Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở Đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh

165 5 0
Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở Đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tóm tắt nội dung luận án Luận án nghiên cứu về bệnh dại tại 13 tỉnh thành đồng bằng sông Cửu Long từ năm 2014 đến 2021 để xác định về tổng đàn, tỷ lệ tiêm phòng bệnh dại ở chó, tình hình điều trị dự phòng bệnh dại trên người và tình hình bệnh dại ở người. Thực hiện phương pháp dịch tễ học phân tích (ELISA) để xác định kháng thể kháng virus dại. Tiến hành sử dụng phương pháp sinh học phân tử (RT-PCR) để xác định sự hiện diện của virus dại và giải trình tự gen N của virus dại để so sánh với kiểu gen của một số chủng tại khu vực và vaccine dại đang được sử dụng cho động vật tại Việt Nam. Kết quả trong giai đoạn từ năm 2017 đến 2020 tổng đàn chó trung bình hàng năm là 335.072 con; tỷ lệ tiêm phòng trung bình cho động vật (chó) hàng năm là 41,10%; số người đi điều trị dự phòng trung bình hàng năm là 50.913 người. Từ năm 2018 đến tháng 8 năm 2021 có tổng cộng 37 trường hợp động vật (chó) được xác định dương tính với virus dại và có 67 người chết vì bệnh dại. Tỷ lệ chó có kháng thể kháng virus dại là 5,94% trên đàn chó thả rông không tiêm phòng tại Bến Tre, không có sự khác biệt về tỷ lệ kháng thể kháng virus dại trên chó ở các giống, lứa tuổi, giới tính và khu vực nuôi. Tỷ lệ chó có kháng thể kháng virus dại tại các điểm thu gom chó ở TP. Cần Thơ là 14,13%, các yếu tố như lứa tuổi, giống, giới tính, khu vực nuôi không ảnh hưởng đến khả năng sinh kháng thể kháng virus dại. Tỷ lệ chó kháng thể bảo hộ sau tiêm phòng bằng vaccine Rabisin®mono (Merial) tại tỉnh Kiên Giang là 79,08%, yếu tố khu vực, lứa tuổi, giống, thời điểm lấy mẫu sau tiêm phòng vaccine dại có ảnh hưởng đến khả năng sinh kháng thể. Chó mẹ có thời gian tiêm phòng truyền kháng thể thụ động cho chó con đạt 100%. Tỷ lệ có kháng thể kháng virus Dại trên dơi là 3,33%; và tại tỉnh Kiên Giang là 10% và Hậu Giang là 2,5%. Cả 4 chủng 1230.2019, 20328-Ca Mau.18, 1231.2019 và chủng 1229.2019 Trà Vinh có khoảng cách di truyền gần gũi và tương đồng cao với chủng vaccine Pháp 93127FRA (vaccine RABISIN đang được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam).

