Kết quả khảo sát miễn dịch thụ động của chĩ con từ chĩ mẹ đã tiêm phịng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở Đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh (Trang 108 - 111)

Hình 4.8: Biểu đồ hàm lượng kháng thể của chĩ theo thời gian sau tiêm phịng

Khi xét về hàm lượng trung bình kháng thể, hình 4.8 cho thấy hàm lượng kháng thể đạt tương đối cao. Chĩ <6 tháng cĩ trung bình hàm lượng kháng thể 3,775 IU/ml, 6 - 12 tháng cĩ trung bình hàm lượng kháng thể 3,612 IU/ml và ở chĩ sau tiêm phịng >12 tháng cĩ trung bình hàm lượng kháng thể 2,438 IU/ml. Kết quả này được giải thích là do sau khi tiêm phịng 14 ngày kháng thể bắt đầu hình thành và tăng dần nên <6 tháng là thời điểm kháng thể đạt cực đại, sau đĩ giảm dần. Sau 12 tháng mức kháng thể giảm khơng đủ bảo vệ trong quần thể. Đây là lúc cần tiêm phịng lập lại cho đàn chĩ nuơi.

4.4.7 Kết quả khảo sát miễn dịch thụ động của chĩ con từ chĩ mẹ đã tiêmphịng vaccine dại phịng vaccine dại

Để đánh giá miễn dịch thụ động trên đàn chĩ con từ chĩ mẹ đã tiêm phịng vaccine dại Rabisin chúng tơi đã khảo sát 15 đàn chĩ, gồm 15 chĩ mẹ và 34 chĩ con được lấy từ các tỉnh Vĩnh Long, Hậu Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Kiên Giang và Bến Tre, kết quả khảo sát được trình bày trong Bảng 4.28.

Bảng 4.28: Khảo sát miễn dịch thụ đồng của chĩ con từ đàn chĩ mẹ đã tiêm phịng

Chĩ mẹ Chĩ con

Chĩ mẹ- TGTP HGKT Tuổi chĩ con HGKT TB Số con được TL chĩ con

Tỉnh BH Số chĩ (con) BH được BH

(tháng) (IU/ml) (tuần tuổi) (IU/ml)

(con) (%) CM1-VL 11 0,450 - 6 5 0,184 0/5 0 CM2-VL 10 0,335 - 8 3 0,151 0/3 0 CM-HG 6 5,359 + 9 2 0,540 1/2 50 CM1-CT 5 8,715 + 2 3 2,780 3/3 100 CM2-CT 11 0,653 + 3 2 0,341 0/2 0 CM1-ĐT 8 2,415 + 3 2 1,412 2/2 `100 CM2-ĐT 10 0,727 + 4 2 0,389 0/2 0 CM3-ĐT 5 12,870 + 2 3 5,848 3/3 100 CM1-KG 9 2,825 + 8 2 0,244 0/2 0 CM2-KG 8 3,329 + 3 1 1,277 1/1 100 CM3-KG 12 0,400 - 4 2 0,114 0/2 0 CM4-KG 9 2,626 + 5 2 1,00 2/2 100 CM1-BT 12 0,346 - 4 1 0,144 0/1 0 CM2-BT 7 3,221 + 6 2 1,003 2/2 100 CM3-BT 5 6,134 + 3 2 2,360 2/2 100 12 chĩ mẹ 5-12 11/15 (75%) 2-9 34 chĩ con 16/34 47,06

Kết quả khảo sát miễn dịch thụ động của chĩ con từ đàn chĩ mẹ đã tiêm phịng (Bảng 4.28) cho thấy tỷ lệ chĩ mẹ sau tiêm phịng cĩ lượng kháng thể trong huyết thanh ≥ 0,6 IU/ml, nghĩa là đạt mức cĩ thể bảo hộ đối với bệnh dại, chiếm tỷ lệ (75%). Ở tỷ lệ này, cĩ thể thấy kháng thể bảo hộ trên tổng đàn đạt yêu cầu do Cục thú y đề ra (trên 70%). Trong đĩ, các đàn cĩ hiệu giá kháng thể cao nhất là CM3-ĐT, CM1-BT, CM1- ĐT và CM-HG. Mặc dù hiệu giá kháng thể kháng dại trung bình và tỷ lệ đạt mức kháng thể bảo hộ ở những chĩ khảo sát khá cao, nhưng dao động của mức kháng thể đo được giữa các cá thể chĩ khá lớn (nằm trong khoảng 0,335 - 12,870 IU/ml). Thời gian tiêm ngừa dao động từ 5-12 tháng, trong đĩ đàn chĩ cĩ thời gian tiêm phịng dưới 6 tháng cĩ mức kháng thể cao nhất, sau 6 - 9 tháng hàm lượng này bắt đầu giảm dần và thấp nhất ở nhĩm đã tiêm ngừa sau 10 tháng. Hàm lượng kháng thể kháng dại và tỷ lệ chĩ đạt mức kháng thể bảo hộ giảm dần theo thời gian sau tiêm phịng (Nguyễn Đức Hiền, 2012). Ngồi ra, cịn nhiều yếu tố cĩ thể ảnh hưởng tới hiệu quả miễn dịch sau tiêm chủng vaccine dại như loại vaccine được sử dụng, số lượng tiêm ngừa, kích thước, tuổi tiêm chủng và số ngày sau khi tiêm vaccine khi thử nghiệm các tiêu chuẩn kháng thể[LT1] (Berndtsson et al., 2011). Đây cĩ thể là nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch về mức kháng thể trên chĩ mẹ.

Kết quả từ Bảng 4.28 cịn cho thấy chĩ con sinh ở đàn chĩ mẹ cĩ mức kháng thể khác nhau sẽ cĩ tỷ lệ miễn dịch khác nhau. Tuy nhiên, tỷ lệ bảo hộ trung bình chỉ đạt mức 47,06%, thấp hơn so với đàn chĩ mẹ. Chĩ con cĩ độ tuổi dưới 3 tháng và cĩ kháng thể mẹ truyền cao (sinh ra từ đàn chĩ mẹ cĩ hiệu giá kháng thể cao) sẽ cĩ tỷ lệ bảo hộ cao. Nguyên nhân do ảnh hưởng miễn dịch thụ động chĩ con nhận được từ mẹ. Chĩ con và mèo con sống sĩt trong những tuần đầu tiên nhờ sữa mẹ, đặc biệt là sữa non. Sữa non mang kháng thể bảo vệ IgG, kháng thể này chỉ xuất hiện trong sữa sau trong 2 ngày đầu sau khi sinh con, sau đĩ sẽ giảm dần [LT2]. Sau đĩ, nếu chúng bú mẹ nhiều hay ít sẽ khơng khác nhau, chúng sẽ khơng nhận được thêm bất kỳ kháng thể nào nữa, và lượng kháng thể thụ động nhận được sẽ giảm dần theo thời gian.

Qua kết quả nghiên cứu này chúng ta cũng nhận thấy những chĩ mẹ cĩ thời gian sau tiêm phịng từ 10 - 12 tháng thơng thường khơng cịn đủ kháng thể để truyền cho chĩ con, và những chĩ con trên 6 tuần tuổi thì lượng kháng thể thụ động nhận từ mẹ cũng sẽ giảm dưới ngưỡng bảo hộ. Những con chĩ con này nhận kháng thể chống bệnh dại từ mẹ trong vịng 3 tháng đầu. Tuy nhiên, miễn dịch thụ động chỉ kéo dài trong một vài tuần hoặc vài tháng, trong khi miễn dịch chủ động là lâu dài. Do đĩ, khuyến cáo nên tiêm phịng cho chĩ vào các thời điểm 3 tháng tuổi, sau đĩ nhắc lại hàng năm.

Theo Eze et al. (2018) cho rằng chĩ con được sinh ra, chĩ con nhận được miễn dịch thụ động từ chĩ mẹ dưới dạng các kháng thể. Các kháng thể này bảo vệ chĩ con khỏi các bệnh mà chĩ mẹ đã được bảo vệ. Kháng thể của mẹ chỉ tồn tại vài tuần trong chĩ con; thời gian này tỷ lệ thuận với mức độ miễn dịch của chĩ mẹ. Nếu mức độ miễn dịch của chĩ mẹ chống được bệnh dại rất cao, thì kháng thể trong chĩ mẹ đối với bệnh

dại cĩ thể kéo dài đến ba tháng. Nếu mức độ miễn dịch của chĩ mẹ chống được bệnh dại thấp, kháng thể cĩ thể chỉ tồn tại trong năm hoặc sáu tuần.

Kết quả thu được cũng phù hợp với nghiên cứu của Eze et al. (2018) 26% chĩ con (n = 39) cĩ hiệu giá kháng thể trung hịa lớn hơn hoặc bằng 0,5 IU / mL ở ngày thứ 0. Và kháng thể này cũng cĩ nguồn gốc từ chĩ mẹ. Những chĩ mẹ cĩ thời gian sau tiêm phịng từ 10 - 12 tháng thơng thường khơng cịn đủ kháng thể để truyền cho chĩ con, và những chĩ con trên 6 tuần tuổi thì lượng kháng thể thụ động nhận từ mẹ cũng sẽ giảm dưới ngưỡng bảo hộ. Do đĩ các kháng thể trung hịa hiện diện cĩ thể là do phản ứng miễn dịch đối với tiêm chủng và khơng phải do nhiễm bệnh dại. Hệ thống miễn dịch hồn chỉnh khi chĩ con 30 ngày tuổi Thời gian miễn dịch thụ động dao động từ 45 đến 75 ngày sau khi sinh là phụ thuộc ăn vào mức độ kháng thể đạt được khi chĩ con được 30 ngày tuổi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở Đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh (Trang 108 - 111)