Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
3,64 MB
Nội dung
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG TLH BÀI 4 CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU_1 PHẠM THỊ THỦY TIÊN Tien.phamthithuy2386@hoasen.edu.vn T9/2019 Mục tiêu buổi học 1) Nhận biết số tiêu chí đánh giá tính khả thi dự án nghiên cứu 2) Hiểu số khái niệm quan trọng thiết kế nghiên cứu • Độ tin cậy • Độ hiệu lực • Biến độc lập – biến phụ thuộc 3) Hiểu yếu tố thiết kế thí nghiệm thực (true experimental design) 4) Nhận biết số cách thiết kế thí nghiệm nghiên cứu tâm lý học 5) THỰC HÀNH: chọn thiết kế nghiên cứu Tính khả thi thực tế • Về người tham gia • Có thể kiếm khơng? • Có thể bị tiêu hao khơng? • Có làm theo u cầu khơng? • Người giữ cửa (gatekeeper): vd Hiệu trưởng trường học Tính khả thi thực tế • Về trang thiết bị vật chất • Về hàng tiêu dùng cần thiết • Các chi phí khác phát sinh • Nghiên cứu sơ (pilot study) • Xác định phương pháp phân tích thống kê cần thiết • Kiểm tra lại cỡ mẫu • Lập thời gian biểu Tính khả thi thực tế • Bảo vệ đảm bảo phúc lợi cho người tham gia • Nguyên tắc thỏa thuận có hiểu biết đồng ý sau giải thích (informed consent) • Có sử dụng kịch giả khơng? • Các vấn đề bảo mật thơng tin Tính khả thi đạo đức • Giải thích mục đích nghiên cứu • Quyền riêng tư • Quyền bảo mật thơng tin • Quyền ẩn danh • Quyền rút khỏi nghiên cứu https://www.youtube.com/watch?v=MEhSk71gUCQ Một số lưu ý khác • Xem xét trước sản phẩm (outcomes) mà nghiên cứu tạo • Nộp hồ sơ mời tài trợ nghiên cứu • Xem xét đối chiếu tiêu chí tổ chức tài trợ có phù hợp với nghiên cứu khơng • Sử dụng mẫu/ form quan tài trợ (nếu có) để trình bày đề cương nghiên cứu • Một số yếu tố: tính thú vị, cấp bách, quan trọng, độc đáo đề tài… Quan hệ nhân (Causality) • điều kiện để kết luận hai biến X Y có mối quan hệ nhân quả: Có X có Y X có trước có Y X Y biến thiên Chỉ có X gây Y - Giả thuyết quan hệ nhân giả thuyết quan trọng - Nhưng quan hệ nhân kiểm chứng thiết kế thí nghiệm thực Sự biến thiên (variation) • Biến thiên xảy nghiên cứu thực nghiệm nguyên nhân sau đây: Phương sai hệ thống điều kiện thí nghiệm • Phương sai hệ thống yếu tố nhiễu Phương sai không hệ thống sai số ngẫu nhiên Mục tiêu nhà nghiên cứu thiết kế thực nghiệm tốt kiểm soát (control) phương sai hệ thống giảm phương sai không hệ thống xuống mức thấp 10 Một ví dụ • • Giả thuyết nghiên cứu: Trẻ em tiếp xúc với trị chơi vi tính bạo lực có nhiều hành vi gây hấn so với trẻ em khơng có tiếp xúc Đi tìm mối quan hệ nhân giữa: • Ngun nhân: Chơi trị vi tính bạo lực • Kết quả: Hành vi gây hấn • Giả sử ta ln quan sát thấy trẻ có hành vi gây hấn nhiều sau chơi trò vi tính bạo lực • Bạn kể nguyên nhân khác (cause/ alternative explanation) lý giải cho hành vi gây hấn nhóm trẻ có tiếp xúc với trị chơi vi tính ? 