1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG TÂM LÝ HỌC

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG TÂM LÝ HỌC Phạm Thị Thủy Tiên | ĐH Hoa Sen Tien.phamthithuy2386@hoasen.edu.vn T10/2019 Bài 5: Chọn thiết kế nghiên cứu (Research Design) – Phần 2 Tổng quan • Thiết kế bán can thiệp (quasi-experimental design) 1) Thiết kế so sánh nhóm tĩnh (static-group comparison design) Thiết kế nhóm chứng khơng tương đương (non-equivalent control group design) 3) Thiết kế chuỗi thời gian đứt quãng (interrupted time-series design) 4) Thiết kế chuỗi thời gian với nhóm chứng khơng tương đương (time series with non-equivalent control group design) 2) • Thiết kế tương quan (correlational design): nghiên cứu cắt ngang nghiên cứu theo dòng đời • Một số thiết kế khác Thiết kế bán can thiệp (quasi-experimental design) • Thiếu ngẫu nhiên hóa • Đơi khơng có so sánh can thiệp • Được áp dụng mối quan hệ nhân không thiết mối quan tâm nhà nghiên cứu, • Trong trường hợp khơng thể thực phân phối ngẫu nhiên, • Khi biến độc lập khơng thể dễ dàng tác động • Khi cần tìm mối quan hệ nhân quả, nhà nghiên cứu cần nhận hạn chế độ nội hiệu lực nghiên cứu bán can thiệp tìm cách khắc phục hiệu tốt ! Thiết kế so sánh nhóm tĩnh (static-group comparison design) • Tương tự thiết kế khác nhóm, khơng có yếu tố ngẫu nhiên hóa, nghĩa người tham gia khơng phân phối ngẫu nhiên vào nhóm Group X O1 - Group not-X O2 Hoặc: Group X1 O1 - Group X2 O2 - Group X3 O3 Nhưng… • Người tham gia không phân phối ngẫu nhiên vào nhóm -> Sai lầm chọn lựa (selection bias) • Có thể có ngun nhân khác ngồi X gây O1 • Thường giá trị X O đo lường gần thời điểm với (v.d hỏi,…) -> việc X diễn trước O khơng rõ ràng (ambiguous temporal precedence) • Đơi nhà nghiên cứu dựa vào thơng tin sẵn có để giả định X xảy trước O => Các mối đe dọa độ nội hiệu lực (threats to internal validity) Thiết kế nhóm chứng khơng tương đương (non-equivalent control group design) • Thiết kế mở rộng thiết kế so sánh nhóm tĩnh, nhóm làm test trước (pretest) sau (posttest) nhằm đo lường biến phụ thuộc (dependent variable) trước sau có tác động vào biến độc lập Group O1 X O2 Group O3 not-X O4 Hoặc: Group O1 X O2 Group O3 X2 O4 Group O5 X3 O6 Thiết kế nhóm chứng khơng tương đương Nhưng… • Các nhóm khác biệt mức độ trưởng thành -> khác biệt có hệ thống mức độ thay đổi tự nhiên (selection by maturation bias) • Một kiện xảy với nhóm (v.d nhóm X) mà khơng xảy với nhóm cịn lại (nhóm not-X) -> Hiệu ứng lịch sử (history effect) • Hiện tượng hồi quy giá trị trung bình (statistical regression towards the mean- RTM) => Các mối đe dọa độ nội hiệu lực (threats to internal validity) Hiện tượng hồi quy giá trị trung bình • Ví dụ: Những học sinh đạt điểm cao lần kiểm tra IQ (pre- test) đạt điểm thấp lần kiểm tra sau (post-test) ngược lại, HS đạt điểm thấp pre-test đạt điểm cao post-test • Chỉ xảy (1) có sai số đo lường (test measurement errors) (2) biến ghép cặp (matched variables) biến mục tiêu nghiên cứu (variables of interest) có quan hệ với • Cả (1) (2) phổ biến nghiên cứu tâm lý học • Lưu ý: Biến tảng tuổi, trình độ giáo dục, giới tính khơng có sai số đo lường! 10 Ghép cặp thiết kế bán can thiệp tượng HQvGTTB • Ghép cặp giải pháp ‘hấp dẫn’ để giải vấn đề giảm thiểu khác biệt hệ thống số thuộc tính hai nhóm thiết kế bán can thiệp • Nhưng thực phương án sai lầm! 11 Thiết kế chuỗi thời gian đứt quãng (interrupted time-series design) • Chỉ dùng nhóm mẫu (one sample group) • Biến phụ thuộc đo vào ba thời điểm • Nếu có thay đổi đột ngột biến phụ thuộc vào thời điểm trước sau can thiệp ta tạm loại trừ khả có hiệu ứng lịch sử hiệu ứng trưởng thành tự nhiên -> Can thiệp có ảnh hưởng lên biến phụ thuộc Group O1 O2 O3 X O4 O5 O6 12 13 Nhưng… • Hiệu ứng mệt mỏi/chán chường (fatigue/boredom effect) • Hiệu