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRƯƠNG PHÚC VINH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH BỆNH DẠI TRÊN MỘT VÀI LỒI ĐỘNG VẬT Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG VÀ XÂY DỰNG QUI TRÌNH PHỊNG CHỐNG BỆNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH BỆNH LÝ HỌC VÀ CHỮA BỆNH VẬT NUÔI MÃ SỐ: 62640102 NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRƯƠNG PHÚC VINH MÃ SỐ NCS: P1014005 NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH BỆNH DẠI TRÊN MỘT VÀI LỒI ĐỘNG VẬT Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG VÀ XÂY DỰNG QUI TRÌNH PHÒNG CHỐNG BỆNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH BỆNH LÝ HỌC VÀ CHỮA BỆNH VẬT NUÔI MÃ SỐ: 62640102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN PGS TS NGUYỄN ĐỨC HIỀN NĂM 2022 LỜI CẢM TẠ Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu Trường Đại học Cần Thơ, khoa Sau đại học, ban Chủ nhiệm Khoa Nông Nghiệp, Bộ môn Thú y, quý Thầy, Cô giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận án Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đức Hiền giảng dạy, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu, chăm bồi kiến thức hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn anh, chị, em đồng nghiệp bạn ngành Thú y giúp đỡ tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin dành tất u thương lời cám ơn tới gia đình, người thân yêu ủng hộ, chia sẻ buồn vui sống để tơi an tâm có thêm nghị lực để hồn thành luận án Trương Phúc Vinh i TÓM TẮT Luận án nghiên cứu bệnh dại 13 tỉnh thành đồng sông Cửu Long từ năm 2014 đến 2021 để xác định tổng đàn, tỷ lệ tiêm phòng bệnh dại chó, tình hình điều trị dự phịng bệnh dại người tình hình bệnh dại người Thực phương pháp dịch tễ học phân tích (ELISA) để xác định kháng thể kháng virus dại Tiến hành sử dụng phương pháp sinh học phân tử (RT-PCR) để xác định diện virus dại giải trình tự gen N virus dại để so sánh với kiểu gen số chủng khu vực vaccine dại sử dụng cho động vật Việt Nam Kết giai đoạn từ năm 2017 đến 2020 tổng đàn chó trung bình hàng năm 335.072 con; tỷ lệ tiêm phịng trung bình cho động vật (chó) hàng năm 41,10%; số người điều trị dự phịng trung bình hàng năm 50.913 người Từ năm 2018 đến tháng năm 2021 có tổng cộng 37 trường hợp động vật (chó) xác định dương tính với virus dại có 67 người chết bệnh dại Tỷ lệ chó có kháng thể kháng virus dại 5,94% đàn chó thả rơng khơng tiêm phịng Bến Tre, khơng có khác biệt tỷ lệ kháng thể kháng virus dại chó giống, lứa tuổi, giới tính khu vực ni Tỷ lệ chó có kháng thể kháng virus dại điểm thu gom chó TP Cần Thơ 14,13%, yếu tố lứa tuổi, giống, giới tính, khu vực ni khơng ảnh hưởng đến khả sinh kháng thể kháng virus dại Tỷ lệ chó kháng ® thể bảo hộ sau tiêm phòng vaccine Rabisin mono (Merial) tỉnh Kiên Giang 79,08%, yếu tố khu vực, lứa tuổi, giống, thời điểm lấy mẫu sau tiêm phịng vaccine dại có ảnh hưởng đến khả sinh kháng thể Chó mẹ có thời gian tiêm phịng truyền kháng thể thụ động cho chó đạt 100% Tỷ lệ có kháng thể kháng virus Dại dơi 3,33%; tỉnh Kiên Giang 10% Hậu Giang 2,5% Cả chủng 1230.2019, 20328-Ca Mau.18, 1231.2019 chủng 1229.2019 Trà Vinh có khoảng cách di truyền gần gũi tương đồng cao với chủng vaccine Pháp 93127FRA (vaccine RABISIN sử dụng rộng rãi Việt Nam) Từ khóa: Bệnh dại, vaccine, kháng thể, giải trình tự, Đồng sơng Cửu Long ii ABSTRACT The research on rabies disease was conducted in 13 provinces of the Mekong Delta from 2014 to 2021 to determine the total herd, the rate of rabies vaccination in dogs, the rabies preventive vaccination in humans, and the rabies disease in humans The epidemiological analysis (using ELISA assay) was done to identify antibodies to the rabies virus The molecular biology method (using RT-PCR) was carried out to determine the presence of rabies virus and sequencing the N gene of the rabies virus to compare with the genotype of some strains in the area and the rabies vaccine strains used for animals in Vietnam The results from 2017 to 2020 indicated that the annual average number of dogs was 335,072; the annual average vaccination rate (for dogs) was 41.10%; the annual average number of people got the preventive treatment was 50,913 peoples From 2018 to August 2021, a total of 37 confirmed cases of animals (dogs) were positive for rabies virus, and 67 peoples were died due to rabies disease The percentage of dogs harbored antibodies against rabies virus was 5.94% in the herd of unvaccinated free-grazing dogs in Ben Tre; there was no difference in the rate of rabies antibodies in dogs of different breeds, ages, and genders, and raising area The percentage of dogs with antibodies against rabies virus at the dog gathering places in Can Tho was 14.13%; those factors such as age, breed, gender, raising area did not affect the ability to produce antibodies against rabies virus The percentage of dogs with protective antibodies after vaccination with Rabisin®mono (Merial) in Kien Giang province was 79.08%; the regional factors, age, breed, and sampling time after rabies vaccination had an influence to the antibody production The mother dogs vaccinated previously could transmit the passive antibodies to the puppies, accounted for 100% The rate of antibodies against rabies virus in bats was 3.33%; including 10% in Kien Giang and 2.5% in Hau Giang All four strains including 1230.2019, 20328-Ca Mau.18, 1231.2019 and 1229.2019 Tra Vinh had a close genetic distance and high similarity to the French vaccine strain 93127FRA (RABISIN vaccine has been widely used in Vietnam) Keywords: Rabies, vaccine, antibodies, Sequencing, Mekong Delta iii Lor cAM TOi rrr rur euA xin cam doan tl6y ld cdng trinh nghiCn criu cria ri6ng t6i, cric k6t qu6 nghiCn ctiu dugc trinh bdy lu4n rin ld trung thgc, kh6ch quan vd chua tung dung AC trao vg b6t kj'noiddu T6i xin cam cloan ring rrgi sr,r gifp dd cho viOc thgc hign lufln rin dd dugc cim on, c6c th6ng tin trfch d6n lu4n 6n ndy d6u dugc chi rO ngu6n g6c Cin bQ huring d6n T6c gi6 lu$n rfln PGS.TS Nguy6n Dtic Hi6n Truong Phric Vinh /w iv MỤC LỤC Lời cảm tạ .i Tóm tắt ii Abstract iii Lời cam kết kết iv Mục lục .v Danh mục bảng ix Danh mục hình xi Danh mục chữ viết tắt xiii Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Tổng quan tài liệu 2.1 Virus gây bệnh dại 2.1.1 Sơ lược lịch sử phát virus gây bệnh dại 2.1.2 Phân loại virus dại 2.1.3 Đặc điểm hình thái cấu trúc virus 2.1.4 Tiểu thể Negri virus dại 2.1.5 Đặc điểm dịch tễ học 2.1.6 Tính chất kháng nguyên sinh miễn dịch 2.1.7 Sức đề kháng 10 2.1.8 Sự truyền lây chế gây bệnh virus dại 11 2.2 Cơ chế bệnh sinh virus dại 17 2.2.1 Sự xâm nhập virus vào hệ thần kinh 17 2.2.2 Sự truyền lây đến thần kinh trung ương 19 2.2.3 Sự truyền lây thần kinh trung ương 20 2.2.4 Sự truyền lây từ thần kinh trung ương 21 2.2.5 Rối loạn thần kinh động vật 21 2.2.6 Tổn thương cấu trúc nhiễm rabv thần kinh trung ương 22 2.3 Biểu lâm sàng 25 v 2.3.2 Dạng bại liệt (paralytic form) 26 2.3.3 Những biểu lâm sàng theo loài vật 27 2.4 Các phương pháp dùng chẩn đoán bệnh dại 28 2.4.1 Chẩn đoán lâm sàng 28 2.4.2 Chẩn đoán phịng thí nghiệm 28 2.5 Hệ gene virus dại 29 2.5.1 Nucleoprotein (n) 29 2.5.2 Phosphoprotein (p) 30 2.5.3 Large protein (l) 31 2.5.4 Matrix protein (m) 31 2.5.5 Glycoprotein (g) 32 2.5.6 Cấu trúc RNP virus 33 2.6 Tình hình nghiên cứu nước 33 2.6.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 33 2.6.2 Tình hình nghiên cứu nước 38 Chương 3: Nội dung, vật liệu phương pháp nghiên cứu 42 3.1 Nội dung nghiên cứu 42 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 42 3.2.1 Thời gian 42 3.2.2 Địa điểm 42 3.3 Vật liệu nghiên cứu 42 3.3.1 Mẫu vật dùng nghiên cứu 42 3.3.2 Hóa chất sinh phẩm sử dụng nghiên cứu 44 3.3.3 Trang thiết bị, dụng cụ sử dụng nghiên cứu 44 3.3.4 Biểu mẫu thu thập thông tin 46 3.4 Phương pháp nghiên cứu 46 3.4.1 Phương pháp điều tra tình hình tiêm phịng bệnh dại chó tình hình tiêm phòng bệnh dại người từ 2017 đến 2020 46 3.4.2 Phương pháp khảo sát nhận thức cộng đồng bệnh dại 47 vi 3.4.3 Khảo sát diện kháng thể kháng virus dại đàn chó, mèo thả rơng điểm giết mổ 47 3.4.4 Phương pháp khảo sát đáp ứng miễn dịch chó sau tiêm vaccine dại rabisin miễn dịch thụ động chó 53 3.4.5 Phương pháp đánh giá khả tồn trữ mầm bệnh dại tự nhiên đề xuất biện pháp phòng chống 54 3.4.6 Phương pháp khảo sát mối tương quan di truyền chủng virus dại thực địa với chủng vaccine sử dụng chủng virus dại khu vực 55 Chương 4: Kết thảo luận 62 4.1 Kết điều tra tình hình tiêm phịng bệnh dại chó tình hình tiêm phịng bệnh dại người từ 2017 đến 2020 62 4.1.1 Tổng đàn chó tỷ lệ tiêm phịng chó 13 tỉnh/thành vùng ĐBSCL từ năm 2017-2020 62 4.1.2 Tình hình tiêm phịng vaccine dại người từ năm 2017-2020 ĐBSCL 68 4.1.3 Kết điều tra bệnh dại động vật từ năm 2017 đến tháng năm 2021 71 4.1.4 Kết điều tra số người chết bệnh dại từ năm 2014 đến tháng 08 năm 2021 72 4.2 Khảo sát cộng đồng tình hình bệnh dại 73 4.2.1 Khảo sát cộng đồng tiêm phịng dại cho chó nhận thức bệnh dại tỉnh Đồng Tháp 73 4.2.2 Khảo sát nhận thức chủ vật nuôi bệnh dại 74 4.3 Kết khảo sát kháng thể kháng virus dại đàn chó, mèo thả rơng điểm giết mổ Bến Tre TP Cần Thơ 78 4.3.1 Khảo sát kháng thể kháng virus dại chó ni thả rơng chưa tiêm phịng tỉnh Bến Tre 78 4.3.2 Khảo sát kháng thể kháng virus dại chó nơi thu gom chó TP Cần Thơ 83 4.3.3 Khảo sát kháng thể kháng virus dại mèo nơi thu gom TP Cần Thơ 86 4.4 Kết khảo sát đáp ứng miễn dịch chó sau tiêm vaccine dại Rabisin Kiên Giang 87 4.4.1 Kết khảo sát đáp ứng miễn dịch sau tiêm vaccine rabisin phịng dại chó Kiên Giang 87 4.4.2 Tỷ lệ chó có kháng thể bảo hộ theo khu vực ni 88 vii 4.4.3 Tỷ lệ chó có kháng thể bảo hộ theo nhóm tuổi 89 4.4.4 Tỷ lệ chó có kháng thể bảo hộ theo giống 90 4.4.5 Tỷ lệ chó có kháng thể bảo hộ theo giới tính 91 4.4.6 Tỷ lệ chó có kháng thể bảo hộ theo thời gian sau tiêm phòng 91 4.4.7 Kết khảo sát miễn dịch thụ động chó từ chó mẹ tiêm phòng vaccine dại 92 4.5 Kết đánh giá khả tồn trữ mầm bệnh dại tự nhiên 95 4.5.1 Khảo sát kháng thể kháng virus dại động vật hoang dã tỉnh Kiên Giang, Hậu Giang Vĩnh Long 95 4.5.2 Khảo sát kháng thể kháng virus dại dơi tỉnh Kiên Giang, Hậu Giang Vĩnh Long 97 4.6 Khảo sát mối tương quan di truyền chủng virus dại thực địa với chủng vaccine sử dụng với chủng virus dại khu vực đề xuất biện pháp phòng chống 98 4.6.1 Kết thực phản ứng rt-pcr đăng ký genbank (ncbi) 98 4.6.2 Phân tích phát sinh loài 103 4.6.3 Khoảng cách di truyền phân tích trình tự 105 4.6.4 Đề xuất biện pháp phòng chống 107 Chương 5: Kết luận đề nghị 111 5.1 Kết luận 111 5.2 Đề nghị 111 Tài liệu tham khảo 112 Phụ lục .127 viii Bảng: tỷ lệ chó nhiễm virus dại theo giống Giống Giống chó nội Giống chó ngoại Tổng hàng 14 17 Âm tính 193 76 269 Tổng cột 207 79 286 Dương tính m= n= Trị số Chi Bình Phương 0.454747 Độ Tự 0.50008 P (Ho) = NS Bảng: tỷ lệ chó nhiễm virus dại theo lứa tuổi Tuổi 12 tháng Tổng hàng Dương tính Âm tính 47 92 10 130 17 269 Tổng cột 49 97 140 286 Chi-Square Test: 12 tháng 12 tháng Total 10 17 2.91 0.286 47 5.77 0.102 92 8.32 0.338 130 46.09 0.018 Total 49 91.23 0.006 97 131.68 0.021 140 Chi-Sq = 0.772, DF = 2, P-Value = 0.680 133 269 286 Bảng: tỷ lệ chó nhiễm virus dại theo nhóm 3 Tuổi 28 49 44 35.59 42.71 42.71 1.618 0.928 0.039 17 10 9.41 11.29 11.29 6.118 3.508 0.148 Total 45 54 54 Chi-Sq = 12.359, DF = 2, P-Value = 0.002 Chi-Square Test: < Tuổi, 1-3 Tuổi < Tuổi 1-3 Tuổi Total 28 49 77 35.00 42.00 1.400 1.167 17 22 10.00 12.00 4.900 4.083 Total 45 54 99 Chi-Sq = 11.550, DF = 1, P-Value = 0.001 Chi-Square Test: < Tuổi, >3 Tuổi < Tuổi >3 Tuổi Total 28 44 72 32.73 39.27 0.683 0.569 17 10 27 12.27 14.73 1.821 1.517 Total 45 54 99 Chi-Sq = 4.590, DF = 1, P-Value = 0.032 Chi-Square Test: 1-3 Tuổi, >3 Tuổi 1-3 Tuổi >3 Tuổi Total 49 44 93 46.50 46.50 0.134 0.134 10 32 7.50 7.50 0.833 0.833 Total 54 54 108 139 Total 121 32 153 Chi-Sq = 1.935, DF = 1, P-Value = 0.164 Descriptive Statistics: < Tuổi, 1-3 Tuổi, > Tuổi Variable < Tuổi 1-3 Tuổi > Tuổi Mean 2.093 4.055 3.651 SE Mean 0.212 0.522 0.498 Minimum 0.688 0.959 0.667 Maximum 4.399 17.359 13.088 Bảng: Tỷ lệ chó có kháng thể bảo hộ theo giống Giống chó Chó tiêm phịng Chó đáp ứng miễn dịch Giống nội 85 62 72,94 Giống ngoại 68 59 86,76 153 121 Tổng Chi-Square Test: Giống nội, Giống ngoại Giống nội Giống ngoại 62 59 67.22 53.78 0.406 0.507 23 17.78 14.22 1.534 1.918 Total 85 68 Tỷ lệ (%) a b 79,08 Total 121 32 153 Chi-Sq = 4.364, DF = 1, P-Value = 0.037 Bảng: Tỷ lệ chó có kháng thể bảo hộ theo độ dài thời gian Độ dài thời Số mẫu huyết Số mẫu huyết gian sau có đáp Tỷ lệ (%) khảo sát tiêm phòng ứng miễn dịch 3,775±0,438 b 3,612±0,547 c 2,438±0,434 79,08 3,454±0,289 61 56 91,80 – 12 tháng 52 41 78,85 >12 tháng 40 24 60,00 153 121 140 ̅̅ a < tháng Tổng x±SD Chi-Square Test: 12 Tháng < Tháng 6-12 Tháng > 12 Tháng 56 41 24 48.24 41.12 31.63 1.248 0.000 1.842 11 16 12.76 10.88 8.37 4.718 0.001 6.966 Total 61 52 40 Chi-Sq = 14.775, DF = 2, P-Value = 0.001 Chi-Square Test: 12 Tháng 56 24 48.32 31.68 1.222 1.863 16 12.68 8.32 4.654 7.098 Total 61 40 Chi-Sq = 14.837, DF = 1, P-Value = 0.000 Chi-Square Test: 6-12 Tháng, >12 Tháng 6-12 Tháng > 12 Tháng 41 24 36.74 28.26 0.494 0.642 11 16 15.26 11.74 1.190 1.547 141 Total 121 16 113 Total 80 21 101 Total 65 27 Total 121 32 153 Total 52 40 92 Chi-Sq = 3.873, DF = 1, P-Value = 0.049 Descriptive Statistics: < Tháng, 6-12 Tháng, > 12 Tháng Variable Mean SE Mean Minimum < Tháng 3.775 0.438 0.831 Maximum 15.590 6-12 Tháng 3.612 0.547 0.667 17.359 > 12 Tháng 2.438 0.434 0.688 9.969 Bảng: Tỷ lệ chó có kháng thể bảo hộ theo giới tính Giới tính Chó tiêm phịng Chó đáp ứng miễn dịch Tỷ lệ (%) Đực 71 58 81,69 a Cái 82 63 76,83 a 153 121 Tổng Chi-Square Test: Đực, Cái Đực Cái Total 58 56.15 0.061 13 14.85 0.230 71 63 64.85 0.053 19 17.15 0.199 82 Total 121 32 153 Chi-Sq = 0.544, DF = 1, P-Value = 0.461 142 79,08 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Lấy mẫu máu dơi Lấy mẫu máu chuột cóng 143 Lấy huyết sau ly tâm Ly tâm mẫu huyết trước chạy ELISA 144 Vô hoạt mẫu huyết máy điều nhiệt 56 C/30 phút Phủ film sau cho huyết vào giếng Pha loãng mẫu đối chứng 145 Thêm chất peroxidase PS Thêm dung dịch dừng phản ứng Máy ELISA Epoch 146 Hệ thống máy ELISA phịng Chẩn đốn bệnh động vật - Chi Cục Chăn nuôi - Thú y Thành phố Cần Thơ Đọc kết hệ thống ELISA 147 ... dây thần kinh nhỏ xung quanh nang lông tế bào biểu mô nang lông da, lấy gáy giàu nang lơng Nhiễm trùng lan rộng quan sát thấy quan đầu cuối dây thần kinh cảm giác khoang miệng mũi, bao gồm biểu... RABV cổ điển, Duvenhage virus (DUVV), European bat Lyssavirus type (EBLV-1) type (EBLV-2), Australian bat Lyssavirus (ABLV), Aravan virus (ARAV), Khujand virus (KHUV), Irkut virus (IRKV), Bokeloh... nhân gây bệnh châu Á, số loài động vật hoang dã khác xem vật truyền bệnh quan trọng đặc biệt chó sói Iran, chó rừng Afghanistan, Pakistan, Nepal Ấn Độ cầy mangut Ấn Độ (WHO, 2018) Bệnh dại chó mơ

Ngày đăng: 20/06/2022, 19:35

Hình ảnh liên quan

Hình 3.6: Máy ly tâm Hermle - Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở Đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh

Hình 3.6.

Máy ly tâm Hermle Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.1: Bố trí lấy mẫu máu chĩ nuơi (thả rơng) tại Bến Tre - Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở Đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh

Bảng 3.1.

Bố trí lấy mẫu máu chĩ nuơi (thả rơng) tại Bến Tre Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 3.7: Bộ kit phản ứng ELISA và máy đọc ELISA - Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở Đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh

Hình 3.7.

Bộ kit phản ứng ELISA và máy đọc ELISA Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.3: Dãy pha lỗng huyết thanh chuẩn trong phản ứng ELISA (WHO,1992) - Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở Đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh

Bảng 3.3.

Dãy pha lỗng huyết thanh chuẩn trong phản ứng ELISA (WHO,1992) Xem tại trang 66 của tài liệu.
- Phân bổ mẫu và pha lỗng huyết thanh theo chuẩn của WHO (Bảng 3.4): lấy 90µl chất pha lỗng mẫu cùng với 10µl mẫu tiền pha lỗng 1/10 hay huyết thanh chuẩn, pha lỗng từ 1/10 đến 1/3.000 trong giếng test và trộn đều - Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở Đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh

h.

ân bổ mẫu và pha lỗng huyết thanh theo chuẩn của WHO (Bảng 3.4): lấy 90µl chất pha lỗng mẫu cùng với 10µl mẫu tiền pha lỗng 1/10 hay huyết thanh chuẩn, pha lỗng từ 1/10 đến 1/3.000 trong giếng test và trộn đều Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 3.8: Đường cong tham chiếu của huyết thanh chuẩn WHO - Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở Đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh

Hình 3.8.

Đường cong tham chiếu của huyết thanh chuẩn WHO Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.5: Bố trí lấy mẫu xét nghiệm kháng thể sau tiêm phịng vaccine Rabisin tại tỉnh Kiên Giang - Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở Đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh

Bảng 3.5.

Bố trí lấy mẫu xét nghiệm kháng thể sau tiêm phịng vaccine Rabisin tại tỉnh Kiên Giang Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3.6: Bố trí lấy mẫu xét nghiệm kháng thể thụ động trên chĩ con - Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở Đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh

Bảng 3.6.

Bố trí lấy mẫu xét nghiệm kháng thể thụ động trên chĩ con Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3.7: Số mẫu động vật hoang xét nghiệm kháng thểkháng virus dại - Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở Đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh

Bảng 3.7.

Số mẫu động vật hoang xét nghiệm kháng thểkháng virus dại Xem tại trang 71 của tài liệu.
Sau đĩ, đặt vào máy luân nhiệt, chạy phản ứng PCR theo chu kỳ nhiệt như Bảng 3.10. Chú ý bảo quản hỗn hợp trên ở 4oC khi chưa sử dụng. - Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở Đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh

au.

đĩ, đặt vào máy luân nhiệt, chạy phản ứng PCR theo chu kỳ nhiệt như Bảng 3.10. Chú ý bảo quản hỗn hợp trên ở 4oC khi chưa sử dụng Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.9: Hỗn hợp nguyên liệu phản ứng PCR vùng genE - Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở Đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh

Bảng 3.9.

Hỗn hợp nguyên liệu phản ứng PCR vùng genE Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.11: Chương trình nhiệt độ thực hiện phản ứng PCR-Seq - Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở Đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh

Bảng 3.11.

Chương trình nhiệt độ thực hiện phản ứng PCR-Seq Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 4.5: Biểu đồ tổng đàn và tỷ lệ tiêm phịng dại của 13 tỉnh, thành ĐBSCL giai đoạn 2017 - 2020 - Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở Đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh

Hình 4.5.

Biểu đồ tổng đàn và tỷ lệ tiêm phịng dại của 13 tỉnh, thành ĐBSCL giai đoạn 2017 - 2020 Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 4.4: Số người chết do bệnh dại tại các tỉnh ĐBSCL từ năm 2014 đến tháng 08 năm 2021 (số liệu các chi cục Chăn nuơi và Thú y và các Trung tâm y tế dự phịng các tỉnh) - Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở Đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh

Bảng 4.4.

Số người chết do bệnh dại tại các tỉnh ĐBSCL từ năm 2014 đến tháng 08 năm 2021 (số liệu các chi cục Chăn nuơi và Thú y và các Trung tâm y tế dự phịng các tỉnh) Xem tại trang 88 của tài liệu.
4.2. Khảo sát cộng đồng về tình hình bệnh dại - Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở Đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh

4.2..

Khảo sát cộng đồng về tình hình bệnh dại Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 4.9: Khảo sát nhận thức chủ vật nuơi về truyền thơng, cập nhật kiến thức và hiểu biết về pháp luật của bệnh dại - Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở Đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh

Bảng 4.9.

Khảo sát nhận thức chủ vật nuơi về truyền thơng, cập nhật kiến thức và hiểu biết về pháp luật của bệnh dại Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 4.14: Tỷ lệ chĩ cĩ kháng thểkháng virus dại theo lứa tuổi - Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở Đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh

Bảng 4.14.

Tỷ lệ chĩ cĩ kháng thểkháng virus dại theo lứa tuổi Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng 4.20: Tỷ lệ chĩ cĩ kháng thểkháng virus theo giới tính - Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở Đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh

Bảng 4.20.

Tỷ lệ chĩ cĩ kháng thểkháng virus theo giới tính Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng 4.24: Tỷ lệ chĩ cĩ kháng thể bảo hộ theo lứa tuổi sau tiêm phịng - Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở Đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh

Bảng 4.24.

Tỷ lệ chĩ cĩ kháng thể bảo hộ theo lứa tuổi sau tiêm phịng Xem tại trang 105 của tài liệu.
Kết quả ở Bảng trên cho thấy chĩ cĩ thời gian sau tiêm phịng &lt;6 tháng đạt tỷ lệ cao nhất (91,80%), tỷ lệ này giảm dần ở giai đoạn 6 - 12 tháng (78,85%) và &gt;12 tháng (60,00%) - Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở Đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh

t.

quả ở Bảng trên cho thấy chĩ cĩ thời gian sau tiêm phịng &lt;6 tháng đạt tỷ lệ cao nhất (91,80%), tỷ lệ này giảm dần ở giai đoạn 6 - 12 tháng (78,85%) và &gt;12 tháng (60,00%) Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bảng 4.28: Khảo sát miễn dịch thụ đồng của chĩ con từ đàn chĩ mẹ đã tiêm phịng - Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở Đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh

Bảng 4.28.

Khảo sát miễn dịch thụ đồng của chĩ con từ đàn chĩ mẹ đã tiêm phịng Xem tại trang 109 của tài liệu.
Bảng 4.29: Số mẫu cĩ kháng thểkháng virus dại trên động vật hoang dã - Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở Đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh

Bảng 4.29.

Số mẫu cĩ kháng thểkháng virus dại trên động vật hoang dã Xem tại trang 111 của tài liệu.
Bảng 4.30: Số lượng dơi cĩ kháng thểkháng virus dại theo từng tỉnh khảo sát Tỉnh - Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở Đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh

Bảng 4.30.

Số lượng dơi cĩ kháng thểkháng virus dại theo từng tỉnh khảo sát Tỉnh Xem tại trang 113 của tài liệu.
Hình 4.9: Kết quả điện di sản phẩm PCR trên gel agarose của chủng 1230.2019 - Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở Đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh

Hình 4.9.

Kết quả điện di sản phẩm PCR trên gel agarose của chủng 1230.2019 Xem tại trang 114 của tài liệu.
Hình 4.11: Kết quả đăng ký trình tự gen chủng 1229.2019 trên GenBank - Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở Đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh

Hình 4.11.

Kết quả đăng ký trình tự gen chủng 1229.2019 trên GenBank Xem tại trang 116 của tài liệu.
Hình 4.12: Kết quả đăng ký trình tự gen chủng 1230.2019 trên GenBank - Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở Đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh

Hình 4.12.

Kết quả đăng ký trình tự gen chủng 1230.2019 trên GenBank Xem tại trang 117 của tài liệu.
Bảng: So sánh kháng thểkháng virus dại theo giới tính - Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở Đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh

ng.

So sánh kháng thểkháng virus dại theo giới tính Xem tại trang 154 của tài liệu.
Bảng: Tỷ lệ chĩ cĩ kháng thể bảo hộ theo khu vực nuơi - Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở Đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh

ng.

Tỷ lệ chĩ cĩ kháng thể bảo hộ theo khu vực nuơi Xem tại trang 156 của tài liệu.
Bảng: Tỷ lệ chĩ cĩ kháng thể bảo hộ theo độ dài thời gian ĐộdàithờiSố mẫu huyếtSố mẫu huyết - Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở Đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh

ng.

Tỷ lệ chĩ cĩ kháng thể bảo hộ theo độ dài thời gian ĐộdàithờiSố mẫu huyếtSố mẫu huyết Xem tại trang 158 của tài liệu.
PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI - Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở Đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh

3.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Xem tại trang 161 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan