1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHẢO sát cơ CHẾ đối KHÁNG của các CHỦNG xạ KHUẨN TRIỂN VỌNG với nấm colletotrichum spp gây BỆNH THÁN THƯ TRÊN sầu RIÊNG

63 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Cơ Chế Đối Kháng Của Các Chủng Xạ Khuẩn Triển Vọng Với Nấm Colletotrichum spp. Gây Bệnh Thán Thư Trên Sầu Riêng
Tác giả Nguyễn Ngọc Anh
Người hướng dẫn PGS. TS. Lê Minh Tường
Trường học Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Bảo vệ thực vật
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP Luận Văn Tốt Nghiệp Kỹ Sư NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT KHẢO SÁT CƠ CHẾ ĐỐI KHÁNG CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN TRIỂN VỌNG VỚI NẤM Colletotrichum spp GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN SẦU RIÊNG NGUYỄN NGỌC ANH Cần Thơ, 12/2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP Luận Văn Tốt Nghiệp Kỹ Sư NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT KHẢO SÁT CƠ CHẾ ĐỐI KHÁNG CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN TRIỂN VỌNG VỚI NẤM Colletotrichum spp GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN SẦU RIÊNG Người hướng dẫn Sinh viên thực PGS TS LÊ MINH TƯỜNG NGUYỄN NGỌC ANH MSSV: B1505001 Lớp: NN1573A3 Cần Thơ, 12/2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NƠNG NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “KHẢO SÁT CƠ CHẾ ĐỐI KHÁNG CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN TRIỂN VỌNG VỚI NẤM Colletotrichum spp GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN SẦU RIÊNG” cơng trình nghiên cứu thân tham gia thực hướng dẫn PGS TS Lê Minh Tường Các kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực đảm bảo độ tin cậy Người cam đoan Nguyễn Ngọc Anh i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP XÁC NHẬN Kính gởi: Bộ mơn Bảo vệ Thực vật - Họ tên CBHD: PGS TS LÊ MINH TƯỜNG - Cơ quan công tác: Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông Nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ - Xác nhận: đọc, đồng ý chịu trách nhiệm nội dung cho phép sinh viên Nguyễn Ngọc Anh, MSSV: B1505001, Lớp: Bảo vệ thực vật K41A3 trình vào bảo vệ luận văn “KHẢO SÁT CƠ CHẾ ĐỐI KHÁNG CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN TRIỂN VỌNG VỚI NẤM Colletotrichum spp GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN SẦU RIÊNG” tốt nghiệp kỹ sư ngành Bảo vệ Thực vật Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2018 Cán hướng dẫn LÊ MINH TƯỜNG ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP LÝ LỊCH CÁ NHÂN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC - Họ tên: NGUYỄN NGỌC ANH - Ngày tháng năm sinh: 03/06/1997 - Giới tính: Nam - Dân tộc: Kinh - Quê quán: Tổ 12, ấp Tân Bường B, xã Tân Phong, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang - Họ tên cha: NGUYỄN THANH SANG - Họ tên mẹ: TRẦN THỊ SEN II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP: - Từ 2003 đến 2008: Học sinh tiểu học Trường tiểu học Tân Phong II - Từ 2008 đến 2012: Học sinh trung học sở Trường THCS Tân Phong - Từ 2012 đến 2015: Học sinh trung học phổ thông Trường THPT Cái Bè - Từ 2015 đến 2019: Sinh viên trường Đại học Cần Thơ Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2018 NGUYỄN NGỌC ANH iii LỜI CẢM TẠ Con xin trân trọng biết ơn ghi nhớ công ơn sinh thành, dưỡng dục nên người cha mẹ, người hy sinh tất tương lại Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy Lê Minh Tường Thầy tận tình bảo, truyền đạt kiến thức chuyên môn quan tâm, giúp đỡ em q trình thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cám ơn quý Thầy, Cơ mơn Bảo Vệ Thực Vật nói riêng trường Đại học Cần Thơ nói chung tận tâm dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học tập Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến anh Nguyễn Hồng Quí, người anh ln tận tình giúp đỡ em suốt q trình thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Hơn thế, anh chia sẻ kiến thức quý báu thân cho em để hoàn thành tốt luận văn Thành thật cảm ơn bạn: Lê Thị Quỳnh Như, Lâm Thanh Mến bạn chuyên ngành Bảo vệ thực vật khóa 41 giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Cần Thơ, ngày… tháng … năm 2018 Nguyễn Ngọc Anh iv Nguyễn Ngọc Anh, 2018 “Khảo sát chế đối kháng chủng xạ khuẩn triển vọng với nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư sầu riêng” Luận văn tốt nghiệp đại học, ngành Bảo vệ Thực vật, khoa Nông Nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Cán hướng dẫn: PGS TS Lê Minh Tường TÓM LƯỢC Đề tài “Khảo sát chế đối kháng chủng xạ khuẩn triển vọng với nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư sầu riêng” thực Phòng thí nghiệm bệnh cây, mơn Bảo vệ Thực vật, khoa Nông Nghiệp, trường Đại học Cần Thơ từ 2/2018 đến 8/2018 Mục tiêu thí nghiệm nhằm khảo sát khả đối kháng chủng xạ khuẩn thông qua chế: sinh tổng hợp enzyme chitinase, enzyme β-1,3-glucanase, khả tiết Siderophore Hydrocyanic acid (HCN) điều kiện phịng thí nghiệm Bao gồm thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Khảo sát khả tiết enzyme chitinase chủng xạ khuẩn triển vọng thực môi trường chitin agar với lần lặp lại Kết cho thấy tất chủng xạ khuẩn thí nghiệm thể khả phân giải chitin mức độ khác nhau, có chủng xạ khuẩn BT19 BL10 có bán kính vòng phân giải lớn 28 mm 26,13 mm thời điểm NSBT Thí nghiệm 2: Xác định hàm lượng enzyme chitinase chủng xạ khuẩn tiết môi trường