1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu nhận thức của khách hàng về siêu thị big c huế thông qua sơ đồ nhận thức

39 739 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 302,87 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANHĐỀ TÀI THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP Tìm hiểu nhận thức của khách hàng về siêu thị Big C Huế thông qua sơ đồ nhận thức Giáo viên hướng dẫn Thành

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐỀ TÀI THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

Tìm hiểu nhận thức của khách hàng về siêu thị Big

C Huế thông qua sơ đồ nhận thức

Giáo viên hướng dẫn Thành viên nhóm 4- K44B.TH(QTKD)

Nguyễn Xuân Thanh Bình Chế Quang Tân

Nguyễn Thị Cẩm Nhung Mai Trương Anh Tú Nguyễn Thị Thủy Đào Thị Trang Nguyễn Văn Hùng Nguyễn Thị Lệ Quyên Trần Minh Hải

Lê Viết Tấn Đạt

Huế, tháng 10/2013

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐÈ 3

1 Lý do chọn đề tài 3

2 Mục đích, mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu……… 4

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4

4 Phương pháp nghiên cứu 5

4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu……… 5

4.2 Phương pháp chọn mẫU 7

4.3 Xử lí số liệU 7

PHẦN 2 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 9

Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHẬN THỨC 9

1.1 Khái niệm về nhận thức 9

1.2 Khái niệm về sơ đồ nhận thức 9

Chương II TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA KHÁCH HÀNG VỀ SIÊU THỊ BIG C HUẾ THÔNG QUA SƠ ĐỒ NHẬN THỨC 11

2.1 Tổng quan về siêu thị Big C Huế 11

2.2 Phân tích dữ liệu định tính……… … 14

2.3 Xây dựng sơ đồ nhận thức……… 16

2.4 Đánh giá sơ đồ 17

2.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tại siêu thị Big C Huế 21

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28

1 Kết luận 28

2 Kiến nghị 29

DANH MỤC SƠ ĐỒ 30

DANH MỤC BẢNG BIỂU 31

DANH MỤC HÌNH ẢNH 32

TÀI LIỆU THAM KHẢO 33

PHỤ LỤC 34

Trang 3

PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Lý do chọn đề tài

Trong xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới, các lĩnh vực kinh doanh của Việt Namđang chịu sự cạnh tranh gay gắt với thị trường trong và ngoài nước Bên cạnh đó đời sốngcon người ngày càng được nâng cao dẫn đến thói quen sinh hoạt của họ đã có nhiều thayđổi và nhu cầu mua sắm hàng hóa tại các siêu thị tăng lên để tiết kiệm thời gian, sản phẩmđảm bảo chất lượng Do đó, mỗi doanh nghiệp luôn cần phải có những biện pháp thỏamãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng, bởi khách hàng luôn đóng vai trò quan trọng trongviệc quyết định sự tồn tại và phát triển của chính doanh nghiệp ấy

Mặt khác, cùng với việc gia nhập WTO, thị trường bán lẻ nước ta ngày càng trở nênsôi động, nhiều tập đoàn bán lẻ lớn mạnh trên thế giới đã bắt đầu để mắt đến.Trước tìnhhình đó, các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị sẽ phải làm gì để thu hút khách hàng đếnvới mình? Không giống như nhiều doanh nghiệp hiện nay, ngay từ khi đặt chân đến Huếthì siêu thị Big C đã tìm hiểu kỹ về thị trường này, từ đó có những hoạt động kinh doanhkhá hiệu quả với chiến lược " giá rẻ cho mọi nhà" Nhưng liệu rằng công ty có tiếp tụcđứng vững được với chiến lược " hợp thời" đó hay không? Trong điều kiện ngày càng cónhiều đối thủ cạnh tranh như hiện nay, Big C làm thế nào để khách hàng vẫn lựa chọnhàng hóa của siêu thị chứ không phải là các đối thủ cạnh tranh đi trước? Và khi mức sốngcủa con người ngày càng tăng thì Big C có còn là nơi mua sắm an toàn và tin cậy cho mọinhà hay không? Họ đến Big C vì tiêu chí nào và nhận định của họ ra sao khi lựa chọn Big