ứng lịch sử (history effect) • Hiệu ứng kiểm tra (testing effect) • Hiệu ứng sai lệch sử dụng công cụ (instrumentation effects) • Người tham gia rút khỏi nghiên cứu (participant mortality) 14 Thiết kế chuỗi thời gian với nhóm chứng không tương đương (time series with non-equivalent control group design) • Là kết hợp thiết kế chuỗi thời gian đứt qng thiết kế nhóm chứng khơng tương đương • Có thể loại trừ số mối đe dọa độ nội hiệu lực gặp phải thiết kế Group O1 O2 O3 X O4 O5 O6 - Group O7 O8 O9 not-XO10 O11 O1 15 16 Nhưng… • Tốn nhiều để giảm thiểu nhiều mối đe đọa độ nội hiệu lực • Cần cỡ mẫu lớn thời gian dài (đặc biệt trường hợp phải thu thập kiện tồn bộ) • Tỉ lệ người tham gia rút khỏi nghiên cứu không hai nhóm (mortality bias) • Tính giả tạo (artificiality): thay đổi tâm lý người tham gia nhóm chứng biết khơng can thiệp, họ tự tìm can thiệp bên ngồi, họ cố gắng để thể tốt kiểm tra sau, gọi tượng ganh đua đền bù (compensatory rivalry) 17 Hiệu ứng Hawthorne thiết kế pre/post test • Là loại phản ứng tâm lý mà người ta thay đổi hành vi biết có người quan sát hứng thú theo dõi hành vi • Giải pháp khắc phục (1) hiệu ứng kiểm tra (testing effect) (2) Hawthorne effect: lấy mẫu đủ lớn, sau chọn mẫu ngẫu nhiên riêng cho pre-test post-test để có hai nhóm người tham gia hồn tồn khác làm test trước sau can thiệp 18 Thiết kế tương quan (correlational design) • Là thiết kế với mục tiêu tìm mối quan hệ (relationship) hai hay nhiều biến số nhóm người tham gia, hay cụ thể tính biến thiên (co-variation) hai biến • Khơng có ba yếu tố thiết kế thí nghiệm • can thiệp (manipulation) • ngẫu nhiên hóa (randomization) • so sánh (comparison) • Thường khơng có xác định chiều quan hệ nhân • Khi có suy luận mối quan hệ nhân phải cẩn thận (causal inference with caution) 19 Phân loại thiết kế tương quan • Dựa vào hai khía cạnh • (1) số người tham gia • (2) số thời điểm đo lường • Chia làm hai loại • Thiết kế cắt ngang (cross-sectional design) • Thiết kế theo dịng thời gian (longitudinal design) • Thiết kế đoàn hệ (cohort design) 20 Các thiết kế khác • Nghiên cứu trường hợp (case study) • Nghiên cứu đánh giá (evaluation research) • Nghiên cứu mang tính đúc kết (summative): đánh giá kết (outcome) • Nghiên cứu mang tính định hình (formative): đánh giá quy trình (process) -> nghiên cứu ứng dụng, thường thiết kế phi can thiệp (non-experimental) • Nghiên cứu điều trị (intervention research): • Đánh giá hiệu điều trị cá nhân; thường bán can thiệp (quasiexperimental) ứng dụng lĩnh vực tâm lý học phát triển, lâm sàng, v.v… • Nghiên cứu hiệu lực (validation research): • Đánh giá chất lượng cơng cụ đo lường (v.d khảo sát, hỏi, test đo thuộc tính khả đó, v.v…); dùng lĩnh vực psychometrics, socio-metrics 21 Tóm tắt học 1) Độ tin cậy độ hiệu lực hai thước đo quan trọng nghiên cứu 2) 3) 4) 5) 6) khoa học ! Những mối đe doạ độ nội hiệu lực nghiên cứu Ba đặc điểm thiết kế can thiệp hoàn toàn Một số loại thiết kế bán can thiệp Thiết kế tương quan Một số loại thiết kế khác ØThiết kế nghiên cứu đóng vai trị quan trọng việc đạt mục tiêu nghiên cứu đề ban đầu ØThiết kế nghiên cứu tốt phải cân nhắc kỹ lưỡng có mối liên quan chặt chẽ với câu hỏi, giả thuyết, cách thu thập phân tích liệu ØKhơng có thiết kế nghiên cứu hồn hảo, có thiết kế phù hợp ! ... - Group not-X O2 Hoặc: Group X1 O1 - Group X2 O2 - Group X3 O3 Nhưng… • Người tham gia khơng phân phối ngẫu nhiên vào nhóm -> Sai lầm chọn... động vào biến độc lập Group O1 X O2 Group O3 not-X O4 Hoặc: Group O1 X O2 Group O3 X2 O4 Group O5 X3 O6 Thiết kế nhóm chứng khơng tương... nội hiệu lực gặp phải thiết kế Group O1 O2 O3 X O4 O5 O6 - Group O7 O8 O9 not-XO10 O11 O1 15 16 Nhưng… • Tốn nhiều để giảm thiểu nhiều

Ngày đăng: 22/06/2022, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w