ISP-4 lỏng phương pháp so màu với DNS, thực với lần lặp lại Cả chủng xạ khuẩn tiết chitinase mơi trường ISP-4 lỏng Trong đó, chủng xạ khuẩn BT19 BL10 có hàm lượng chitinase cao 80,33 IU/ml 11,16 IU/ml thời điểm NSNL Thí nghiệm 3: Khảo sát khả tiết siderophore chủng xạ khuẩn với lần lặp lại Kết ghi nhận có 5/6 chủng xạ khuẩn có khả tiết siderophore BT19, BL10, TG19, VL9, BT16 Trong đó, chủng BT19 BL10 tiết siderophore dạng hydroxamates, chủng TG19, VL9 BT16 tiết siderophore dạng carboxylate Thí nghiệm 4: Khả tiết Hydrocyanic acid (HCN) chủng xạ khuẩn với lần lặp lại Kết cho thấy, tất chủng xạ khuẩn biểu khả tiết HCN thông qua việc làm đổi màu giấy thấm nhúng vào dung dịch acid picric 1% Na 2CO3 10% Thí nghiệm 5: Khả phân giải β-glucan chủng xạ khuẩn thực môi trường Bennet's Agar Kết cho thấy có 5/6 chủng xạ khuẩn thí nghiệm thể khả phân giải β-glucan chủng xạ v khuẩn BT19 BL10 thể khả phân giải cao với bán kính vịng phân giải 8,53 mm 8,3 mm thời điểm 14 ngày sau bố trí Thí nghiệm 6: Hàm lượng enzyme β-1,3-glucanase chủng xạ khuẩn triển vọng tiết môi trường Czapek Dox phương pháp so màu với DNS, thực với lần lặp lại Kết cho thấy chủng xạ khuẩn tiết enzyme β-1,3-glucanase mơi trường Czapek Dox Trong đó, chủng xạ khuẩn BT19 BL10 có hàm lượng β-glucanase cao 0,678 IU/ml 0,318 IU/ml thời điểm NSNL Từ khóa: Bệnh thán thư sầu riêng, Colletotrichum spp., Chitin, β-glucan, HCN, Siderophore, xạ khuẩn vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i XÁC NHẬN ii LÝ LỊCH CÁ NHÂN iii LỜI CẢM TẠ iv TÓM LƯỢC v DANH SÁCH THUẬT NGỮ VIẾT TẮT .ix DANH SÁCH BẢNG x DANH SÁCH HÌNH xi CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC CÂY SẦU RIÊNG 2.2 SƠ LƯỢC VỀ BỆNH THÁN THƯ DO NẤM Colletotrichum spp GÂY RA 2.2.1 Triệu chứng bệnh 2.2.2 Tác nhân gây bệnh 2.3 XẠ KHUẨN TRONG PHÒNG TRỪ SINH HỌC BỆNH CÂY 2.3.1 Vị trí phân lo ại xạ khuẩn 2.3.2 Vai trò xạ khuẩn phòng trừ sinh học .6 2.3.3 Ứng dụng xạ khuẩn phòng trừ sinh học bệnh 11 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN – PHƯƠNG PHÁP 13 3.1 PHƯƠNG TIỆN 13 3.1.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm 13 3.1.2 Vật liệu dụng cụ thí nghiệm 13 3.1.3 Các môi trường sử dụng thí nghiệm 14 3.2 PHƯƠNG PHÁP 15 3.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát khả tiết enzyme chitinase chủng xạ khuẩn triển vọng 16 3.2.2 Thí nghiệm 2: Xác định hàm lượng chitinase chủng xạ khuẩn tiết 17 3.2.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát khả tiết siderophore chủng xạ khuẩn triển vọng 20 3.2.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát khả tiết hydrocyanic acid (HCN) chủng xạ khuẩn triển vọng 21 vii 3.2.5 Thí nghiệm 5: Khảo sát khả tiết enzyme β-1,3-glucanase chủng xạ khuẩn triển vọng 22 3.2.6 Thí nghiệm 6: Xác định hàm lượng β-1,3-glucanase chủng xạ khuẩn triển vọng 22 3.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 26 4.1 KHẢ NĂNG TIẾT ENZYME CHITINASE CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN TRIỂN VỌNG 26 4.2 HÀM LƯỢNG CHITINASE CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN TRIỂN VỌNG TIẾT RA 28 4.3 KHẢ NĂNG TIẾT SIDEROPHORE CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN TRIỂN VỌNG 30 4.4 KHẢ NĂNG TIẾT HYDROCYANIC ACID (HCN) CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN TRIỂN VỌNG 32 4.5 KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI Β-GLUCAN CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN TRIỂN VỌNG 33 4.6 HÀM LƯỢNG ENZYME Β-1,3-GLUCANASE CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN TRIỂN VỌNG TIẾT RA 35 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 5.1 KẾT LUẬN 37 5.2 ĐỀ NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ CHƯƠNG viii hàm lượng enzyme 0,36 IU/ml có khác biệt ý nghĩa thống kê so với chủng lại Ở thời điểm NSNL, hàm lượng enzyme chủng xạ khuẩn có biến động rõ rệt Ba chủng BT19, BL10 TG19 có hàm lượng enzyme tăng 0,483 IU/ml, 0,395 IU/ml 0,375 IU/ml Trái lại, chủng ĐT15 (0,035 IU/ml), BT16 (0,065 IU/ml) VL9 (0,145 IU/ml) giảm khả tiết enzyme β-glucanase Đến thời điểm NSNL, đa số chủng giảm khă sinh tổng hợp enzyme Riêng chủng BT19 giữ khả sản xuất enzyme cao với hàm lượng enzyme tiết 0,678 IU/ml, khác biệt ý nghĩa thống kê so với chủng lại Trong đó, chủng ĐT15 có khả tiết enzyme yếu 0,027 IU/ml Tóm lại, tất chủng xạ khuẩn có khả tiết enzyme qua thời điểm khảo sát (3, NSNL) Trong cấu tạo nấm, β-glucan có vai trị quan trọng phát triển cấu trúc thành tế bào Xạ khuẩn có khả tiết enzyme β-glucanase làm phân hủy vách tế bào nấm Vì vậy, xạ khuẩn có khả ức chế mầm bệnh nấm gây Theo nghiên cứu Arora et al (2008) cho thấy chủng Pseudomonas sp PGC2 có sản sinh hoạt tính enzyme β- glucanase cao vào ngày thứ sau bố trí với hàm lượng 88 IU/ml ức chế mầm bệnh nấm Rhizoctonia solani Phytophthora capsici ĐT15 BT16 VL9 TG19 BL10 BT19 Hình 4.7 Hàm lượng enzyme β-1,3-glucanase chủng xạ khuẩn thời điểm NSNL phương pháp so màu DNS 36 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Tất chủng xạ khuẩn triển vọng thể khả phân giải chitin mức độ khác nhau, chủng xạ khuẩn BT19 BL10 có bán kính vịng phân giải cao 28 mm 26,13 mm tương ứng với hàm lượng tiết enzyme chitinase 80,33 IU/ml 11,16 IU/ml thời điểm NSKC Có chủng xạ khuẩn thí nghiệm sản xuất Siderophore với loại carboxylate hydroxamates Tất chủng xạ khuẩn có khả tiết Hydrocyanic acid (HCN) Các chủng xạ khuẩn có khả tiết enzyme β-1,3-glucanase