảng Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê (Trang 38)