Vật thủy sinh, vsv hiếu khí, tảo, nguyên sinh động vật trong nước:

Một phần của tài liệu Bài giảng Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê (Trang 42)

- Chất thải lỏng: nước tiểu, nước tắm cho gia súc, nước rửa chuồng, nước thải từ các lò mổ…

vật thủy sinh, vsv hiếu khí, tảo, nguyên sinh động vật trong nước:

khá lớn bùn hoạt tính. Ngòai ra còn có một lượng nhỏ NH3và H2S được hình thành do quá trình phân hủy các axit amin chứa lưu huỳnh hay axit amin có cấu trúc mạch vòng. Trong các hệ thống xử lý hiếu khí, oxy có thể được cung cấp bằng phương pháp sục khí

*Các phương pháp xử lý

- Xử lý nhân tạo: Bể lên men hiếu khí (Aerotank); Lọc sinh học hiếu khí (biofilter); Đĩa quay sinh học RBC (rotating biological contactor) - Xử lý tự nhiên: cánh đồng tưới; hồ sinh học hay dùng thực vật các vùng đất ngập nước…

Bể lên men hiếu khí (Aerotank): Chất thải lỏng sau khi để lắng có chứa các chất hữu cơ hòa tàn và các chất lơ lửngđi vào Aerotank: các vk lên men hiếu khí bám vào các bông cặn lơ lửng trong nước, phát triển thành sinh khối bùn hoạt tính: cặn bông màu nâu sẫm có hoạt tính phân giải các chất hữu cơlàm trong nước

Ưu điểm: tiết kiệm diện tích, hiệu quả xử lý cao nhưng chi phí đầu tư lớn

Lọc sinh học hiếu khí: (màng vsv)

Một số vsv có khả năng bám dính trên bề mặt giá thể do sinh các polyme sinh học như chất keo nhầy, bám dính trên giá thể tạo thành lớp màngLớp màng này dày lên và có khả năng oxy hóa các chất hữu cơ/cặn lơ lửng, trứng giun sán… trong nước thải chăn nuôi

Xử lý nước thải bằng hồ sinh học hiếu khí

Nước thải được làm sạch nhờ hoạt động của các thực

vật thủy sinh, vsv hiếu khí, tảo, nguyên sinh động vậttrong nước: trong nước:

+ VSV phân hủy chất hữu cơ phức tạpđơn giản

+ Tảo/thực vật quang hợpOxy vsv

Hồ làm thoáng khí tự nhiên: oxy cung cấp cho quá

Hồ làm thoáng khí tự nhiên: oxy cung cấp cho quá tạo thành lớp màng VSVđược phân hủy thành bùn cặn được giữ lại khe rỗng của vật liệu lọc và được xả 2-3 tháng/lần. Phần nước lọc sẽ chảy theo máng tới bể xử lý hiếu khí.

Một phần của tài liệu Bài giảng Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê (Trang 42)