phân giải β-glucan.Trong đó, chủng xạ khuẩn BT19 BL10 có BKVPG β-glucan cao 8,53 mm 8,30 mm với hàm lượng enzyme β-1,3glucanase nhiều 0,678 IU/ml 0,318IU/ml thời điểm NSNL 5.2 ĐỀ NGHỊ Khảo sát đánh giá khả phòng trị bệnh thán thư sầu riêng chủng xạ khuẩn BT19 BL10 điều kiện nhà lưới 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Agrios, G N., 2005 Pant Pathology, fifth edition Elsevier Academic Press 922p Ambarwati, A., L Sembiring and C J Soegihardjo, 2012 Antibiotic produced by streptomycetes associated with rhizosphere of purple nut sedge (Cyperus rotundus L.) in Surakarta, Indonesia African Journal of Microbiology Research, 6(1): 52 - 57 Ara, I., H Rizwana, M R Al-Othman and M A Bakir, 2012 Studies of actinomycetes for biological control of Colletotrichum musae pathogen during post harvest anthracnose of banana African Journal of Microbiology Research 6(17): 3879 – 3886 Arora, N K., E Khare, J H Oh, S C Kang, D K Maheshwar, 2008 Diverse mechanisms adopted by fluorescent Pseudomonas PGC2 during the inhibition of Rhizoctonia solani and Phytophthora capsici World J Microbiol Biotechnol 24: 581 – 585 Baiey and M J Jeger, 1992 Colletotrichum: Biology, Pat- bology and Cotrol CAB International Walingford UK Barka, E A., P Vatsa, L Sanchez, N Gaveau-Vaillant, C Jacquard, H P Klenk, C Clément, Y Ouhdouch and G P Wezel, 2016 Taxonomy, Physiology and Natural Products of Actinobacteria Microbiol Mol Biol Rev 80(1): – 43 Bonjar, G H S., S Zamanian, S Aghighi, P R Farrokhi, M J Mahdavi and I Saadoun, 2006 Antibacterial activity of Iran Streptomyces coralus strain 63 against Ralstonia solanacearum Journal of Biological Sciences 6(1): 127 – 129 Conn, V M., A R Walker and C M M Franco, 2008 Endophytic actinobacteria induce defense pathways in Arabidopsis thaliana Plant Microbe Interact 21: 208 – 218 Cerckaukas, R., 2004 Anthracnose – Pepper Disease, Fact Sheet, Published by AVRDC – The World Vegetable Center, P O Box 42, Shauhua, Taiwan 741p Chaudhary, H S., J Yadav, A R Shrivastava, A Singh, A K Singh and N Gopalan, 2013 Antibacterial activity of Actinomycetes isolated from different soil samples of Sheopur (A city of central India) J Adv Pharm Technol Res, 4(2): 118  123 Dakora, F D and D A Phillips, 2002 Root exudates as mediators of mineral acquisition in low-nutrient environments Plant Soil 245: 35 – 47 38 Deshwal, V K., P Pandey, C S Kang and K D Maheshwari, 2003 Rhizobia as a biological control agent against soil borne plant pathogenic fungi Indian journal of experimental biology 4: 1160 - 1164 Dowling, D N and F O’Gara, 1994 Metabolites of Pseudomonas involved in the biocontrol of plant disease Tibtech 12: 133 – 141 Đinh Hồng Thái Lê Minh Tường, 2016 Khảo sát khả đối kháng xạ khuẩn nấm Phytophthora sp gây bệnh cháy lá, thối thân sen Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 3): 20 - 27 Đinh Hồng Thái, 2014 Đánh giá khả phòng trị chủng xạ khuẩn nấm gây bệnh đốm vằn Rhizotonia solani Kuhn điều kiện nhà lưới khảo sát số chế đối kháng chúng Luận tốt nghiệp cao học ngành Bảo vệ thực vật Trường Đại học Cần Thơ Đinh Ngọc Trúc, 2013 Đánh giá khả đối kháng xạ khuẩn nấm Pyricularia oryzae Cavara khảo sát chế có liên quan điều kiện in vitro Luận văn thạc sĩ Bảo Vệ Thực Vật Trường Đại học Cần Thơ ĐỗVăn Sử Lê Minh Tường, 2016 Hiệu phòng trị xạ khuẩn bệnh thán thư ớt nấm Colletotrichum sp Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 3): 28 - 35 El-Tarabily, K A., 2003 An endophytic chitinase-producing isolate of Actinoplanes missouriensis, with potential for biological control of root rot of lupine caused by Plectosporium tabacinum Aust J Bot 51: 257 – 266 Farina, R., A Beneduzi, A Ambrosini, S B de Campos, B B Lisboa, V Wendish, L K Vargas and L M P Pasaglia, 2012 Diversity of plant growth-promoting rhizobacteria communties associated with the stages of canola growth Applied Soil Ecology 55: 44 - 52 Fermino-Soares, A C., C S Sousa, M S Garrido and J O Perez, 2007 Production of streptomycete inoculum in sterilized rice Sci Agric 64: 6p Franco-Correa, M., A Quintana, C Duque, C Suarez, M X Rodrígue and J M Barea, 2010 Evaluation of actinomycete strains for key traits related with plant growth promotion and mycorrhiza helping activities Appl Soil Ecol., 45: 209 – 217 Frey-Klett, P., M Chavatte, M L Clausse, S Courrier, C Le Roux, J Raaijmakers, M G Martinotti, J C Pierrat and J Garbaye, 2004 Ectomycorrhizal symbiosis affects functional diversity of rhizosphere fluorescent pseudomonads New Phytol 165: 317 - 328 39 Getha, K., S Vikineswary, W H Wong, T Seki, A Ward and M Goodfellow, 2005 Evaluation of Streptomyces sp strain g10 for suppression of Fusarium wilt and rhizosphere colonization in pot-grown banana plantlets J Ind Microbiol Biotechnol 32(1): 24 - 32 Gopalakrishnan S., S Vadlamudi, P Bandikinda, A Sathya, R Vijayabharathi, O Rupela, H Kudapa, K Katta, R K Varshney, 2014 Evaluation of Streptomyces strains isolated from herbal vermicompost for their plant growth-promotion traits in rice Microbiological Research 169(1): 40 – 48 Gopalakrishnan, S., P Humayun, S Vadlamudi, R Vijayabharathi, R K Bhimineni and O Rupela, 2012 Plant growth-promoting traits of Streptomyces with biocontrol potential isolated from herbal vermicompost Internationall Gopalakrishnan, S., S Pande, M Sharma, P Humayun, B K Kiran, D Sandeep, M S Vidya, K Deepthi and O Rupela (2011) Evaluation of actinomycete isolates obtained from herbal vermicompost for the biological control of Fusarium wilt of chickpea Crop Protection 30: 1070 - 1078 Hastuti, R D., R Sarawati, A Suwanto and Chaerni, 2012 Capability of Streptomyces spp in Controlling Bacterial Leaf Blight Disease in Rice Plants American Journal of Agricutural and Biological Sciences 7(2): 217 - 223 Helmy, S., K Zeinat, S Mahmoud, S Moataza, M Nagwa and H Amany, 2010 Streptomyce nigellus as a biocontrol agent of tomato damping-off disease caused by Pythium ultimum Ejpau 13(4): 11p Hòang Thị Hồng Nguyễn Ngọc Phương, 2014 Phân lập tuyển chọn chủng xạ khuẩn từ rừng ngập mặn Cần Giờ kháng nấm Fusarium sp Tạp chí Khoa học Trang: 51 - 59 Hobbs, G., C M Frazer, D C J Gardner, J A Cullum and S G Oliver, 1989 Dispersed growth of Steptomyces in liquid culture Appl Microbiol Biotechnol 31(3): 272 - 277 Jinhua, C., S H Yang, S A Palaniyandi, J S Han, T M Yoon, T J Kim and J W Suh, 2010 Azalomycin F complex is an antifungal substance produced by Streptomyces malaysiensis MJM1968 isolated from agricultural soil J Korean Soc Appl Biol Chem 53(5): 545 – 552 Julaluk Tang-um and Hataichanoke Niamsup, 2012 Chitinase production and antifungal potential of endophytic Streptomyces strain P4 Maejo International Journal of Science and Technology 6(01): 95 – 104 40 Kurakake, M., Y Yamanouchi, K Kinohara and S Moriyama, 2013 Enzymatic Properties of β-1,3-Glucanase from Streptomyces sp Mo Journal of Food Science 78(4): 503 - 506 Kuster, E., 1959 Outline of a comparative study of criteria used in characterization of the Actinomyces International Bulletin of Bacteriological Nomenclature and Taxonomy 9(2): 97 - 104 Lại Thanh Duy, 2018 Khảo sát đặc tính cascchungr xạ khuẩn đối kháng với nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư sầu riêng Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư chuyên ngành Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ Lee, S Y., H Tindwa, Y S Lee, K W Naing, S H Hong, Y Nam and K Y Kim, 2012 Biocontrol of anthracnose in Pepper using chitinase, β-1,3 glucanase and 2-furancarboxaldehyde produced by Streptomyces cavourensis SY224 Journal Microbiol Biotechnol 22(10): 1359 – 1366 Lehr, N A., S D Schrey , R Bauer, R Hampp and T M Tarkka, 2007 Suppression of plant defence response by a mycorrhiza helper bacterium New Phytol 174: 892 – 903 Lê Hoàng Lệ Thủy, 2004 Phân loại thử hiệu lực loại thuốc nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư xoài sầu riêng Đồng sông Cửu Long Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Cao học Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ Lê Minh Tường, Đinh Hồng Thái, Lý Văn Giang Phạm Tuấn Vũ, 2016 Xạ khuẩn vai trò xạ khuẩn quản lý bệnh hại trồng Trong: Quản lý dịch hại trồng thân thiện môi trường (Chủ biên: Nguyễn Thị Thu Cúc Lê Văn Vàng) Nhà Xuất Bản Đại Học Cần Thơ Trang: 203 – 215 Lê Minh Tường Ngô Thị Kim Ngân, 2014 Phân lập đánh giá khả đối kháng chủng xạ khuẩn nấm Rhizoctonia solani Kunh gây bệnh đốm vằn lúa Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (4): 113 - 119 Lê Minh Tường, Nguyễn Ngọc Sơn, Lê Thị Ngọc Xuân Nguyễn Trường Sơn, 2018 Khả đối kháng chủng xạ khuẩn nấm Fusarium solani gây bệnh vàng thối rễ có múi Tạp chí Bảo vệ thực vật Số - 2018 Lorck, H., 1948 Production of hydrocyanic acid by bacteria Physiol Planta 1: 142 - 146 41 Louden, B C., D Haarmann and A M Lynne, 2011 Use of blue agar CAS assay for Siderophore detection Journal of Microbiology and Biology Education 12(1): 51 - 53 Macagnan, D., R S Romeiro, A W V Pomella and J T deSouza, 2008 Production of lytic enzymes and siderophores and inhibition of germination of basidiospores of Moniliophthora (ex Crinipellis) perniciosa by phylloplane actinomycetes Biol Control 47: 309 – 314 Mai Văn Trị, 2002 Một số bênh hại ăn trái Sổ tay người nông dân trồng ăn trái cần biết Công ty dịch vụ Bảo vệ thực vật An Giang Trang 26 - 27 Neeno-Eckwall, E C., L L Kinkel and J L Schottel, 2001 Competition and antibiosis in the biological control of potato scab Can J Microbiol 47: 332 – 340 Neergaard, E., 1997 Method in Botanical Histopathology Danish Government instilute of seed pathology for developing coun tries Denmark 216 pp Ningthoujam, D S., S Sanasam and S Nimaichand, 2009 Screening of Actinomycete isolates from niche habitats in Manipur for antibiotic activity American Journal of Biochemistry and Biotechnology 5(4): 221 – 225 Nguyễn Cơng Thuật, 1996 Phịng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng: nghiên cứu ứng dụng Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Danh Vàn, 2008 Kỹ thuật canh tác ăn trái: Cây sầu riêng (quyển 7) Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 66 trang Nguyễn Hồng Minh Huy, 2006 Khảo sát đặc điểm vai trò chủng xạ khuẩn Streptomyces dicklowii Luận văn Thạc sĩ Sinh học Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hồng Quí Lê Minh Tường, 2016 Đánh giá khả phòng trị xạ khuẩn bệnh thán thư Xoài nấm Colletotrichum sp gây Tạp chí Khoa học Cần Thơ Số chun đề Nơng Nghiệp (tập 3): 120 – 127 Nguyễn Hồng Quí, 2015 Giám định tác nhân gây bệnh thán thư sen (Nelumbo nicifera Gearnt) số tỉnh Đồng sông Cửu Long Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư chuyên ngành bảo vệ Thực vật Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ 75 trang Nguyễn Hồng Quí, Lê Minh Tường Lý Như Hạnh, 2017 