NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TÁI HIỆN LỄ HỘI CẦU NGƯ TỈNH KHÁNH HÒA

83 16 0
NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TÁI HIỆN LỄ HỘI CẦU NGƯ TỈNH KHÁNH HÒA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA DU LỊCH BÁO CÁO TIỂU LUẬN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN TÊN HỌC PHẦN : DI SẢN VĂN HÓA VÀ LỄ HỘI LỚP HỌC PHẦN : 2021111008702 BẬC : ĐẠI HỌC NGÀNH : QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TÁI HIỆN LỄ HỘI CẦU NGƯ TỈNH KHÁNH HỊA SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHĨM Hồng Đức Dương 19DLH1 1921002874 Nguyễn Phúc Thọ 19DLH1 1921007010 Đặng Thị Kim Tiên 19DLH2 1921002900 Lữ Thị Như Ý 19DLH2 1921002853 Trương Quốc Nguyên 19DSK 1921002913 GIẢNG VIÊN MÔN HỌC: ThS Hà Kim Hồng HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2020 – 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA DU LỊCH BÁO CÁO TIỂU LUẬN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TÁI HIỆN LỄ HỘI CẦU NGƯ TỈNH KHÁNH HỊA GIẢNG VIÊN MƠN HỌC: ThS Hà Kim Hồng ii DANH SÁCH PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT HỌ VÀ TÊN Trương Quốc Nguyên Đặng Thị Kim Tiên Lữ Thị Như Ý Nguyễn Phúc Thọ Hoàng Đức Dương NHIỆM VỤ - Nội dung 2.7: Chương trình tái lễ hội - Nội dung 3.2: Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hịa - Tổng hợp nội dung, chỉnh sửa word - Nội dung 3.1: Ưu nhược điểm Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hòa - Nội dung 3.2: Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hòa - Viết lời Cam đoan Cảm ơn - Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận - Nội dung 2.6: Thực trạng Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hòa - Viết Lời mở đầu Kết luận - Nội dung 2.5: Những nét văn hóa đặc sắc Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hòa - Nội dung 2.1: Sơ lược tỉnh Khánh Hịa - Nội dung 2.2: Yếu tố văn hóa Khánh Hòa - Nội dung 2.3: Giới thiệu khái quát Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hòa - Nội dung 2.4: Giới thiệu chi tiết Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hịa iii MỨC ĐỘ HỒN THÀNH (Đã thành viên thống nhất) 100% 100% 100% 100% 100% LỜI CAM ĐOAN Nhóm chúng em xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu xây dựng chương trình tái Lễ hội Cầu Ngư tỉnh Khánh Hịa” cơng trình nghiên cứu độc lập nhóm hỗ trợ, tham khảo từ tư liệu, giáo trình liên quan đến đề tài nghiên cứu khơng có chép y ngun tài liệu Trong q trình thực đề tài cịn có nhiều thiếu sót kiến thức cịn hạn chế nội dung trình bày báo cáo biểu kết chúng em đạt hướng dẫn Thạc sĩ Hà Kim Hồng Chúng em xin cam đoan rằng: Những nội dung trình bày báo cáo tiểu luận mơn Di sản văn hóa lễ hội chép từ tiểu luận có trước Nếu khơng thật, chúng em xin chịu trách nhiệm trước giảng viên mơn, khoa trường TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 07 năm 2021 Nhóm sinh viên thực iv LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn nhà trường đưa mơn “Di sản văn hóa lễ hội” vào chương trình giảng dạy để giúp chúng em có thêm hiểu biết văn hoa dân tộc Và chúng em xin dành lời cảm ơn chân thành đến Thạc sĩ Hà Kim Hồng Trong trình học tập tìm hiểu mơn Di sản văn hóa lễ hội, chúng em nhận quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, tâm huyết Cơ giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức để có nhìn sâu sắc hoàn thiện ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành Từ kiến thức kinh nghiệm mà cô truyền tải chúng em vững vàng để làm việc mơi trường Q trình thực hiện, hồn thành đề tài khoảng thời gian quan trọng ý nghĩa nhóm chúng em nói riêng tồn thể bạn học môn Đề tài tiểu luận bước khởi đầu cho chúng em kỹ nghiên cứu, kiến thức quý báu, đặc biệt chập chững làm quen để có hành trang, kinh nghiệm thực luận văn tốt nghiệp sau Di sản văn hóa lễ hội mơn học quan trọng theo suốt hành trình làm nghề chúng em với hệ thống kiến thức, kỹ bao quát rộng lớn Vậy nên, chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài hạn chế kiến thức, tiểu luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía để tiểu luận hồn thiện Lời cuối cùng, chúng em xin kính chúc cô nhiều sức khỏe, thành công hạnh phúc Chúng em xin chân thành cảm ơn! v PHIẾU NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Điểm chấm: …………… Điểm làm tròn: Điểm chữ: ……… ……… Ngày tháng năm 2021 GIẢNG VIÊN XÁC NHẬN vi MỤC LỤC DANH SÁCH PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC iii LỜI CAM ĐOAN iv LỜI CẢM ƠN v PHIẾU NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN vi MỤC LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG x LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .3 1.1 KHÁI QUÁT VỀ DI SẢN VĂN HÓA 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Khái niệm di sản văn hóa 1.1.3 Phân loại di sản văn hóa 1.1.3.1 Di sản văn hóa phi vật thể 1.1.3.2 Di sản văn hóa vật thể 1.1.4 1.2 Giá trị di sản văn hóa Việt Nam KHÁI QUÁT VỀ LỄ HỘI .8 1.2.1 Khái niệm mối quan hệ “lễ” “hội” 1.2.1.1 Khái niệm “Lễ” 1.2.1.2 Khái niệm “Hội” 1.2.1.3 Mối quan hệ “Lễ” “Hội” .9 ❖ 1.2.2 Phân loại lễ hội 10 1.2.3 Đặc điểm lễ hội truyền thống Việt Nam 14 1.2.4 Mục đích tính chất lễ hội .14 Tiểu kết chương 1: 16 CHƯƠNG 2: LỄ HỘI CẦU NGƯ TỈNH KHÁNH HÒA – DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ QUỐC GIA 17 2.1 SƠ LƯỢC VỀ TỈNH KHÁNH HÒA .17 2.2 YẾU TỐ VĂN HÓA TẠI KHÁNH HÒA 18 2.2.1 Kinh nghiệm, phong tục tập quán lao động biển 18 2.2.2 Tôn giáo, tín ngưỡng 20 2.3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ LỄ HỘI CẦU NGƯ KHÁNH HÒA 23 2.4 GIỚI THIỆU CHI TIẾT VỀ LỄ HỘI CẦU NGƯ KHÁNH HÒA .24 2.4.1 Lịch sử hình thành lễ hội 24 vii 2.4.2 Thời gian, địa điểm không gian tổ chức 25 2.4.3 Đối tượng thờ phùng 26 2.4.4 Các hoạt động lễ hội 27 2.4.4.1 Các hoạt động diễn trước lễ hội 27 2.4.4.2 Các nghi thức diễn lễ hội 29 2.4.4.3 Các hoạt động vui chơi, giải trí .33 2.5 NHỮNG NÉT VĂN HÓA ĐẶC SẮC TRONG LỄ HỘI CẦU NGƯ KHÁNH HÒA 35 2.5.1 Tục thờ Cá Ơng – tín ngưỡng cổ xưa cư dân ven biển 36 2.5.1.1 Nguồn gốc thờ cúng 36 2.5.1.2 Đặc điểm thờ cúng 38 2.5.2 Hát Bả Trạo – Di sản văn hóa phi vật thể người dân vùng biển 40 2.5.2.1 Về tên gọi “Bả Trạo” 40 2.5.2.2 Đặc điểm diễn xướng 41 2.6 THỰC TRẠNG CỦA LỄ HỘI CẦU NGƯ KHÁNH HÒA 45 2.7 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TÁI HIỆN LỄ HỖI 49 2.7.1 Cách thức tổ chức 49 2.7.2 Kịch tái lễ hội 49 2.8 GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HĨA LỄ HỘI CẦU NGƯ Ở KHÁNH HỊA 53 ❖ Tiểu kết chương 2: 55 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI CẦU NGƯ KHÁNH HÒA 56 3.1 ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA LỄ HỘI CẦU NGƯ KHÁNH HÒA 56 3.2 GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI CẦU NGƯ KHÁNH HÒA .57 ❖ Tiểu kết chương 3: 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO xi PHỤ LỤC xiii viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt BC BVHTTDL QĐ Diễn giải nghĩa Báo cáo Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Quyết định SVHTT Sở văn hóa thể thao UBND Ủy Ban Nhân Dân Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc UNESCO (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) ix DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 2.2 Tên bảng Đánh giá doanh nghiệp công tác tổ chức, quản lý lễ hội Khánh Hịa Kịch chương trình tái Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hòa x Trang 48 50 - 52 trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, coi nhiệm vụ chủ yếu địa phương nhằm góp phần xây dựng nếp sống văn hóa lễ hội Nâng cao nhận thức, hiểu biết, ý thức trách nhiệm, tự giác giữ gìn nơi thờ tự, bảo vệ mơi trường tự nhiên - xã hội nhân dân di tích lịch sử - văn hóa gắn với tổ chức lễ hội ❖ Công tác tổ chức quản lý lễ hội Lễ hội Cầu Ngư lễ hội truyền thống Trước người dân giáp đứng tổ chức Hiện điều kiện hoàn cảnh thay đổi, quyền đứng tổ chức sở có tham gia người dân Người dân chủ thể lễ hội Đây cách tổ chức quản lý vừa đảm bảo tính thống nhất, có tính kế thừa đảm bảo sáng tạo hưởng thụ người dân Để trì thành tố nguyên gốc tạo thành lễ hội, quan chức cần cần điều phối hợp lý, nhằm nghiên cứu giá trị cốt lõi lễ hội Để đảm bảo giá trị nhân văn tâm linh lễ hội, ban tổ chức nên tuân thủ thời gian, địa điểm, thức tiến hành nghi lễ, trang phục, nội dung lễ hội Khi phục dựng lễ hội, cần phải xác định yếu tố gốc, yếu tố đặc trưng lễ hội, tránh làm sai lệch lễ hội Việc quản lý lễ hội cần dựa sở pháp lý khoa học Tuy nhiên, vấn đề mang yếu tố tâm linh nhạy cảm, nên nhà quản lý khơng nên máy móc, dùng biện pháp áp đặt, cưỡng chế Quyền tự tín ngưỡng cần tơn trọng nên phải có sách phù hợp quản lý, tránh đánh giá trị văn hóa lễ hội Cần có kế hoạch đào tạo đội ngũ người tổ chức quản lý lễ hội họ người cần có kiến thức để thực công việc mà thực tế lễ hội đặt Ngoài ra, cần phải xây dựng kịch để tổ chức quản lý lễ hội cách tránh bị động việc thực hành lễ hội Tăng cường công tác xã hội hóa hoạt động quản lý tổ chức lễ hội, để tổ chức cá nhân tích cực tham gia nghi lễ, hoạt động vui chơi giải trí phần hội ❖ Hồn thiện nội dung chương trình tổ chức lễ hội Quản lý tổ chức lễ hội tốt làm vừa đảm bảo tính thiêng nghi lễ cổ truyền, giữ gìn giá trị tốt đẹp, tính nghiêm cẩn, thiêng liêng lễ hội, đồng thời tránh biểu mê tín dị đoan, bn thần bán thánh, lừa đảo Bên cạnh đó, phải cho hoạt động hội hè đáp ứng nhu cầu sáng tạo hưởng thụ văn hóa người dân, vừa phải sinh hoạt văn hóa 59 phong phú, hấp dẫn, phù hợp với thị hiếu cơng chúng, vừa đảm bảo tính giáo dục, nhân văn lành mạnh Ban Tổ chức cần phải xây dựng nội dung chương trình, kế hoạch tổ chức lễ hội phù hợp với thực tế địa phương Nội dung chương trình kế hoạch gồm: Tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu tổng hợp nguồn gốc, tích vai trò ý nghĩa lễ hội để xây dựng kế hoạch tổ chức lễ hội với nghi lễ phù hợp, thật mang tính chất lễ hội truyền thống Ban Tổ chức thống chọn địa điểm, thiết kế khơng gian hội diễn trình lễ hội; quy định lộ trình đám rước hội; quy định thời gian chuẩn bị thời gian mở hội Xây dựng nội dung chương trình tổ chức lễ hội với công việc: xác định nội dung chủ đề tư tưởng ý nghĩa, vai trò lễ hội; soạn thảo biên tập chương trình cụ thể với bước nghi lễ quy định thời gian, nội dung cho lễ thức với số lượng người tham gia, thời gian tiến hành, xử lý công việc, phục lễ, đạo cụ, phần lễ, trình tự đội ngũ lễ rước, lộ trình đám rước, nội dung văn tế, bước nghi thức tế lễ Căn vào nội dung lễ hội, quy định thơi gian diễn xướng, trang phục, động tác diễn xuất, số lượng người tham gia, cử người dàn dựng, quy định thời gian luyện tập Phải có kịch chuẩn bị tập luyện chu đáo Cần nghiên cứu bổ sung thêm hoạt động vui chơi, giải trí tổ chức sở khai thác, phục dựng trò chơi dân gian làm cho lễ hội thêm phong phú, thu hút quan tâm nhân dân du khách Đồng thời, tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao theo hướng kết hợp truyền thống đại Tổ chức thi đấu, giao lưu môn thể thao như: bơi thuyền rồng, bóng đá, bóng chuyền bãi biển, cầu lơng,… nhằm khích lệ người tham gia lễ hội Kết hợp tổ chức hoạt động kinh tế, văn hóa giới thiệu sản phẩm hàng hóa, quà lưu niệm địa phương; tổ chức hội chợ giới thiệu vật phẩm địa phương vùng Duyên hải Bắc Bộ phục vụ nhu cầu thiết yếu nhân dân; tổ chức triển lãm tranh, ảnh, đồ cổ vật có liên quan đến lễ hội chọi trâu xưa ❖ Chú trọng bảo tồn giá trị lễ hội Lễ hội loại hình văn hóa phi vật thể, khơng thể tồn tách rời với di sản vật thể di tích, sở thờ tự, vật, đồ thờ, không gian linh thiêng Các lễ hội tổ chức thành công thường liền với việc trùng tu, tôn tạo, bảo vệ di 60 tích tốt, sở thờ tự khang trang, khơng bị bóp méo, biến dạng, cơng tác quản lý vật, tài sản, đồ thờ tự tốt, Để công tác tổ chức quản lý lễ hội ngày hiệu quả, bảo đảm trật tự, tiết kiệm, phát huy tốt giá trị văn hóa, góp phần khai thác tiềm kinh tế - văn hóa du lịch, đồng thời khơi dậy tạo tiềm kinh tế mới, bổ sung nguồn lực quốc gia, trọng bảo tồn giá trị lễ hội cụ thể sau: Tạo chuyển biến nhận thức cấp, ngành nội dung ý nghĩa hoạt động lễ hội; trọng tuyên truyền giá trị lịch sử, văn hóa quy định pháp luật có liên quan, kịp thời đạo uốn nắn biểu lệch lạc, làm cho việc tổ chức lễ hội ngày văn minh, thực trở thành ngày hội văn hóa nhân dân Tăng cường công tác quản lý, nghiên cứu để việc tổ chức lễ hội ngày khoa học, có ý nghĩa Phục hồi trò chơi dân gian truyền thống gắn với việc xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, tổ dân phố văn hóa, bảo vệ cơng trình di tích lịch sử văn hóa, giữ gìn vệ sinh mơi trường Quan tâm lồng ghép việc đón nhận danh hiệu văn hóa với việc tổ chức lễ hội vừa tiết kiệm, vừa có ý nghĩa sâu sắc Coi trọng tính đặc thù, tính độc đáo lễ hội chọi trâu, tránh nhàm chán, cách phải khơi phục, giữ lại nét riêng có lễ hội, gắn với truyền thống địa phương, vùng, miển khu vực Cụ thể: - Khơng trần tục hóa, làm cho lễ hội chất giá trị vốn có Khơng áp đặt lễ hội theo hướng kịch bản, theo ý chí chủ quan; kịch khơng ngược lại với chất văn hóa lễ hội truyền thống - Khi xây dựng kịch phục vụ lễ hội phải trọng đến giá trị lịch sử, kiện trị sắc văn hóa độc đáo địa phương Vì vậy, chủ đề lễ hội phải mang tính tư tưởng sâu sắc, nội dung nghệ thuật phù hợp, cô đọng xúc tích, hình thức thể sinh động, tránh phơ trương lãng phí, gây phản cảm Các chương trình phục vụ lễ hội cần có nội dung phù hợp với lễ hội ❖ Tu bổ tơn tạo di tích gắn với lễ hội Để lễ hội tổ chức diễn quy cũ, khang trang di tích nơi diễn lễ hội cần trọng tu bổ tôn tạo thường xuyên, đáp ứng yêu cầu khác để thực hành nghi lễ, yếu tố hậu cần việc thực hành trò diễn dân gian, không gian diễn xướng Các địa điểm phải đảm bảo không gian truyền thống 61 Lễ hội Cầu Ngư Việc tu bổ tôn tạo phải tơn trọng yếu tố gốc cầu thành di tích, tránh lai căng, xa rời truyền thống Việc tôn tạo phải đảm bảo yếu tố hài hịa với di tích gốc đáp bảo công phục vụ việc tiến hành lễ hội đảm bảo tính trang nghiêm Ngồi ra, việc quy hoạch khu dịch vụ tính đến để đáp ứng nhu cầu du khách tham dự lễ hội mà không làm phá vỡ cảnh quan lễ hội Một lễ hội tổ chức tốt lễ hội phát triển đôi với bảo vệ tốt mơi trường xung quanh, giữ gìn cảnh quan sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững Bảo vệ môi trường tốt thời gian diễn lễ hội (không xả rác bừa bãi, không xâm hại thiên nhiên, gây vệ sinh, ô nhiễm môi trường ), mà cịn trì q trình chung sống hài hịa với tự nhiên, giữ gìn cảnh mơi trường, hạn chế tác động tới thiên nhiên trình phát triển Cần xây dựng kế hoạch trùng tu giữ gìn, bảo quản di tích, vật theo thời hạn, theo cấp độ giá trị di tích Gắn trách nhiệm xây dựng phương án chịu trách nhiệm cho người quản lý di tích, quyền địa phương Ban quản lý di tích trì kiểm tra, giám sát trạng di tích cơng tác tổ chức vận hành di tích ❖ Phục dựng lại thành tố lễ hội xưa Lễ hội Cầu Ngư lễ hội chứa dựng phong phú nhiều giá trị thành tổ cấu thành nên đảm bảo cho việc nhận diện lễ hội vùng biển Qua thời gian, số thành tố lễ hội xưa bị mai một, cần phục dựng lại đảm bảo yêu cầu bối cảnh góp phần làm đa dạng hình thức diễn xướng, trò chơi dân gian lắc thúng, đua thuyền, bơi lội, kéo co, đá bóng, đua thuyền truyền thống lễ hội xưa Đây trò diễm mang đậm yếu tố biển, giàu tính văn hóa giải trí cần phục hồi bổ sung vào Lễ hội Cầu Ngư ngày Công tác phục dựng lễ hội cần ý phương thức tổ chức lễ hội phù hợp với tính chất lễ hội vào tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Phục dựng có chọn lọc giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, coi trọng tính đặc thù, độc đáo lễ hội, loại bỏ dần hủ tục rườm rà, lãng phí, tốn kém, thời gian nhân dân làm ảnh hưởng đến đời sống kinh tế tâm lý Do đó, cần đầu tư nghiên cứu kỹ lịch sử hình thành, tồn tại, phát triển cảu lễ hội ảnh hưởng phong tục, tập quán, đời sống văn hóa địa phương Bố trí cân đối thời gian nội dung hoạt động phần lễ phần hội, trọng tổ chức hoạt động văn hóa bổ sung diễn lễ hội Khai thác 62 trò chơi, trò diễn dân gian phản ánh lịch sử hình thành lễ hội Việc phục dựng trò chơi dân gian, lễ hội truyền thống phải dựa tiêu chí khoa học đảm bảo không làm sai lệch lễ hội ❖ Tăng cường công tác tra, kiểm tra, khen thưởng xử lý vi phạm hoạt động lễ hội Lễ hội thường nơi thu hút đông nhân dân du khách thập phương, từ hàng vạn đến hàng triệu người, dễ xảy chen lấn, xô đẩy, trật tự an ninh, ùn tắc giao thông, tai nạn, dễ diễn tượng tiêu cực móc túi, lừa đảo, bắt chẹt khách, cờ gian bạc lận Do đó, Ban Tổ chức cần xây dựng phương án tăng cường, giám sát, kiểm tra thường xuyên, liên tục, lâu dài; quản lý, hướng dẫn kiên xử lý nghiêm sai phạm việc tổ chức quản lý Lễ hội Cầu địa bàn tỉnh Khánh Hịa Các hình thức xử lý vi phạm phải dựa quy định sách pháp luật Nhà nước, quy chế, quy định UBND Tỉnh Khánh Hịa quyền địa phương Đổi chế kiểm tra, giám sát hoạt động văn hóa, kinh doanh dịch vụ văn hóa với phương châm phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời tránh để sử việc xảy xử lý Đảm bảo an ninh trật tự, an tồn giao thơng, phịng chống cháy nổ, bố trí lực lượng xếp, trơng coi phương tiện lại Bên cạnh đó, lễ hội nơi dễ dẫn đến vấn đề vệ sinh, an tồn thực phẩm, cần tới cơng tác kiểm tra, giám sát vệ sinh y tế Hoàn thiện bổ sung văn quản lý sở quản lý cho chủ thể kinh doanh dịch vụ văn hóa tự điều chỉnh hành vi hoạt động điều chỉnh hành vi quan quản lý nhà nước Ban Tổ chức lễ hội thực khen thưởng vật chất tinh thần nhằm động viên, khuyến khích cá nhận, quan, tổ chức việc bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội Đồng thời, phê bình xử lý tập thể, cá nhân chưa làm tốt trách nhiệm giao Các lực lượng an ninh cần tăng cường suốt trình diễn lễ hội đảm bảo cho an ninh buỗi lễ kịp thời ngăn chặn xử lý nghiêm trường hợp cố tình vi phạm quy định Lễ hội, Đặc biệt ý tượng thường xuyên diễn như: ăn xin, trộm cắp, móc túi, chặt chém khách du lịch, … Cần xử lý 63 nghiêm trường hợp để răn đe cho kẻ khác tạo tiền đề để tổ chức thành công lễ hội sau ❖ Tiểu kết chương 3: Chương tìm ưu điểm, nhược điểm lễ hội, từ đề xuất giải pháp phát triển, giữ gìn bảo tồn Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hịa theo nhóm giải pháp như: nhóm giải pháp sách, tổ chức, quản lý lễ hội; nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch lễ hội; nhóm giải pháp xúc tiến quảng cáo du lịch lễ hội; nhóm giải pháp bảo tồn - phát huy giá trị văn hóa; nhóm giải pháp sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động du lịch lễ hội 64 KẾT LUẬN Hơn vài chục kỉ giữ gìn phát triển nước nhà, khơng lần sóng gió mà phải trải qua để đối mặt với nguy bị xóa bỏ cội nguồn dân tộc lực ngoại xâm tàn ác Nhưng nhờ hàng vạn điều thử thách thế, giá trị di sản văn hóa trở nên trân quý, quý báu Lễ hội Cầu Ngư có ý nghĩa sâu sắc với người dân Khánh Hòa họ xem tín ngưỡng, niềm tin sống, họ mưu sinh chủ yếu ngành nghề biển, họ cần vị thần bảo vệ họ lần khơi, hay phù hộ cho họ có mùa đánh bắt cá thật bội Chúng ta thành cơng việc gìn giữ nét đẹp truyền thống thông qua việc tổ chức lễ hội đặn năm, vừa để cầu an lành cho nhân dân, vừa để bảo tồn phát huy di sản ông cha ta để lại Khi nhắc đến Khánh Hòa, người người nhà nhà nghĩ đến thủ phủ du lịch Việt Nam ta, thành phố Nha Trang vốn tiếng tầm quốc tế, có lẽ cịn điều hay, giá trị cao vùng đất mà người biết đến Khơng đơn khu vui chơi giải trí hay cảnh đẹp đến nao lòng Nha Trang, mà nơi cịn nơi di tích lịch sử văn hóa, ta khơng nhận thấy tầm quan trọng gìn giữ chúng văn hóa dân tộc ta khó đồ sộ vĩ đại Bằng việc tìm hiểu khái quát đến chi tiết, hay tái lại Lễ hội Cầu Ngư, chúng em muốn khắc họa tranh tổng quát lễ hội, cách mà người dân nơi tổ chức hoạt động, hay cách mà họ thúc đẩy nhau, giữ cho tinh thần ý niệm tốt đẹp lễ hội truyền thống để lấy làm bệ phóng, lan truyền đến hệ mai sau Tóm lại, Lễ hội Cầu Ngư số lễ hội, số giá trị tinh thần cao quý, hay di sản phi vật thể nên bảo tồn trì dân tộc ta Thực tế cho thấy, Lễ hội Cầu Ngư có giá trị vật chất lẫn tinh thần, Để có phương pháp gìn giữ bảo tồn khéo léo nữa, ta cần có kết hợp nhiều biện pháp từ sở, ban, ngành, quan chức cộng đồng địa phương, người dân địa phương để giá trị nét đặc trưng cho tỉnh Khánh Hòa nói riêng Việt Nam nói chung 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thịnh (2012), Di sản văn hóa Việt Nam, sắc vấn đề quản lý, bảo tồn, NXB Xây Dựng Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội Lê Quang Nghiêm (1970), Tục thờ cúng ngư phủ Khánh Hịa¸ NXB Thư Lâm Ấn Qn Tạ Quang Đơng (2017) – Tính ‘mở’ tính đa dạng nghệ thuật diễn xướng Bả Trạo – Đại học Văn Hiến Wikipedia tiếng Việt – Hát Bả Trạo Wikipedia tiếng Việt - Tục thờ cá Ông Nguyễn Man Nhiên, Vạn Ninh, đất người, https://vanninh.vn/2013/03/van-ninhdat-va-nguoi/ Trịnh Đăng Khoa (2021), Cấu trúc lễ hội, https://trinhdangkhoa.com/bai-2-cau-trucle-hoi/ Trang thông tin điện tử Ban tuyên giáo tỉnh ủy Hưng Yên (2018), Tìm hiểu khái niệm văn hóa số khái niệm liên quan, http://tuyengiaohungyen.vn/bai-viet/tim-hieukhai-niem-ve-van-hoa-va-mot-so-khai-niem-lien-quan.aspx Tạp chí nghiên cứu trao đổi (2021), Những nét văn hóa đặc trưng lễ hội truyền thống Việt Nam, http://www.vnq.edu.vn/tap-chi/nghien-cuu-trao-doi/547-nhng-netvn-hoa-c-trng-ca-l-hi-vit-nam.html 10 Hiểu Mai (2020), Hát Bả Trạo – Khúc ca người miền biển, http://truongcakichvien.com/hat-ba-trao-khuc-ca-cua-nhung-nguoi-con-mien-bien/ 11 Justfly, Khám phá tồn cảnh Lễ hội Cầu Ngư Nha Trang Khánh Hịa, https://justfly.vn/discovery/vietnam/nha-trang/le-hoi-cau-ngu 12 Hải Triều (2020), Tục thờ Cá Ông - nét văn hóa tín ngưỡng đặc sắc ngư dân phương Nam, https://baophapluat.vn/tuc-tho-ca-ong-net-van-hoa-tin-nguong-dac-saccua-ngu-dan-phuong-nam-post362254.html 13 Trung tâm bảo tồn di tích Tỉnh Khánh Hòa (2018), Dấu ấn riêng Lễ hội Cầu Ngư, http://tinhuykhanhhoa.vn/tin-chi-tiet/id/4216/Dau-an-rieng-cua-le-hoi-Cau-ngu xi 14 Cổng thông tin điện tử Thành phố Cam Ranh (2018), Đưa Hò Bả Trạo gần với công chúng, https://camranh.khanhhoa.gov.vn/vi/doi-song-van-hoa-637/dua-ho-ba- trao-gan-hon-voi-cong-chung 15 Cục di sản văn hóa, Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, http://dsvh.gov.vn/danh-muc-di-san-van-hoa-phi-vat-the-quoc-gia-1789 xii PHỤ LỤC ❖ Một số hình ảnh Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hịa Figure - Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hòa cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2012 Figure - Khi bình minh vừa lên, dân làng tổ chức Lễ nghinh Ông biển xiii Figure - Các bậc hào lão bà ngư dân làng tề tựu tham dự đồn rước Sắc thần Hình – Hình ảnh rộn ràng Lễ Rước Sắc Figure - Lễ tế diễn trang trọng sau lễ rước theo nghi thức cổ truyền Figure - Hò Bả Trạo tái tinh thần gắn bó lao động bà ngư dân biển xiv Figure - Sau lễ Tế chánh phần hát Thứ lễ Tôn vương đoàn hát bội biểu diễn Figure - Lăng cá Ơng Hịn Rớ Figure - Lăng cá Ông Cam Ranh Figure - Bộ xương cá Ông bảo quản nguyên vẹn xv Figure 11 - Ghe lễ Nghinh Ơng ngồi biển Figure 12 - Ghe ngư dân tham dự Lễ Nghinh Ông trang hoàng lộng lẫy Figure 10 - Ghe Bả Trạo tham gia Nghinh Ơng ngồi biển Figure 13 - Nha Trang tái Lễ hội Cầu Ngư đường phố khuôn khổ Festival Biển 2019 xvi Figure 14 - Hội Đua Thuyền Lễ hội Cầu Ngư Figure 16 - Đua thuyền thúng phần Hội Lễ hội Cầu Ngư Figure 15 - Hội thi đan lưới Figure 17 - Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hòa sân khấu hóa xvii ❖ Một số thực trạng cịn tồn lễ hội Figure 19 - Tình trạng tranh dành cướp “Lộc” Figure 20 - Móc túi, trộm cắp, lừa đảo, lợi dụng lễ hội để cờ bạc Figure 18 - Lấn át di tích để bn báng Figure 22 - Một số nghi lễ cổ truyền dần bị mai Figure 21 - Trong trình Nghi nhiều tàu ghe người dân chở số người quy định dễ gây nguy hiểm, xảy tình trạng đua ghe trái phép gây toàn, an ninh lễ hội xviii ... hóa đặc sắc Lễ hội Cầu Ngư cư dân ven biển miền Trung Hiểu rõ xây dựng kịch tái chương trình lễ hội ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Lễ hội Cầu Ngư cư dân ven biển Khánh Hịa... gìn bảo tồn Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hòa (ở chương chương đề tài) 16 CHƯƠNG 2: LỄ HỘI CẦU NGƯ TỈNH KHÁNH HỊA – DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ QUỐC GIA 2.1 SƠ LƯỢC VỀ TỈNH KHÁNH HÒA Khánh Hòa tỉnh duyên... hóa đặc sắc mà lễ hội mang lại, nên sau học xong học phần “Di sản văn hóa lễ hội? ?? chúng em chọn đề tài “NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TÁI HIỆN LỄ HỘI CẦU NGƯ TỈNH KHÁNH HÒA” cho thi tiểu

Ngày đăng: 05/10/2022, 14:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan