định vị thương hiệu viettel trong nhận thức của người tiêu dùng thành phố huế thông qua sơ đồ nhận thức

55 1.6K 6
định vị thương hiệu viettel trong nhận thức của người tiêu dùng thành phố huế thông qua sơ đồ nhận thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực tập nghề nghiệp GVHD-Trần Quốc Phương LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên chúng em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường cùng toàn thể các thầy cô giáo của Trường Đại học Kinh tế Huế đã tạo điều kiện thuận lợi và trang bị cho chúng em những kiến thức bổ ích trong thời gian qua. Chúng em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo khoa Quản trị kinh doanh Trường ĐH Kinh Tế Huế đã trang bị cho chúng em những kiến thức chuyên môn quý báu về ngành làm hành trang cho chúng em bước vào đời. Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Giảng viên Trần Quốc Phương, Giảng viên Nguyễn Ánh Dương và Giảng viên Trần Hoàng đã giúp đỡ, hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình thực tập giáo trình để chúng em hoàn thành tốt bài báo cáo này. Cuối cùng, chúng em xin kính chúc quý thầy cô của Trường ĐH Kinh tế Huế sức khỏe, các phòng ban bộ môn đoàn kết vững mạnh. Em xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 06 tháng 10 năm 2013 Nhóm 1- Lớp K44B QTKD Tổng Hợp Page 1 Thực tập nghề nghiệp GVHD-Trần Quốc Phương MỤC LỤC Nhóm 1- Lớp K44B QTKD Tổng Hợp Page 2 Thực tập nghề nghiệp GVHD-Trần Quốc Phương DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Biểu đồ doanh thu của Viettel từ năm 2000-2012 Bảng 2: Biểu đồ lợi nhuận của Viettel từ năm 2000-2010 Bảng 3: Các mạng di động được biết đến Bảng 4: Các tiêu chí khi sử dụng các mạng 7 Bảng 5: Các phường điều tra ở thành phố Huế Bảng 6: Số người sử dụng các mạng di động 9 Bảng 7: Mức độ quan tâm của khách hàng khi sử dụng mạng di động Bảng 8: Bản đồ nhận thức của người tiêu dùng đối với thương hiệu Viettel Nhóm 1- Lớp K44B QTKD Tổng Hợp Page 3 Thực tập nghề nghiệp GVHD-Trần Quốc Phương PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Khi nền kinh tế phát triển, đời sống của người dân ngày càng được cải thiện và nâng cao thì nhu cầu của con người cũng dần thay đổi. Điều này buộc các doanh nghiệp phải luôn nắm bắt và hiểu biết về thị hiếu của khách hàng, cũng như nhận thức của người tiêu dùng về thương hiệu của sản phẩm do mình cung cấp. Thương hiệu không chỉ để phân biệt giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác mà thông qua thương hiệu để thể hiện tính cách của doanh nghiệp và niềm tin, cách nhìn nhận của người tiêu dùng đối với doanh nghiệp. Ngoài ra, thương hiệu là một tài sản rất có giá trị của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp được người tiêu dùng nhắc đến khi đề cập đến một danh mục sản phẩm nào đó và một thương hiệu nổi tiếng thường có giá chuyển nhượng rất cao. Định vị thương hiệu là việc tạo ra vị trí riêng biệt của thương hiệu trong tâm trí của người tiêu dùng so với đối thủ cạnh tranh. Việc định vị thương hiệu là việc làm khá quan trọng của mỗi doanh nghiệp, bởi nó có liên quan trực tiếp đến cảm nhận của người tiêu dùng. “Làm sao để khách