C là nơi mua sắm thường xuyên cho gia đình

Chính vì vậy một vấn đề cần đặt ra đối với sự phát triển của siêu thị bán lẻ đó chính làđánh giá cảm nhận của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ cũng như các hoạt động củadoanh nghiệp Từ đó định hướng chiến lược phù hợp với thương hiệu đã xây dựng, tạoniềm tin vững chắc và lòng trung thành đối với khách hàng Việc nghiên cứu, đánh giáthông qua sơ đồ nhận thức được xem là một biện pháp hữu hiệu

Trang 4

Chính vì lý do đó, trong quá trình thực tập nghề nghiệp lần này, nhóm chúng tôi xintrình bày đề tài " Tìm hiểu nhận thức khách hàng về siêu thị Big C Huế thông qua sơ đồnhận thức".

Với đề tài này, chúng tôi hy vọng sẽ đưa ra được cái nhìn tổng quát nhất về cảm nhậncủa khách hàng khi quyết định tiêu dùng tại một siêu thị nào đó bằng đồ thị trực quang,cũng như những đánh giá khách quan và chủ quan từ tài liệu, số liệu mà nhóm nghiên cứuđược, kèm theo đó là một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanhnghiệp bán lẻ hiện nay, cụ thể là Big C Huế

2 Mục đích, mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu:

 Mục đích nghiên cứu: “Tìm hiểu nhận thức của khách hàng về siêu thị Big C

Huế”

 Mục tiêu nghiên cứu:

+ Tìm hiểu các nhân tố tác động tới nhận thức của khách hàng khi đi mua sắm tại Big C

+ Mức độ quan trọng của các nhân tố

+ Sự phù hợp giữa chiến lược kinh doanh của Big C và cảm nhận của khách hàng.+ Đưa ra giải pháp và kiến nghị thông qua sơ đồ nhận thức

 Câu hỏi nghiên cứu:

+ Các nhân tố ảnh hưởng đến cảm nhận của khách hàng khi mua sắm tại Big C Huế?

+ Nhân tố nào là quan trọng nhất để khách hàng lựa chọn khi đến Big C Huế?+ Chiến lược kinh doanh hiện tại của Big C Huế?

+ Giải pháp để nâng cao hoạt động tại siêu thị Big C Huế?

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:

 Đối tượng nghiên cứu: Toàn bộ khách hàng đi mua sắm tại 3 siêu thị Big C Huế

Thuận Thành, Co.opmart

 Phạm vi nghiên cứu:

Phạm vi không gian: tại ba siêu thị Big C Huế, Co.opmart, Thuận Thành

Trang 5

Phạm vi thời gian: Từ ngày 10 tháng 9 đến ngày 28 tháng 9 năm 2013.

4 Phương pháp nghiên cứu:

4 1 Phương pháp thu thập dữ liệu

 Các thông tin cần thu thập: Điều tra bằng phỏng vấn định tính và sử dụng bảng

hỏi để thu thập thông tin sơ cấp

 Thiết kế nghiên cứu:

Theo kỹ thuật thu thập thông tin: Nghiên cứu định tính và định lượng

+ Nghiên cứu định tính: Nhóm tiến hành phỏng vấn trực tiếp (có quay video, ) 10

người về những yếu tố quan trọng khi họ quyết định chọn một siêu thị bất kỳ để mua sắm.Người điều tra đặt những câu hỏi sau đây:

 Người điều tra: Anh/ chị có hay đi mua sắm tại các siêu thị không?

 Người điều tra: Khi quyết định mua sắm tại một siêu thị, bạn thường quan tâm đếncác yếu tố nào của siêu thị đó?

Sau đây là 5 yếu tố mà đại đa số 10 người quan tâm nhất:

Và từ kết quả này nhóm đã thiết kế nên một bảng hỏi định tính hoàn chỉnh (Phụ lục) Sau

đó, nhóm tiến hành điều tra 30 bảng hỏi định tính nhằm mục đích xây dựng bảng hỏi định

Trang 6

lượng Đối tượng điều tra là khách hàng đang mua sắm tại các siêu thị Co.opmart, Big C,Thuận Thành Mart.

+ Nghiên cứu định lượng: Nhóm tiến hành điều tra bằng bảng hỏi gồm 100 bảng.

* Phương pháp chọn mẫu: Sử dụng phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên theophương thức chọn mẫu thuận tiện

* Kích cỡ mẫu: Không có công thức mẫu nào cho mọi cuộc nghiên cứu, nên phảidựa vào tính chất, cũng như mục đích của cuộc nghiên cứu để suy ra được kích cỡ mẫusao cho phù hợp

Trong nghiên cứu trong kinh doanh, có một số công thức được dùng làm xác định kích cỡmẫu, chúng tôi xác định kích thước mẫu bằng phương pháp sau:

Trang 7

- Theo nguồn gốc thu thập thông tin:

+ Nghiên cứu sơ cấp:

Dữ liệu sơ cấp được thu thập qua việc phỏng vấn trực tiếp các khách hàng mua sắm tạicác siêu thị tại ba siêu thị Big C, Co.opmart, Thuận Thành

+ Nghiên cứu thứ cấp:

 Nhóm thu thập dữ liệu lý thuyết về sơ đồ nhận thức

 Tìm hiểu các kiến thức về nhận thức của khách hàng thông qua bài giảng các mônhọc hành vi khách hàng và quản trị thương hiệu

 Tìm kiếm thông tin qua internet, báo và các sách điện tử…

 Tìm kiếm thông tin về cách xây dựng sơ đồ nhận thức trên SPSS thông qua sách vàInternet

Bằng quan sát thực tế để lựa chọn những khách hàng tham gia phỏng vấn

Chọn các đối tượng như học sinh, sinh viên, những người trung niên, những bà nộitrợ, (những người mua lượng hàng hóa tương đối nhiều)

- Phân bố mẫu:

Sơ đồ nhận thức mục đích là để biết được nhận thức của khách hàng đối với từng siêuthị trên địa bàn Thừa Thiên Huế như thế nào? Liệu những nhận thức về những tiêu chí đó

có trùng với chiến lược kinh doanh của siêu thị đang thực hiện không?

Vì vậy đối tượng cần điều tra là các khách hàng đang mua sắm tại siêu thị Big C vàcác khách hàng của hai đối thủ cạnh tranh là Coopmart và Thuận Thành Mart

Do quy mô của siêu thị Big C lớn hơn so với 2 siêu thị Coopmart, Thuận Thành Martnên chúng ta tiến hành điều tra số bảng hỏi tại siêu thị Big C là 40 bảng hỏi, còn lại mỗisiêu thị Coopmart và Thuận Thành Mart là 30 bảng hỏi

4.3 Xử lý số liệu:

 Mã hóa dữ liệu: bao gồm mã hóa tên biến, kiểu biến, nhãn biến, các giá trị củabiến, mã hóa giá trị khuyết… Ở đây nhóm nghiên cứu dùng phần mềm SPSS

Trang 8

 Đối với thang đo Liker, thì nhóm mã hóa theo thứ tự từ thấp đến cao, tức là

Trang 9

PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương I: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU

1.1 Khái niệm nhận thức:

Nhận thức được định nghĩa là tập hợp những thông tin được thu thập, xữ lý và lưu trữ trong bộ nhớ Những thông tin mà người tiêu dùng sử dụng trên thị trường để đánhgiá và mua sắm được gọi là nhận thức và hiểu biết của người tiêu dùng

Nhận thức của người tiêu dùng, ảnh hưởng rất lớn đến hành vi mua sắm của họ: mua ởđâu, mua khi nào, mức độ dễ dàng ra quyết định, sản phẩm đã lựa chọn Đòi hỏi ngườilàm marketing cần phải đo lường nhận thức của khách hàng để nếu có lỗ hổng trong nhận thức thì có phương thức làm đầy phù hợp

( Theo Slie Hành Vi Khách Hàng của GV Tống Viết Bảo Hoàng biên soạn )

Nhận thức là quá trình con người chọn lọc, tổ chức và lý giải thông tin để hình thành một bức tranh có ý nghĩa về thế giới xung quanh

( Theo Giáo trình Marketing Căn Bản  do GS.TS.Trần Minh Đạo biên soạn )

1.2 Khái niệm về sơ đồ nhận thức (Perceptual Mapping):

Dùng để phân tích và diễn giải về việc khách hàng tiềm năng của bạn đánh giá sảnphẩm, dịch vụ bạn cung cấp so với những đối thủ cạnh tranh khác Hầu hết các biểu đồđánh giá thường thể hiện 2 khía cạnh trong cùng một thời điểm, ví dụ một trục thểhiện giá, một trục thể hiện chất lượng Cũng có một số biểu đồ có thể thể hiện nhiềukhía cạnh trên nhiều trục khác nhau

Ví dụ:

Hình ảnh 1: Minh họa về sơ đồ nhận thức của khách hàng về các hãng ô-tô

Trang 10

Ví dụ trên là sơ đồ nhận thức của khách hàng về các loại xe ô tô trên hai yếu tố là tính thểthao/ không có tính thể thao và sang trọng/ giá cả phải chằng Theo sơ đồ nhận thức nàythì khách hàng cảm thấy Porsche là có tính thể thao nhất và sang trọng nhất trong nhữngchiếc xe được nghiên cứu( góc trên bên phải) Còn Plymouth là có giá cả phải chăng nhất

và không có tính thể thao( góc dưới bên trái) Những chiếc xe gần nhau được xem làtương tự nhau về các thuộc tính đang xét Ví dụ người tiêu dùng thấy Buick, Chysler vàOldsmobile là tương tự nhau Họ là đối thủ cạnh tranh gần gũi và tạo thành một nhómcạnh tranh Bên cạnh đó nhận thức của khách hàng có ảnh hưởng rất lớn đến hành vi muacủa khách hàng Vì vậy, một công ty xem xét việc giới thiệu một mô hình mới sẽ tìmkiếm một khu vực trên bản đồ cho phù hợp với sản phẩm của công ty, để vừa có thể cạnhtranh được với đối thủ vừa thỏa mản nhu cầu của khách hàng Ngoài ra, công ty cũng cóthể dựa vào sơ đồ nhận thức để đo lường nhận thức của khách hàng để nếu có lỗ hổngtrong nhận thức thì có phương thức làm đầy phù hợp

Trang 11

Chương 2: TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA KHÁCH HÀNG VỀ SIÊU THỊ BIG C

HUẾ THÔNG QUA SƠ ĐỒ NHẬN THỨC 2.1 Tổng quan về siêu thị Big C Huế:

Hệ thống siêu thị Big C có mặt tại thị trường Việt Nam lần đầu tiên ở Đồng Nai năm 1998, kinh doanh theo mô hình “Trung tâm thương mại” hay “Đại siêu thị”, là hình thức kinh doanh bán lẻ hiện đại đang được Tập đoàn Casino (Tập đoàn mẹ của siêu thị Big C) triển khai Casino là một trong những tập đoàn bán lẻ hàng đầu thế giới, với hơn 200.000 nhân viên làm việc tại hơn 11.000 chi nhánh, tại Việt Nam, Thái Lan, Argentina, Uruguay, Brazil, Columbia, Pháp, Madagascar và Mauritius.Hiện tại, siêu thị Big C Việt Nam có tổng cộng 24 siêu thị Big C trên toàn quốc trong đó có thành phố Huế

Với tổng vốn đầu tư trên 300 tỉ đồng hệ thống siêu thị Big C Việt Nam đã chính thức khai trương đại siêu thị Big C tại Huế vào ngày 13/7/2009