Đánh giá hiệu phòng trị bệnh héo xanh khoai lang khả tiết IAA 42 chủng xạ khuẩn triển vọng Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ Trang: 79 – 88 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến Phạm Văn Ty, 2002 Vi sinh vật học Nhà xuất giáo dục Hà Nội 41 trang Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đường, Hồng Hải Vũ Thị Đoan, 2007 Giáo trình sinh học đất Nhà xuất Giáo Dục Hà Nội Nguyễn Minh Châu, 2009 Giới thiệu giống ăn phổ biến miền Nam Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Viện Cây ăn miền Nam Nhà xuất Nông Nghiệp Trang 67 – 73 Nguyễn Thị Ánh Hồng, 2014 Đánh giá khả đối kháng chủng xạ khuẩn nấm Pyricularia oryzae Cavara gây bệnh cháy lúa khảo sát số chế đối kháng chúng Luận văn Thạc sĩ ngành Bảo vệ thực vật Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Kế, 2014 Cây ăn nhiệt đới giống - kỹ thuật trồng chăm sóc số đặc sản Nhà xuất Nông Nghiệp: 107 - 119 Nguyễn Xuân Thành, 2013 Tuyển chọn nghiên cứu hoạt tính sinh học số chủng xạ khuẩn phân lập từ đất bị nhiễm quặng khu vực Trại Cau - Đồng Hỷ - Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ Đại học Thái Nguyên Palaniyandi, S A., S H Yang, L Zhang and J W Suh, 2013 Effects of actinobacteria on plant disease suppression and growth promotion Applied Microbiology and Biotechnology 97: 9621 – 9636 Park, J K., D K Jeong, I P Yong and K Se-Kwon, 2012 Purification and characterization of a 1,3-β-D-glucanase from Streptomyces torulosus PCPOK-0324 Journal Carbohydratte Polymers 87: 1641 – 1648 Pérez-Miranda, S., N Cabirol, R George-Téllez, L S Zamudio-Rivera and F J Fernández, 2007 O-CAS, a fast and universal method for siderophore detection J Microbiol Methods 70: 127 - 131 Poovarasan, S., S Mohandas, P Paneerselvam, B Saritha and K M Ajay, 2013 Mycorrhizae colonizing actinomycetes promote plant growth and control bacterial blight disease of pomegranate (Punica granatum L cv Bhagwa) Crop Protection 53: 175 - 181 Phạm Văn Kim, 2000a Giáo trình Vi sinh học đại cương Khoa Nông ngiệp Sinh học Ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ 159 trang Phạm Văn Kim, 2000b Nguyên lý bệnh hại trồng Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại Học Cần Thơ 162 trang 43 Phạm Văn Kim, 2006 Phòng trị sinh học bệnh trồng Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ: 185 trang Phan Văn Có, 2017 Khảo sát đặc điểm hình thái, khả gây hại chủng nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư sầu riêng bước đầu nghiên cứu biện pháp phòng trị xạ khuẩn Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư chuyên ngành bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ 48 trang Phịng Nơng Nghiệp huyện Cai Lậy, 2011 Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2011 Quecine, M C., W L Araujo, J Marcon, C S Gai, J L Azevedo1 and A A Pizzirani-Kleiner, 2008 Chitinolytic activity of endophytic Streptomyces and potential for biocontrol Applied Microbiology ISSN: 0266 – 8254 Renwick A., R Campbel and S Coe., 1991 Assessment of invitro screening systems for potential biocontrol agents of Gaeumannomyces graminis Plant Pathology 40: 524 - 532 Schuhegger, R., A Ihring, S Gantner, G Bahnweg, C Knappe, G Vogg, P Hutzler, M Schmid , F V Breusegem, L Eberl, A Hartmann and C Langebartels, 2006 Induction of systemic resistance in tomato by Nacyl-L-homoserine lactone-producing rhizosphere bacteria Plant Cell Environ 29: 909 – 918 Schwyn, B and J B Neilands, 1987 Universal chemical assay for thedetection and determination of siderophores Anal Biochem 160: 47 – 56 Shimizu, M., N Fujita, Y Nakagawa, T Nishimura, T Furumai, Y Igarashi, H Onaka, R Yoshida and H Kunoh, 2001 Disease resistance of tissue cultured seedlings of rhododendron after treatment with Streptomyces sp R-5 Journal of General Plant Pathology 67: 325 – 332 Shurtleff, M C and C W Averre III, 1997 The plant disease clinic and filed diagnosis of abiotic disease ASP press The American Phytopathological Soceity St Paut, Minnesata 245 pp Siddikee, M A., P S Chauhan, R Anandham, G H Han and T Sa, 2010 Isolation, characterization and use for plant growth promotion under salt stress of ACC deaminase-producing halo to lerant bacteria derived from coastal soil Jmicrobiol Biotechnol 20(11): 1577 – 1584 Souza, C P., E M Burbano-Rosero, B C Almeida, G G Martins, L S Albertini and I N G Rivera, 2009 Culture medium for isolating chitinolytic bacteria from seawater and plankton World J Microbiol Biotechnol 25: 2079 – 2082 44 Sowmya, B., D Gomathi, M Kalaiselvi, G Ravikumar, C Arulraj and C Uma, 2012 Production and Purification of Chitinase by Streptomyces sp from Soil Journal of Advanced Scientific Research 3(3): 25 – 29 Stamenov, D., D Simonida1, T Hajnal-Jafari, D Jošić and M Manojlović 2016 The use of Streptomyces isolate with plant growth promoting traits in the production of engslish ryegrass Romanian Agricultural Research 33: 2067 – 5720 Tapio, E and A Pohto-Lahdenperä, 1991 Scanning electron microscopy of hyphal interaction between Streptomyces griseoviridis and some plant pathogenic fungi J Agric Sci Finl 63: 435 – 441 Tu, J C., 1988 Antibiosis of Streptomyces griseus against Colletotrichum lindemuthianum J Phytopathol 121: 97 – 102 Trần Thế Tục Chu Doãn Thanh, 2004 Cây sầu riêng Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Trang - 17 Valencia-Cantero, E., E Hernández-Calderón, C Velázquez-Becerra, J E López-Meza, R Alfaro-Cuevas and J López-Bucio, 2007 Role of dissimilatory fermentative iron-reducing bacteria in Fe uptake by commonbean (Phaseolus vulgaris L.) plants grown in alkaline soil Plant Soil 291(2): 263 – 273 Võ Trọng Hiếu, 2017 Khảo sát số chế đối kháng chủng xạ khuẩn nấm Fusarium oxysporum gây bệnh héo rũ khoai lang Luận văn tốt nghiệp đại học, ngành Bảo vệ Thực vật Trường Đại học Cần Thơ Vi Thị Đoan Chính, Dương Thị Tình Trịnh Ngọc Hoàng, 2011 Ảnh hưởng điều kiện lên men đến khả sinh tổng hợp chất kháng sinh hai chủng xạ khuẩn K4 HT28 phân lập từ đất Thái Ngun Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 73(11): 115 – 119 Vũ Công Hậu, 2000 Trồng ăn Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp: 401 - 413 Vũ Thùy Dương Võ Thành Danh, 2011 Hiệu sản xuất sầu riêng tỉnh Tiền Giang Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ 20b: 237 - 247 Vũ Triệu Mân, 2007 Giáo trình Bệnh chuyên khoa Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội Waller, J M., B J Ritchie and M Holderness, 1998 Plant clinic handbook International Mycological Institute, Surrey, UK 94 pp 45 Yoo, J C., J H Kim, J W Ha and N S Park, 2007/2 Production and biological activity of laidlomycin, anti - MRSA/VRE antibiotic from Streptomyces sp., CS684 Sohng J.K J Microbiol 45(1): – 16 Zhao, S., C M Du and C Y Tian, 2012 Suppression of Fusarium oxysporum and induced resistance of plants involved in the biocontrol of Cucumber fusarium wilt by Streptomyces bikiniensis HD-087 World J Microbiol Biotechnol 28(9): 2919 – 2927 46 PHỤ CHƯƠNG Phụ bảng 1: Khả phân giải chitin chủng xạ khuẩn thời điểm ngày sau bố trí Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV = 4,94% Độ tự 18 23 Tổng bình phương 93,333 5,125 98,458 Trung bình bình phương 18,667 0,285 F tính Xác suất 65,561 0,0000 Phụ bảng 2: Khả phân giải chitin chủng xạ khuẩn thời điểm ngày sau bố trí Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV = 3,91% Độ tự 18 23 Tổng bình phương 122,833 5,625 128,458 Trung bình bình phương 24,567 0,313 F tính Xác suất 78,613 0,0000 Phụ bảng 3: Khả phân giải chitin chủng xạ khuẩn thời điểm ngày sau bố trí Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV = 3,85% Độ tự 18 23 Tổng bình phương 171,875 10,125 182,000 Trung bình bình phương 34,375 0,563 F tính Xác suất 61,111 0,0000 Phụ bảng 4: Khả phân giải chitin chủng xạ khuẩn thời điểm ngày sau bố trí Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV = 2,92% Độ tự 18 23 Tổng bình phương 208,177 8,313 216,490 Trung bình bình phương 41,635 0,462 F tính Xác suất 90,158 0,0000 Phụ bảng 5: Khả tiết enzyme chitinase chủng xạ khuẩn triển vọng thời điểm ngày sau nuôi lắc Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV = 3,35% Độ tự 18 23 Tổng bình phương 1856,690 7,456 1864,146 Trung bình bình phương 371,338 0,414 F tính Xác suất 896,458 0,0000 Phụ bảng 6: Khả tiết enzyme chitinase chủng xạ khuẩn triển vọng thời điểm ngày sau nuôi lắc Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV = 2,26% Độ tự 18 23 Tổng bình phương 5351,798 11,292 5363,089 Trung bình bình phương 1070,360 0,627 F tính Xác suất 1706,278 0,0000 Phụ bảng 7: Khả tiết enzyme chitinase chủng xạ khuẩn triển vọng thời điểm ngày sau nuôi lắc Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV = 1,93% Độ tự 18 23 Tổng bình phương 28825,452 6,311 28831,763 Trung bình bình phương 5765,090 0,351 F tính Xác suất 16443,100 0,0000 Phụ bảng 8: Khả tiết enzyme chitinase chủng xạ khuẩn triển vọng thời điểm ngày sau nuôi lắc Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV = 3,58% Độ tự 18 23 Tổng bình phương 18054,290 8,558 18062,847 Trung bình bình phương 3610,858 0,475 F tính Xác suất 7595,034 0,0000 Phụ bảng 9: Khả phân giải β-glucan chủng xạ khuẩn thời điểm 10 ngày sau bố trí Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV = 4,50% Độ tự 18 23 Tổng bình phương 127,939 0,758 128,696 Trung bình bình phương 25,588 0,042 F tính Xác suất 608,026 0,0000 Phụ bảng 10: Khả phân giải β-glucan chủng xạ khuẩn thời điểm 12 ngày sau bố trí Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV = 2,66% Độ tự 18 23 Tổng bình phương 171,578 0,375 171,953 Trung bình bình phương 34,316 0,021 F tính Xác suất 1647,151 0,0000 Phụ bảng 11: Khả phân giải β-glucan chủng xạ khuẩn thời điểm 14 ngày sau bố trí Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV = 2,20% Độ tự 18 23 Tổng bình phương 209,587 0,312 209,900 Trung bình bình phương 41,917 0,017 F tính Xác suất 2414,446 0,0000 Phụ bảng 12: Khả tiết enzyme β-glucanase chủng xạ khuẩn triển vọng thời điểm ngày sau ni lắc Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính Xác suất động phương bình phương Nghiệm thức 44,693 8,939 1340,800 0,0000 Sai số 18 0,120 0,007 Tổng cộng 23 44,813 CV = 3,38% Phụ bảng 13: Khả tiết enzyme β-glucanase chủng xạ khuẩn triển vọng thời điểm ngày sau nuôi lắc Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV = 2,63% Độ tự 18 23 Tổng bình phương 72,872 0,078 72,950 Trung bình bình phương 14,574 0,004 F tính Xác suất 3385,025 0,0000 Phụ bảng 14: Khả tiết enzyme β-glucanase chủng xạ khuẩn triển vọng thời điểm ngày sau nuôi lắc Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV = 3,01% Độ tự 18 23 Tổng bình phương 124,707 0,093 124,800 Trung bình bình phương 24,941 0,005 F tính 4853,458 Xác suất 0,0000 y = 0,0207x - 0,0153 R² = 0,9837 Chỉ số OD535 nm 0.16 0.14 0.12 0.1 0.08 0.06 0.04 0.02 0 Nồng độ N-acetyl-β-D-Glucosamine Phụ hình 1: Biểu đồ phương trình đường chuẩn biểu diễn biến thiên mật độ quang OD 535 nm theo nồng độ N-acetyl-β-D-Glucosamine y = 2,6636x - 0,0756 R² = 0,9839 1.8 Chỉ số OD530 nm 1.6 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 -0.2 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 Nồng độ Glucose Phụ hình 2: Biểu đồ phương trình đường chuẩn biểu diễn biến thiên mật độ quang OD 530 nm theo nồng độ Glucose ... CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “KHẢO SÁT CƠ CHẾ ĐỐI KHÁNG CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN TRIỂN VỌNG VỚI NẤM Colletotrichum spp GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN SẦU RIÊNG” cơng trình nghiên cứu thân tham gia... luận văn “KHẢO SÁT CƠ CHẾ ĐỐI KHÁNG CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN TRIỂN VỌNG VỚI NẤM Colletotrichum spp GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN SẦU RIÊNG” tốt nghiệp kỹ sư ngành Bảo vệ Thực vật Cần Thơ, ngày …… tháng ……... Tốt Nghiệp Kỹ Sư NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT KHẢO SÁT CƠ CHẾ ĐỐI KHÁNG CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN TRIỂN VỌNG VỚI NẤM Colletotrichum spp GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN SẦU RIÊNG Người hướng dẫn Sinh viên thực PGS

Ngày đăng: 22/06/2022, 10:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng Tên bảng Trang - KHẢO sát cơ CHẾ đối KHÁNG của các CHỦNG xạ KHUẨN TRIỂN VỌNG với nấm colletotrichum spp  gây BỆNH THÁN THƯ TRÊN sầu RIÊNG
ng Tên bảng Trang (Trang 12)
DANH SÁCH HÌNH - KHẢO sát cơ CHẾ đối KHÁNG của các CHỦNG xạ KHUẨN TRIỂN VỌNG với nấm colletotrichum spp  gây BỆNH THÁN THƯ TRÊN sầu RIÊNG
DANH SÁCH HÌNH (Trang 13)
Hình 2.1 Triệu chứng bệnh thán thư trên một số giống sầu riêng - KHẢO sát cơ CHẾ đối KHÁNG của các CHỦNG xạ KHUẨN TRIỂN VỌNG với nấm colletotrichum spp  gây BỆNH THÁN THƯ TRÊN sầu RIÊNG
Hình 2.1 Triệu chứng bệnh thán thư trên một số giống sầu riêng (Trang 17)
Hình 3.1 Đặc điểm hình thái của 6 chủng xạ khuẩn trên môi trường MS sau 7 ngày cấy  - KHẢO sát cơ CHẾ đối KHÁNG của các CHỦNG xạ KHUẨN TRIỂN VỌNG với nấm colletotrichum spp  gây BỆNH THÁN THƯ TRÊN sầu RIÊNG
Hình 3.1 Đặc điểm hình thái của 6 chủng xạ khuẩn trên môi trường MS sau 7 ngày cấy (Trang 26)
Bảng 3.1 Khả năng đối kháng của 6 chủng xạ khuẩn lên nấm Colletotrichum spp. ở thời điểm  7 NSBT (Phan  Văn Có, 2017)  - KHẢO sát cơ CHẾ đối KHÁNG của các CHỦNG xạ KHUẨN TRIỂN VỌNG với nấm colletotrichum spp  gây BỆNH THÁN THƯ TRÊN sầu RIÊNG
Bảng 3.1 Khả năng đối kháng của 6 chủng xạ khuẩn lên nấm Colletotrichum spp. ở thời điểm 7 NSBT (Phan Văn Có, 2017) (Trang 27)
Hình 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm phân giải chitin trên môi trường  chitin  agar  - KHẢO sát cơ CHẾ đối KHÁNG của các CHỦNG xạ KHUẨN TRIỂN VỌNG với nấm colletotrichum spp  gây BỆNH THÁN THƯ TRÊN sầu RIÊNG
Hình 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm phân giải chitin trên môi trường chitin agar (Trang 30)
Bảng 3.2 Xây dựng đường chuẩn Glucosamine - KHẢO sát cơ CHẾ đối KHÁNG của các CHỦNG xạ KHUẨN TRIỂN VỌNG với nấm colletotrichum spp  gây BỆNH THÁN THƯ TRÊN sầu RIÊNG
Bảng 3.2 Xây dựng đường chuẩn Glucosamine (Trang 31)
Hình 3.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm tiết Siderophore trên môi  trường  MS  - KHẢO sát cơ CHẾ đối KHÁNG của các CHỦNG xạ KHUẨN TRIỂN VỌNG với nấm colletotrichum spp  gây BỆNH THÁN THƯ TRÊN sầu RIÊNG
Hình 3.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm tiết Siderophore trên môi trường MS (Trang 33)
Bảng 3.3 Xây dựng đường chuẩn Glucose - KHẢO sát cơ CHẾ đối KHÁNG của các CHỦNG xạ KHUẨN TRIỂN VỌNG với nấm colletotrichum spp  gây BỆNH THÁN THƯ TRÊN sầu RIÊNG
Bảng 3.3 Xây dựng đường chuẩn Glucose (Trang 36)
Bảng 4.1 Bán kính vịng phân giải chitin của các chủng xạ khuẩn triển vọn gở thời  điểm 3, 5, 7 và 9 ngày sau bố trí  (NSBT)  - KHẢO sát cơ CHẾ đối KHÁNG của các CHỦNG xạ KHUẨN TRIỂN VỌNG với nấm colletotrichum spp  gây BỆNH THÁN THƯ TRÊN sầu RIÊNG
Bảng 4.1 Bán kính vịng phân giải chitin của các chủng xạ khuẩn triển vọn gở thời điểm 3, 5, 7 và 9 ngày sau bố trí (NSBT) (Trang 39)
Hình 4.1 Vịng phân giải chitin của 6 chủng xạ khuẩn ở thời  điểm 7 NSBT  - KHẢO sát cơ CHẾ đối KHÁNG của các CHỦNG xạ KHUẨN TRIỂN VỌNG với nấm colletotrichum spp  gây BỆNH THÁN THƯ TRÊN sầu RIÊNG
Hình 4.1 Vịng phân giải chitin của 6 chủng xạ khuẩn ở thời điểm 7 NSBT (Trang 41)
Bảng 4.2 Hàm lượng chitinase (IU) của các chủng xạ khuẩn triển vọng tiết ra qua các thời  điểm  3, 5, 7 và 9 ngày sau nuôi  lắc (NSNL)  - KHẢO sát cơ CHẾ đối KHÁNG của các CHỦNG xạ KHUẨN TRIỂN VỌNG với nấm colletotrichum spp  gây BỆNH THÁN THƯ TRÊN sầu RIÊNG
Bảng 4.2 Hàm lượng chitinase (IU) của các chủng xạ khuẩn triển vọng tiết ra qua các thời điểm 3, 5, 7 và 9 ngày sau nuôi lắc (NSNL) (Trang 41)
Hình 4.2 Hàm lượng chitinase của 6 chủng xạ khuẩn ở thời điểm 5 NSNL thông qua sự so sánh màu DNS ĐC  BT16 ĐT15 VL9 TG19 BL10 BT19  - KHẢO sát cơ CHẾ đối KHÁNG của các CHỦNG xạ KHUẨN TRIỂN VỌNG với nấm colletotrichum spp  gây BỆNH THÁN THƯ TRÊN sầu RIÊNG
Hình 4.2 Hàm lượng chitinase của 6 chủng xạ khuẩn ở thời điểm 5 NSNL thông qua sự so sánh màu DNS ĐC BT16 ĐT15 VL9 TG19 BL10 BT19 (Trang 43)
Bảng 4.3 Khả năng tiết siderophore của 6 chủng xạ khuẩn triển vọng thông qua sự thay đổi màu  môi trường  CAS  - KHẢO sát cơ CHẾ đối KHÁNG của các CHỦNG xạ KHUẨN TRIỂN VỌNG với nấm colletotrichum spp  gây BỆNH THÁN THƯ TRÊN sầu RIÊNG
Bảng 4.3 Khả năng tiết siderophore của 6 chủng xạ khuẩn triển vọng thông qua sự thay đổi màu môi trường CAS (Trang 43)
Hình 4.4 Sự biến đổi màu của 6 chủng xạ khuẩn trên môi trường đổ chồng  CAS (sau một  giờ)  - KHẢO sát cơ CHẾ đối KHÁNG của các CHỦNG xạ KHUẨN TRIỂN VỌNG với nấm colletotrichum spp  gây BỆNH THÁN THƯ TRÊN sầu RIÊNG
Hình 4.4 Sự biến đổi màu của 6 chủng xạ khuẩn trên môi trường đổ chồng CAS (sau một giờ) (Trang 44)
Hình 4.3 Hình thái khuẩn lạc của 6 chủng xạ khuẩn trên môi trường đổ chồng  CAS, lúc đầu  - KHẢO sát cơ CHẾ đối KHÁNG của các CHỦNG xạ KHUẨN TRIỂN VỌNG với nấm colletotrichum spp  gây BỆNH THÁN THƯ TRÊN sầu RIÊNG
Hình 4.3 Hình thái khuẩn lạc của 6 chủng xạ khuẩn trên môi trường đổ chồng CAS, lúc đầu (Trang 44)
Hình 4.5 Sự thay đổi màu bởi khả năng tiết HCN của 2 chủng xạ khuẩn  so với đối chứng sau 10 ngày bố trí  - KHẢO sát cơ CHẾ đối KHÁNG của các CHỦNG xạ KHUẨN TRIỂN VỌNG với nấm colletotrichum spp  gây BỆNH THÁN THƯ TRÊN sầu RIÊNG
Hình 4.5 Sự thay đổi màu bởi khả năng tiết HCN của 2 chủng xạ khuẩn so với đối chứng sau 10 ngày bố trí (Trang 46)
Bảng 4.4 Bán kính (mm) vịng phân giải cơ chất của 6 chủng xạ khuẩn ở các thời điểm  khảo sát   - KHẢO sát cơ CHẾ đối KHÁNG của các CHỦNG xạ KHUẨN TRIỂN VỌNG với nấm colletotrichum spp  gây BỆNH THÁN THƯ TRÊN sầu RIÊNG
Bảng 4.4 Bán kính (mm) vịng phân giải cơ chất của 6 chủng xạ khuẩn ở các thời điểm khảo sát (Trang 47)
Hình 4.6 Bán kính (mm) vòng phân giải β-glucan của 6 chủng xạ khuẩn  ở thời điểm  10 NSKC  - KHẢO sát cơ CHẾ đối KHÁNG của các CHỦNG xạ KHUẨN TRIỂN VỌNG với nấm colletotrichum spp  gây BỆNH THÁN THƯ TRÊN sầu RIÊNG
Hình 4.6 Bán kính (mm) vòng phân giải β-glucan của 6 chủng xạ khuẩn ở thời điểm 10 NSKC (Trang 48)
Bảng 4.5 Hàm lượng β-1,3-glucanase của 6 chủng xạ khuẩn triển vọng qua các thời  điểm 3, 5 và 7 NSNL  - KHẢO sát cơ CHẾ đối KHÁNG của các CHỦNG xạ KHUẨN TRIỂN VỌNG với nấm colletotrichum spp  gây BỆNH THÁN THƯ TRÊN sầu RIÊNG
Bảng 4.5 Hàm lượng β-1,3-glucanase của 6 chủng xạ khuẩn triển vọng qua các thời điểm 3, 5 và 7 NSNL (Trang 48)
Hình 4.7 Hàm lượng enzyme β-1,3-glucanase của 6 chủng xạ khuẩn  ở thời điểm  7 NSNL bằng phương  pháp  so màu  DNS  - KHẢO sát cơ CHẾ đối KHÁNG của các CHỦNG xạ KHUẨN TRIỂN VỌNG với nấm colletotrichum spp  gây BỆNH THÁN THƯ TRÊN sầu RIÊNG
Hình 4.7 Hàm lượng enzyme β-1,3-glucanase của 6 chủng xạ khuẩn ở thời điểm 7 NSNL bằng phương pháp so màu DNS (Trang 49)
Phụ bảng 2: Khả năng phân giải chitin của 6 chủng xạ khuẩn ở thời điểm 5 ngày sau bố trí  - KHẢO sát cơ CHẾ đối KHÁNG của các CHỦNG xạ KHUẨN TRIỂN VỌNG với nấm colletotrichum spp  gây BỆNH THÁN THƯ TRÊN sầu RIÊNG
h ụ bảng 2: Khả năng phân giải chitin của 6 chủng xạ khuẩn ở thời điểm 5 ngày sau bố trí (Trang 60)
Phụ bảng 1: Khả năng phân giải chitin của 6 chủng xạ khuẩn ở thời điểm 3 ngày sau bố trí  - KHẢO sát cơ CHẾ đối KHÁNG của các CHỦNG xạ KHUẨN TRIỂN VỌNG với nấm colletotrichum spp  gây BỆNH THÁN THƯ TRÊN sầu RIÊNG
h ụ bảng 1: Khả năng phân giải chitin của 6 chủng xạ khuẩn ở thời điểm 3 ngày sau bố trí (Trang 60)
Phụ bảng 7: Khả năng tiết ra enzyme chitinase của 6 chủng xạ khuẩn triển vọng ở thời điểm  7 ngày sau nuôi  lắc  - KHẢO sát cơ CHẾ đối KHÁNG của các CHỦNG xạ KHUẨN TRIỂN VỌNG với nấm colletotrichum spp  gây BỆNH THÁN THƯ TRÊN sầu RIÊNG
h ụ bảng 7: Khả năng tiết ra enzyme chitinase của 6 chủng xạ khuẩn triển vọng ở thời điểm 7 ngày sau nuôi lắc (Trang 61)
Phụ bảng 6: Khả năng tiết ra enzyme chitinase của 6 chủng xạ khuẩn triển vọng ở thời điểm  5 ngày sau nuôi  lắc  - KHẢO sát cơ CHẾ đối KHÁNG của các CHỦNG xạ KHUẨN TRIỂN VỌNG với nấm colletotrichum spp  gây BỆNH THÁN THƯ TRÊN sầu RIÊNG
h ụ bảng 6: Khả năng tiết ra enzyme chitinase của 6 chủng xạ khuẩn triển vọng ở thời điểm 5 ngày sau nuôi lắc (Trang 61)
Phụ bảng 12: Khả năng tiết ra enzyme β-glucanase của 6 chủng xạ khuẩn triển vọng ở thời điểm  3 ngày sau nuôi  lắc  - KHẢO sát cơ CHẾ đối KHÁNG của các CHỦNG xạ KHUẨN TRIỂN VỌNG với nấm colletotrichum spp  gây BỆNH THÁN THƯ TRÊN sầu RIÊNG
h ụ bảng 12: Khả năng tiết ra enzyme β-glucanase của 6 chủng xạ khuẩn triển vọng ở thời điểm 3 ngày sau nuôi lắc (Trang 62)
Phụ bảng 11: Khả năng phân giải β-glucan của 6 chủng xạ khuẩn ở thời điểm 14 ngày sau bố trí    - KHẢO sát cơ CHẾ đối KHÁNG của các CHỦNG xạ KHUẨN TRIỂN VỌNG với nấm colletotrichum spp  gây BỆNH THÁN THƯ TRÊN sầu RIÊNG
h ụ bảng 11: Khả năng phân giải β-glucan của 6 chủng xạ khuẩn ở thời điểm 14 ngày sau bố trí (Trang 62)
Phụ hình 2: Biểu đồ phương trình đường chuẩn biểu diễn sự biến thiên mật độ quang  OD 530 nm  theo nồng  độ Glucose  - KHẢO sát cơ CHẾ đối KHÁNG của các CHỦNG xạ KHUẨN TRIỂN VỌNG với nấm colletotrichum spp  gây BỆNH THÁN THƯ TRÊN sầu RIÊNG
h ụ hình 2: Biểu đồ phương trình đường chuẩn biểu diễn sự biến thiên mật độ quang OD 530 nm theo nồng độ Glucose (Trang 63)
Phụ hình 1: Biểu đồ phương trình đường chuẩn biểu diễn sự biến thiên mật độ quang  OD 535 nm  theo nồng  độ N-acetyl-β-D-Glucosamine  - KHẢO sát cơ CHẾ đối KHÁNG của các CHỦNG xạ KHUẨN TRIỂN VỌNG với nấm colletotrichum spp  gây BỆNH THÁN THƯ TRÊN sầu RIÊNG
h ụ hình 1: Biểu đồ phương trình đường chuẩn biểu diễn sự biến thiên mật độ quang OD 535 nm theo nồng độ N-acetyl-β-D-Glucosamine (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w