12 Độ hiệu lực độ tin cậy Độ hiệu lực (validity) xác định xem thực nghiên cứu có đo lường giải thích khái niệm chất mối quan hệ quần thể mà dự định đo lường giải thích hay khơng Độ tin cậy (reliability): Mức độ mà kết quy trình nghiên cứu lặp lại cho kết giống cách ổn định (stable and consistent), thường nhà nghiên cứu khác sau nghiên cứu ban đầu công bố 13 Độ hiệu lực Phân loại: Nội hiệu lực (internal validity) Hiệu lực khái niệm (construct validity) Ngoại hiệu lực (external validity) 14 Các mối đe dọa nội hiệu lực • Các yếu tố liên quan đến người tham gia: • Sự trưởng thành (maturation) • Chọn mẫu lệch (selection/ sampling bias) • Chọn lựa trưởng thành (selection by maturation) Giải pháp: Dùng phương pháp ngẫu nhiên hóa (randomization) dùng nhóm so sánh (hay cịn gọi nhóm chứng) 15 Các mối đe dọa nội hiệu lực • Các yếu tố liên quan đến cơng cụ: • Độ hiệu lực khái niệm thấp • Sai lệch kiểm tra (testing): • Sai lệch sử dụng cơng cụ 16 Các mối đe dọa nội hiệu lực Các yếu tố liên quan đến tính giả tạo: Phản ứng người tham gia nhà nghiên cứu • Hiệu ứng mong đợi kết thí nghiệm -> Giải pháp: Thiết kế giấu kín với nhà nghiên cứu • Hiệu ứng đặc điểm kỳ vọng -> Giải pháp: Dùng kịch giả sau thơng tin xác sau xong thí nghiệm Giải pháp chung: Thiết kế mù đôi !!! 17 Các mối đe dọa nội hiệu lực • Các yếu tố liên quan đến bố trí nghiên cứu (research setup) • Việc diễn trước khơng rõ ràng (ambiguous temporal precedence) • Hiệu ứng lịch sử (history effect) • Người tham gia rút khỏi nghiên cứu (mortality) 18 Nghiên cứu can thiệp thực • Hay cịn gọi nghiên cứu đối chứng ngẫu nhiên (randomized controlled trials – RCTs) • Tối đa hóa nội hiệu lực, loại thiết kế tốt để tìm mối quan hệ nhân • yếu tố cốt lõi: • Can thiệp (manipulation) • So sánh (comparision) • Ngẫu nhiên (randomization) • Cách để kiểm tra hiệu ngẫu nhiên hóa khả lặp lại (replication) kết nghiên cứu lần sau 19 Can thiệp Biến quan tâm -> Can thiệp (thay đổi) • Biến khơng quan tâm -> Kiểm sốt • Câu hỏi thảo luận: Theo bạn, biến can thiệp được? 20 So sánh 21 Ngẫu nhiên 22 Lab vs field study Câu hỏi: Đánh giá nội hiệu lực ngoại hiệu lực hai cách thiết kế nghiên cứu kể 23 Thiết kế nhóm khác nhóm Thiết kế nhóm 24 Thiết kế nhóm 25 Thiết kế khác nhóm 26 Điểm mạnh Điểm yếu Giải pháp đề xuất Thiết kế khác nhóm • Người tham • Cần số lượng gia khơng biết lớn người tham mục đích gia nghiên cứu • Khơng bị • Có thể bị nhiễu hiệu ứng kiểm khác biệt tra (test ngẫu nhiên effects) nhóm • Tăng cỡ mẫu • Phân phối người tham gia vào nhóm cách ngẫu nhiên – RANDOMIZATION Thiết kế nhóm • Cần người • Người tham gia • Làm ngang tham gia đốn biết (COUNTER• Cỡ mẫu mục đích BALANCING) điều kiện nghiên cứu (condition) • Hiệu ứng kiểm tra (test effects) ... quan hệ nhân quả: Có X có Y X có trước có Y X Y biến thiên Chỉ có X gây Y - Giả thuyết quan hệ nhân giả thuyết quan trọng - Nhưng quan hệ nhân kiểm chứng thiết kế thí nghiệm thực 9 Sự biến thiên... tham gia nhà nghiên cứu • Hiệu ứng mong đợi kết thí nghiệm -> Giải pháp: Thiết kế giấu kín với nhà nghiên cứu • Hiệu ứng đặc điểm kỳ vọng -> Giải pháp: Dùng kịch giả sau thơng tin xác sau xong thí... lặp lại (replication) kết nghiên cứu lần sau 19 Can thiệp Biến quan tâm -> Can thiệp (thay đổi) • Biến khơng quan tâm -> Kiểm sốt • Câu hỏi thảo luận: Theo bạn, biến can thiệp được? 20 So sánh