+ Địa chỉ: nằm tại ngã tư Hùng Vương - Bà Triệu

+ Điện thoại liên hệ: (054) 3936 900 hoặc (054) 3936 923

+ Giờ mở cửa: 8h-22h hằng ngày 7h30’ đối với khách hàng mua thực phẩm tươi sống, như thịt, cá, rau, các món ăn sang

Big C Huế được bố trí tại 5 tầng dành cho khu thương mại:

+ Tầng hầm là khu vực để xe với diện tích gần 2.000m2

+ Tầng trệt 3.600m2 là khu vực cửa hiệu cho thuê với nhiều loại mặt hàng kinh doanh như: áo quần,thiết bị di động, đồ trang trí trong gia đình, phụ kiện nam nữ,….của các thương hiệu lớn trong nước và quốc tế như Takasima,Ag Tex 28, John

Henry,PNJ,Converse,Nino maxx,Blue Exchange,ACB Bank,…

+ Tầng 2, tầng 3 là đại siêu thị tự chọn rộng 4.800m2,kinh doanh hơn 40.000 mặt hàng thực phẩm và phi thực phẩm trong đó có 95% là hàng Việt Nam và 25% là hàng địa phương

Trang 12

+ Tầng 4 với diện tích khoảng 3000m2 dành cho khu vực văn phòng,khu vui chơi giải trí,khu vui chơi trẻ em,nhà hàng,dịch vụ ăn uống…

Sản phẩm kinh doanh tại siêu thị Big C Huế có thể được chia ra thành 5 ngành chính, như sau:

+ Thực phẩm tươi sống: thịt, hải sản, trái cây và rau củ, thực phẩm chế biến, thực phẩm đông lạnh, thực phẩm bơ sữa, bánh mì

+ Thực phẩm khô: Gia vị, nước giải khát, nước ngọt, rượu, bánh snack, hóa phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm cho thú cưng và những phụ kiện

+ Hàng may mặc và phụ kiện: thời trang nam, nữ, trẻ em và trẻ sơ sinh, giày dép và túi xách

+ Hàng điện gia dụng: các sản phẩm điện gia dụng đa dạng bao gồm thiết bị trong nhà bếp, thiết bị giải trí tại gia, máy vi tính, các dụng cụ và các thiết bị tin học

+ Vật dụng trang trí nội thất: bàn ghế, dụng cụ bếp, đồ nhựa, đồ dùng trong nhà, những vật dụng trang trí, vật dụng nâng cấp, bảo trì và sửa chữa, phụ kiện di động, xe gắn máy, đồ dùng thể thao và đồ chơi

 Chiến lược kinh doanh

Big C bước chân vào Việt Nam năm 1998 sau khi mua lại siêu thị Cora Đồng Nai từ tay một nhà bán lẻ đồng hương Pháp, Big C đã áp dụng chiến lược bán lẻ với mục tiêu cung cấp các sản phẩm chất lượng và giá cao hoặc ngang bằng với Co.opmart Các điểm bán sau này của Big C cũng áp dụng chiến lược này nhưng vẫn chưa thể "địch lại" nhà kinh doanh siêu thị 100% Việt Nam là Co.opmart

Tuy nhiên, do không thể tối ưu hóa được mức chi phí và lợi nhuận dù đã từng thành côngvới mô hình này ở nhiều nước, nên bắt đầu từ sau 2005, Big C thay đổi toàn bộ chiến lượckinh doanh Và chiến lược "giá rẻ” đã được triển khai, mang lại thành công cho Big Cnhiều năm nay với slogan “Giá rẻ cho mọi nhà”.[2]

Trang 13

Thương hiệu « Big C » thể hiện hai tiêu chí quan trọng nhất trong đinh hướng kinh doanh

và chiến lược để thành công cho công ty

- « Big » có nghĩa tiếng Việt là “To lớn”, điều đó thể hiện quy mô lớn của các siêu thị Big

C và sự lựa chọn rộng lớn về hàng hóa mà họ cung cấp Hiện tại, mỗi siêu thị Big C có khoảng hơn 40.000 mặt hàng để đáp ứng cho nhu cầu của khách hàng

Hình ảnh 2 Logo của siêu thị Big C Huế

« C » là cách viết tắt của chữ “Customer” (Tiếng Anh), có nghĩa tiếng Việt là

“Khách hàng”, Chữ “C” đề cập đến những Khách hàng thân thiết và khách hàng là chìa khóa dẫn đến thành công trong chiến lược kinh doanh của siêu thị Big C.[1]

Tầm nhìn: Nuôi dưỡng một thế giới đa dạng

Nhiệm vụ: Là điểm đến của người tiêu dùng và là nhà bán lẻ tốt nhất làm hài ḷng quư

Khách Hàng. 

Giá trị cốt lõi: Big C theo đuổi 5 giá trị cốt lõi., đó là:

+ Sự hài lòng của khách hàng

+ Trách nhiệm

Trang 15

Từ 5 tiêu chí thu được từ bảng hỏi định tính, ta tiến hành nghiên cứu định lượng:Dùng Thống kê Frequencies trong SPSS để kiểm tra mức độ quan trọng của các yếu tố.

Bảng 1: Thống kê mức độ quan trọng của các tiêu chí

(Nguồn: Thông tin điều tra)

Theo kết quả phân tích trên:

Trang 16

Từ những số liệu thu được từ bảng hỏi định tính (Phụ lục) Qua xử lý bằng SPSS, chúngtôi có được sơ đồ nhận thức hoàn chỉnh.

Sơ đồ 1: Sơ đồ nhận thức về các siêu thị ở Thành Phố Huế

Sơ đồ 2: Sơ đồ nhận thức về các siêu thị ở Thành Phố Huế được chỉnh sửa

(Ghi chú: Sơ đồ đã được chỉnh sửa để dễ quan sát)

2.4 Đánh giá sơ đồ nhận thức:

Trang 17

Từ sơ đồ nhận thức mà nhóm chúng tôi vừa xây dựng, ta có thể quan sát thấy đượckhách hàng đang đánh giá và nhìn nhận doanh nghiệp như thế nào Và đứng dưới góc độ

là một doanh nghiệp thì khách hàng nhìn nhận như thế có đúng với phương án định vị màdoanh nghiệp đặt ra hay không? Cần thay đổi chiến lược ra sao để có lợi nhất cho doanhnghiệp? Đây là những câu hỏi lớn cho nhóm chúng tôi sau khi hoàn thành xong sơ đồnhận thức trên

2.4.1 Đánh giá mức độ cạnh tranh giữa ba siêu thị:

+ Khoảng cách giữa các siêu thị trên sơ đồ thể hiện mức độ cạnh tranh của các siêu thị vớinhau: khoảng cách càng gần thì càng cạnh tranh trực tiếp và gay gắt với nhau, khoảnggcách càng xa thì các các siêu ít cạnh tranh với nhau, mỗi siêu thị sẽ có một chiến lượcriêng trên thị trường

+ Như vậy nhìn vào sơ đồ ta thấy được Big C có khoảng cách khá xa so với hai siêu thịcòn lại, còn Co.opMart và Thuận Thành Mart trên sơ đồ thể hiện sự cạnh tranh khá rõ ởtiêu chí “chất lượng sản phẩm” đây cũng chính là tiêu chí quan trọng nhất khi khách hàngquyết định mua sắm tại các siêu thị

2.4.2 Đánh giá nhận thức của khách hàng về từng siêu thị:

Nếu khoảng cách của hình chiếu đến gốc tọa độ càng cao thì tiêu chí đó đượckhách hàng nhận thức tốt và ngược lại

Như vậy dưới góc độ của người nghiên cứu nhóm xin đưa ra một số đánh giá như sau:

Siêu thị Big C Huế: Hình ảnh của Big C trong tâm trí khách hàng là siêu thị có

nhiều khuyến mãi hấp dẫn và rất đa dạng mặt hàng Như vậy hai yếu tố “ sự đa dạng mặthàng, chích sách khuyến mãi hấp dẫn “ đã thu hút phần đông khách hàng đến thăm quan

và mua sắm tại Big C

Ở thành phố Huế, quy mô của siêu thị Big C là lớn nhất với cơ sở vật chất hiện đại vàkhá hoành tráng, chứa được số lượng mặt hàng cao Điều này là một lợi thế rất lớn so vớicác đối thủ khác Khách hàng đã nhìn nhận đúng tiêu chí “đa dạng mặt hàng” Big C đầu

tư lớn về cơ sở hạ tầng cũng như phân phối mặt hàng phong phú, điều này đã được kháchhàng nhìn nhận và mang lại hiệu quả tốt trong kinh doanh

Hình ảnh 4: Sản phẩm trưng bày trong siêu thị Big C Huế

Trang 18

Ngoài ra, khách hàng đến với Big C vì những chương trình khuyến mãi thể hiện qua:hằng tháng Big C tổ chức các chương trình khuyến mãi, giảm giá các mặt hàng nhân dịp

lễ, tết, lễ kỉ niệm sinh nhật Big C, hay các chương trình bốc xăm trúng thưởng, Kháchhàng nghĩ đến Big C với những chương trình khuyến mãi hấp dẫn và họ lựa chọn Big C

để mua sắm

Hình ảnh 5: Các chính sách giảm giá của siêu thị Big C Huế

Tuy nhiên, điều đáng lưu ý và cũng là thông tin không tốt cho Big C đó là slogan

“Giá rẻ cho mọi nhà” chưa được khách hàng thừa nhận và đồng ý Khách hàng cho rằnggiá các mặt hàng ở Big C chưa rẻ và họ đến Big C không hẳn là vì giá rẻ,đa số kháchhàng cho rằng: Giá của Big C chưa chắc đã rẻ, có cái thì rẻ, có cái thì đắt Do đó, Ban

Trang 19

giám đốc cần tăng cường các hoạt động định vị thương hiệu hơn nữa trong thị trường,mặc dù hiện nay giá trung bình của siêu thị Big C được các nhà nghiên cứu điều tra có giáthấp hơn giá các siêu thị khác 3%-4%

Về địa điểm thuận tiện và chất lượng sản phẩm Big C không được khách hàngđánh giá tốt Big C cần thiết khắc phục và tìm cách thay đổi nhận thức ở khách hàng vềhai tiêu chắ này Có thể khách hàng nhận thức sai lệch về chất lượng sản phẩm hay côngtác bảo quản chưa tốt Rất bất lợi khi siêu thị lại không được đánh giá cao về chất lượngsản phẩm Ban giám đốc nên khẩn cấp xem xét lại vần đề trên vì tiêu chắ chất lượng sảnphẩm qua điều tra phỏng vấn của nhóm được khách hàng đánh giá là Ộquan trọng nhấtỢ

Siêu thị Thuận Thành Mart: Thuận Thành được khách hàng đánh giá là siêu

thị có chất lượng sản phẩm tốt, giá cả lại hợp lý Chất lượng và giá cả là những tiêu chắhàng đầu với khách hàng và Thuận Thành Mart được khách hàng thừa nhận ở hai tiêu chắ

đó Đây là một lợi thế rất lớn Đây là một lợi thế rất lớn Tuy vậy siêu thị luôn là nơikhách hàng kỳ vọng về sự đa dạng về mặt hàng, chủng loại, đến siêu thị có thể muanhiều mặt hàng cùng một lúc, nhưng tiêu chắ này Thuận Thành lại kém xa hai đối thủ củamình là Big C và Co.opmart Do đó, doanh nghiệp cần thiết phải xem lại để thay đổichiến lược, mở rộng đầu tư để xoay chuyển nhận thức của khách hàng

Siêu thị Co.opmart Huế: Một lợi thế rất lớn mà Co.opmart có được là địa

điểm nằm ngay trung tâm thành phố Huế Chiếm lĩnh thị phần của cả hai bên bờ Bắc vàNam sông Hương Nhiều khách hàng đến với Co.opMart chỉ vì địa điểm của nó thuận lợi.Điều này được thể hiện rất rỏ trên sơ đồ Người người tiêu dùng Huế ở bờ Bắc chỉ cầnchạy xe máy khoảng 10-15 thì có thể đến siêu thị Co.opmart để mua sắm, còn người tiêudùng bên phắa bờ Nam cũng không lo ngại gì về đại lý, chỉ cần 10-15 phút chạy xe máythì có thể đến siêu thị Co.opmart để tiêu dùng

Lợi thế thứ hai của siêu thị Coopmart Huế được khách hàng đánh giá cao về chấtlượng sản phẩm Điều này cho thấy siêu thị Coopmart đã thực hiện tốt phương châm củamình là ỘHàng hóa chất lượng, giá cả phải chăng, phục vụ ân cầnỢ Co.op Mart có nhữngyêu cầu rất khắt khe về chất lượng nguồn cung sản phẩm cho siêu thị, họ đã từng tuyên

Ngày đăng: 23/02/2014, 14:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhận thức là quá trình con người chọn lọc, tổ chức và lý giải thơng tin để hình thành một bức tranh có ý nghĩa về thế giới xung quanh . - tìm hiểu nhận thức của khách hàng về siêu thị big c huế thông qua sơ đồ nhận thức
h ận thức là quá trình con người chọn lọc, tổ chức và lý giải thơng tin để hình thành một bức tranh có ý nghĩa về thế giới xung quanh (Trang 8)
Hình ảnh 2. Logo của siêu thị Big C Huế - tìm hiểu nhận thức của khách hàng về siêu thị big c huế thông qua sơ đồ nhận thức
nh ảnh 2. Logo của siêu thị Big C Huế (Trang 12)
Hình ảnh 3. Năm giá trị cốt lõi của siêu thị Big C Huế[1] - tìm hiểu nhận thức của khách hàng về siêu thị big c huế thông qua sơ đồ nhận thức
nh ảnh 3. Năm giá trị cốt lõi của siêu thị Big C Huế[1] (Trang 13)
Từ 5 tiêu chắ thu được từ bảng hỏi định tắnh, ta tiến hành nghiên cứu định lượng: Dùng Thống kê Frequencies trong SPSS để kiểm tra mức độ quan trọng của các yếu tố. - tìm hiểu nhận thức của khách hàng về siêu thị big c huế thông qua sơ đồ nhận thức
5 tiêu chắ thu được từ bảng hỏi định tắnh, ta tiến hành nghiên cứu định lượng: Dùng Thống kê Frequencies trong SPSS để kiểm tra mức độ quan trọng của các yếu tố (Trang 14)
Từ những số liệu thu được từ bảng hỏi định tắnh. (Phụ lục). Qua xử lý bằng SPSS, chúng tơi có được sơ đồ nhận thức hoàn chỉnh. - tìm hiểu nhận thức của khách hàng về siêu thị big c huế thông qua sơ đồ nhận thức
nh ững số liệu thu được từ bảng hỏi định tắnh. (Phụ lục). Qua xử lý bằng SPSS, chúng tơi có được sơ đồ nhận thức hoàn chỉnh (Trang 15)
Hình ảnh 4: Sản phẩm trưng bày trong siêu thị Big C Huế - tìm hiểu nhận thức của khách hàng về siêu thị big c huế thông qua sơ đồ nhận thức
nh ảnh 4: Sản phẩm trưng bày trong siêu thị Big C Huế (Trang 17)
Nếu khoảng cách của hình chiếu đến gốc tọa độ càng cao thì tiêu chắ đó được khách hàng nhận thức tốt và ngược lại. - tìm hiểu nhận thức của khách hàng về siêu thị big c huế thông qua sơ đồ nhận thức
u khoảng cách của hình chiếu đến gốc tọa độ càng cao thì tiêu chắ đó được khách hàng nhận thức tốt và ngược lại (Trang 17)
Hình 6: Logo của siêu thị Co.opmart - tìm hiểu nhận thức của khách hàng về siêu thị big c huế thông qua sơ đồ nhận thức
Hình 6 Logo của siêu thị Co.opmart (Trang 19)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w