hàng lựa chọn sản phẩm của chúng ta thay rất nhiều sản phẩm cùng loại khác?” đây là điều mà rất nhiều chủ doanh nghiệp cũng như các nhà marketing của chúng ta quan tâm. Trong xu thế toàn cầu hóa như hiện nay, việc sử dụng điện thoại di động là một nhu cầu tất yếu. Nếu như trong thời gian lúc mới thâm nhập, chúng ta chỉ mới biết đến hai nhà mạng Mobifone và Vinaphone, thì năm 2004 với mục đích chống độc quyền nhà nước đã cho thành lập công ty viễn thông quân đội Viettel, ngay sau đó là sự ra đời của hàng loạt nhà mạng khác như: Vietnam mobile, SFone, Beeline… với sự cạnh tranh rất “khốc liệt”. Đến nay, mỗi khi nói về các nhà mạng viễn thông di dộng chúng ta không thể không nhắc đến ba “đại gia”: Mobifone, Viettel, Vinaphone. Và có lẽ thành công nhất phải nói đến Viettel. Tuy ra đời muộn hơn so với hai nhà mạng kia nhưng Viettel đã nhanh chóng chiếm lĩnh vị trí dẫn đầu thị trường và dành được nhiều sự quan tâm của khách hàng. Theo số liệu chính thức của Sách Trắng, năm 2012 Viettel vẫn giữ vững vị Nhóm 1- Lớp K44B QTKD Tổng Hợp Page 4 Thực tập nghề nghiệp GVHD-Trần Quốc Phương trí dẫn đầu trong thị trường thông tin di động, chiếm 44% tổng số thuê bao. Tiếp theo lần lượt là MobiFone và Vinaphone. Tuy nhiên, tổng số thuê bao của cả 2 nhà mạng “anh em” của Tập đoàn VNPT chỉ là 41%, vẫn thấp hơn Viettel. Như vậy Viettel đã có những chiến lược định vị như thế nào và người tiêu dùng cảm nhận nó ra sao? Để hiểu rõ điều này nhóm chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Định vị thương hiệu Viettel trong nhận thức của người tiêu dùng Thành phố Huế thông qua đồ nhận thức”. Thông qua đề tài này, chúng tôi còn muốn đưa ra các giải pháp đóng góp cho Viettel có thể định vị đúng thương hiệu của mình trong nhận thức người tiêu dùng. Trong quá trình nghiên cứu đề tài, nhóm chúng tôi không thể tránh khỏi sự sai sót. Rất mong nhận được sự đánh giá và góp ý từ phía thầy giáo và các bạn để đề tài của nhóm trở nên hoàn thiện hơn. Nhóm chúng tôi xin chân thành cám ơn! 2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu  Mục tiêu chung: Mục tiêu chung của đề tài là định vị thương hiệu của Viettel trong nhận thức của người tiêu dùng Thành phố Huế thông qua đồ nhận thức.  Mục tiêu cụ thể: • Mục tiêu 1: Nghiên cứu các chiến lược của Viettel trong quá trình định vị thương hiệu. • Mục tiêu 2: + Hiệu quả của việc thực hiện các chiến lược định vị của Viettel. + Định vị thương hiệu thông qua đồ nhận thức.  Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Viettel đã áp dụng các chiến lược định vị gì và cách thức thực hiện như thế nào? Câu hỏi 2: Thông qua đồ nhận thức khách hàng đánh giá về Viettel như thế nào? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng: Mạng viễn thông di động Viettel  Phạm vi nghiên cứu: • Về thời gian - Nguồn số liệu cấp: thu thập qua việc tiến hành điều tra khách hàng bằng bảng hỏi từ ngày 25/09/2013 đến ngày 28/09/2013 Nhóm 1- Lớp K44B QTKD Tổng Hợp Page 5 Thực tập nghề nghiệp GVHD-Trần Quốc Phương - Nguồn số liệu thứ cấp: thu thập các số liệu từ Internet, website của các mạng di động. • Về không gian: trên địa bàn thành phố Huế Trong quá trình