Ứng dụng một số phần mềm dạy học để hỗ trợ dạy học phân môn tập làm văn lớp 4

80 23 0
Ứng dụng một số phần mềm dạy học để hỗ trợ dạy học phân môn tập làm văn lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - PHẠM THỊ QUỲNH NGA ỨNG DỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM DẠY HỌC ĐỂ HỖ TRỢ DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Nghành Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - PHẠM THỊ QUỲNH NGA ỨNG DỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM DẠY HỌC ĐỂ HỖ TRỢ DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Giáo dục Tiểu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Xuân Huy Phú Thọ, năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 2.2 Ý nghĩa khoa học 2.3 Ý nghĩa thực tiễn 3 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương Pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Nhóm nghiên cứu thực tiễn Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Một số vấn đề nghiên cứu nước 1.1.2 Một số vấn đề nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Đặc điểm học sinh tiểu học 1.2.2 Phân môn Tập làm văn tiểu học 12 1.2.3 Những vấn đề chung phần mềm dạy học 19 1.3 Cơ sở thực tiễn 25 1.3.1 Thực trạng dạy học Tập Làm văn chương tiểu học 25 1.3.2 Thực trạng sử dụng phần mềm dạy học tiểu học 27 TIẾU KẾT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN LỚP 31 2.1 Các yêu cầu sư phạm sử lựa chọn phần mềm dạy học để hỗ trợ dạy học phân môn Tập làm văn 31 2.1.2 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh tiểu học 31 2.1.3 Phần mềm phải phù hợp với hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh 32 2.1.4 Đảm bảo phát huy tính tích cực cho học sinh 32 2.1.5 Giao diện, ngôn ngữ phần mềm 32 2.1.6 Hình thức dạy học, phương pháp dạy học phương tiện dạy học khác sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học 33 2.2 Một số nguyên tắc sử dụng phần mềm dạy học hỗ trợ dạy học phân môn Tập làm văn 33 2.3 Sử dụng số phần mềm hỗ trợ dạy học phân môn Tập làm văn 34 2.3.1 Phần mềm PowerPoint 34 2.3.2 Phần mềm Imidmap 38 2.3.3 Xây dựng trò chơi củng cố phần mềm Quizizz 46 TIỂU KẾT CHƯƠNG 50 CHƯƠNG 51 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 51 3.1 Mục đích thử nghiệm 51 3.2 Đối tượng thực nghiệm 51 3.3 Nội dung thực nghiệm 51 3.4 Tổ chức thực nghiệm 53 3.4.1 Thời gian thực nghiệm 53 3.4.2 Đơn vị thực nghiệm 53 3.4.3 Quy trình thực nghiệm 54 3.5 Kết thực nghiệm 55 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 57 TIỂU KẾT CHƯƠNG 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, trước hết tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Xuân Huy – Giáo viên hướng dẫn tôi, người thầy bảo, quan tâm, dẫn dắt tận tình suốt trình học tập để hồn thành luận văn Cùng với tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Hùng Vương, Ban lãnh đạo khoa thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thiện khóa luận Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo tồn thể thầy em học trường Tiểu học Kim Đồng ln nhiệt tình, phối hợp, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt q trình thực luận văn Cuối tơi xin kính chúc q thầy tồn thể bạn sinh viên k15 – Đại học tiểu học luôn mạnh khỏe, hạnh phúc, thành công sống Xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Xuân Huy Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình trước Ngồi ra, trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc phép công bố Phú Thọ, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Nga DANH MỤC BẢNG, BIỂU Tên bảng Trang Bảng 3.1 Bảng thống kê kết 53 kiểm tra đầu vào lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng 3.2 Phân tích định tính kết 55 thực nghiệm Bảng 3.3 Bảng so sánh kết thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 56 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Theo định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương (khóa VII) Nghị trung ương (khóa VIII) thể chế hóa luật giáo dục cụ thể Chỉ thị 15 Bộ Giáo Dục Đào tạo Trong Luật giáo dục khoản 3, điều 24 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui húng thú học tập cho học sinh” Để thực nhiệm vụ Bộ giáo dục Đào tạo quán triệt việc biên soạn lại sách giáo khoa, sử dụng thiết bị đại giảng dạy đồng thời nhiều hội thảo tổ chức, nhiều phần mềm phục vụ dạy học xây dựng nhằm hạn chế tối đa việc dạy học nhồi nhét, xa rời thực tiễn, thụ động học sinh Là cấp học hệ thống giáo dục, trường tiểu học nước tích cực cải tiến phương pháp dạy học, có hướng ứng dụng phần mềm vào dạy học quan tâm đặc biệt Trong xã hội phát triển với tốc độ chóng mặt dạy học không dừng lại “phấn, bảng” truyền thống, việc ứng dụng phần mềm yếu tố quan trọng góp phần đổi phương pháp dạy học thầy trò nhằm làm cho người học tiếp cận nhanh, xác vấn đề cập nhật vấn đề mới, giúp cho học sinh động hơn, đặc biệt với lứa tuổi tiểu học giúp em giảm bớt căng thẳng, tăng hứng thú với học Trong chương trình Tiểu học, mơn Tiếng Việt đóng vai trị vơ quan trọng Thông qua môn học giúp em trang bị kiến thức kỹ Tiếng Việt như: nghe, nói, đọc, viết Mơn Tiếng việt chia thành nhiều phân môn như: Tập đọc, kể chuyện, tả, luyện từ câu, tập làm văn Trong phân mơn Tập làm văn phân mơn có vai trị quan trọng việc giúp học sinh hình thành văn nói viết Đây phân mơn trừu tượng chương trình Tiếng Việt tiểu học đòi hỏi xâu chuỗi kiến thức từ phân môn: tập đọc, kể chuyện, luyện từ câu Vì mà phân mơn Tập làm văn có tính chất tổng hợp kết lĩnh hội kiến thức môn Tiếng Việt Tuy nhiên, với cách dạy học trải qua 20 năm thực bắt đầu bộc lộ hạn chế Những chuyển biến môi trường xã hội, môi trường học tập ngày nay, học sinh nhu cầu học thay đổi khiến cho nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp tổ chức dần trở nên thiếu động Chính vậy, - Xuất phát từ thay đổi vũ bão xã hội ngày nhu cầu cải tiến, đổi chương trình giáo dục phổ thơng, để giúp cho học sinh chiếm lĩnh tri thức cách hứng thú khắc sâu kiến thức cách tự nhiên vấn đề ứng dụng phần mềm dạy học để hỗ trợ dạy học quan trọng - Xuất phát từ thực tế dạy học Tiếng Việt tiểu học nói chung đặc biệt phân môn Tập làm văn lớp nói riêng Phân mơn Tập làm văn phân môn trừu tượng, chứa đựng nhiều kiến thức cần minh họa cách cụ thể sinh động việc ứng dụng phần mềm vào hỗ trợ giảng dạy góp phần đáng kể nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập làm văn - Xuất phát từ nghiên cứu, tìm hiểu thân tơi mong muốn đem hiểu biết trình học tập nghiên cứu để góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Tiếng Việt tiểu học nói chung đặc biệt phân mơn Tập làm văn lớp nói riêng góp phần khơng nhỏ để học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thưc, khắc sâu kiến thức, phát triển tư duy, lực, tạo nên hứng thú học tập cao giảng dạy Là sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học giáo viên tương lai, nhận thấy việc nghiên cứu ứng dụng số phần mềm dạy học hỗ trợ dạy học phân môn Tập làm văn lớp quan trọng cần thiết không việc nâng cao hiệu dạy học mà bồi dưỡng kĩ nghề nghiệp sau cho thân Vì vậy, xuất phát từ lí trên, tơi lựa chọn đề tài:“ Ứng dụng số phần mềm dạy học hỗ trợ dạy học phân môn Tập làm văn lớp 4” làm đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 2.2 Ý nghĩa khoa học - Góp phần hệ thống hóa sở lí luận ứng dụng số phần mềm dạy học để hỗ trợ dạy học Tập làm văn cho học sinh lớp - Sử dụng số phần mềm để hỗ trợ dạy học phân môn Tập làm văn cho học sinh lớp - Làm rõ tính hiệu việc ứng dụng phần mềm dạy học để hỗ trợ dạy học Tập làm văn lớp 2.3 Ý nghĩa thực tiễn - Tạo hứng thú học tập cho học sinh giúp em tham gia học tập cách tích cực - Giúp học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức học cách hứng thú, tự nhiên từ dễ dàng khắc sâu kiến thức học Mục tiêu nghiên cứu Ứng dụng số phần mềm dạy học để hỗ trợ dạy học Tập làm văn cho học sinh lớp 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận ứng dụng phần mềm dạy học để hỗ trợ dạy học Tập làm văn lớp - Tổ chức dạy học ứng dụng dụng phần mềm dạy học để hỗ trợ dạy học môn môn Tập làm văn lớp - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu việc ứng dụng phần mềm dạy học để hỗ trợ dạy học môn Tập làm văn lớp Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu cách ứng dụng phần mềm dạy học để đổi dạy học môn Tập làm văn lớp 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Qua trình tổ chức nghiên cứu đề tài tìm hiểu sở lí luận việc ứng dụng phần mềm dạy học hỗ trợ dạy học phân môn Tập làm văn lớp thu kết sau: Hệ thống sở lí luận mục tiêu, nhiệm vụ, chương trình phân mơn Tập làm văn lớp 4, thực trạng dạy học Tập làm văn lớp Cùng với lí luận phần mềm dạy học thực trạng sử dụng phần mềm dạy học tiểu học Chúng tiến hành nghiên cứu đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học để có phương hướng cách thức phù hợp thực đề tài Đề tài nghiên cứu xác định nguyên tắc, yêu cầu lựa chọn, sử dụng phần mềm dạy học mơn Tập làm văn lớp Dựa đó, chúng tơi đưa phần mềm thích hợp để hỗ trợ dạy học môn Tập làm văn Trong trình nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn giáo dục đạt hiệu tích cực Đồng thời có so sánh đối chứng việc dạy học truyền thống dạy học có sử dụng phần mềm dạy học hỗ trợ Các phần mềm dạy học ứng dụng thể tính khả thi hiệu q trình thực nghiệm sư phạm Trong trình học tập thực nghiệm lực học sinh thể rõ nét, kết kiểm tra mức độ hoàn thành tốt tăng lên rõ ràng Nhóm nghiên cứu chúng tơi tiến hành đánh giá hoàn toàn khách quan trình học tập học sinh thu nhiều kết tốt Qua việc đánh giá kiểm tra cho thấy hiệu học tập học sinh cải thiện tích cực Đồng thời chó thấy em hứng thú với việc sử dụng phần mềm dạy tiết học Do đó, giáo viên cần sử dụng phần mềm dạy học thường xuyên đem đến hiệu chất lượng giáo dục ngày tăng 2.Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài, kiến nghị số vấn đề sau: 60 2.1 Đối với cấp quản lí giáo dục Quan kịp thời tạo điều kiện cho việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị trường học góp phần tạo điều kiện cho trình dạy học Tổ chức lớp tập huấn cho cán quản lí giáo viên tiểu học nắm lí luận thực tiễn dạy học tích hợp đồng thời nâng cao kĩ sử dụng công nghệ thông tin cho giáo viên 2.2 Đối với giáo viên tiểu học Việc sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học mang lại hiệu định, giáo viên cần phải sử dụng thường xuyên để giúp học sinh nâng cao kiến thức, hình thành kĩ cần thiết Giáo viên cần có nhận thức đắn trang bị kiến thức sở lí luận dạy học vai trò cần thiết phần mềm dạy học dạy học góp phần phát triển học sinh tốt Trong trình vận dụng áp dụng vào thực tế dạy học giáo viên cần có trao đổi, rút kinh nghiệm tiếp tục trau dồi để có phương pháp, cách sử dụng phù hợp với điều kiện dạy học cụ thể 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Hiền (chủ biên), Từ điển Giáo dục học, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [2] Bùi Thị Minh Thu, Đỗ Hồng Hải (2018), Giáo trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Tiểu học, nhà xuất Đại học Thái Nguyên [3] ThS Bùi Thị Tuyết Nhung (2008), Ứng dụng phần mềm phục vụ dạy học tiểu học, Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội [4] Ban chấp hành Trung ương Đảng, Nghị số 29 – NQ/TƯ ngày 4/11/2013, Về đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào [5] Đặng Vũ Hoạt (2014), Giáo dục Tiểu học I, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [6] Đoàn Kiên Trung (2011), Ứng dụng phần mềm Mindmapter tạo đồ tư phục vụ dạy học hiệu quả, Sáng kiến kinh nghiệm trường Tiểu học Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh [7] Đinh Thị Kim Thoa (2009), Tâm lí đại cương, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội [8] Đỗ Mạnh Cường (2009), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, Nhà xuất Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh [9] Hồng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, trung tâm từ điểm ngôn ngữ, Hà Nội [10] Lê Phương Nga (2011), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học I,II, nhà xuất Đại học Sư Phạm [11] Lê Phương Nga (2011), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học I,II, nhà xuất Đại học Sư Phạm [12] Ts Lê Thị Tâm, Yêu cầu xây dựng phần mềm dạy học trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục số 272 (10/2011) [12] Nguyễn Văn Huệ (2015) Giáo trình tâm lí học Tiểu học, nhà xuất Đại học Sư Phạm, Hà Nội [13] Nguyễn Huy Tô (2002), Về tiềm sáng tạo học sinh nay, Tạp chí Giáo dục số 25 tháng 62 [14] Nhà xuất giáo dục Hà Nội, Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp sách giáo viên lớp 4; Chương trình sau năm 2000, Bộ Giáo dục Đào tạo [15] Nguyễn Văn Huệ (2015) Giáo trình tâm lí học Tiểu học, nhà xuất Đại học Sư Phạm, Hà Nội [16] Nguyễn Minh Châu (2016), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học lớp 5, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Sư phạm Hà Nội [17] Phó Đức Hòa (2012), Đánh giá Giáo dục Tiểu học, nhà xuất Đại học Sư Phạm, Hà Nội [18] Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, nhà xuất từ điển Bách khoa [19] Trần Thị Hồng Nhung (2020), Chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin dạy học: Vận dụng thực tế PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Học kì I, Năm học: 2020-2021) Môn: Tập làm văn Lớp: ……………………… Họ tên giáo viên: ………………………………… Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh lớp 4, mong muốn nhận đóng góp ý kiến thầy việc trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng với ý kiến đồng ý lựa chọn Các thầy (cô) sử dụng phần mềm dạy học trình dạy học mình? Các phần mềm dạy học Thường xuyên Đôi Hiếm Không dùng Các thầy tích vào lựa chọnvới mức độ đánh giá tương ứng theo thang điểm từ đến (1 – Rất cần thiết; – Cần thiết; – Không cần thiết) NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ I PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O Giáo viên cần trình bày giảng rõ ràng dễ hiểu Giáo viên cần sử dụng nhiều phương pháp giảng dạy (thuyết trình, thảo luận…) Giáo viên sử dụng hiệu phương tiện dạy học (máy chiếu, máy tính…) Giáo viên cần sử dụng thêm phần mềm hỗ trợ cho giảng thêm hấp dẫn Giáo viên cần khuyến khích sinh viên chủ động tham gia vào trình học tập Giáo viên cần phát huy tính tự học học sinh II NỘI DUNG GIẢNG DẠY Giáo viên cần trình bày nội dung giảng đầy đủ theo lịch trình Nội dung giảng dạy thường xuyên liên hệ với thực tế Các kiến thức dạy mở rộng Các thầy cô tìm hiểu phần mềm dạy học chưa? □ Có tìm hiểu qua □ Đã tìm hiểu kĩ □ Chưa tìm hiểu Các thầy có thường xun tìm hiểu tài liệu phần mềm dạy học dạy học lớp không? □ Đã tìm hiểu số tài liệu □ Đã tìm hiểu kĩ □ Chưa tìm hiểu Các thầy có thường xun sử dụng phần mềm dạy học vào dạy học lớp không? □ Dùng tiết dạy □ Chỉ vài tiết học □ Thỉnh thoảng dùng □ Không sử dụng Trong sử dụng phần mềm dạy học thầy cô gặp khó khăn nào? □ Mất thời gian □ Khó khăn sử dụng □ Cơ sở vật chất hạn chế □ Học sinh khơng có hứng thú □ Khó khăn khác Các ý kiến đóng góp phản hồi khác: PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CHUNG DÀNH CHO HỌC SINH Em có thường xuyên học tập tiết học với phần mềm máy tính, máy chiếu khơng? □ Thường xun tất buổi □ Thi thoảng vài buổi □ Khơng Em có thích tham gia lớp học giáo viên sử dụng phần mềm dạy học máy tính khơng? □ Rất thích □ Thích □ Khơng thích Em có muốn học tập với phần mềm dạy học tất tiết học không? □ Rất mong muốn □ Mong muốn □ Không mong muốn Khi sử dụng phần mềm để tri giác tìm hiểu học em có hứng thú học tập khơng? □ Rất hứng thú □ Hứng thú □ Không hứng thú Trong học em có liên hệ thực tế không? □ Luôn liên hệ thực tế mở rộng □ Chỉ liên hệ vài □ Không liên hệ PHỤ LỤC GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ THIẾT KẾ TRÊN PHẦN MỀM POWERPOINT HỖ TRỢ DẠY HỌC TRONG MÔN TẬP LÀM VĂN PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ SƠ ĐỒ TƯ DUY TẠO BẰNG PHẦN MỀM IMINDMAP HỖ TRỢ DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN PHỤ LỤC TRỊ CHƠI TRÊN PHẦN MỀM QUIZIZZ TRONG MƠN TẬP LÀM VĂN LỚP ... học Tập làm văn cho học sinh lớp 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận ứng dụng phần mềm dạy học để hỗ trợ dạy học Tập làm văn lớp - Tổ chức dạy học ứng dụng dụng phần mềm dạy học để hỗ trợ. .. học ý nghĩa thực tiễn 2.2 Ý nghĩa khoa học - Góp phần hệ thống hóa sở lí luận ứng dụng số phần mềm dạy học để hỗ trợ dạy học Tập làm văn cho học sinh lớp - Sử dụng số phần mềm để hỗ trợ dạy học. .. QUẢ DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN LỚP 2.1 Các yêu cầu sư phạm sử lựa chọn phần mềm dạy học để hỗ trợ dạy học phân môn Tập làm văn Hiện nay, nhu cầu sử dụng phần mềm dạy học trường học ngày lớn, môn Tập làm

Ngày đăng: 19/06/2022, 17:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan