1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ Ph.D Đào Duy Tùng Khoa Quản trị Kinh doanh Đại học Tây Đô, Cần Thơ

98 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 9,38 MB

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ Ph.D Đào Duy Tùng Khoa Quản trị Kinh doanh Đại học Tây Đô, Cần Thơ 2021 NỘI DUNG HỌC PHẦN Chương 1: Tổng quan nghiên cứu khoa học kinh doanh Chương 2: Các loại hình nghiên cứu khoa học Chương 3: Các phương pháp nghiên cứu khoa học Chương 4: Quy trình nghiên cứu khoa học Chương 5: Xác định mô tả vấn đề nghiên cứu Chương 6: Tổng quan tài liệu có liên quan đến nghiên cứu Chương 7: Khung lý thuyết, khung khái niệm khung phân tích Chương 8: Đo lường thang đo Chương 9: Lập bảng hỏi, xác định cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu Chương 10: Trình bày nội dung luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học Ph.D Đào Duy Tùng, TayDo Uni Chương THIẾT KẾ BẢNG HỎI, XÁC ĐỊNH CỠ MẪU & PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU CẤU TRÚC CHƯƠNG 9.1 Thiết kế bảng hỏi Bảy (7) bước thiết kế bảng hỏi Cấu trúc bảng hỏi Các dạng câu hỏi thang đo sử dụng bảng hỏi 9.2 Phương pháp xác định kích thước mẫu / cỡ mẫu Theo phương pháp chung Theo phương pháp xử lý 9.3 Các phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu xác suất Chọn mẫu phi xác suất 9.4 Các bước thiết kế chọn mẫu Ph.D Đào Duy Tùng, TayDo Uni 9.1 Thiết kế bảng hỏi 9.1.1 Bảng hỏi gì? Bảng hỏi công cụ dùng để thu thập thông tin trình nghiên cứu khoa học Ph.D Đào Duy Tùng, TayDo Uni 9.1 Thiết kế bảng hỏi 9.1.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi gì? - Phương pháp điều tra bảng hỏi phương pháp vấn viết nhằm thu thập thông tin, liệu sơ cấp, phục vụ cho mục đích nghiên cứu - Hoạt động thu thập liệu thực lúc với nhiều người theo bảng câu hỏi in sẵn, người hỏi trả lời ý kiến cách đánh dấu vào tương ứng theo quy ước thống Ph.D Đào Duy Tùng, TayDo Uni 9.1 Thiết kế bảng hỏi 9.1.3 Các bước thiết kế bảng hỏi (Source: Internet) Ph.D Đào Duy Tùng, TayDo Uni 9.1 Thiết kế bảng hỏi 9.1.4 Bảy bước thiết kế bảng hỏi Bước 1: Xác định mục tiêu câu hỏi nghiên cứu - Người nghiên cứu cần đảm bảo tất câu hỏi đưa bảng hỏi phù hợp với mục tiêu nghiên cứu giúp trả lời câu hỏi nghiên cứu đặt - Cần đảm bảo tất câu hỏi bảng hỏi giúp thu liệu phù hợp, tránh trường hợp thiếu liệu cần thiết thừa liệu không cần thiết Ph.D Đào Duy Tùng, TayDo Uni 9.1 Thiết kế bảng hỏi 9.1.4 Bảy bước thiết kế bảng hỏi Bước 2: Xác định đối tượng khảo sát mẫu khảo sát dự kiến - Mỗi nghiên cứu hướng tới nhóm đối tượng riêng, bảng hỏi thiết kế cho phù hợp với mục đích đối tượng nghiên cứu Ví dụ: Đối tượng khảo sát nhóm người dân khu vực, hay nhóm khách hàng sử dụng loại dịch vụ Do đó, cần xác định rõ đối tượng khảo sát, mục tiêu khảo sát để thu thập liệu cần thiết Ph.D Đào Duy Tùng, TayDo Uni 9.1 Thiết kế bảng hỏi 10 9.1.4 Bảy bước thiết kế bảng hỏi Bước 2: Xác định đối tượng khảo sát mẫu khảo sát dự kiến (tt) - Bên cạnh đó, việc thu thập liệu từ tất (hoặc các) nhóm đối tượng xã hội khơng thể, người nghiên cứu cần xác định số lượng người đối tượng khảo sát (mẫu đại diện) để có liệu đại diện - Mẫu đại diện cần khả thi, khả khảo sát mẫu tối thiểu có giá trị thống kê, phân tích Ph.D Đào Duy Tùng, TayDo Uni 9.3 Các phương pháp chọn mẫu 84 9.3.4 Phương pháp chọn mẫu phi xác suất (Non-probability sampling) Chọn mẫu cầu tuyết (snowball sampling) Nếu quần thể khó tiếp cận, sử dụng phương pháp lấy mẫu cầu tuyết để tuyển người tham gia thông qua người tham gia khác (Source: Internet) Ph.D Đào Duy Tùng, TayDo Uni 9.3 Các phương pháp chọn mẫu 85 9.3.5 Phương pháp chọn mẫu xác suất (Probability sampling) Lấy mẫu theo xác suất có nghĩa thành viên quần thể có hội chọn Loại mẫu chủ yếu sử dụng nghiên cứu định lượng Nếu bạn muốn tạo kết đại diện cho toàn tổng thể, kỹ thuật lấy mẫu xác suất lựa chọn hợp lệ Ph.D Đào Duy Tùng, TayDo Uni 9.3 Các phương pháp chọn mẫu 86 9.3.5 Phương pháp chọn mẫu xác suất (Probability sampling) Có bốn dạng chọn mẫu xác suất • Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn (simple random sampling) • Chọn mẫu hệ thống (systematic sampling) • Chọn mẫu phân tầng (stratified sampling) • Chọn mẫu cụm (cluster sampling) Ph.D Đào Duy Tùng, TayDo Uni 9.3 Các phương pháp chọn mẫu 87 9.3.5 Phương pháp chọn mẫu xác suất (Probability sampling) Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn (simple random sampling) Trong mẫu ngẫu nhiên đơn giản, thành viên quần thể có hội chọn Cách thực hiện: • Lập danh sách phần tử đánh số thứ tự • Chọn ngẫu nhiên phần tử từ danh sách Để đảm bảo tính ngẫu nhiên, quay số, chọn ngẫu nhiên phần mềm máy tính (Source: Internet) Ph.D Đào Duy Tùng, TayDo Uni 9.3 Các phương pháp chọn mẫu 88 9.3.5 Phương pháp chọn mẫu xác suất (Probability sampling) Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn (simple random sampling) Ưu điểm: - Cách làm đơn giản, tính đại diện cao; - Có thể lồng vào kỹ thuật chọn mẫu khác Nhược điểm: - Cần phải có khung mẫu; - Các cá thể chọn vào mẫu phân bố tản mạn quần thể, việc thu thập số liệu tốn (Source: Internet) thời gian Ph.D Đào Duy Tùng, TayDo Uni 9.3 Các phương pháp chọn mẫu 89 9.3.5 Phương pháp chọn mẫu xác suất (Probability sampling) Chọn mẫu hệ thống (systematic sampling) Lấy mẫu hệ thống tương tự lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản Cách thực hiện: • Lập danh sách phần tử đánh số thứ tự; • Chọn từ danh sách phần tử có vị trí cách cho đủ cỡ mẫu quy định (Source: Internet) Ph.D Đào Duy Tùng, TayDo Uni 9.3 Các phương pháp chọn mẫu 90 9.3.5 Phương pháp chọn mẫu xác suất (Probability sampling) Chọn mẫu phân tầng (stratified sampling) Lấy mẫu phân tầng cho phép bạn rút kết luận xác cách đảm bảo nhóm thể mẫu (Source: Internet) Ph.D Đào Duy Tùng, TayDo Uni 9.3 Các phương pháp chọn mẫu 91 9.3.5 Phương pháp chọn mẫu xác suất (Probability sampling) Chọn mẫu phân tầng (stratified sampling) Cách thực hiện: • Chia quần thể thành quần thể theo tiêu thức hay nhiều tiêu thức có liên quan đến mục đích nghiên cứu • Trong quần thể con, dùng cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản hay chọn mẫu hệ thống để chọn đơn vị mẫu • Tỷ lệ mẫu lấy quần thể với tỷ lệ quần (Source: Internet) thể tổng thể Ph.D Đào Duy Tùng, TayDo Uni 9.3 Các phương pháp chọn mẫu 92 9.3.5 Phương pháp chọn mẫu xác suất (Probability sampling) Chọn mẫu theo cụm (cluster sampling) Cách thực hiện: • Lập danh sách tổng thể chung theo khối (cluster) • Chọn ngẫu nhiên số khối, điều tra khối • Áp dụng phương pháp khơng có sẵn danh sách đầy đủ đơn vị tổng thể cần nghiên cứu (Source: Internet) Ph.D Đào Duy Tùng, TayDo Uni 9.3 Các phương pháp chọn mẫu 93 9.3.5 Phương pháp chọn mẫu xác suất (Probability sampling) Chọn mẫu theo cụm (cluster sampling) Phương pháp tốt để xử lý quần thể lớn phân tán, có nhiều rủi ro sai sót mẫu, có khác biệt đáng kể cụm Rất khó để đảm bảo cụm lấy mẫu thực đại diện cho toàn quần thể (Source: Internet) Ph.D Đào Duy Tùng, TayDo Uni 9.3 Các phương pháp chọn mẫu 94 9.3.5 Phương pháp chọn mẫu xác suất (Probability sampling) Chọn mẫu theo cụm (cluster sampling) Ưu điểm: • Khơng cần lập danh sách tổng thể, tiết kiệm phần chi phí Nhược điểm: • Khơng xác định số phần tử mẫu cần lấy bao nhiêu, tính đại diện mẫu chưa cao (Source: Internet) Ph.D Đào Duy Tùng, TayDo Uni 9.4 Các bước thiết kế chọn mẫu 95 Thang bậc câu hỏi quản lý – câu hỏi nghiên cứu Chọn kiểu chọn mẫu Phi xác suất Xác suất Chọn kỹ thuật lấy mẫu Xác định tổng thể liên quan Xác định khung mẫu có Khơng chấp nhận Đánh giá khung mẫu Chấp nhận Chọn khung mẫu Rút mẫu Ph.D Đào Duy Tùng, TayDo Uni Chỉnh sửa xây dựng lại khung mẫu Tài liệu tham khảo 96 Babbie, E R (2015) The Practice of Social Research - Standalone Book (14th ed.) Cengage Learning Cochran, W G (1977) Sampling Techniques, 3rd Edition (3rd ed.) John Wiley & Sons Harris, R (1985) A Primer of Multivariate Statistics (2nd ed.) HBJ College & School Division Harris, R J (2013) A Primer of Multivariate Statistics (3rd ed.) Psychology Press Jr, J H F., Black, W C., Babin, B J., & Anderson, R E (2009) Multivariate Data Analysis (7th Edition) (7th ed.) Pearson Jr., J H F., Celsi, M., Money, A., & Samouel, P (2015) The Essentials of Business Research Methods (3rd ed.) Routledge Krejcie, R V., & Morgan, D W (1970) Determining Sample Size for Research Activities Educational and Psychological Measurement, 30(3), 607–610 https://doi.org/10.1177/001316447003000308 Tài liệu tham khảo 97 Tabachnick, B G., & Fidell, L S (2007) Using multivariate statistics (5th ed.) Allyn & Bacon/Pearson Education The Online Research Guide for your Dissertation and Thesis (n.d.) Lærd Dissertation Retrieved June 30, 2021, from https://dissertation.laerd.com/ 10 Research Methods (n.d.) Scribbr Retrieved June 30, 2021, from https://www.scribbr.com/methodology/ 11 Saunders, M N K., Lewis, P., & Thornhill, A (2015) Research Methods for Business Students (7th Edition) (7th ed.) Pearson 12 Statistics guides A handbook for beginners in research | Sổ tay dành cho người bắt đầu nghiên cứu https://statswork.wiki/ 13 Sekaran, U., & Bougie, R (2016) Research Methods For Business: A Skill Building Approach (7th ed.) Wiley 14 Stevens, J (1996) Applied multivariate statistics for the social sciences (3rd ed.) Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Associates, Publishers 15 Survey Intelligence Blog (n.d.) QuestionPro Retrieved June 30, 2021, from https://www.questionpro.com/blog/ 16 Yamane, T (1967) Statistics An Introductory Analysis 2nd Edition (Second Edition) Harper & Row Kết thúc chương Ph.D Đào Duy Tùng, TayDo Uni 98 ... DUNG HỌC PHẦN Chương 1: Tổng quan nghiên cứu khoa học kinh doanh Chương 2: Các loại hình nghiên cứu khoa học Chương 3: Các phương pháp nghiên cứu khoa học Chương 4: Quy trình nghiên cứu khoa học. .. định cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu Chương 10: Trình bày nội dung luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học Ph.D Đào Duy Tùng, TayDo Uni Chương THIẾT KẾ BẢNG HỎI, XÁC ĐỊNH CỠ MẪU & PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU... bước thiết kế chọn mẫu Ph.D Đào Duy Tùng, TayDo Uni 9.1 Thiết kế bảng hỏi 9.1.1 Bảng hỏi gì? Bảng hỏi công cụ dùng để thu thập thông tin trình nghiên cứu khoa học Ph.D Đào Duy Tùng, TayDo Uni 9.1

Ngày đăng: 20/10/2021, 13:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w