thực hiện đề tài, do thời gian nghiên cứu hạn hẹp và với lượng kiến thức, trình độ hiểu biết cũng như kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành theo hai giai đoạn là nghiên cứu bộ và nghiên cứu chính thức: 4.1.1. Nghiên cứu bộ • Nghiên cứu bộ được thực hiện bằng nghiên cứu định tính với kỹ thuật thảo luận nhóm và phỏng vấn thử. • Nhóm tiến hành phỏng vấn 20 người bằng những câu hỏi sau: - Bạn biết những mạng di động nào hiện nay? - Bạn đang sử dụng mạng di động nào? - Tại sao bạn sử dụng mạng di động đó? - Bạn quan tâm đến điều gì nữa không? • Sau đó ghi âm và tổng hợp lại tất cả các câu trả lời của họ như sau: - Về mạng di dộng được biết đến : Viettel (19 người), Mobifone (19 người), Vinaphone (19 người), G-mobile (15 người), Vietnamobile (13 người), Sfone (4 người) - Lý do: Giá cước rẻ (11 người), chất lượng sóng, cuộc gọi tốt (13 người), nhiều dịch vụ tiện ích (7 người), độ bao phủ của mạng rộng (10 người), có sim số đẹp (2 người), nhiều người cùng sử dụng mạng (8 người), khuyến mãi hấp dẫn (14 người), nhiều gói cước phù hợp và hấp dẫn (3 người). 4.1.2. Nghiên cứu chính thức Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng, sử dụng kỹ thuật phỏng vấn thông qua bảng hỏi để thu thập thông tin từ người dân sống trong địa bàn thành phố Huế. Thông tin thu thập sẽ được xử lý qua phần mềm SPSS 16.0. 4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu Nhóm 1- Lớp K44B QTKD Tổng Hợp Page 6 Thực tập nghề nghiệp GVHD-Trần Quốc Phương 4.2.1. Nguồn dữ liệu thứ cấp: chủ yếu thu thập qua nguồn dữ liệu thứ cấp trên Internet, website của các mạng di động viễn thông. - Sách tạp chí học thuật ngữ chuyên ngành, đề tài nghiên cứu liên quan, luận văn các khóa trước… - Thư viện: Thư viện trường Đại học Kinh tế Huế, tạp chí, tài liệu nghe nhìn, các luận văn… - Các bộ máy tìm kiếm trên mạng. - Tham khảo ý kiến giáo viên hướng dẫn… 4.2.2. Nguồn dữ liệu cấp: Tiến hành thu thập thông tin bằng phương pháp sử dụng bảng hỏi, phỏng vấn cá nhân trực tiếp đối với dân cư sống trên địa bàn Thành Phố Huế. 5. Phương pháp chọn mẫu và tính cỡ mẫu 5.1. Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng 5.2. Cách tính cỡ mẫu: Trong đó: Với n= kích cỡ mẫu được tính z = giá trị z liên quan đến việc xác định mức độ tin cậy chọn mức độ tin cậy là 95%, thì giá trị z sẽ là 1.96. p = ước tính phần trăm trong tập hợp thường được thiết lập giá trị của p tới 0.5 q = (1-p) là tỷ lệ mẫu không được chọn. e = sai số. Chiếm một nửa độ rộng của khoảng tin cậy. Giá trị nhóm chọn là sai số 5% hay e= 0.05 Do đó n= 384 + Đối tượng điều tra: dân cư ở địa bàn thành phố Huế Nhóm tiến hành phát 400 bảng hỏi ở các phường của thành phố Huế, gồm 16 phường trên 27 phường ở Huế: Phường Phước Vĩnh, Trường An, An Đông, Hương Sơ, Xuân Phú, Thuận Hòa, Thuận Thành, Phường Đúc, Phú Bình, Kim Long, Phú Hiệp, An Hòa, Tây Lộc, Phú Hòa, Phú Hậu, An Cựu. Vậy nhóm tiến hành phát 400 bảng hỏi và thu về 363 bảng hỏi. 6. Phương pháp xử lý số liệu: Nhóm 1- Lớp K44B QTKD Tổng Hợp Page 7 Thực tập nghề nghiệp GVHD-Trần Quốc Phương Số liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0 for Windows. 6.1. Mã hóa dữ liệu: Bao gồm mã hóa tên biến, kiểu biến, nhãn biến, các giá trị của biến, mã hóa giá trị khuyết… Ở đây nhóm nghiên cứu dùng phần mềm SPSS. Trong phần mềm SPSS có 2 cửa sổ, 1 cửa sổ là variable view để mã hóa dữ liệu và một cửa sổ là data view để nhập dữ liệu. Khi mã dữ liệu, nhóm luôn tuân thủ các nguyên tắc mã hóa: phù hợp với vấn đề nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu, thống nhất, toàn diện và không trùng lắp. Đối với thang đo Likert, thì nhóm mã hóa theo thứ tự từ cao đến thấp, tức là 1: Hoàn toàn không phù hợp 2: Không phù hợp 3: Trung lập 4: Phù hợp 5: Rất phù hợp - Ở SPSS còn có một giá trị khuyết nữa, là giá trị khuyết hệ thống và được chương trình tự động đặt dấu chấm (.) ở những vị trí không được nhập giá trị. vậy, khi kiểm tra, nhóm dễ dàng sửa được lỗi nhập dữ liệu thiếu. 6.2. Nhập dữ liệu: Nhập trực tiếp từ bàn phím, theo nguyên tắc: + 1 bảng hỏi được nhập trên một dòng. + Nhập các giá trị bằng số đối với biến số và bằng chữ đối với biến ký tự. + Nhóm sử dụng kỹ thuật nhập toàn bộ dữ liệu 1 lần do 1 người thực hiện và sau đó kiểm tra lại ngẫu nhiên 30% trong tổng số bảng hỏi đã nhập bằng cách đánh số thứ tự vào các bảng hỏi trước khi nhập, sau đó dùng excel tìm ra 30% bảng ngẫu nhiên từ 363 bảng và so sánh với kết quả đã nhập. PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Khái niệm thương hiệu đồ nhận thức 1.1.1.1. Thương hiệu − Quan điểm truyền thống: Theo hiệp hội Marketing Hoa Kỳ Nhóm 1- Lớp K44B QTKD Tổng Hợp Page 8 Thực tập nghề nghiệp GVHD-Trần Quốc Phương “Thương hiệu là một cái tên, từ ngữ, ký hiệu, biểu tượng hoặc hình vẽ, kiểu thiết kế, …hoặc tập hợp các yếu tố trên nhắm xác định và phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ của một người bán hoặc nhóm người bán với hàng hóa và dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh”. (Phan Thị Thanh Thủy 2008, tr.120) − Theo Philip Kotler: “Thương hiệu là sản phẩm, dịch vụ được thêm vào các yếu tố để khác biệt hóa với sản phẩm dịch vụ khác cũng được thiết kế để thỏa mãn cùng nhu cầu. Sự khác biệt này có thể về mặt chức năng, các yếu tố hữu hình của sản phẩm.Chúng cũng có thể là những yếu tố mang tính biểu tượng, cảm xúc, hoặc vô hình mà thương hiệu thể hiện ra. (Phan Thị Thanh Thủy 2008, tr.120) − Theo Ambler and Styles định nghĩa: “Thương hiệu là một tập hợp các thuộc tính cung cấp cho khách hàng mục tiêu các giá trị mà họ đòi hỏi.” Thương hiệu theo quan điểm này cho rằng sản phẩm chỉ là một thành phần của thương hiệu, chủ yếu cung cấp lợi ích chức năng cho khách hàng và nó chỉ là một thành phần của thương hiệu. (Phan Thị Thanh Thủy 2008, tr.120) 1.1.1.2. đồ nhận thức: Perceptual Mapping – Bản đồ nhận thức Dùng để phân tích và diễn giải về việc khách hàng tiềm năng của bạn đánh giá sản phẩm, dịch vụ bạn cung cấp so với những đối thủ cạnh tranh khác. Hẩu hết các biểu đồ đánh giá thường thể hiện 2 khía cạnh trong cùng 1 thời điểm,ví dụ một trục thể hiện giá, một trục thể hiện chất lượng. Cũng có một số biểu đồ có thể thể hiện nhiều khía cạnh trên nhiều trục khác nhau. • Bản đồ nhận thức là một kỹ thuật đồ được sử dụng bởi các nhà tiếp thị tài sản mà qua đó thể hiện trực quan nhận thức của khách hàng hoặc khách hàng tiềm năng. Thông thường vị trí của một sản phẩm, dòng sản phẩm, thương hiệu, hoặc công ty sẽ được hiển thị so với đối thủ cạnh tranh của họ. • Bản đồ nhận thức có thể có nhiều kích thước nhưng phổ biến nhất là hai chiều. Bản đồ nhận thức đầu tiên dưới đây cho thấy nhận thức của người tiêu dùng xe ô tô khác nhau trên hai yếu tố của tính thể thao / bảo thủ và sang trọng / giá cả phải chăng. Mẫu này của người tiêu dùng cảm thấy Porsche là mẫu xe thể thao nhất và thượng hạng nhất trong Nhóm 1- Lớp K44B QTKD Tổng Hợp Page 9 Thực tập nghề nghiệp GVHD-Trần Quốc Phương nghiên cứu này (góc trên bên phải). Họ cảm thấy dòng xe Plymouth là thực tế nhất và bảo thủ (góc dưới bên trái). • Chiếc xe được đặt gần nhau được đánh giá tương tự trên các khía cạnh liên quan của người tiêu dùng. dụ người tiêu dùng thấy Buick, Chrysler, và Oldsmobile như giống nhau. Họ là đối thủ cạnh tranh gần gũi và tạo thành một nhóm cạnh tranh. Một công ty xem xét việc giới thiệu một mô hình mới sẽ tìm kiếm một khu vực trên bản đồ miễn phí từ đối thủ cạnh tranh. Một số bản đồ nhận thức sử dụng vòng tròn kích thước khác nhau để chỉ ra khối lượng bán hàng hoặc thị phần của các sản phẩm cạnh tranh khác nhau. • Hiển thị nhận thức của người tiêu dùng các sản phẩm có liên quan chỉ là một nửa câu chuyện. Nhiều bản đồ nhận thức cũng hiển thị điểm lý tưởng của người tiêu dùng. Những điểm này phản ánh sự kết hợp lý tưởng của hai kích thước, nó được thấy bởi một người tiêu dùng. đồ tiếp theo cho thấy một nghiên cứu của các điểm lý tưởng của người tiêu dùng trong rượu / không gian tinh thần cảu sản phẩm. Mỗi chấm đại diện cho sự kết hợp lý tưởng của một người đối với hai kích thước. Khu vực mà nơi đó có một cụm điểm lý Nhóm 1- Lớp K44B QTKD Tổng Hợp Page 10 [...]... ở vị trí nào trong tâm trí của người tiêu dùng mục tiêuĐịnh vị chủ động: ngầm hiểu là một cách tiếp cận thị trường có chủ ý, doanh nghiệp chủ động thực hiện các hành động để xác định (hay tái xác định) vị trí của sản phẩm trong tâm trí người tiêu dùng mục tiêuĐịnh vị nội bộ: định vị thương hiệu đang xem xét so với thương hiệu kác của doanh nghiệp nói cách khác doanh nghiệp cần khác biệt hóa thương. .. Định vị thương hiệu (sản phẩm) là hoạt động làm cho thương hiệu của doanh nghiệp chiếm một vị trí đặc biệt và có giá trị trong tâm trí khách hàng mục tiêu (Phan Thị Thanh Thủy 2008, tr.120) Một số vấn đề cần hiểutrong khái niệm định vị: Thứ nhất, định vị ở đây không phải định vị trên thị trường mà định vị trong tâm tưởng khách hàng định vị có mục đích là làm thế nào khách hàng cảm nhận và nghĩ rằng... nghiệp khác trong cùng lĩnh vực Thứ hai, doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao và/ hoặc khác biệt hóa lợi ích/ giá trị của thương hiệu và dịch vụ chăm sóc khách hàng Thứ ba, định vị vừa là mục tiêu, vừa là định hướng chiến lược cho các hoạt động marketing của doanh nghiệp Thứ tư, một số cách tiếp cận định vị thụ động trong định vị thương hiệu: • Định vị thụ động: tìm hiểu xem sản phẩm của doanh nghiệp... mọi người, anyprice: mọi giá) để tiếp tục thực hiện nỗ lực mang dịch vụ di động đến cho mọi người dân Việt Nam Tính cộng đồng được thể hiện rõ nét trong mục tiêu kinh doanh này của Viettel Hiện tại trên thị trường Việt Nam, Viettel là nhà cung ứng dịch vụ viễn thông di động rẻ nhất Sau đây là các phương thức định giá của Viettel: 2.3.2.1 Định giá dựa vào cạnh tranh Viettel nhận định giá cước viễn thông. .. nhắn, trong đó các nhà mạng lớn của Việt Nam từng dự tính họ có thể bị mất doanh thu cả nghìn tỷ đồng/năm Năm 2012, lợi nhuận của của các nhà mạng Viettel, VNPT được công bố qua những con số khổng lồ lần lượt là 25 nghìn tỷ đồng và 8.500 tỷ đồng Mục tiêu lợi nhuận của Viettel và VNPT trong năm 2013 lần lượt 34.000 tỷ đồng và 9.255 tỷ đồng Tuy nhiên, trước sự cạnh tranh khốc liệt của OTT, dường như mục tiêu. .. cận và tác động đến thói quen tiêu dùng của khách hàng Ông Hoàng Sơn – Tổng Giám đốc Tổng Công ty Viễn thông Viettel nhấn mạnh: “Với hơn 50 triệu khách hàng đang sử dụng mạng di động của Viettel, cùng hệ thống điểm giao dịch của Viettel và các ngân hàng trên toàn quốc, Viettel hướng đến mục tiêu xã hội hóa hình thức thanh toán qua di động, góp phần thay đổi thói quen tiêu dùng tiền mặt tại Việt Nam”... đã làm mười mấy năm tại thành phố ,Viettel có làm khác biệt, làm tốt tại thành phố cũng không ai nhận ra Về nông thôn thì hoàn toàn khác hẳn Ở nông thôn không có sóng MobiFone, Viettellại có Người dân sẽ cảm nhận rằng “A, ông này ở đây còn có sóng thì chắc hẳn ở thành phố còn tốt hơn” Vậy là người ta có ấn tượng về Viettel Với chiến lược này thì Viettel đã rất thành công Hiện Viettel có khoảng 12.000... …Các thông điệp đều có những ý nghĩa sâu xa nhắc nhở con người về thời gian, về tình yêu thương, về những phút giây quý giá… dường như Viettel đã rất thành công khi khắc sâu vào trái tim của người xem hình ảnh về một Viettel rất thân thương luôn lắng nghe luôn chia sẻ Không chỉ thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, khách hàng còn biết tới Viettel thông qua các sự kiện có ảnh hưởng sâu rộng, Viettel. .. nghiệp nói cách khác doanh nghiệp cần khác biệt hóa thương hiệu của mình một cách rõ ràng và có chiến lược về dãy sản phẩm để tránh trường hợp “cạnh tranh nội bộ” nghĩa là việc tiêu thụ thương hiệu này ảnh hưởng đến thương hiệu kia định vị quá gần nhau 1.1.2.2 Vai trò của định vị thương hiệu Nếu phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu giúp doanh nghiệp lựa chọn những phân đoạn thị trường... hướng đi mà sau này đã tạo ra những thành công cho Viettel Viettel đã tìm được một câu nói “Nông thôn bao vây thành thị” từ sách của Mao Trạch Đông và quyết định áp dụng chiến lược “Nông thôn bao vây thành thị” Từ đóViettel bỏ thành phố, về đầu tư tại nông thôn Với những lý do sau: - Thứ nhất, ở nước ta giới bình dân có tới 70% ở nông thôn Thứ hai, ở thành phố người dùng không phân biệt được sự khác . đề tài là định vị thương hiệu của Viettel trong nhận thức của người tiêu dùng Thành phố Huế thông qua sơ đồ nhận thức.  Mục tiêu cụ thể: • Mục tiêu 1: Nghiên. lược của Viettel trong quá trình định vị thương hiệu. • Mục tiêu 2: + Hiệu quả của việc thực hiện các chiến lược định vị của Viettel. + Định vị thương hiệu

Ngày đăng: 23/02/2014, 14:23

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Biểu đồ doanh thu của Viettel từ năm 2000-2012 - định vị thương hiệu viettel trong nhận thức của người tiêu dùng thành phố huế thông qua sơ đồ nhận thức

Bảng 1.

Biểu đồ doanh thu của Viettel từ năm 2000-2012 Xem tại trang 15 của tài liệu.
mơ hình Cơng ty từ doanh nghiệp nhà nước thành Công ty TNHH Một Thành Viên do nhà nước làm chủ sở hữu vào tháng 7/2010 - định vị thương hiệu viettel trong nhận thức của người tiêu dùng thành phố huế thông qua sơ đồ nhận thức

m.

ơ hình Cơng ty từ doanh nghiệp nhà nước thành Công ty TNHH Một Thành Viên do nhà nước làm chủ sở hữu vào tháng 7/2010 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 4: Các tiêu chí khi sử dụng các mạng - định vị thương hiệu viettel trong nhận thức của người tiêu dùng thành phố huế thông qua sơ đồ nhận thức

Bảng 4.

Các tiêu chí khi sử dụng các mạng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Dựa vào bảng trên ta thấy, trong 20 người được hỏi rằng bạn biến đến những mạng điện thoại nào mà nhóm tiến hành phỏng vấn định tính thì có 19 người đồng thời biết đến mạng di động Viettel, Mobifone, Vinaphone; 15 người biết mạng G-mobile (Beeline); 13 ng - định vị thương hiệu viettel trong nhận thức của người tiêu dùng thành phố huế thông qua sơ đồ nhận thức

a.

vào bảng trên ta thấy, trong 20 người được hỏi rằng bạn biến đến những mạng điện thoại nào mà nhóm tiến hành phỏng vấn định tính thì có 19 người đồng thời biết đến mạng di động Viettel, Mobifone, Vinaphone; 15 người biết mạng G-mobile (Beeline); 13 ng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Sau đó nhóm tiến hành nghiên cứu định lượng với 400 bảng hỏi. Số bảng hỏi ở 16 phường như sau - định vị thương hiệu viettel trong nhận thức của người tiêu dùng thành phố huế thông qua sơ đồ nhận thức

au.

đó nhóm tiến hành nghiên cứu định lượng với 400 bảng hỏi. Số bảng hỏi ở 16 phường như sau Xem tại trang 41 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên ta thấy, số lượng người sử dụng đối với các nhà mạng như sau: - định vị thương hiệu viettel trong nhận thức của người tiêu dùng thành phố huế thông qua sơ đồ nhận thức

h.

ìn vào bảng trên ta thấy, số lượng người sử dụng đối với các nhà mạng như sau: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 1: Mức độ quan tâm về các tiêu chí khi người tiêu dùng lựa chọn mạng di động - định vị thương hiệu viettel trong nhận thức của người tiêu dùng thành phố huế thông qua sơ đồ nhận thức

Bảng 1.

Mức độ quan tâm về các tiêu chí khi người tiêu dùng lựa chọn mạng di động Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • 4.1. Thiết kế nghiên cứu

        • 4.1.1. Nghiên cứu sơ bộ

        • 4.1.2. Nghiên cứu chính thức

        • 4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu

        • 5. Phương pháp chọn mẫu và tính cỡ mẫu

          • 5.1. Phương pháp chọn mẫu:

          • 5.2. Cách tính cỡ mẫu:

          • 6. Phương pháp xử lý số liệu:

            • 6.1. Mã hóa dữ liệu:

            • 6.2. Nhập dữ liệu:

            • PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

            • Chương I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

              • 1.1. Cơ sở lý luận

                • 1.1.1. Khái niệm thương hiệu và sơ đồ nhận thức

                  • 1.1.1.1. Thương hiệu

                  • 1.1.1.2. Sơ đồ nhận thức: Perceptual Mapping – Bản đồ nhận thức

                  • 1.1.2. Khái niệm và vai trò của định vị

                    • 1.1.2.1. Khái niệm

                    • 1.1.2.2. Vai trò của định vị thương hiệu

                    • CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

                      • 2.1. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của Tập đoàn Viễn thông quân đội Viettel các nhà mạng hiện nay

                        • 2.1.1. Khái quát về Tập đoàn viễn thông quân đội Viettel

                          • 2.1.1.1. Giới thiệu về Tập đoàn viễn thông quân đội Viettel

                          • 2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển

                          • 2.1.1.3. Những mốc son trong lịch sử Tập đoàn:

                          • 2.1.2. Mobiphone

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan